1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu

65 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 578,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN VĂN NHẬT HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN VĂN NHẬT HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU Chuyên ngành: KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC Mở đầu Chương – Đơn vò nghiệp có thu quản lý tài đơn vò nghiệp coù thu 1.1 Khái niệm đặc điểm đơn vò nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm đơn vò nghiệp có thu 1.1.2 Đặc điểm đơn vò nghiệp có thu 1.1.3 Phân loại đơn vò nghiệp coù thu 1.1.4 Quyền nghóa vụ pháp lý đơn vò nnghiệp có thu 1.2 Quản lý tài đơn vò nghiệp có thu 10 1.2.1 Cơ sở quản lý tài đơn vò nghiệp có thu 10 1.2.2 Quản lý khoản thu, chi đơn vò nghiệp có thu .11 1.2.3 Quản lý quỹ tài đơn vò nghiệp có thu 15 1.2.4 Cơ chế giao quyền tự chủ tài đơn vò nghiệp có thu 16 1.2.5 Lập, chấp hành toán ngân sách đơn vò nghiệp có thu 17 Chương – Thực trạng quản lý tài đơn vò nghiệp có thu .22 2.1 Thực trạng hoạt động đơn vò nghiệp có thu đến năm 2001 22 2.2 Thực trạng quản lý tài đơn vò nghiệp có thu từ năm 2002 đến 26 2.2.1 Thực trạng quản lý thu, chi đơn vò nghiệp có thu 26 2.2.2 Thực trạng quản lý quỹ tài đơn vò nghiệp có thu .29 2.2.3 Thực trạng chế giao quyền tự chủ tài đơn vò nghiệp có thu .31 2.2.4 Thực trạng lập, chấp hành toán ngân sách đơn vò nghiệp có thu .38 2.2.5 Thự trạng công tác kiểm tra, tra tài đơn vò nghiệp có thu .38 2.3 Đánh giá ưu điểm tồn quản lý tài đơn vò nghiệp có thu .39 2.3.1 Những ưu ñieåm .39 2.3.2 Những tồn 43 Chương – Các biện pháp hoàn thiện quản lý tài đơn vò nghiệp có thu .50 3.1 Đònh hướng quản lý tài đơn vò nghiệp có thu thời gian tới 50 3.2 Các biện pháp kiến nghò Nhà nước .51 3.2.1 Taêng cường công tác lãnh đạo .51 3.2.2 Tiếp tục đổi số chế, sách có liên quan 52 3.2.3 Kòp thời kiểm tra phê quyệt toán đơn vò nghiệp có thu 53 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, tra đơn vò nghiệp có thu 53 3.2.5 Chỉnh sửa chương trình kế toán IMAS 54 3.3 Các biện pháp kiến nghò đơn vò nghiệp có thu 55 3.3.1 Quán triệt nhận thức chế tự chủ tài đơn vò 55 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý thu, chi đơn vò nghiệp có thu 55 3.3.3 Tăng cường quản lý nguồn quỹ tài đơn vò 56 3.3.4 Nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội 57 3.3.5 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho kế toán 58 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo Mở đầu Trước u cầu cơng đổi hồn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng; Chính phủ có định phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 với nội dung lớn : cải cách thể chế, cải cách máy, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức, cải cách tài cơng; cải cách chế quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp bước đột phá Để triển khai chương trình này, ngày 17/12/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành quan hành Nhà nước Tiếp đó, ngày 16/01/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP đổi chế tài chính, trao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp có thu Mục tiêu đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp trao quyền tự chủ thật cho quan, đơn vị việc tổ chức công việc, sử dụng lao động, tăng cường huy động quản lý thống nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nhằm