Để nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập của các loại hình NH TM , cần tập trung vào một số giải pháp then chốt sau đây:
1. Hoạch định chiến lược phát triển phù hợp:
- Các N HTM cần tập trung xây dự ng chiến lược p hát triển toàn diện trên cơ sở khai t hác tối đa nhữ ng lợi t hế của mình, đồng thời cần xây dựng được kế hoạch hành động cụ thể, kể cả các bước đi quyết định để đảm bảo chuyển sang hoạt động hoàn toàn trên nguyên tắc thị trư ờng, theo đuổi m ục tiêu thư ơng m ại không có sự bảo hộ của Nhà nước.
- Các NHTM cần có m ột chiến lược cụ thể và rõ ràng hơn trong việc quảng cáo và. Thay vì chỉ t ập trung quảng cáo trên truy ền hình, các ngân hàng có thể tham gia các hoại động của cộng đồng nhằm nâng cao hình ảnh và uy tín trong t âm trí ngư ời tiêu dùng và người dân nói chung. Khi đó các phương t iện truyền thông sẽ là ngư ời quảng cáo trung thực nhất về hình ảnh t hương hiệu của ngân hàng và lúc đó mức độ tin cậy sẽ được đẩy lên rất nhiều.
2. Đổi mới về tổ chức và hoạt động:
ـ Thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá một số NH TM N hà nước để đáp ứ ng nhu cầu tăng vốn tự có, nâng cao năng lực t ài chính và tạo điều kiện đổi mới cơ bản về cơ chế quản trị điều hành, tạo động lực nâng cao hiệu quả hoạt động của các N gân hàng này. Để cổ phần hoá thành công các N HTM Nhà nư ớc, cần phải tiếp tục tái cơ cấu một cách t oàn diện mà trọng tâm là giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng, nâng cao chất lượng tài sản có và tỉ lệ s inh lời của tài sản có, đáp ứng cơ bản các yêu cầu về an toàn hoạt động trước khi tiến hành cổ phần hoá.
ـ Cần chú trọng việc cơ cấu lại mô hình tổ chức của các N gân hàng theo hướng t ập trung hoạt động kinh doanh tại Trụ s ở chính, các chi nhánh chỉ là kênh phân phối sản phẩm và các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, chứ không phải là các “N gân hàng con”, nhằm đảm bảo việc quản lý thống nhất, nhanh nhậy và kiểm soát được rủi ro trong toàn hệ thống.
ـ Thay đổi cơ cấu hoạt động và thu nhập theo hướng giảm dần các hoạt động tín dụng thuần tuý, nâng cao tỷ trọng các khoản thu dịch vụ từ các sản phẩm hiện đại; chú trọng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Cải t hiện chất lượng dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ phục vụ và rút ngắn thời gian phục vụ xuống mức tối ưu nhất trong khả năng có thể. N hư vậy ngân hàn g s ẽ tạo ra m ột hình ảnh tốt về tác phong phục vụ và chất lượng phục vụ trong mắt khách hàng.
ـ Thay vì chỉ t ập trung ở các thành phố lớn và đô thị lớn ngân hàng cần gấp rút mở rộng hoạt động về các t ỉnh, để từ đó tạo nên một hình ảnh quen thuộc trong mắt khách hàng và người dân cả nư ớc nói chung. K hi đã có một mạng lưới rộng khắp thì tiếng tăm và uy tín của thương hiệu sẽ được đẩy cao lên rất nhiều.
