II. Cạnh tranh và xu hướng mở rộng của các loại hình NHTM
3. Xu hướng liên kết của các NHTM trong nước
- Hiện nay, một số N HTM đã liên kết với nhau: Mới đây, Ngân hàng N N-PTNT ký thỏa thuận với N gân hàng T hư ơng mại Cổ phần An Bình, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn để thực hiện cam k ết hợp t ác trong các quan hệ thanh toán, vốn, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, chứ ng khoán. Tập đoàn kinh tế Kinh Đô đầu tư 90 triệu U SD vào Ngân hàng Cổ phần X uất nhập khẩu (Eximb ank) được co i là sự liên kết giữ a n gân hàng với một đối tác chiến lược ngoài ngành.
- Nhà nư ớc theo m ô hình tập đoàn kinh tế đa năng bao gồm cả dịch vụ ngân hàn g, bảo hiểm, đầu tư, kinh doanh chứng khoán... để đủ sức cạnh tranh.
- Ba ngân hàng nội địa Sacombank, M B và H abubank đã ngồi lại với nhau, th ỏa thuận hợp tác để tăng cường sức cạnh tranh. Các ngân h àng này sẽ hợp tác với nhau triển khai dịch vụ cho khách hàng vay vốn theo hình thức đồng tài trợ hoặc ủy thác cho vay phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi bên; hỗ trợ nhau trong việc kinh doanh ngoại tệ và vàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, hỗ trợ nhau trong điều tiết trạng thái ngoại hối theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. - Điểm đáng chú ý trong nội dung hợp t ác các bên là ngoài việc nâng cao hạn m ức
tiền gửi lẫn nhau mà không cần t ài s ản đảm bảo lên tới 1.000 tỷ đồng, các bên sẽ cùng khai thác m ạng lưới giao d ịch của nhau để thực hiện liên kết chuyển tiền nhanh và t hanh toán song phư ơng, cũng như nghiên cứu kết nối hệ thống t hanh toán thẻ và tạo điều kiện nâng cao tính thanh khoản cổ phiếu của h ai bên bằng các dịch vụ tiện ích hỗ trợ cho các cổ đông…
- Ngoài ra, ba ngân hàng trên cũng đặt ra vấn đề hợp tác trong đào tạo nhân viên, hỗ trợ nghiệp vụ trong các vấn đề như quản lý t ài s ản nợ - tài sản có, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vốn.
- Nam Á và BIDV cũng có nhữ ng hợp tác tương tự trong hợp tác phát triển tín dụng, tài trợ thư ơng mại, hệ thống th anh toán, kinh doanh ngoại tệ… Tron g m ối quan hệ này có một điểm k há đặc biệt, đó là lần đầu tiên hai ngân hàng thuộc hai khối khác nhau đã tìm được tiếng nói chung.
- Không chỉ ngân hàng thương mại cổ phần đang ráo riết liên kết để t ăng nội lực mà Ngân hàng N hà nước cũng đang t hực hiện chủ trư ơng phát triển một số ngân hàng thương mại.
- Tóm lại, việc phân chia thị phần giữ a các nhóm ngân hàng sẽ phần nào có sự thay đổi. Các ngân hàng nước n goài có thể tham gia thị trư ờng s âu rộng hơn, dưới các h ình t hức khác nhau. Các ngân hàng thư ơng m ại cổ phần s ẽ là nhóm phát triển nhanh do đư ợc lợi t hế từ sự đầu tư vốn, kỹ năng quản lý và chuyển giao công nghệ của các ngân hàng nước ngoài.
PHẦN 5 : GIẢI PHÁP
I. Giải ph áp nâng cao năng lực cạnh tranh của các các loại hình NHTM trên thị trường huy động và thị trường cho vay ở TP.HC M :