mở rộng nâng cao chất lượng công tác quản lý hành chính, hoạt động nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động, nâng cao thu nhập hiệu công tác đội ngũ cán công chức, viên chức Sau năm triển khai thực hiện, đạt số kết định mục tiêu đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Tuy nhiên bên cạnh nhiều vướng mắc, hạn chế trình thực cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để đạt mục tiêu đề Nhằm tìm hiểu, phân tích đánh giá thành tựu hạn chế chế quản lý tài đơn vị nghiệp thời gian qua, đồng thời tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, tơi chọn đề tài “Hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu” cho luận văn tốt nghiệp Đề tài sử dụng phương pháp vấn, thống kê, tổng hợp, khai thác thông tin mạng internet tham khảo số giáo trình, tài liệu để thu thập thơng tin, số liệu, phân tích tình hình thực tế đề xuất biện pháp giải Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung đơn vị nghiệp có thu cơng lập trực thuộc trung ương, tỉnh thành phố thuộc trung ương (khơng nghiên cứu đơn vị thuộc nhóm quận huyện) Các số liệu, thông tin thu thập chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An tỉnh Bình Dương Kết cấu đề tài, ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn thể ba chương sau: Chương – Đơn vị nghiệp có thu chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Chương - Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Chương – Các biện pháp hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Chương ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1.1 Khái niệm đơn vò nghiệp có thu Đơn vò nghiệp có thu tổ chức thành lập để thực hoạt động nghiệp, hoạt động nhằm trì đảm bảo hoạt động bình thường xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, không mục tiêu lợi nhuận Những đơn vò nghiệp trình hoạt động nghiệp phép thu phí để bù đắp phần hay toàn chi phí hoạt động gọi đơn vò nghiệp có thu Những đơn vò nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập nhà nước cho phép thu loại phí học phí, viện phí, phí cầu, phí đường để bù đắp phần hay toàn chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức bổ sung tái tạo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vò gọi đơn vò nghiệp có thu công lập Bài luận văn trình bày chế quản lý tài đơn vò nghiệp có thu công lập (gọi tắt đơn vò nghiệp có thu) 1.1.2 Đặc điểm đơn vò nghiệp có thu Trước hết, cần phân biệt đơn vò nghiệp với quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước có chức quản lý nhà nước Hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân cách cấp quan chuyên môn Các quan trực thuộc quan quyền lực nhà nước cách trực tiếp hay gián tiếp Các đơn vò nghiệp đơn vò trực thuộc quan hành nhà nước, quan hành nhà nước có thẩm quyền thành lập, thực hoạt động nghiệp, chức quản lý nhà nước Chính lẽ mà nhà nước xã hội hoá số dòch vụ công : khoa học, y tế, giáo dục, văn hoá nghệ thuật cho chủ thể khác thực Đơn vò nghiệp có thu có đặc điểm sau: − Do quan nhà nước có thẩm quyền thành lập mà chủ yếu quan hành nhà nước thành lập Căn vào vò trí phạm vi hoạt động mà đơn vò nghiệp có thu Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tòch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp đònh thành lập − Trong trình hoạt động nhà nước cho phép thu loại phí để bù đắp phần toàn chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức bổ sung tái