3. Tăng năng lực tài chính:
Nâng cao năng lực tài chính là một nhân tố rất quan trọng để khách hàng tin tưởng vào khả năng của n gân hàng trong việc bảo toàn tài s ản của khách hàng khi ngân hàng gặp khó khăn. Do vậy ngân hàng cần có nguồn tài chính tốt để cam k ết
rằng bất kỳ lúc n ào khách hàng cũng có thể rút tiền nếu thấy cần thiết, từ đó họ sẽ yên t âm và tin tưởng vào ngân hàng hơn. Các biện pháp nâng cao năng lực tài chính của các N HTM là:
ـ Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thư ơng m ại bằng việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung và dài hạn hợp lý. N goài ra, các ngân hàng cần cơ cấu đầu tư vốn trong điều kiện m ới theo hướng, giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, phát triển cho vay tiêu dùng đối với các cá nhân trong nền kinh tế. ـ Tiếp tục đẩy mạnh việc tăng vốn điều lệ để tăng năng lực tài chính của các
Ngân hàng, tr ong đó, chú trọng việc lựa chọn các cổ đông chiến lược (đặc biệt là các N gân hàng nước ngoài) nhằm thu hút vốn, nhân lực, công nghệ, kinh nghiệm quản trị điều hành theo chuẩn mự c quốc tế và thông lệ của các N gân hàng hiện đại trên thế giới. T ích cự c xử lý thu hồi nợ tồn đọng và n âng cao chất lượng quản trị rủi ro ngăn ngừ a nợ xấu phát sinh, đồng thời tăng cư ờng quản lý chi phí nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại để đảm bảo tình hình tài chính luôn lành mạnh. ـ Tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính, ngân hàn g,
có lộ trình cụ thể nhằm s ớm thự c hiện các tiêu chuẩn kế toán và đánh giá hiệu quả hoạt động theo thông lệ quốc t ế, để góp phần tạo lập niềm tin cho các nhà đầu tư các tổ chức quốc tế cũng như khách hàng.
4. Nâng cao năng lực quản trị điều hành:
Một phần quan trọng để khắc ph ục nhữ ng rủi ro tín dụng của n gân hàng là thực hiện quản trị ngân hàng thương mại từ chiều rộng sang chiều sâu t heo hư ớng nâng cao năng lực qu ản trị rủi ro thông qua việc hoàn thiện bộ m áy tổ chức quản trị nội bộ, thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và chế độ báo cáo thường xuyên.
ـ Tiếp tục cải cách m ạnh mẽ bộ máy quản trị điều hành, bộ máy kiểm tra, kiểm soát hệ thống, áp dụng các nguyên tắc quản trị phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó phân định rõ chứ c năng nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp, từng bộ phận trong bộ máy quản trị điều hành.
ـ H oàn thiện cơ chế quản trị điều hành theo mô hình N gân hàng hiện đại, nâng cao hiệu quả quản trị điều hành trên cơ s ở ứng dụng kỹ thu ật và công nghệ quản trị tiên tiến của thế giới (như hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ, hệ thống phân tích giá thành và đánh giá hiệu quả kinh doanh của N HTM…) coi đây là n hững cơ sở và công cụ quan trọng phục vụ cho quá trình hoạch định chiến lược và xây dựng chính sách kinh doanh.
ـ Xây dựng hệ thống thông t in quản lý, tiếp tục hoàn thiện quy trình kỹ thuật nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế, đổi m ới cơ bản cơ chế hoạch toán nội bộ, cơ chế tiền lương và các cơ chế khác theo nguyên tắc hiệu quả kinh doanh gắn liền với chất lượng hiệu quả lao động.
5. Hiện đại hoá công nghệ:
Trong việc tăng cư ờng hiện đại hoá công nghệ ngân hàng các NH TM cần t ăng mức vốn đầu tư để trang bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, các dự án đầu tư công nghệ cần tính toán kỹ lưỡng để sử dụng công suất phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh của ngân hàng.
ـ Đẩy mạnh đầu tư hiện đại hoá công nghệ, ứng dụng hiệu quả nhiều công nghệ mới trong hoạt động quản lý v à kinh doanh N gân hàng; phát triển đa dạng
hoá các s ản phẩm dịch v ụ ngân hàng điện tử hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của nền kinh tế.
ـ Xây dựng ch iến lược phát triển Công nghệ thông tin đồng bộ trong hệ thống từng N gân hàng và của toàn ngành trong đó t hể hiện rõ các bộ công nghệ tiêu chuẩn sử dụng t ại thị trường Việt Nam đảm b ảo có khả năng tư ơng th ích trong toàn hệ thống.
6. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp và đào tạo phát triển nguồn nhân lực:
Xây dựng m ôi trường văn hoá doanh nghiệp một cách sống động và linh hoại, cũng như có nét sáng t ạo để thu hút và khuyến khích người lao động làm việc lâu dài tại ngân hàng, từ đó t ạo nên sự trung th ành và mong muốn được gắn bó lâu dài của n gười lao động. Qua đó nhân viên sẽ có được cảm hứng khi làm việc và điều này s ẽ tạo ra một t âm lý tin tưởng ở khách hàng. Đ i đôi với văn hoá doanh nghiệp là một chính sách nhân sự hợp lý, s ẽ có được những người lao động giỏi cũng như sẽ giúp họ gắn bó dài lâu với doanh nghiệp từ đó tạo tiền đề cho sự tin tư ởng yên tâm công tác tại ngân hàng.
