Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
692,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -O0O - BÙI QUANG VIỆT HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế tài – Ngân hàng 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh, năm 2008 Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ Các chữ viết tắt Mở đầu Chương Quản lý tài trường đại học công lập 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập thuộc lónh vực GD-ĐT đại học 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.3 Đơn vị nghiệp công lập thuộc lónh vực GD-ĐT đại học 1.2 Quản lý tài trường đại học công lập 1.2.1 Khái niệm vai trò quản lý tài trường ĐH công lập 1.2.1.1 Khái niệm quản lý tài 1.2.1.2 Vai trò quản lý tài 1.2.2 Nội dung quản lý tài trường ĐH công lập 1.2.2.1 Quản lý nguồn lực tài 1.2.2.2 Quản lý sử dụng nguồn lực tài 1.2.2.3 Quản lý quỹ 1.2.2.4 Quản lý tài sản 10 1.3 Caùc công cụ quản lý tài trường ĐH công lập 10 1.3.1 Luật pháp sách 10 1.3.2 Kế hoạch .11 1.3.3 Quy cheá chi tiêu nội .11 1.3.4 Kế toán, kiểm toán 12 1.3.5 Kieåm tra, tra 12 1.3.6 Tổ chức máy quản lý tài .13 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài trường ĐH số nước giới .14 1.4.1 Nguồn tài cho giáo dục đại học 14 1.4.2 Cơ chế quản lý tài trường đại học .14 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 15 Chương Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 16 2.1 Khái quát trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 16 2.2 Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM .19 2.2.1 Quản lý nguồn lực tài 19 2.2.1.1 Nguoàn thu từ ngân sách nhà nước 19 2.2.1.2 Nguồn thu từ hoạt động nghiệp 27 2.2.1.3 Các nguồn thu khaùc 38 2.2.2 Quản lý sử dụng nguồn lực tài 40 2.2.2.1 Quản lý chi thường xuyeân 40 2.2.2.2 Quản lý chi không thường xuyên 45 2.2.2.3 Quản lý sử dụng quỹ 50 2.2.3 Quaûn lý tài sản 52 2.3 Thực trạng sử dụng công cụ quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 54 2.3.1 Luật pháp sách .54 2.3.2 Kế hoạch .55 2.3.3 Quy cheá chi tiêu nội 56 2.3.4 kế toán, kiểm toán .57 2.3.5 Kieåm tra, tra 58 2.3.6 Tổ chức máy quản lý tài .59 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa baøn TP.HCM 60 2.4.1 Những kết đạt .60 2.4.1.1 Công tác quản lý tài đạt hiệu cao với nguồn thu từ NSNN cấp thu nghiệp 60 2.4.1.2 Nguồn thusự nghiệp trường xu hướng tăng lên 60 2.4.1.3 Từng bước tăng thu nhập cho GV-CBCC 60 2.4.1.4 Góp phần đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ 61 2.4.1.5 Tăng quyền tự chủ 61 2.4.1.6 Khuyeán khích tiết kiệm chi tiêu 61 2.4.1.7 Khuyến khích xếp cấu tổ chức tinh gọn 62 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .62 2.4.2.1 Hạn chế 62 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn cheá 64 Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 67 3.1 Định hướng phát triển trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 67 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung xây dựng thương hiệu mang đẳng cấp quốc tế 67 3.1.2 Định hướng phát triển trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM thời gian tới 68 3.1.2.1 Định hướng đào tạo 68 3.1.2.2 Định hướng nghiên cứu khoa học - công nghệ 70 3.1.2.3 Định hướng hợp tác quốc tế 71 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài đối trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 71 3.2.1 Các giải pháp vó moâ 71 3.2.1.1 Tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật hành 71 3.2.1.2 Hoàn thiện chế quản lý chủ quản 72 3.2.1.3 Hoàn thiện phương thức cấp phát ngân sách 73 3.2.1.4 Tăng quyền tự chủ tài cho trường đại học công lập khối kinh teá 73 3.2.1.5 Hoàn thiện khung học phí giáo dục đại học 74 3.2.1.6 Thay đổi quy trình đào tạo từ niên chế qua học chế tín 76 3.2.1.7 Đổi chế quản lý tài sản nhà nước 77 3.2.2 Các giải pháp vi mô .79 3.2.2.1 