Lợi thế cạnh tranh của các NH TMCP so với các NHTM nhà nước

Một phần của tài liệu Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 25 - 27)

II. Cạnh tranh và xu hướng mở rộng của các loại hình NHTM

1. Lợi thế cạnh tranh của các NH TMCP so với các NHTM nhà nước

Sự tham gia của nh iều ngân hàng thương mại cổ phần vào thị trư ờng tài chính tiền tệ đã làm cho nhiều N HTM quốc doanh trở nên năng động hơn, hoạt động cạnh tranh lành mạnh hơn, mang lại sự thuận tiện và hiệu quả cao cho khách hàng.

1.1 Q uy mô vốn chủ sở hữu ngày càng lớn

- Trên địa bàn thành phố, tính đến nay có 18 ngân hàng thư ơng mại cổ phần, tức là các n gân hàng có hội s ở chính và đăng ký kinh doanh theo giấy phép được cấp. Bên cạnh đó còn hàng trăm chi nhánh ngân hàng thư ơng m ại cổ phần của các tỉnh, thành phố khác đang hoạt động, tham gia cạnh tranh ở đây.

- Chỉ tính riêng 18 ngân hàn g t hương mại cổ phần có trụ s ở chính tại thành phố, ước tính đến hết tháng 12/2007, có tổng số vốn chủ s ở hữ u, bao gồm vốn điều lệ và các quỹ đạt 24.407 tỷ đồng, t ăng 43,1% so với cuối năm 2006; trong đó riêng vốn điều lệ đạt 18.766 tỷ đồng, tăng 94,6% s o với năm trước và gấp hơn 2 lần các ngân hàng thương mại cổ phần ở Hà Nội.

Trong s ố đó, Sacom bank hiện đang dẫn đầu các ngân hàng thư ơng m ại cổ phần trong cả nư ớc với số vốn điều lệ là 4.445 tỷ đồng; t iếp đến là Eximbank đạt 2.800 tỷ đồng, A CB đạt 2.530 tỷ đồng,... Eximbank hiện đang có quỹ thặng dư vốn lớn nhất lên tới 9.000 tỷ đồng, cộng với các quỹ và vốn điều lệ thì tổng số vốn chủ s ở hữu lên tới 12.700 tỷ đồng, dẫn đầu các ngân hàng t hương mại trong cả nước, kể cả các ngân hàng thương mại nhà nước.

1.2. Thị phần của các NH TMC P ngày càng mở rộng trong khi N HTM nhà nước khó mở rộng thị phần nhà nước khó mở rộng thị phần

- Ước t ính đến hết t háng 12/2007, tổng số vốn huy động của các NH TM CP tại thành phố đạt 204.411 tỷ đồng, chiếm 46,9% tổng thị phần huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn; trong khi đó vốn của các NH TM N hà nước cách đây 4 năm còn chiếm trên 50% thị phần thì nay chỉ còn chiếm 35,09%. Các chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài trư ớc đây thư ờng chỉ chiếm 12-13% thì đến nay chiếm 15,85%. Các ngân hàng liên doanh chỉ chiếm 2,48%; còn lại là các công ty tài chính và quỹ tín dụng nhân dân. T hị phần huy động vốn trong năm 2007 của các ngân hàng thư ơng m ại cổ phần tăng lên có nguyên nhân hàn g đầu là lãi suất và chính s ách khuy ến m ãi hấp dẫn hơn, mạng lưới đư ợc mở rộng, hoạt động quảng bá thư ơng hiệu được triển khai hiệu quả. Đặc biệt là uy tín, lòng tin của người dân, của khách hàng đối với khối ngân hàng này tăng lên. Cũng ư ớc tính đến hết tháng 12/2007, dư nợ cho vay của các NH TMCP ở t hành phố đạt 159.354 tỷ đồng, chiếm 45,93% tổng thị phần cho vay trên địa bàn. Trong khi đó thị phần của các NH TM nhà nước chỉ chiếm 29,39%. Thị phần của các chi nhánh NH nư ớc ngoài cũng tăng mạnh, từ tỷ lệ 12% - 14% các năm trư ớc đây, đ ến nay tăng lên 19,02%. Các NH liên doanh chiếm tỷ trọng 2,90%, tỷ trọng thị phần còn lại thuộc về các tổ chứ c t ín dụng khác. M ột số NH TMCP m ới chuyển từ nông thôn lên t hành NH TMCP đô thị, như A n Bình, có tốc độ tăng trưởng tín dụng tới 400 - 800% so với năm trước.

- Thị phần tín dụng của các NH TM CP phần t ăng mạnh trong năm 2007 là do cùng với lợi thế đã phân tích ở phần huy động vốn của các N H TM CP, thì sự năng động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừ a và nhỏ, linh hoạt trong cho vay, đa dạng hoạt động tín dụng tiêu dùng, đổi mới quản trị điều hành tín dụng,... cũng là những nguyên nhân quan trọng. Nếu như cuối năm 2006, khối ngân hàng thương mại cổ phần m ới chiếm 21% thị phần dư nợ toàn hệ thống ngân hàng, thì hết năm nay, con số này dự kiến lên tới gần 30%.

- Trong khi đó các NHTM N hà nước thì kém linh hoạt, bị khống chế tăng trưởng dư nợ, một số chi nhánh có nợ xấu cao tập trung cho nâng cao chất lượng tín dụng, cơ chế tiền lương và thu nhập không có tính chất khuy ến khích cho vay... đang làm cho khối ngân hàng này dư ờng như "bị hụt hơi" trong cạnh tranh tr ên thị trư ờng tín dụng. Bên cạnh đó thì m ôi trường đầu tư ở Tp.H CM và khu vự c lân cận ngày càng hấp dẫn, các nhà đầu tư đến đây ngày càng đông, ... đã thúc đẩy các chi nhánh ngân hàng nước ngoài mở rộng cho vay.

- Cũng ư ớc tính đến hết tháng 12/2007, các NH trên địa bàn có tổng s ố 917 chi nhánh, phòng giao dịch và điểm giao dịch, thì riêng các NH TMCP có 515 chi nhánh và phòng giao dịch, chiếm t ới 56,2%. Các NHTM Nhà nước chỉ có 331 chi nhánh và phòng giao dịch. Trong năm 2007, một số N HTM nhà nước không m ở thêm được chi nhánh nào, còn phòng giao dịch thì cũng rất hiếm được thành lập. - Không chỉ chiếm thị phần lớn về cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn, cho

vay, m ở rộng mạng lưới, khối N H TMCP còn chiếm thị phần lớn về hiệu quả kinh doanh, tức là tổng lợi nhuận trước thuế trong toàn khối ngân hàng.

Với xu hư ớng nói trên, trong năm 2008 và m ột số năm tới, các N H TMCP sẽ tiếp tục có sự bứt phá, vươn lên mạnh m ẽ trong cạnh tranh, còn các N HTM nhà nư ớc tiếp tục bận bịu quá nh iều với việc cổ phần hoá cũng như n hững lự c cản khác, nên sẽ bị "hụt hơi" trong cuộc đua trên thị trường tài chính - tiền tệ ở Tp.HCM.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)