tạo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vò − Đơn vò nghiệp có thu thành lập nhằm cung cấp dòch vụ công cho xã hội (thực hoạt động nghiệp nhà nước ủy quyền) không nhằm mục tiêu lợi nhuận Dòch vụ công hoạt động lợi ích chung Dòch vụ công có dấu hiệu sau: + Là hoạt động phục vụ lợi ích tối cần thiết cho xã hội, đảm bảo quyền nghóa vụ người, đảm bảo sống bình thường an toàn + Những hoạt động tổ chức nhà nước uỷ quyền đứng thực (có thể nhà nước, tư nhân), song nhà nước chòu trách nhiệm cuối hoạt động Bởi với vai trò người đảm bảo công xã hội, nhà nước phải có nghóa vụ đảm bảo mục tiêu dòch vụ công + Là hoạt động theo pháp luật công nên đối tượng thụ hưởng có điều kiện khả nhau, không phân biệt hoàn cảnh cụ thể xã hội, trò hay kinh tế + Về nguyên tắc dòch vụ công nhà nước cung cấp dòch vụ thương mại, không tồn môi trường cạnh tranh hoàn hảo không mục tiêu lợi nhuận hay nói cách khác việc trao đổi dòch vụ công không thông qua quan hệ thò trường cách đầy đủ − Đơn vò nghiệp có thu công lập có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Tức đơn vò nghiệp có thu có đủ tiêu chí sau: Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chòu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập 1.1.3 Phân loại đơn vò nghiệp có thu Dựa vào tiêu thức khác nhau, đơn vò nghiệp có thu phân thành nhiều loại khác nhau: 10 ™ Căn vào vò trí, đơn vò nghiệp có thu gồm: − Đơn vò nghiệp có thu trung ương như: Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát truyền hình Việt Nam, bệnh viện, trường học Bộ, ngành, quan trung ương quản lý − Đơn vò nghiệp có thu đòa phương Đài phát truyền hình đòa phương, bệnh viện, trường học đòa phương quản lý ™ Căn vào lónh vực hoạt động nghiệp cụ thể, đơn vò nghiệp có thu bao gồm: − Đơn vò nghiệp giáo dục đào tạo (các trường phổ thông trung học, trường trung học chuyên nghệp, trường đại học, cao đẳng ) − Đơn vò nghiệp y tế (các bệnh viện, trung tâm y tế) − Đơn vò nghiệp văn hoá thông tin (toà soạn báo, trung tâm văn hoá, thư viện, rạp chiếu phim ) − Đơn vò nghiệp phát truyền hình (đài phát thanh, đài truyền hình) − Đơn vò nghiệp dân số – trẻ em, kế hoạch hoá gia đình − Đơn vò nghiệp thể dục, thể thao − Đơn vò nghiệp khoa học công nghệ, môi trường − Đơn vò nghiệp kinh tế − Đơn vò nghiệp có thu khác ™ Căn vào chủ thể thành lập, đơn vò nghiệp gồm: 51 Việc sửa chữa chương trình phải phụ thuộc Công ty Tin học – Bộ Tài nên chậm trễ không linh hoạt 2.3.2.4 Công tác toán nguồn thu nghiệp chậm trễ, chưa kòp thời Một khâu liên quan đến chế quản lý tài đơn vò nghiệp có thu công tác phê duyệt toán hàng năm đơn vò chủ quản Việc xem xét phê duyệt toán kòp thời đảm bảo theo dõi chẽ hoạt động tài đơn vò, đảm bảo kòp thời hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động đơn vò theo qui đònh nhà nước, hạn chế sai sót, lãng phí chi tiêu Tuy nhiên, công tác chưa trọng mức nhiều đơn vò Việc đôn đốc lập báo cáo toán hàng năm chậm, sau nhận báo cáo toán đơn vò quan chủ quản không kiểm tra, xét duyệt kòp thời 2.3.2.5 Một số qui đònh chưa phù hợp, chưa rõ ràng Sau Chính phủ ban hành Nghò đònh 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002, Bộ Tài Bộ, ngành khác ban hành nhiều thông tư hướng dẫn thực Nghò đònh 10/2002/NĐ-CP cho phù hợp với đặc điểm thể ngành, lónh vực, tạo điều kiện cho đơn vò nghiệp có thu nhanh chóng áp dụng chế quản lý tài thuận tiện Tuy nhiên, trình thực Nghò đònh 