Tăng cường công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài 79 3.2.2.2 Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất 79 3.2.2.3 Hoàn thiện vận dụng công cụ quản lý tài 80 3.2.2.4 Hoàn thiện cấu tổ chức xây dựng đội ngũ cán vững mạnh 81 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo 82 3.2.2.6 Hoàn thiện chế trả lương thu nhập 82 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Số sinh viên đại học, cao đẳng qua năm 16 Bảng 2.2 số lượng trường đại học, cao đẳng qua năm 16 Biểu đồ 2.1 Số lượng giáo viên đại học cao đẳng qua năm 17 Bảng 2.3 Các trường đại học công lập khối kinh tế tiêu biểu 18 phạm vi nước Bảng 2.4 Các trường đại học công lập khối kinh tế tiêu biểu 18 phạm vi TP.HCM Bảng 2.5 Ngân sách nhà nước cấp cho trường đại học công 21 lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM Bảng 2.6 Chi tiết khoản ngân sách nhà nước cấp cho trường 23 đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM Biểu đồ 2.2 Ngân sách nhà nước cấp cho trường ĐH Kinh tế 26 TP.HCM năm 2007, 2008 Bảng 2.7 Khung học phí nhà nước quy định 28 10 Bảng 2.8 Thu học phí quy tổng thu nghiệp 29 trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 11 Bảng 2.9 Thu học phí không quy tổng thu nghiệp 31 trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 12 Bảng 2.10 Thu lệ phí tổng thu nghiệp trường đại học 35 công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 13 Bảng 2.11 Thu nghiệp tổng thu trường đại học 36 công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 14 Bảng 2.12 Cơ cấu thu khác tổng thu trường đại học 39 công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 15 Bảng 2.13 Phân tích cấu chi thường xuyên trường đại học 41 công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 16 Bảng 2.14 Cơ cấu chi nghiên cứu khoa học công nghệ 46 tổng chi trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 17 Bảng 2.15 Phân tích mức độ hoàn thành ngân sách cấp chi nghiên cứu 47 khoa học công nghệ trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 18 Bảng 2.16 Cơ cấu chi chương trình mục tiêu quốc gia tổng 49 chi trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 19 Bảng 2.17 Thực trạng việc trích lập quỹ trường đại học 51 công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM 20 Biểu đồ 2.3 Phân cấp quản lý nguồn ngân sách cấp cho trường 59 đại học công lập 21 Bảng 3.1 Mức thu tình hình sinh viên học tín số 77 trường đại học đào tạo theo học chế tín 22 Bảng 3.2 Cách tình thu nhập tăng thêm khối giảng dạy 84 23 Bảng 3.3 Cách tính thu nhập tăng thêm khối quản lý 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Đại học NSNN Ngân sách Nhà nước GD&ĐT Giáo dục đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học GV-CBCC Giảng viên – Cán công chức VN Việt Nam XH Xã hội LĐTB XH Lao động thương binh xã hội NNVN Nhà nước Việt nam LĐTT Lao động tiên tiến CSTĐ Chiến só thi đua CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập thuộc lónh vực giáo dục đào tạo đại học 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập tổ chức thành lập để thực hoạt động nghiệp Hoạt động nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ công cho xã hội nhằm trì đảm bảo hoạt động bình thường xã hội Hoạt động nghiệp không trực tiếp tạo cải vật chất, tác động trực tiếp tới lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, có tính định suất lao động xã hội Những hoạt động mang tính chất phục vụ chủ yếu không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Các đơn vị nghiệp công lập có đặc điểm sau: Thứ nhất: Kết hoạt động nghiệp chủ yếu tạo dịch vụ công, phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội Các dịch vụ côn g hoạt độn g lợi ích chung với nhữn g dấu hiệu bản: - Đó hoạt động phục vụ lợi ích tối thiểu cần thiết cho xã hội, đảm bảo quyền nghóa vụ người, từ đảm bảo sống bình thường an toàn xã hội - Những dịch vụ công tổ chức nhà nước ủy quyền đứng thực Tuy nhiên, nhà nước chịu trách nhiệm cuối hoạt động Bởi nhà nước có vai trò đảm bảo công xã hội, nhà nước phải có nghóa vụ đảm bảo mục tiêu dịch vụ công - Những dịch vụ công hoạt động theo pháp luật công nên đối tượng có điều kiện khả hưởng thụ dịch vụ công nhau, không phân biệt hoàn cảnh cụ thể xã hội, trị hay kinh tế - 74 - trung học học sinh Việc xác định cần tổ chức chu đáo đồng khắp, tính khách quan công phải đảm bảo Chỉ tiêu tuyển sinh Việc phân bổ tiêu cứng nhắc, năm Bộ GD-ĐT có điều chỉnh nhỏ cách học Cách làm trường tiêu chí nhu cầu nguồn nhân lực ngành, địa phương để đăng ký tiêu tuyển sinh với Bộ Bộ giao tiêu tuyển sinh trường Cách làm mang tính bao cấp, khiến trường khả điều chỉnh linh hoạt kế hoạch đào tạo Vì vậy, để trường tự chủ hơn, Bộ GD-ĐT cần xây dựng phương án giao tiêu, xây dựng tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo Trên sở đó, trường vào tiêu chí kiểm định chất lượng đăng ký tiêu đào tạo, công khai báo chí để dân giám sát 3.2.1.5 Hoàn thiện khung học phí giáo dục đại học Để trường đại học tiến tới tự chủ tài chính, việc sửa đổi mức học phí cho phù hợp tất yếu Nguồn thu nghiệp trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM cần tăng lên để đủ trang trải toàn chi hoạt động thường xuyên Chính phủ cần quy định khung học phí (mức trần sàn) rộng để trường vận dụng điều kiện cụ thể Hiện nguồn thu từ học phí, lệ phí trường nguồn ngân sách khác không đủ đáp ứng chi thường xuyên hàng năm, phần lớn chi thường xuyên lấy từ nguồn ngân sách Ta thử tính toán mức tăng học phí cho trường dựa giả thiết sau: - Toàn ngân sách nhà nước cấp cho chi thường xuyên không - Phần ngân sách nhà nước bị cắt giảm bù đắp hoàn toàn từ nguồn thu học phí tăng thêm (chưa tính tới lệ phí) - Cơ cấu sinh viên hệ trường không thay đổi (giả thiết đưa tới vấn đề học phí hệ tăng lên theo tỷ lệ để bù đắp cho phần ngân sách nhà nước bị cắt giảm) - Khi nhà nước điều chỉnh lương tối thiểu, khung học phí cần điều chỉnh tương ứng - 75 - Dựa theo giả thiết đặt ra, ta tính hệ số điều chỉnh mức học phí hành để trường đảm bảo toàn chi thườn g xuyên năm Hệ số điều chỉnh học phí tính công thức sau: Hệ số điều chỉnh học phí trường X năm Y = Học phí trường X năm Y + Chi thường xuyên từ NSNN trường X năm Y Học phí trường X năm Y Với giả thiết trên, để đảm bảo toàn chi thường xuyên hàng năm, mức học phí trường đại học cao đẳng khối kinh tế phải tăng từ 1,4 4,3 lần Hiện nay, mức thu học phí trường mức sát trần quy định hệ Cụ thể mức thu học phí sinh viên hệ quy trường mức trần 180 nghìn đồng tháng sinh viên Lấy mức trần nhân với hệ số điều chỉnh 1,4 4,3 ta khoảng dao động học phí sau: Khung học phí hành hệ quy BẬC ĐÀO TẠO KHUNG HỌC PHÍ Cao đẳng Từ 40.000 đến 150.000 đồng/tháng sinh viên Đại học Từ 50.000 đến 180.000 đồng/tháng sinh viên Thạc só Từ 75.000 đến 200.000 đồng/tháng sinh viên Tiến só Từ 100.000 đến 250.000 đồng/tháng sinh viên Khung học phí theo hệ số điều chỉnh hệ quy - 76 - BẬC ĐÀO TẠO KHUNG HỌC PHÍ Cao đẳng Từ 210.000 đến 640.000 đồng/tháng sinh viên Đại học Từ 252.000 đến 775.000 đồng/tháng sinh viên Thạc só Từ 280.000 đến 860.000 đồng/tháng sinh viên Tiến só Từ 350.000 đến 1.075.000 đồng/tháng sinh viên Tuy nhiên, việc tăng học phí lên đảm bảo chất lượng đào tạo vấn đề cần khảo sát, điều tra kỹ càng, sở xem xét khả đáp ứng người dân chủ trương nhà nước Chủ trương xây dựng đề án mở rộng khung học phí giáo dục đại học, cao đẳng, dạy nghề nhằm tạo điều kiện cho số trường, số lónh vực đào tạo cần chi phí lớn có điều kiện để đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo cần thiết Thu học phí không đủ bù đắp chi phí cho đào tạo sinh viên trả lương giáo viên, thực hành, thực tập, trang thiết bị dạy