Trong những năm qua, Q uốc hội, Chính phủ và các Cơ quan quản lý N hà nước đã rất chú trọng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và cải tiến các cơ chế, thủ tục, t ạo môi trư ờng kinh doanh cho các NH TM ngày càng thông thoán g, thuận lợi hơn. Nhằm tiếp tục hỗ trợ cho các NH TM Việt Nam tăng cường năng lự c, đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế, cần xem xét, giải quyết những vấn đề sau :
1. Phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng:
Cần tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò của H iệp hội Ngân hàng trong việc t ập hợp liên kết các TCTD để tăng cường hợp tác hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh; đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các TCTD; làm cầu nối giữ a các TCTD Hội viên và các Cơ quan quản lý Nhà nư ớc, nhằm ổn định và phát triển lành mạnh, hiệu quả an toàn và b ền vững hệ thống các TCTD Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc t ế, qua đó góp phần thực thi chính sách t iền t ệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cụ thể là:
1.1. Tích cự c tham gia với các cơ quan Nhà nước trong việc xây dựng m ới và sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm p háp luật, tạo môi trường pháp lý phù hợp và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các T CTD. Tổ chứ c cho các TCTD quán triệt các văn bản pháp quy m ới được ban hành để thực hiện đúng quy định. Tập hợp ý kiến phán ánh của các TCTD về những khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh để kiến nghị với các Cơ quan Nhà nư ớc có thẩm quyền xem xét tháo gỡ.
1.2. Tăng cư ờng liên kết các TCTD Hội viên để hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển, ngăn ngừa tình tr ạng cạnh tranh không lành mạnh (trư ớc hết là t iếp tục duy trì đồng thuận thống nhất về lãi suất tiền gửi trên cơ sở cung – cầu vốn trên t hị trường nhằm duy trì bình ổn thị trư ờng tiền tệ – tín dụng, góp phần ổn định hoạt động của hệ thống các T CTD, cũng như các D oanh nghiệp khách hàng). Thúc đẩy việc liên kết, hợp t ác để phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm đi tới một hệ thống giao dịch tự động đư ợc kết nối thống nhất, đ ồng bộ, đảm bảo phục vụ chung cho các TCTD, thuận lợi cho khách hàng và t iết kiệm được chi p hí. Quan t âm hỗ trợ nhau khắc phục khó khăn khi xẩy ra sự cố đột xuất, nhằm đảm bảo khả năng chi trả, ổn định tình hình để tiếp tục hoạt động bình thường, tránh ảnh hư ởng lan truy ền cho cả hệ thống.
1.3. Chú trọng việc hỗ trợ pháp lý cho Hội viên để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các TCTD đối với các tranh chấp phát s inh với đối tác và khách hàng cũng như việc hoà giải giữa các TCTD.
1.4. T ích cự c hỗ trợ các TCTD phát triển s ản phẩp dịch vụ mới. T ổ chức việc chia s ẻ kinh nghiệm về t ổ chức quản lý và hoạt động nghiệp vụ giữ a các NHTM trong nư ớc với các N gân hàng nước ngoài, cũng như giữa các N gân hàng trong nước với nhau.
1.5. Đ ẩy mạnh công tác đào tạo để hỗ trợ cho CBNV các N gân h àng Hội viên bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
1.6. Đ ẩy mạnh công t ác thông t in tuyên truyền quảng bá hoạt động của các TCTD H ội viên, trên thị trư ờng tài chính – tiền tệ trong nước và quốc tế nhằm nâng cao hiểu biết của công chúng về hoạt động ngân hàng, giúp khách hàng tiếp cận các dịch vụ tài chính – ngân hàng.
1.7. Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ sự hỗ trợ về đào tạo và phát triển nghiệp vụ, công nghệ m ới của các N gân hàng trong khu vực và quốc t ế; đồng th ời, t ạo điều kiện cho các TCTD Việt Nam tìm chọn đối tác và hợp tác song phương với các N gân hàng nước ngoài.
2. Ki ến nghị chun g đối với Quốc hội, Chính phủ và các Cơ quan quản l ý N hà
nước.
2.1. Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế để các NHTM sớm có đầy đủ cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể là:
o Tiếp tục xây dự ng mới hoặc sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng như : Luật các Tổ chức tín dụng mới (hoặc chia
thành 2 luật: Luật các NH TM và Luật các tổ chức t ài chính phi N gân hàng), Luật Phát mại tài sản, Pháp lệnh về giao dịch đảm bảo…
o Khẩn trương ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn (N ghị định, Thông tư) đối với các Luật đã ban hành và đã có hiệu lự c (như: Luật sửa đổi bổ sung một s ố điều của Luật các T CTD, Luật Đ ầu tư, Luật D oanh nghiệp, Luật chứng khoán, Luật giao dịch điện tử, Luật cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật các công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh ngoại hối…) 2.2. Việc xây dự ng và điều chỉnh hệ thống văn bản pháp luật nói trên cần đư ợc
dựa trên nguyên tắc: các quy định phải sát với chuẩn mực và th ông lệ quốc tế, có tính đến điều kiện của Việt Nam; tránh có quy định mâu thuẫn giữa Luật chung với Luật chuyên ngành; các văn bản hư ớng dẫn cần đồng bộ, thống nhất và tránh chồng chéo.
2.3. Tiếp tục cải cách thủ t ục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian và các khâu thủ tục của các cơ quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng (nhất là các thủ tục công chứng và đăn g ký giao dịch đảm b ảo); hạn chế tối đa các “Giấy phép con” (những nghiệp vụ hoạt động đã đư ợc quy định tại Luật và không thuộc điều cấm thì các TCTD được thực hiện m à không phải xin phép).
2.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, nhất là hệ thống kế toán của các N gân hàng, TCTD.
2.5.Cần có chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho các TCTD:
- Đ ối với các NHTM Nhà nư ớc: hỗ trợ tăng vốn Điều lệ và t iếp tục xử lý nợ tồn đọng liên quan đến việc cho vay các chư ơng trình của Chính phủ (M ía đường, Đánh bắt xa bờ, Điện, Đ ường, Trư ờng, Trạm… ) để lành mạnh hoá và tăng năng lực tài chính của các N gân hàng này.
- Đ ối với các NHTM Cổ phần: hỗ trợ tạo điều kiện tiếp cận các nguồn t ài trợ song phương và đa phư ơng của Ch ính phủ nước n goài và các Tổ chức tài chính quốc tế để đầu tư hiện đại hoá công nghệ ngân hàng (nhất là đối với các ngân hàng nhỏ).
2.6. Cần bảo đảm quyền chủ nợ của các TCTD theo thông lệ của Luật pháp quốc tế: khi khách hàng không trả đư ợc nợ, các TCTD có quyền phát m ại tài s ản thế chấp để thu hồi nợ mà không phải thông qua bất kỳ cơ quan tài phán nào.
3. Kiến nghị đối với N gân hàng Nhà nước
3.1. Cần tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, cơ chế, ch ính sách liên quan đến một số lĩnh vự c hoạt động chủ yếu và các nghiệp vụ m ới về ngân hàng để bổ s ung hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và cam kết hội nhập; đồng bộ hoá các văn bản pháp luật thành một hệ thống quy định chuẩn, áp dụng chung cho các N gân hàng, TCTD .
3.2. Tiếp tục đẩy nhanh việc xây dựng mới và sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật thuộc Ngành Ngân hàng như:
- Soạn thảo Luật các TCTD mới để trình Chính phủ và Q uốc hội.
- Hoàn thành việc soạn thảo để s ớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn đối với những Luật đã có hiệu lực thi hành (Luật sửa đổi bổ sung m ột số
điều của Luật các TCTD, Luật các công cụ chuy ển như ợng, P háp lệnh ngoại hối).