10/2002/NĐ-CP số văn hướng dẫn ban hành chậm, chưa đầy đủ nên đơn vò lúng túng Một vướng mắc chế vay vốn đơn vò nghiệp Theo chế tự chủ tài chính, đơn vò nghiệp có thu quyền vay vốn tín dụng để mở rộng phát triển sản xuất, cung ứng dòch vụ phải tự chòu trách nhiệm khoản vay Tuy nhiên, nay, công văn số 351/NHNN-CSTT Ngân hàng 52 nhà nước ban hành ngày 10/4/2003 hướng dẫn ngân hàng thương mại cho vay đơn vò nghiệp có thu theo Nghò đònh 10/2002/NĐ-CP chưa có văn hướng dẫn cụ thể cho đơn vò nghiệp có thu việc chấp tài sản, trách nhiệm cụ thể khoản vay, xử lý tài sản chấp đơn vò không trả nợ nên đơn vò lúng túng phải vay vốn Vì số đơn vò nghiệp có thu có sử dụng vốn vay ngân hàng hạn chế, chủ yếu vài đơn vò lớn trực thuộc Trung ương Vấn đề thứ hai công văn hướng dẫn xử lý Nhà nước tăng mức lương tối thiểu, đơn vò nghiệp có thu loại II Khi Nhà nước tăng lương tối thiểu đơn vò thời kỳ ổn đònh kinh phí phải tự cân đối thu chi để trả lương tăng thêm cho người lao động nguồn thu lại không tăng Một số đơn vò phải giải cách giảm nguồn chi lương hỗ trợ thêm để có nguồn chi trả lương ngạch bậc tăng thêm Như vậy, tiền lương tối thiểu tăng thực tế không tăng, chí giảm phần lương ngạch bậc phải đóng thêm khoản bảo hiểm Theo Nghò đònh số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, đơn vò nghiệp có thu sử dụng tối thiểu 40% số thu để lại theo chế độ để trang trải nguồn trả lương tăng thêm Như không phù hợp đơn vò hoạt động để dư lại 40% tổng thu (lời 40%) Đồng thời, với qui đònh này, cán công chức đơn vò nghiệp có thu không phấn khởi thực chất thu nhập họ tùy thuộc vào hiệu hoạt động đơn vò Dù nhà nước có tăng lương thực chất lấy bớt phần thu nhập có họ chuyển sang tiền lương Vấn đề thứ ba số qui đònh văn pháp luật thiếu tính đồng bộ; cụ thể: Trong lónh vực y tế, Nghò đònh số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 53 Chính phủ việc điều chỉnh tiền lương qui đònh đơn vò sử dụng 35% số thu để lại (một phần viện phí bảo hiểm y tế) để làm nguồn tăng lương; Nghò đònh số 95/CP ngày 27/8/1995 Chính phủ qui đònh sách sử dụng viện phí cho phép đơn vò trích 30% số thu phần viện phí làm nguồn trích thưởng cho cán y tế có hiệu lực, việc triển khai thực đơn vò thiếu tính thống 54 Chương CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TRONG THỜI GIAN TỚI Theo tinh thần Chỉ thò số 18/2003/CT-TTg ngày 01/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh công tác thực quyền tự chủ tài đơn vò nghiệp, Quyết đònh số 08/2004/QD-TTg ngày 15/01/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình đổi chế quản lý tài quan hành đơn vò nghiệp công ba mặt: tự chủ nhiệm vụ, tự chủ tổ chức máy, biên chế tự chủ tài chính; Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác quản lý tài đơn vò nghiệp có thu, tăng cường khai thác sử dụng hiệu nguồn thu, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp nhiều lónh vực Phát huy vai trò, nhiệm vụ đơn vò nghiệp, phân đònh rõ đơn vò hành với đơn vò nghiệp đồng thời tạo chế để huy động đóng góp thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân xã hội tham gia phát triển hoạt động nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao mở rộng thêm sang lónh vực khác khoa học công nghệ, nghiệp môi trường, nghiệp xã hội Khuyến khích đơn vò nghiệp chuyển đổi sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp, dân lập, tư thục Khi chuyển sang hoạt động theo loại