học Song cần phải nghiên cứu thật kỹ điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, mức sống trung bình nhân dân giai đoạn để có bước thích hợp 3.2.1.6 Thay đổi quy trình đào tạo từ niên chế sang học chế tín Học chế tín phương pháp tiên tiến người học tự lập kế hoạch học tập cho khóa học học kỳ thông qua giúp đỡ cố vấn học tập Với quan điểm lấy người học làm trung tâm hệ thống đào tạo trường phải đáp ứng yêu cầu sinh viên, chương trình đào tạo phải mềm dẻo, tổ chức khoa học, ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo lực tự học suốt đời cho người học Nét đặc trưng hệ thống tín kiến thức cấu trúc thành học phần Do đó, lớp học tổ chức theo học phần; đầu học kỳ, sinh viên đăng ký môn học thích hợp với lực hoàn cảnh họ phù hợp với quy định chung nhằm đạt kiến thức theo ngành chuyên môn Theo khoản 3, điều 10 Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín quy định khối lượng học tập tối thiểu mà sinh viên - 77 - phải đăng ký học kỳ quy định 14 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên xếp hạng học lực bình thường Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khóa luận tốt nghiệp Học phí thu theo số lượng tín mà sinh viên đăng ký, giá tín tính tùy theo trường quy định Bảng 3.1: Mức thu tình hình sinh viên học tín Tại số trường đại học đào tạo theo học chế tín STT TRƯỜNG Số tiền Bình quân tín số tín chỉ/sinh viên/năm ĐH Mở TP.HCM 60.000 44 ĐH Bách khoa TP.HCM 60.000 36 ĐH Cần Thơ 60.000 35 Từ bảng 3.1 ta nhận thấy việc đào tạo theo học chế tín tăng nguồn thu nghiệp so với mức thu Ngoài tạo tâm lý thoải mái cho sinh viên nộp học phí 3.2.1.7 Đổi chế quản lý tài sản nhà nước Mục tiêu chiến lược đổi quản lý tài sản công giai đoạn 2001-2010 xác định: Trên sở nắm quản lý chặt chẽ tài sản công, thực khai thác cao nguồn lực từ tài sản công phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ nhất, sở nắm số lượng, giá trị, cấu phân bố tài sản, nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát Nhà nước việc quản lý sử dụng tài sản Nhà nước quan, đơn vị nghiệp, đưa công tác quản lý - 78 - sử dụng tài sản Nhà nước theo chế độ, có hiệu tiết kiệm Các biện pháp cụ thể sau: - Tổ chức tốt việc kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, sở hoạt động cho tất quan, đơn vị nghiệp Xác định quyền sử dụng tài sản trách nhiệm vật chất thủ trưởng quan, đơn vị nghiệp việc quản lý sử dụng tài sản - Thực rà soát quỹ nhà, đất Nhà nước giao cho trường phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm có hiệu - Hoàn thiện xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng loại tài sản Nhà nước khu vực nghiệp làm công cụ quản lý đánh giá hiệu sử dụng tài sản trường - Cơ quan tài tăng cường công tác thực thẩm định đầu tư xây dựng việc xây dựng trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp nhu cầu đầu tư, mua sắm, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản khu vực nghiệp Kiên cắt giảm nhu cầu đầu tư xây dựng mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản Thứ hai, thực thống quản lý quan tài tài sản xác lập quyền sở hữu nhà nước Thứ ba, bước hoàn thiện sách tài đất đai tài nguyên khác theo hướng khai thác nguồn lực tài từ đất đai - tài sản công tài nguyên quốc gia Thứ tư, bước sửa đổi, bổ sung thực đổi chế quản lý tài việc khai thác tài sản kết cấu hạ tầng, việc điều tra đo đạc đất đai, điều tra nguồn tài nguyên khoáng sản Thứ năm, bước kiện toàn, củng cố nâng cao lực, hiệu hoạt động quan quản lý tài sản cấp Thứ sáu, tăng cường công tác hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm quản lý công sản, tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao lực tổ chức quản lý, đại hóa công nghệ quản lý, đưa công nghệ thông tin thành công cụ quan trọng để quản lý công sản - 79 - 3.2.2 Các giải pháp vi mô 3.2.2.1 Tăng cường