Khả năng cạnh tranh giữa các NHTM trong nước và các NHTM nước

Một phần của tài liệu Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 27 - 32)

II. Cạnh tranh và xu hướng mở rộng của các loại hình NHTM

2. Khả năng cạnh tranh giữa các NHTM trong nước và các NHTM nước

ngoài

- Sự có mặt của các ngân hàng nư ớc ngoài có ảnh hư ởng trực tiếp làm cho thị trường ngân hàng trong nư ớc trở nên có tính cạnh tranh cao hơn và cũng thúc đẩy các ngân hàng trong nư ớc hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ lợi nhuận cũng tương đối giảm. K ết quả cuối cùng là khách hàn g được hưởng dịch vụ tốt hơn với giá thấp hơn.

- Một nghiên cứu năm 2001 cho th ấy phần lớn các ngân hàng nước ngoài thường tập trung cho vay vào các công ty hoặc các dự án có tầm cỡ, làm cho các ngân hàng trong nư ớc phải tập trung nhiều hơn vào các nghiệp vụ tiểu thư ơng cũng như các do anh nghiệp vừa và nhỏ, một thị trư ờng mà họ có lợi thế t iếp cận và phục vụ tốt hơn.

- Một cuộc khảo s át năm 2001 của hơn 4.000 doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề và có t ầm cỡ khác nhau ở 38 nước đang phát triển cho thấy, nhữ ng doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng đều đồng ý rằng sự có mặt của ngân hàng nư ớc ngoài đã giúp nâng cao dịch vụ ngân hàng, tiếp cận tín dụng và điều kiện vay mượn cũng dễ dàng hơn. M ột cuộc khảo sát tương tự khác vào năm 2 003 với hơn 6.000 doanh nghiệp ở 74 nước cũng đã có cùng skết luận.

Điểm mạnh :

(a) So với các ngân hàng nước ngoài, các NHTM Việt Nam có mạng lưới chi nhánh rộng khắp.

- NHTM có m ạng lưới lớn nhất là N gân hàn g N ông nghiệp và P hát triển nông thôn (A gribank). Ông Đỗ T ất Ngọc, Chủ tịch HĐQ T Agribank cho biết, n gân hàng này hiện có 500 phòng giao dịch và gần 1.500 chi nhánh trên toàn quốc.

- Đứng thứ hai là N gân hàn g Đ ầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) với 104 chi nhánh cấp 1 và sở giao dịch khắp nư ớc, số lượng phòng giao dịch lên t ới vài trăm. Kế đến là N gân hàng Công thư ơng Việt Nam (Incombank) với m ạng lưới 2 s ở giao dịch, 130 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch.

- Bên cạnh đó, hàng chục n gân hàng TM CP cũng bước vào cuộc đu a mở rộng quy mô theo phân khúc thị trư ờng của mình. Đứng đầu hệ thống ngân hàng TM CP là N gân hàn g TM CP Sài Gòn T hương Tín (Sacom bank) với 52 chi nhánh và 109 phòng giao dịch. Tiếp theo là N gân hàng TM CP

Kỹ Thương (Techcomb ank) với 109 điểm giao dịch trải rộng trên 16 t ỉnh thành. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2007, Techcombank đã mở mới hơn 20 điểm giao dịch. Cùng với đó, T echcom bank còn tranh t hủ mở rộng hệ thống ngân hàng điện tử để khách hàng chỉ cần kích chuột vào Internet là đã có thể sử dụng được dịch vụ Fast i-pay, Fast Mobipay...

- Không chỉ T echcombank và Sacombank có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch m à các ngân hàng TM CP khác như Ngân hàng TM CP á Châu (ACB) cũng có tới 84 chi nhánh và phòng giao dịch; N gân hàng TM CP Xuất nhập khẩu (Eximbank) hiện có 36 điểm giao dịch và sẽ m ở t hêm 23 điểm giao dịch trong quý 3 và đầu quý 4/2007. Một số ngân hàng khác cũng tăng cường mở rộng mạng lưới như Đ ông á hiện có 80 chi nhánh và phòng giao dịch, còn N gân hàng TM CP Q uân đội (MB Bank) đặt mục tiêu nâng số điểm giao dịch lên 80 trong năm 2007.

- Vừ a q ua, Thống đốc N HN N đã chấp t huận cho A gribank được s ắp xếp lại mạng lưới. Theo đó, hơn 300 chi nhánh bị cắt giảm s ẽ phải điều chỉnh thành phòng giao dịch. Cụ thể, từ 1.470 chi nhánh hiện nay, A gribank sẽ cắt giảm xuống còn 1.100 chi nhánh chủ yếu theo cách “hạ” cấp.