hình trên, việc đơn vò hưởng sách ưu đãi thuế, đất đai qui đònh ưu đãi khác theo qui đònh pháp luật; đơn vò 55 phép thuê mua lại trụ sở tài sản nhà nước đầu tư Tiếp tục đổi công tác quản lý tài đơn vò nghiệp có thu công lập, cụ thể tăng cường quyền tự chủ, tự chòu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài đơn vò nghiệp có thu mở rộng áp dụng cho tất đơn vò nghiệp (kể có thu thu), tăng cường quyền tự chủ, tự chòu trách nhiệm đơn vò 3.2 CÁC BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 3.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo Đổi chế quản lý tài đơn vò nghiệp có thu góp phần làm cho tổng nguồn tài nói chung tổng chi ngân sách nhà nước nói riêng cho hoạt động nghiệp tiếp tục tăng lên với tăng trưởng ngân sách nhà nước phát triển hoạt động nghiệp Tuy nhiên, để phát huy tốt vai trò chế mới, đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vò nghiệp có thu cần thiết phải có lãnh đạo, đạo sâu sát quan chủ quản Các đơn vò chủ quản phải nắm bắt đựơc tinh thần đổi Nghò đònh 10/2002/NĐ-CP tích cực hướng dẫn, đôn đốc hỗ trợ đơn vò nghiệp chuyển sang chế quản lý tài Mạnh dạn cương việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vò, phải tăng cường tinh thần tự chủ tự chòu trách nhiệm đơn vò Các đơn vò chủ quản phải tăng cường công tác tra, kiểm tra tài đơn vò nghiệp có thu nhằm hạn chế, phát xử lý kòp thời sai phạm, bổ sung thiếu sót để nguồn lực tài đơn vò vững mạnh 56 sử dụng có hiệu Để làm tốt khâu tra, kiểm tra, vấn đề cần làm thực công khai tài đơn vò qua lần hội nghò, thảo luận đơn vò Tăng cường tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền chủ trương quản lý tài đơn vò nghiệp có thu 3.2.2 Tiếp tục đổi số chế, sách có liên quan Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Bộ, ngành có liên quan cần phải rà soát, sửa đổi, ban hành chế độ, tiêu chuẩn, đònh mức chi hành nghiệp (chế độ học phí, viện phí, tiêu chuẩn đònh mức sử dụng trang thiết bò làm việc ), hoàn thiện hệ thống chế sách cho đồng để thống triển khai thực Kiến nghò số sửa đổi sau: - Việc giao tự chủ với số dự toán cho đơn vò nghiệp có thu ổn đònh năm thực tế số thu có biến động tăng giảm Đề nghò Bộ Tài có chế, sách nhằm khuyến khích số thu tăng thực chi tương ứng doanh thu có tỷ lệ bổ sung chi phí hợp lý doanh thu, làm động tác điều chỉnh dự toán doanh thu giao Riêng nguồn ngân sách bổ sung thêm phải điều chỉnh thẩm đònh dự toán - Đề nghò điều chỉnh lại điều Nghò đònh 10/2002/NĐ-CP mục IV Thông tư 25/2002/TT-BTC cho phù hợp với điều Nghò đònh 112/NĐ-CP ngày 04/04/2004 Chính phủ việc đơn vò nghiệp có thu tự đảm bảo toàn chi phí hoạt động thường xuyên đònh số biên chế thay đơn vò nghiệp có thu chủ động sử dụng số biên chế cấp có thẩm quyền giao - Cần sớm có hướng dẫn cụ thể việc vay vốn tín dụng, chấp xử lý tài sản chấp đơn vò nghiệp có thu để tạo điều kiện cho đơn vò 57 tiếp cận nguồn vốn vay nâng cao trách nhiệm vay vốn Tạo điều kiện để ngân hàng cho vay ưu đãi đơn vò nghiệp có thu - Một số đơn vò có nguồn thu tương đối ổn đònh doanh thu vượt dự toán có ý kiến đề xuất phải bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi theo tỷ lệ thích hợp để khuyến khích người lao động lãnh đạo đơn vò tăng cường công tác quản lý, sử dụng nguồn lực tài đơn vò Đồng thời, kiến nghò nên bỏ mức khống chế theo quỹ lương để tạo điều kiện cho đơn vò thật chủ động quản lý sử dụng nguồn thu mình, chăm sóc tốt