công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài Công tác quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM, trước hết cần tuân thủ chặt chẽ qui định nhà nước, tiếp tục thực theo nguyên tắc chung: Trường quản lý thống nguồn thu, sử dụng nguồn lực tài đáp ứng yêu cầu phát triển trường sở giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương tài Các trường cần trì phát huy mặt tích cực đạt năm qua quản lý tài chính, sử dụng tốt quỹ đảm bảo ổn định thu nhập GV-CBCC Để sử dụng nguồn kinh phí có hiệu quả, trường cần tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí Bên cạnh đó, trường cần qui định thống phân phối kết hoạt động có thu loại hình lao động sản xuất, trung tâm, dịch vụ Việc trao quyền tự chủ tài cho trường bước quan trọng quản lý hoạt động chi tiêu ngân sách thời gian gần Các đơn vị trao quyền tự chủ định mức chi, nội dung chi, phân bổ ngân sách, quản lý sử dụng tài sản đơn vị Việc thực chế đạt kết khả quan, nguồn thu nghiệp tăng lên chi phí thường xuyên sử dụng tiết kiệm 3.2.2.2 Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất Trong thời gian tới, công tác đầu tư, nâng cấp, xây dựng sở vật chất tăng cường trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu đại hóa phương tiện dạy học cần trọng Các trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM cần tìm biện pháp tạo sở vật chất cho việc kết hợp đào tạo kiến thức nhà trường với thâm nhập thực tiễn việc xây dựng mô hình trường-doanh nghiệp… Ngoài ra, việc khai thác thông tin mạng internet yếu tố quan trọng giúp giảng viên sinh viên cập nhật thông tin bổ ích Trong thời gian tới, trường cần tổ chức nâng cấp hoàn thiện hệ thống mạng khai thác sử dụng tốt quản lý, giảng dạy, học tập nghiên cứu - 80 - Cần tập trung việc đầu tư, tránh đầu tư cách dàn trải Nhiều công việc, chương trình thực dở dang, kéo dài, chất lượng thấp lãng phí hữu hình phổ biến Bên cạnh đó, trường phải thực tốt vấn đề quản lý tài sản để tránh tượng thất thoát, lãng phí Các trường cần tổ chức triển khai việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị chặt chẽ, chống lãng phí việc sử dụng điện, nước, điện thoại, xăng dầu… 3.2.2.3 Hoàn thiện vận dụng công cụ quản lý tài Công tác quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM, trước hết cần tuân thủ chặt chẽ qui định nhà nước, tiếp tục thực theo nguyên tắc chung: Trường quản lý thống nguồn thu, linh hoạt sử dụng sở giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương tài Các trường đại học công lập khối kinh tế cần trì phát huy mặt tích cực đạt năm qua quản lý tài chính, sử dụng tốt quỹ tự tạo đảm bảo ổn định thu nhập cán bộ, giảng viên, nhân viên Để sử dụng nguồn kinh phí có hiệu quả, trường cần tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí Bên cạnh đó, trường cần qui định thống phân phối kết hoạt động có thu loại hình: lao động sản xuất, trung tâm, dịch vụ Ngoài cần phát huy vai trò tổ chức Công đoàn, Ban Thanh tra nhân dân việc kiểm tra, giám sát Để sử dụng có hiệu nguồn tài chính, chống lãng phí, biện pháp mà trường phải thực xây dựng quy chế chi tiêu nội phù hợp nhằm quản lý tập trung, thống nguồn thu, tăng cường nguồn thu, đảm bảo chi tiêu thống toàn trường, chi tiêu tiết kiệm, hợp lý Trên sở đó, bước tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên, góp phần xây dựng sở vật chất, tái đầu tư phát triển trường 3.2.2.4 Hoàn thiện cấu tổ chức xây dựng đội ngũ vững mạnh Hoàn thiện cấu tổ chức: - 81 - Trong thời gian tới, trường cần tiếp tục phát triển hoàn thiện cấu tổ chức trường theo hướng gọn nhẹ, thể tính khoa học hiệu ổn định Đồng thời, trường cần tiếp tục xếp điều chỉnh lại số đơn vị, ngành đào tạo Bộ máy nhân cồng kềnh, phân công lao động chưa hợp lý, dẫn đến việc quỹ lương đội lên, công việc trì trệ Cần xóa bỏ hẳn khái niệm biên chế: Những điều bất