- Khối ngân hàng cổ phần đang tăng cường m ở rộng mạng lưới để bứ c phát trước khối quốc doanh và nước ngoài.

- Từ đầu năm đến nay, bình quân mỗi tuần có không dưới 5 thông báo lập điểm giao dịch, chi nhánh mới của các ngân hàng thư ơng mại, tập trung ở khối cổ phần. Đ ây là cuộc đu a t hực sự bên cạnh chất lượng dịch vụ và công nghệ.

- Trước mắt là n gân hàng trong nước nên tận dụng cơ h ội về mạng lưới hoạt động, đồng thời liên kết với các ngân hàng trong nước và nư ớc ngoài, hạn chế tối đa việc đối đầu với họ. Từ đó, hệ thống ngân hàng trong nư ớc mới có thể chuy ển những điểm yếu thành điểm mạnh để đứ ng vững và phát triển.

(b) Lợi th ế về đồng cảm văn hóa kinh doanh :

- Ngân hàng trong nước có lợi thế riêng, họ hiểu tâm lý của n gười Việt Nam hơn, gần gũi với khách hàng tro ng nư ớc và có khả năng tiếp thị tốt hơn. Đây đư ợc coi như yếu tố rất quan trọng trong quá trình hội nhập. Niềm tin và nhữ ng đồng cảm văn hóa là sứ c hút chủ yếu của các NHTM Việt Nam trong việc tiếp tục củng cố mối quan hệ truyền thống với khách hàng. Nhưng để tận dụng được những lợi thế này trong thời kỳ cạnh tranh, mỗi ngân hàng trong nước sẽ phải định rõ được thế m ạnh của m ình và có quyết định đầu tư chiến lược để nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc b iệt là dịch vụ khách hàng.

- Bản thân các ngân hàng nước ngoài khi vào đầu tư vào Việt Nam, họ sẽ tránh các lĩnh vực mà họ yếu hơn các ngân hàng Việt Nam. H ọ s ẽ tập trung vào các lĩnh vực mà họ cho rằng có thế mạnh tại Việt Nam, ví dụ như lĩnh vực bán buôn, tức là cho vay lại, h ay cho vay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai, hoặc lĩnh vự c tín dụng xuất khẩu và các s ản phẩm dịch vụ có liên quan đến công nghệ thông tin tiên tiến.

- Chúng t a có những khách hàng truyền t hống xư a nay, đặc biệt là lĩnh vực khách hàng cá nhân. T rong thị trường Việt N am trên 80 triệu dân, các

ngân hàng của chúng ta có lợi thế về m ạng lưới, về tâm lý, văn hóa ứng xử… Chúng ta phải tìm ra đư ợc những lĩnh vực dịch vụ, nhữ ng sản phẩm nào mà chúng ta có thế mạnh.

(c) Nguồn nhân lực :

- Các N HTM trong nước có một đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng trẻ trung và năng động, đư ợc đầu tư nâng cao kiến t hức và năng lự c để tiếp cận với công nghệ hiện đại, hiểu biết và khả năng thâm nhập thị trư ờng là thế m ạnh vư ợt trội của các n gân hàn g trong nước so với các ngân hàng nước ngoài; thị phần ổn định và đối tượng khách hàng mục tiêu tương đối định hình cũng là một lợi thế lớn của NH TM Việt Nam.

Điểm yếu : (a) Về vốn :

- Ngân hàng nước n goài có năng lực tài chính mạnh hơn, công nghệ tốt hơn, có trình độ quản lý hiện đại và quản trị rủi ro tốt hơn, có nhữ ng s ản phẩm đa dạng hơn s o với ngân hàng trong nư ớc. N gân hàng nư ớc ngoài sẽ phát huy lợi thế so sánh của mình và tập trung vào nhữ ng mảng thị trường m à họ có lợi thế như: t ài trợ t hương m ại, các công cuộc tái sinh, các dịch vụ tài chính hiện đại, cung cấp với mức p hí t hấp cho các doanh nghiệp để cạnh tranh… Họ s ẽ t ập trung trư ớc t iên vào nhữ ng thị trường như: các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (vì đó là những đối tượng khách hàn g dễ tiếp cận nhất và s ẽ phù hợp với phong cách quản lý của họ nhất), các cá nhân nư ớc n goài làm việc, s inh sống tại Việt Nam, các tổ chức doanh nghiệp nước ngoài, t ài trợ thương mại cho các công ty, nghiệp vụ lớn thì ngân hàn g trong nư ớc có khả năng phát triển tr ong m ột môi trường thông thoáng hơn, t ận dụng đư ợc khả năng tiếp thị cận thị trường rộng rãi hơn qua hệ thống chi nhánh mà các ngân hàng nước ngoài không có. Cách tiếp cận thứ hai của họ là m ua cổ phần của các ngân hàng trong nước, họ đã làm và tiếp tục làm để tận dụng m ạng lư ới của họ và tiếp cận thị trường khách hàng trong nước.

- Lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng nước n goài là vốn, năng lực quản trị, công nghệ. T uy nhiên, họ không có những lợi thế như các ngân hàng trong nư ớc, ví dụ như họ không thể hiểu người Việt Nam hơn các ngân hàng trong nước, họ không thể có hệ thống mạng lưới rộng rãi với chi phí thấp hơn các ngân hàng trong nước nhưng đổi lại họ có được các s ản phẩm rất đa dạng và tiện ích.

- Mặc dù vốn điều lệ của các ngân hàng đã tăng mạnh so với trước đ ây nhưng còn nhỏ bé so với thế giới và khu vực. Mức vốn tự có trung bình của một ngân hàng thư ơng mại N hà nước là 4.200 tỷ đồng, tổng mứ c vốn tự có của 5 ngân hàng thư ơng m ại Nhà nư ớc chỉ tương đư ơng với một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực. Hệ thống ngân hàng thư ơng m ại quốc doanh chiếm đ ến trên 75% thị trường huy động vốn đầu vào và trên 73% thị trường tín dụng.

- Vốn th ấp dẫn đến khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt Nam còn kém, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chỉ đạt trung bình hơn 5%, s o với chuẩn mực quốc tế là lớn hơn hoặc bằng 8%. Bên cạnh đó, s ản phẩm dịch vụ còn quá ít và đơn điệu, tính tiện ích chưa cao, hoạt động ngân hàng

chủ yếu dựa vào “độc canh” tín dụng. Quy trình quản trị trong các tổ chức t ín dụng (T CTD) nói chung và của các N HTM nói riêng còn chưa phù hợp với các nguyên t ắc và chuẩn mực quốc t ế; tính minh bạch thấp, hệ thống thông tin điều hành và quản lý rủi ro chư a thự c sự hiệu quả. H ầu hết các NHTM Việt Nam đều có mứ c dư nợ không s inh lời lớn hơn giới hạn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần, khả năng thanh toán bình quân chỉ m ới đạt xấp xỉ 60%, tỷ lệ s inh lời bình quân trên vốn tự có (ROE) hiện chỉ là 6% so với 15% của các NHTM các nước trong khu vực.

(b) Về nhân lực :

- Các N HTM trong nước đang còn non yếu với nhiều vấn đề tồn t ại: ít vốn, nhân sự còn yếu lại chưa đư ợc huấn luyện đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, nhất là trong lĩnh vực thẩm định và quản lý rủi ro, khoản nợ khó đòi cao, chiếm đến gấp đôi vốn tự có của các ngân hàng quốc doanh, hệ thống thanh tra còn yếu, dịch vụ giới hạn...

- Hiện tại các ngân hàng chưa thự c sự chú trọng vào các chính s ách nhân sự nhằm thu hút và giữ người giỏi một cách hiệu quả. Bởi vì hầu hết các ngân hàng chỉ nghĩ đến việc dùng tiền để giữ ngư ời và lấy người từ các ngân hàng khác. Đây là một sai lầm cơ bản. Bởi tiền không phải là yếu tố quyết định đến việc chọn và giữ được người giỏi ở lại làm việc.

- So với trước đây, cả chất lượng và số lượng dịch v ụ của ngân hàng đã tăng lên nhưng còn rất thấp so với mặt bằng chung của khu vự c v à thế giới. Hiện nay Vietcombank là n gân hàng có số lượng sản phẩm dịch vụ lớn nhất. Tiếp theo đến ACB, với hơn 200 sản phẩm dịch vụ.

- Tuy nhiên, với số lượng như vậy vẫn chưa đủ khả năng để cạnh tranh với các n gân hàn g nước ngoài khi họ vào Việt Nam, cũng như chư a thể đáp ứng được những nhu cầu đặc thù của khách hàng. Bên cạnh đó, thời gian phục vụ vẫn thường chiếm khá nhiều thời gian của khách hàng.

(c) C ơ sở hạ tầng :

- Hạ tầng công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán còn lạc hậu, thậm chí có nguy cơ tụt hậu so với khu vực, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ, năng lực quản lý điều hành của NHN N. Thể chế của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều bất cập, hệ thống pháp luật về ngân hàng thiếu đồng bộ, chư a phù hợp với y êu cầu cải cách và lộ trình hội nhập. Việc quản trị doanh nghiệp trong các NHTM còn nhiều khiếm khuyết, nổi bật là sự chư a t ách bạch giữa quyền sở hữ u và quyền kiểm soát, điều hành ngân hàng. Các NHTM Việt Nam chỉ m ới dừng lại ở tầm cỡ kinh doanh ngắn hạn, chưa có lộ trình thực hiện chiến lược trung - dài hạn cũng như giải pháp phát triển đồng bộ, dẫn đến tình trạng phát triển thiếu bền vững.