cho đời sống vật chất tinh thần nhân viên, làm phát huy hết khả trách nhiệm người lao động công việc 3.2.3 Kòp thời kiểm tra phê duyệt toán đơn vò nghiệp có thu Các đơn vò chủ quản phải xây dựng chương trình làm việc, bố trí, phân công công việc cho cán chuyên quản cách phù hợp Phải tăng cường đội ngũ cán chuyên quản có đủ trình độ lực làm việc, biết xếp, bố trí công việc cách khoa học Cán chuyên quản cần kiểm tra hoạt động đơn vò thường xuyên, nên đònh kỳ tháng lần để kòp thời hướng dẫn, chấn chỉnh hoạt động tài đơn vò, tránh việc dồn công việc nhiều vào cuối năm Cần phải kiểm tra, duyệt toán nguồn thu nghiệp lúc với nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp Phải xem nguồn thu nghiệp nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp có tầm quan trọng nhau, không xem nhẹ nguồn kinh phí nào, nguồn kinh phí đơn vò nghiệp có thu tự đảm bảo toàn chi phí hoạt động thường xuyên 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, tra đơn vò nghiệp có thu Công tác tra, kiểm tra tài đơn vò nghiệp có thu cần đổi mặt tổ chức hoạt động tra, nội dung, phương pháp qui 58 trình tra, kiểm tra Hoạt động tra phải thực sở đẩy mạnh hoạt động tự tra, kiểm tra Bộ, ngành đòa phương Cần phải có phối hợp quan chủ quản quan tài để hướng dẫn đơn vò thực chế độ, đònh mức chi tiêu Xây dựng kế hoạch kiểm tra đònh kỳ đột xuất nhằm kòp thời phát hiện, xử lý sai sót hoạt động tài đơn vò sựnghiệp có thu Nội dung, phương pháp tra, kiểm tra phải tiếp tục đổi Ngoài phương pháp truyền thống đối chiếu, so sánh, cần kết hợp phương pháp tổng hợp, điều tra xác minh phân tích số liệu nhằm rút kết luận tra xác, thuyết phục Việc đánh giá tuân thủ sách chế độ chi tiêu tài phải gắn với đánh giá thực nhiệm vụ theo kết đầu 3.2.5 Chỉnh sửa chương trình kế toán IMAS Công ty Tin học – Bộ Tài cần nghiên cứu biện pháp để kòp thời tiếp nhận phản ánh đơn vò để chỉnh sửa chương trình kế toán cho phù hợp với điều kiện đơn vò nghiệp Cho phép đơn vò chỉnh sửa số điểm hình thức trình bày mẫu biểu báo cáo Tiếp tục mở lớp tập huấn chương trình kế toán IMAS Dù trước có nhiều buổi tập huấn có người tập huấn chưa áp dụng nên cần sử dụng không thành tạo, biết sử dụng nghỉ việc, nhân viên tuyển dụng chưa tập huấn sử dụng Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho đơn vò việc quản lý, theo dõi nguồn tài cho phù hợp với đặc thù đơn vò, quan tài nên cho phép đơn vò sử dụng chương trình kế toán khác mà đơn vò sử dụng tốt 59 3.3 CÁC BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 3.3.1 Quán triệt nhận thức chế tự chủ tài đơn vò Một vướng mắc, khó khăn làm cho công tác triển khai chế tự chủ tài đơn vò nghiệp có thu nhận thức chế tự chủ tài chưa đầy đủ, rõ ràng Đa số cán bộ, công nhân viên đơn vò chưa nắm bắt thay đổi đơn vò nên chưa có quan tâm mức tới hiệu hoạt động đơn vò tương lai Từ ảnh hưởng không lớn đến việc phát huy vai trò chế tự chủ tài chính, hiệu hoạt động đơn vò không cao không thấy ưu điểm chuyển sang chế Chính vậy, hết, người đứng đầu đơn vò quán triệt, phải hiểu phải phổ biến, tuyên truyền cho nhân viên quyền hiểu chế mới, hiểu thuận lợi khó khăn đơn vò giao quyền tự chủ tài Những thuận lợi việc sử dụng nguồn kinh phí đơn vò linh hoạt hơn, chủ động hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vò từ tạo nguồn kinh phí để tăng thêm thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, người lao động cần nhận thức khó