- Tiếp tục n ghiên cứu ban hành một s ố văn bản hư ớng dẫn về tổ chức và hoạt động của các NH TM như:
+ Các văn bản pháp lý khung cho công tác qu ản trị, điều hành; mô hình tổ chức và các Quy chế tổ chức và hoạt động mẫu của các NH TM dựa trên cơ sở mô hình quản lý của các Ngân hàng hiện đại trong khu vự c và quốc tế (trong đó có cơ cấu tổ chức và chứ c năng hoạt động của các bộ phận tại Trụ s ở chính và các chi nhánh, nhất là các bộ phận mà các NH TM Việt Nam chư a có n hiều kinh nghiệm như: quản lý t ài s ản N ợ – t ài s ản Có, quản lý rủi ro, giao dịch hối đoái, ngân quỹ…).
+ Có văn bản hướng dẫn chi tiết hơn đối với m ột số vấn đề cổ phần hoá các NHTM N hà nước như : chi phí cổ phần hoá, quyền lợi mua cổ phiếu của CBNV…
+ Cần có hư ớng dẫn cụ t hể hơn về các điều kiện và t hủ tục chuyển NHTM Cổ phần nông thôn lên NH TM CP Đ ô thị.
3.3. Chủ động phối hợp với các Cơ quan có liên quan sớm ban hành một số văn bản hướng dẫn để các TCTD và các Cơ quan chứ c năng t hống nhất áp dụng đúng quy định:
- Thông tư liên tịch (giữa NH NN, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng) quy định về cho vay đối với thị trư ờng bất động sản; quy định về thủ tục thế chấp ; đăng ký giao dịch đảm bảo, t ài sản hình thành từ vốn vay, tài sản hình thành trong tương lai…
- Quy định về quy trình đấu giá, phát mãi tài sản t hế chấp… để xử lý các khoản nợ không thanh toán được của khách hàng.
3.4. Cần cải tiến các thủ tục trong việc cho phép các NH TM thành lập các chi nhánh và các tổ chức trự c thuộc. Đ ối với các n ghiệp vụ đã đư ợc quy định tại Luật các TCTD , N HNN nên quy định nhữ ng điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình để các TCTD thực hiện m à không cần phải xin phép (như : các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bao thanh to án, kinh doanh vàng trên t ài khoản) để tạo điều kiện cho các NH TM chủ động đa dạng hoá nghiệp vụ của mình.
3.5. Có chính sách, cơ chế cụ thể về việc cho các cổ đông Nư ớc n goài mua cổ phần của các N HTM Việt N am.
3.6. Cần có những giải pháp hỗ trợ cho hoạt động của các NH TM như:
- N ghiên cứ u, xây dựng định hướng phát triển hiện đại hoá N gân hàng (theo một chuẩn mự c chung của quốc tế) để các NHTM thực hiện cho thống nhất, đồng bộ, phục vụ tiện lợi cho khách hàng và tiết kiệm chi phí.
- Mở rộng phạm vi áp dụng D ự án hiện đại hoá hoạt động Ngân hàn g (do các Tổ chứ c quốc tế t ài trợ cho một số N gân hàng) cho các NH TM khác, đồng thời, cần phổ biến các s ản phẩm quản lý của các Dự án h iện đại hoá (như Sổ tay Tín dụng, mô hình quản lý…) cho các NH TM khác áp dụng.
3.7. Sửa đổi bổ sung quyết định số 140/QĐ /NHNN: đề nghị mở rộng đối tượng tham gia m ua bán nợ (cho phép công ty bán nợ của các N HTM Nhà nư ớc được mua bán nợ với Công ty mua, bán nợ của Bộ tài chính và mua bán nợ của Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) đồng thời mở rộng phạm vi mua bán nợ (bao gồm cả các khoản nợ có vấn đề).
4. Đối với Bộ Tài chính:
4.1. Sửa đ ổi, bổ sung T hông tư 74/2002/TT-BTC về “Hướng dẫn việc đánh giá lại khoản nợ tồn đọng không có tài s ản bảo đảm của các NH TM N hà nước”, nhằm t ạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và các TCTD trong việc xử lý nợ tồn đọng. Trong đó có qui địnhvề xác định giá trị thự c còn của khoản nợ không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
4.2. X em xét miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng (theo qui định của Luật Thuế giá trị gia tăng, những đơn vị có nhiều hoạt động th ì đư ợc áp dụng cách tính VAT theo hoạt động thu nhập chính. Trong hoạt động ngân hàng hiện nay, nguồn th u nhập từ hoạt động tín dụng là chủ yếu, thu nhập từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. H oạt động tín dụng ngân hàng không thuộc diện chịu thuế VA T nên đề nghị không thu thuế VA T đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng).