cập công tác quản lý theo biên chế quan chủ quản ấn định dẫn đến việc đội ngũ ì ạch, không thu hút lực lượng trẻ có trình độ cao đào tạo thiếu biên chế, tiền lương thực tế chi cho đội ngũ lại cao Bên cạnh đó, GV-CBCC vào biên chế dù làm suất, chất lượng khó đưa khỏi biên chế Hệ lãng phí việc sử dụng nguồn nhân lực, không tạo động lực cho phát triển Thực khoán chi, khoán biên chế cho phận trường, đặc biệt phận hành chính, việc khiến tổng chi trường giảm rõ rệt Hoàn thiện công tác xây dựng đội ngũ: Công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý giảng viên vững mạnh cần coi trọng Các trường đại học công lập khối kinh tế cần lập kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, đội ngũ kế cận qui hoạch cán chủ chốt đảm bảo cho phát triển ổn định lâu dài nhà trường Đặc biệt công tác bồi dưỡng kiến thức sư phạm đội ngũ giảng viên, để nâng cao trình độ chất lượng giảng dạy cần thực thường xuyên Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao trình độ GV-CBCC, chuẩn hóa đội ngũ cho phù hợp với mục tiêu xây dựng, phát triển nhà trường Công tác tuyển chọn giảng viên trẻ để bổ sung cho đội ngũ giảng dạy cần trọng tiêu chuẩn như: vừa có tư cách tốt, vừa có trình độ chuyên môn giỏi khả sử dụng ngoại ngữ Ngoài ra, trường cần tiếp tục khuyến khích GV-CBCC học ngoại ngữ, tin học để nâng cao trình độ nghiên cứu giao tiếp, đồng thời tạo điều kiện để cán nâng cao khả giảng dạy làm việc với phương tiện đại 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo - 82 - Trong thời gian tới, trường đại học công lập khối kinh tế cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động: Thanh tra, Thư viện, Ký túc xá Sinh viên, Y tế trung tâm phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học trường tạp chí, trung tâm nghiên cứu, xưởng in… nhằm tăng cường chất lượng công tác phục vụ đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt trường cần tăng cường khả thư viện để đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu GV-CBCC sinh viên Các trung tâm, dịch vụ-sản xuất trường việc thực tốt chức nhiệm vụ nhà trường giao cho phải nâng cao hiệu hoạt động để đóng góp cho trường ngày nhiều 3.2.2.6 Hoàn thiện chế trả lương thu nhập Trả lương cho GV-CBCC đại học cho thỏa đáng vấn đề cấp thiết nhiều người quan tâm, trường giao tự chủ tài Lương GV-CBCC tăng chưa thể đảm bảo sống Vì lương bản, trường cần xây dựng quy định nhằm phân phối thu nhập lương cho đội ngũ cho xứng đáng, kích thích GVCBCC cống hiến họ nhiệt huyết giảng dạy, công tác Các trường đại học công lập địa bàn TP.HCM cần tăng cường đạo thống việc chi trả lương; thù lao giảng dạy quản lý; tiền thưởng cho vừa giải tốt chế độ, quyền lợi đáng đội ngũ giảng viên, cán quản lý vừa đảm bảo văn pháp quy nhà nước quy định Việc xây dựng, ban hành quản lý tập trung thống phương án chi trả tiền lương, thù lao giảng dạy quản lý, tiền thưởng xây dựng sau: Đối với khối giảng viên: Khoản 1, lương bản: tính theo thang lương Nhà nước, bao gồm: lương, phụ cấp ngạch, bậc Căn mức lương bản, trường phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động hưởng - 83 - Khoản 2, Thu nhập dạy vượt giờ: khoản phải tính đúng, tính đủ theo phẩm chất (chất lượng giảng học hàm), thời lượng (số tiết dạy) khả tài quan quản lý lao động (thỏa thuận hai bên) Khoản 3, Thu nhập nghiên cứu khoa học: Một hai nhiệm vụ giáo viên nghiên cứu khoa học Chính hoạt động nghiên cứu khoa học hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy Khoản 4, Tiền thưởng Khoản 5, Thu nhập tăng thêm (tính theo bảng 3.2) Đối với khối quản lý: Khoản 1, lương bản: tính theo thang lương Nhà nước, bao gồm: lương, phụ cấp ngạch, bậc Căn mức lương bản, trường phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động hưởng Khoản 2, Thu nhập quản lý: khoản phải tính tiêu chí: trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; thâm niên công tác khối lượng công việc Khoản 3, Tiền thưởng Khoản 4, Thu nhập tăng thêm (tính theo bảng 3.3) Kết luận Chương 3, từ việc phân tích thực trạng Chương 2, Chương trình bày mục tiêu phát triển chung, định hướng phát triển trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM thời gian tới từ đưa nhóm giải pháp vó mô vi mô nhằm hoàn thiện quản lý tài trườn g Tạo điều kiện tốt để trường nâng cao chất lượng đào tạo, cung cấp cho xã hội sản phẩm chất lượng cao, nâng cao đời sống GV-CBCC đáp ứng yêu cầu thời đại bối cảnh hội nhập Bảng 3.2: Cách tình thu nhập tăng thêm khối giảng dạy Nhóm C Loại Các tiêu chí phải đạt khối giảng dạy - Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến - Vượt gấp lần đến 2,5 lần định mức tiết chuẩn - 84 - - - - - - B A - theo nghóa vụ (trong 15% chuẩn quy đổi từ hoạt động khoa học); Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến Vượt gấp 2,5 lần đến lần định mức tiết chuẩn theo nghóa vụ (trong 20% chuẩn quy đổi từ hoạt động khoa học); Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến Đạt danh hiệu Chiến só thi đua cấp sở Vượt gấp lần đến 3,5 lần định mức tiết chuẩn theo nghóa vụ (trong 25% chuẩn quy đổi từ hoạt động khoa học); Đạt danh CSTĐ cấp sở Vượt gấp 3,5 lần đến lần định mức tiết chuẩn theo nghóa vụ (trong 30% chuẩn quy đổi từ hoạt động khoa học); Đạt danh CSTĐ cấp sở Đạt danh hiệu CSTĐ cấp Bộ (ngành GD&ĐT) Vượt gấp lần đến 4,5 lần định mức tiết chuẩn theo nghóa vụ (trong 35% chuẩn quy đổi từ hoạt động khoa học); Đạt danh hiệu CSTĐ cấp Bộ; Hoặc nhận khen Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Vượt gấp 4,5 lần trở lên định mức tiết chuẩn theo nghóa vụ (trong 40% chuẩn quy đổi từ hoạt động khoa học); Đạt danh CSTĐ cấp Bộ; Hoặc nhận khen Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động Bảng 3.3: Cách tính thu nhập tăng thêm khối quản lý Nhóm C Loại Các tiêu chí phải đạt tương ứng - Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến - 85 - B A - Hoaøn thaønh công việc đánh giá loại “Trung bình khá” trở lên có 01 sáng kiến đem lại hiệu cho hoạt động chung đơn vị; - Đạt danh hiệu LĐTT - Hoàn thành công việc đánh giá loại “Khá” trở lên có 02 sáng kiến đem lại hiệu cho hoạt động chung đơn vị; - Đạt danh hiệu LĐTT - Đạt danh hiệu CSTĐ cấp sở - Hoàn thành công việc đánh giá loại “Rất khá” trở lên có 03 sáng kiến đem lại hiệu cho hoạt động chung đơn vị; - Đạt danh hiệu CSTĐ cấp sở - Hoàn thành công việc đánh giá loại “Giỏi” trở lên có 04 sáng kiến đem lại hiệu cho hoạt động chung đơn vị; - Đạt danh hiệu CSTĐ cấp sở - Đạt danh hiệu CSTĐ cấp Bộ (ngành GD&ĐT) - Hoàn thành công việc đánh giá loại “Rất giỏi” trở lên có 05 sáng kiến đem lại hiệu cho hoạt động chung đơn vị; - Đạt danh hiệu CSTĐ cấp Bộ (ngành GD&ĐT) - Hoặc tặng Bằng khen Bộ GD&ĐT - Hoàn thành công việc đánh giá loại “Xuất sắc” có 06 sáng kiến đem lại hiệu cho hoạt động chung đơn vị; - Đạt danh hiệu CSTĐ cấp Bộ; - Hoặc nhận khen Thủ tướng Chính phủ, Huân chương Lao động KẾT LUẬN Giáo dục đại học Việt Nam năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất - 86 - nước, đồng thời tạo tiền đề thuận lợi để tiếp tục nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước quan tâm đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục, có giáo dục đại học Cơ chế quản lý giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ngày hoàn thiện theo hướng tạo cho trường quyền tự chủ hoạt động Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ đời mở hướng việc thực mở rộng quyền tự chủ tổ chức, biên chế, công việc tài cho đơn vị nghiệp Từ tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp chủ động xếp công việc, lao động, tổ chức, tăng cường khai thác nguồn tài ngân sách Nhà nước, tăng số lượng chất lượng dịch vụ công cung cấp cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người lao động Đó sách quan trọng việc thực yêu cầu đổi chế quản lý nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế Các trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM đơn vị nghiệp có thu thuộc lónh vực giáo dục đào tạo, tập trung chủ yếu vào việc đào tạo nhà quản lý lónh vực kinh tế có trình độ cao đẳng, đại học đại học Cơ chế quản lý tài khối trường nhiều bất cập quy định học phí, quy trình cấp phát ngân sách nhà nước, chế độ lương giảng viên.v.v… Để hoàn thiện chế quản lý tài khối trường này, luận văn trình bày số giải pháp nhằm vào vấn đề sau: Giải pháp vó mô: - Hoàn thiện văn pháp luật hành - Hoàn thiện chế quản lý chủ quản - Hoàn thiện phương thức cấp phát ngân sách - Tăng quyền tự chủ tài cho trường - 87 - - Hoàn thiện khung học phí giáo dục đại học - Thay đổi quy trình đào tạo từ niên chế qua học chế tín - Đổi chế quản lý tài sản nhà nước Giải pháp vi mô: - Tăng cường công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài - Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất - Hoàn thiện vận dụng công cụ quản lý tài - Hoàn thiện cấu tổ chức xây dựng đội ngũ vững mạnh - Nâng cao chất lượng công tác phục vụ đào tạo - Hoàn thiện chế trả lương thu nhập Với giải pháp đề xuất luận văn giúp công tác quản lý tài trường ĐH công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM chặt chẽ, hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát tạo môi trường pháp lý tài rõ ràng, minh bạch góp phần tích cực nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nói chung trường nói riêng “Hòan thiện quản lý tài trường Đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP.HCM” tiếp nối gắn kết với nghiên cứu hoàn chỉnh để tiếp tục giải vấn đề cải cách quản lý tài công thời gian tới Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, nhằm giúp tác giả rút kinh nghiệm để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, Hệ thống văn pháp luật quản lý tài ngành giáo dục đào tạo, NXB Tài Chính, năm 2004 - 88 - Bộ Tài chính, Chế độ kế toán cho đơn vị hành nghiệp, NXB Tài Chính, năm 2006 Nguyễn Thị Kim Dung, Một số suy nghó nâng cao tính tự chủ tài trường đại học, Tạp chí giáo dục số 5, năm 2001 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Thống kê giáo dục cao đẳng đại học năm học 2003-2004, Vụ Kế Hoạch –Tài Chính, Hà Nội tháng năm 2004 Học Viện Tài Chính, Quản lý tài nhà nước, NXB Tài Chính, Hà Nội, năm 2002 Trần Văn Nhung, Giáo dục đại học Việt Nam tiếp tục đổi để phát triển hội nhập, NXB Giáo Dục, Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Đình Hương, Việt Nam hướng tới giáo dục đại, NXB Giáo dục, năm 2007 Bùi Quang Việt, Nâng cao hiệu tự chủ tài cho trường đại học công lập, Tạp chí phát triển kinh tế số 198, năm 2007 Chính phủ, Cơ chế tài cho đơn vị nghiệp có thu, Nghị định 10/2002/NĐ-CP, ngày 16/01/2002 10 Chính phủ, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công, Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/04/2006 11 Tài liệu hội thảo VUN “Giáo dục đại học – Cơ hội thách thức bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập”, Đà lạt, ngày 13-14/04/2007 12 Báo cáo Hội nghị CBCC, báo cáo tài trường ĐH Kinh tế TP.HCM; ĐH Ngân hàng TP.HCM; ĐH Quốc gia TP.HCM naêm 2005,2006,2007 ... trạng quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP. HCM 16 2.1 Khái quát trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP. HCM 16 2.2 Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập. .. trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP. HCM” CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 2.1 Khái quát trường ĐH công lập khối kinh. .. 64 Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP. HCM 67 3.1 Định hướng phát triển trường đại học công lập khối kinh tế địa bàn TP. HCM 67