Chú trọng công t ác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách: t ăng cư ờng đào tạo bồi dưỡng cán bộ; phát triển đội ngũ chuy ên gia v à đội ngũ lãnh đạo các cấp có đủ trình độ và năng lự c, phù hợp với công nghệ ngân hàng t iến tiến. Có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút và giữ được nhân tài, coi công t ác cán bộ là yếu tố quyết định thành công trong quá trình hội nhập.
7. Tăng cường sự hợp tác giữa các NHTM:
Các N HTM cần phải t ăng cường sự liên kết thống nhất qua Hiệp hội N gân hàng để tạo thành sứ c mạnh của cộng đồng đủ sức tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế. Đồng thời, m ỗi NH TM cần nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với việc hợp tác, hỗ trợ nhau và tự giác thực hiện các chủ trương, đồng thuận chung của Hiệp hội. Việc hợp nhất, s áp nhập các ngân hàng để trở thành m ột tập đoàn tài chính mạnh là m ột xu thế hiện nay trong khu vực và trên t hế giới. Ở Việt Nam cũng vậy, trư ớc mắt, các ngân hàng sẽ t ập trung liên kết với nhau để khai thác thế m ạnh của nhau và cùng tạo nên một thị trư ờng chung. Để triển khai lộ trình đó, trư ớc hết, các tổ chức tín dụng phải thự c hiện lành m ạnh hóa năng lực tài chính của mình, thự c hiện triệt để và tốt nhất tỉ lệ nợ xấu vì anh này bắt tay với anh kia thì phải ở trong thế tương quan. Thứ hai là nâng cao đư ợc h ệ s ố an t oàn vốn và năng lực điều hành của bộ máy đó. Thứ ba là vấn đề năng lực tài chính cũng phải đủ mạnh để liên kết đư ợc với nhau. Tiếp đến là đầu tư công nghệ, nguồn nhân lực và cao hơn cả vẫn là vấn đề pháp lý.
Để có thể cạnh tranh được với các tổ chứ c tín dụng lớn của nước ngoài hoạt động tại Việt Nam thì chúng t a cũng cần có những tập đoàn ngân hàng, tập đoàn tài chính vữ ng mạnh. Việc h ình thành các tập đoàn này không phải là b ằng các biện pháp hành chính m à phải bằng các biện pháp nội t ại của nó, nghĩa là bản thân các ngân hàng thương mại hiện nay phải hoạt động có hiệu quả. Có thể các ngân hàng sáp nhập với nhau để tăng cường thêm năng lực tài chính và trên cơ sở đó hình thành các tập đoàn chứ không phải là chúng t a gom lại rồi bằng một quyết định mà hình thành được một tập đoàn.
II. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng :
Để tăng trưởng tín dụng mạnh thì cần phải phát triển cho vay tín chấp. Tuy nhiên, hiện nay, thu nhập của người Việt N am còn chư a cao; thứ hai là trình độ quản lý
của t a còn chưa đáp ứng nên theo dõi năng lự c t ài chính và các thông tin cập nhật được từ các cá nhân chưa đư ợc đầy đủ. Vì thế, các ngân hàng vẫn chưa phát triển mạnh về cho vay tín chấp. Khi N gân hàng Nhà nư ớc m ở rộng những mạng thông tin tín dụng tư nhân giống như mảng thông tin doanh nghiệp hiện nay thì vấn đề cho vay tín ch ấp sẽ được phát triển m ạnh. Việc này khuy ến khích sự đầu tư của các cá nhân, góp phần thúc đ ẩy tăng trư ởng kinh tế. Do vậy, vấn đề cho vay t ín chấp sẽ được phát triển mạnh trong thời gian tới, khi t ất cả các giải pháp đư ợc t hực hiện đồng bộ.