(d) Lòng tin của người dân :

- Theo kết quả khảo s át của Chương trình P hát triển Liên hiệp quốc (U ND P) phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đ ầu tư thự c hiện, có 4 2% doanh nghiệp và 50% ngư ời dân được hỏi đều trả lời rằng khi m ở cử a t hị trường tài chính, họ sẽ lựa chọn vay t iền từ các ngân hàng nư ớc ngoài chứ không phải là ngân hàng trong nước; có 5 0% doanh nghiệp và 62% ngư ời dân cho rằng sẽ lựa chọn ngân hàng nước ngoài để gửi tiền vào.

(e) Sản phẩm :

- Các ngân hàng trong nước vẫn chỉ t ập trung vào các dịch vụ huy động và cho vay truyền thống, chất lượng dịch vụ chư a cao. T rong khi đó, trư ớc sự tham gia thị trường ngày càng sâu rộng của các ngân hàng nư ớc n goài, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc t ế ngày càng t ăng, các ngân hàng trong nư ớc sẽ đối m ặt với nguy cơ m ất dần lợi thế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ với mạng lưới các kênh phân phối và cơ sở khách hàng đã có sẵn. Ngoài ra, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng không chỉ buộc các ngân hàng trong nư ớc cạnh tranh thị trư ờng với các ngân hàng nước ngoài m à còn phải cạnh tranh thị trường với các định chế t ài chính phi ngân hàng. Nhiều quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính nước ngoài đang nghiên cứu thị trường Việt N am, m ột thị trư ờng đư ợc đánh giá là rất nhiều tiềm năng, với tốc độ t ăng trư ởng nhanh trong khi mức độ và trình độ cung cấp dịch vụ tài chính còn ở giai đoạn phát triển ban đầu. Các tổ chức này sẽ cạnh tr anh thị trường mạnh với ngân hàng về các hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư.

Như vậy, với năng lực cạnh tranh dư ới trung bình, các NH TM Việt Nam s ẽ phải đối m ặt với nhiều thách thức. Đó là, s ẽ mất dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng và hệ thống kênh phân phối; rủi ro đến với hệ thống ngân hàng trong nước tăng lên, do các ngân hàng nước ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ chức trong nư ớc qua hình thức góp vốn, m ua cổ phần. Hội nhập giúp tăng các giao dịch vốn nhưng cũng sẽ làm tăng rủi ro của hệ thống ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám s át của ngân hàng Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tăng nhanh nguồn vốn đủ lớn để có thể đương đầu là cần thiết nhưng còn m ột yếu tố hết sức quyết định khác trong cuộc đua s ắp tới là nguồn nhân lự c ngân hàn g. Khi hàng loạt ngân hàng 100% vốn nư ớc ngoài đổ bộ vào VN, bằng chế độ lương cao, chắc chắn s ẽ có m ột làn sóng nhảy việc từ ngân hàng trong nước s ang ngân hàng nước ngoài nếu ta không có chính sách đãi ngộ thỏa đáng để giữ người giỏi.

Trong t hời gian đầu, các n gân hàng nư ớc ngoài chưa quan tâm nhiều đến hoạt động t ín dụng bởi độ rủi ro còn cao do sự thiếu hiệu quả của doanh nghiệp nhà nư ớc và sự minh bạch trong kinh doanh của khu vực doanh nghiệp tư nhân. Có ngân hàng nước ngoài mới đây khi huy động được vốn nhiều đã phải cho ngân hàng trong nước vay lại chứ không tìm đư ợc địa chỉ để cho vay. Các ngân hàng nước ngoài rất quan t âm đến các doanh nghiệp thuộc lĩnh vự c còn độc quy ền cao như viễn thông, hàng không...và dịch vụ bán lẻ.

Mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng nư ớc ngoài khi vào thị trư ờng Việt Nam là sẽ nhanh chóng mở rộng t hị phần. G iải pháp tối ư u của h ọ trong lúc này và những năm t ới là tìm mọi cách mua cổ phần của các ngân hàng trong nước, tiến tới có thể chi phối. Như vậy họ s ẽ tận dụng và phát triển ngay trên thị phần và cơ s ở hạ t ầng hiện có của các ngân hàng Việt Nam, thay vì phải thành lập chi nhánh hay thành lập

Một phần của tài liệu Tiểu luận thị trường tài chính: Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)