4.3. X em xét miễn thu thuế thu nhập DN khi N gân hàng bán tài sản bảo đảm để thu hồi vốn vay.
4.4. X em xét bỏ qui định đư a phần “lãi chưa thu” trong hoạt động ngân hàng hiện nay vào thu nhập phải chịu thuế thu nhập (qui định này không phù hợp vì thực chất các ngân hàng phải ứng một phần vốn của mình để nộp thuế, vậy đề nghị nên bỏ cho phù hợp với thông lệ quốc tế).
5. Đối với các Bộ khác có liên quan:
5.1. Bộ Tư pháp cần có v ăn bản hư ớng dẫn đăng ký giao d ịch bảo đảm tại các địa phương để tạo thuận lợi, tiết giảm thời gian cho khách hàn g và các NHTM.
5.2. Bộ Tư pháp, Bộ T ài nguyên M ôi trường và Bộ Xây dựng cần s ớm thống nhất về việc cấp Giấy chứng nhận quyền s ở hữu, sử dụng tài sản là bất động sản để đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứ ng nhận, t ạo điều kiện cho việc thế chấp tài sản của khách hàng.
5.3. Bộ Tư pháp cần có quy định đối với trường hợp: T ài s ản thế chấp, khi người vay vốn vi phạm hợp đồng, giao cho cơ quan T hi hành án phát m ại thì không cần thương lượng (vì hợp đồng đã có sự thoả thuận của n gư ời vay với ngân hàng); hư ớng dẫn cơ quan Công chứng để công chứng đối với các t ài s ản phát mại; giảm thời gian đăng ký giao dịch bảo đảm (từ 2-3 ngày); đồng thời phối hợp cùng với Ngân hàng Nhà nước để hư ớng dẫn việc xử lý lãi s uất nợ quá hạn đối với tài sản phát mại.
5.4. Bộ Tư pháp và Bộ TN&M T cần có v ăn bản hư ớng dẫn thực hiện đối với những trư ờng hợp tài s ản thế chấp là bất động sản trư ớc khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lự c còn thiếu giấy tờ theo qui định hiện nay nhưng không nằm trong qui hoạch, không chuyển mục đích sử dụng, không có tr anh chấp thì cho phép các NHTM bán và ngư ời mua đư ợc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, giúp ngân hàng xử lý tài sản thế chấp thu hồi vốn.
6. Đối với các Cơ quan Thực thi pháp luật :
6.1. Cần tiếp tục qu an tâm để tránh tình trạng “hình sự hoá các quan hệ dân sự” hoặc “Dân sự hoá các quan hệ kinh tế” liên quan đến hoạt động ngân hàn g, tránh gây ảnh hưởng bất lợi cho các N HTM, đồng thời cũng tránh để tội phạm lợi dụng kẽ hở của luật pháp, xâm hại tài sản của các N HTM.
6.2. Cần có qui định cụ t hể cho việc thi h ành các bản án kinh tế liên quan đến các N HTM, tránh việc khách hàng lợi dụng kéo dài thời gian t hi hành án, gây thiệt hại cho ngân hàng.
6.3. Đ ối với các khoản nợ tồn đọng phải xử lý bằng t hủ tục tố tụng: cần tiến hành nhanh chóng, thuận tiện và thống nhất tại các cấp Toà án cũng như Cơ quan thi hành án. Cần xác định và phân loại nội dung vụ việc kinh tế hay dân sự, không nên yêu cầu ngân hàng xuất trình tài liệu xác nhận nợ giữ a các bên vì bản chất của Hợp đồng t ín dụng là hợp đồng vay mư ợn. K hi giải quyết các vụ việc tranh chấp Hợp đồng tín dụng, pháp luật nên có qui định giải quyết theo trình tự rút ngắn để phù hợp với thông lệ Q uốc tế.