- Việc tăng cường tín chấp và giảm bớt thế chấp là việc hoàn toàn đúng đắn, chúng ta phải tăng cường và mở rộng hơn nữa tín chấp trong việc cho vay vốn như ng cần phải chú ý hai điểm. Điểm thứ nhất, người vay phải tự giác, còn nợ ngân hàng như thế nào phải tìm mọi cách để trả ngân hàng chứ không phải là “tôi thế chấp cho ngân hàng chỉ có bằng này nên tôi chỉ trả ngân hàng trong phạm vi tôi có” như trên thự c t ế đã từng xảy ra. Điểm thứ hai, pháp luật phải bảo vệ người cho vay, bởi trong thực tế có rất nhiều trư ờng hợp pháp luật chư a bảo vệ hết quyền lợi của người cho vay mà ngược lại, bảo vệ quyền lợi của người đi vay. - Nếu có thêm các biện pháp bảo vệ người cho vay thì các ngân hàng sẽ mạnh dạn
hơn rất nhiều trong việc thự c hiện các việc tín chấp. N hư thế, ngân hàng s ẽ giảm được rất nhiều thời gian, giấy tờ và yên tâm bởi vì s ố tiền mình cho vay luôn luôn đư ợc pháp luật bảo vệ. Còn khả năng người đi vay không thể trả đư ợc vì họ không còn một nguồn nào để trả, ngân hàng thương mại phải chấp nhận nhữ ng rủi ro đó.
Các ngân hàng cũng cần đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, và mở rộng khách hàng. D ịch vụ ngân hàng là loại hình dịch vụ có tính đặc thù, đòi hỏi uy tín cao. Vì vậy, mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp, m ột thương hiệu mạnh, t in cậy. Thực t ế hiện nay, các ngân hàng chư a chú trọng công t ác quản lý rủi ro, kể cả các ngân hàng thương mại nhà nư ớc lẫn các ngân hàng t hương mại cổ phần. Do vậy, các ngân hàng nư ớc ta cần từng bư ớc xây dựng cho mình cơ chế quản lý rủi ro hiệu quả hơn.
III. N hữn g kiến nghị, đề xuất với các Cơ quan Nhà nước n hằm hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của các TC TD Việt Nam để hội nhập quốc tế. năng lực cạnh tranh của các TC TD Việt Nam để hội nhập quốc tế.
Trong những năm qua, Q uốc hội, Chính phủ và các Cơ quan quản lý N hà nước đã rất chú trọng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và cải tiến các cơ chế, thủ tục, t ạo môi trư ờng kinh doanh cho các NH TM ngày càng thông thoán g, thuận lợi hơn. Nhằm tiếp tục hỗ trợ cho các NH TM Việt Nam tăng cường năng lự c, đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế, cần xem xét, giải quyết những vấn đề sau :
1. Phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng:
Cần tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò của H iệp hội Ngân hàng trong việc t ập hợp liên kết các TCTD để tăng cường hợp tác hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh; đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các TCTD; làm cầu nối giữ a các TCTD Hội viên và các Cơ quan quản lý Nhà nư ớc, nhằm ổn định và phát triển lành mạnh, hiệu quả an toàn và b ền vững hệ thống các TCTD Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc t ế, qua đó góp phần thực thi chính sách t iền t ệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cụ thể là:
1.1. Tích cự c tham gia với các cơ quan Nhà nước trong việc xây dựng m ới và sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm p háp luật, tạo môi trường pháp lý phù hợp và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các T CTD. Tổ chứ c cho các TCTD quán triệt các văn bản pháp quy m ới được ban hành để thực hiện đúng quy định. Tập hợp ý kiến phán ánh của các TCTD về những khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh để kiến nghị với các Cơ quan Nhà nư ớc có thẩm quyền xem xét tháo gỡ.
1.2. Tăng cư ờng liên kết các TCTD Hội viên để hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển, ngăn ngừa tình tr ạng cạnh tranh không lành mạnh (trư ớc hết là t iếp tục duy trì đồng thuận thống nhất về lãi suất tiền gửi trên cơ sở cung – cầu vốn trên t hị trường nhằm duy trì bình ổn thị trư ờng tiền tệ – tín dụng, góp phần ổn định hoạt động của hệ thống các T CTD, cũng như các D oanh nghiệp khách hàng). Thúc đẩy việc liên kết, hợp t ác để phát triển công nghệ ngân