khăn đơn vò để nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc, quan, xem quan nhà thứ hai Phải để người lao động việc quan tâm đến thu nhập quan tâm đến việc phát triển đơn vò tương lai cách biết để dành phần nguồn thu tích lũy lại để đầu tư, mở rộng hoạt động đơn vò Không nên đòi hỏi phải tăng lương đến mức tối đa để đơn vò không nguồn tích lũy để phát triển hoạt động nghiệp 3.3.2 Tăng cường quản lý thu, chi tài đơn vò nghiệp có thu Trên sở tự chủ, tự chòu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài hoạt động đơn vò, đơn vò nghiệp có thu phải tăng cường 60 công tác quản lý nguồn thu khoản chi tài Phải tổ chức hệ thống kiểm soát tốt nhằm đạt yêu cầu thu đủ, chi trì mức tồn quỹ hợp lý tất nguồn kinh phí đơn vị Trong q trình thu, chi nguồn kinh phí phải đảm bảo tuân theo tiêu chuẩn, định mức Nhà nước qui định theo nội dung qui chế chi tiêu nội thống đơn vị Đơn vò phải lập dự toán thu, chi hàng năm cho nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn thu nghiệp Phải tổ chức tốt việc chấp hành dự toán thu, chi sử dụng nguồn thu có hiệu quả, tránh tham ô, lãng phí Đơn vò phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán báo biểu theo qui đònh hành, phân đònh rõ nguồn thu, nội dung chi để thuận tiện việc theo dõi, kiểm soát, sử dụng báo cáo Đối với nguồn kinh phí khác, đơnvò phải mở sổ sách theo dõi, ghi chép kòp thời tình hình quản lý sử dụng nguồn Các khoản chi phải tuân theo đònh mức nhà nước qui đònh phải tuân thủ điều khoản hợp đồng ký kết việc sử dụng nguồn kinh phí Cuối năm, phải lập báo cáo toán nguồn với nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn thu nghiệp 3.3.3 Tăng cường quản lý nguồn quỹ tài đơn vò Quỹ tài đơn vò nghiệp có thu bao gồm quỹ Dự phòng ổn đònh thu nhập, quỹ Khen thûng, quỹ Phúc lợi quỹ Phát triển hoạt động nghiệp Để quản lý tốt sử dụng có hiệu nguồn quỹ này, việc làm trước hết đơn vò phải hực tốt công khai tài để người kiểm soát việc sử dụng nguồn quỹ 61 Đối với quỹ Khen thưởng quỹ Phúc lợi phải xây dựng đònh mức chi tiêu hợp lý, công hướng đến hiệu công việc chủ yếu Phải tạo đòn bẩy kinh tế để nâng cao hiệu làm việc nhân viên ngắn bó họ hoạt động đơn vò Các quỹ phải trích lập theo qui đònh hành Nhà nước, không trích lập quỹ từ nguồn có nguồn gốc ngân sách nhà nước cấp phải sử dụng nguồn quỹ theo mục đích tạo lập 3.3.4 Nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội Như đề cập phần khó khăn, vướng mắc áp dụng chế tự chủ tài chính, việc xây dựng qui chế chi tiêu nội tiêu chuẩn, đònh mức nhà nước, nâng cao hiệu quản lý tài chính, hiệu hoạt động đơn vò đồng thời cải thiện thu nhập cho người lao động việc làm khó khăn Những khó khăn xuất phát từ tư tưởng người lao động, từ lực người xây dựng qui chế từ hướng dẫn, quản lý quan chủ quản Vì vậy, để xây dựng qui chế chi tiêu nội có hiệu cần có phối hợp đồng bộ, nhòp nhàng người lãnh đạo đơn vò với người lao động với đơn vò chủ quản Cơ chế chi tiêu nội phải xây dựng sở công bằng, hiệu phù hợp pháp luật Cơ chế chi tiêu nội phải tạo động lực phát huy tinh thần hăng say làm việc người lao động, để họ hưởng xứng đáng với công sức kết làm việc Tránh xây dựng qui chế chi tiêu theo hướng phục vụ lợi ích nho nhóm người Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu cải thiện thu nhập cho người lao động, qui chế chi tiêu nội cần phải hướng đến tiết kiệm hiệu công việc Đảm bảo có tích lũy để đầu tư mở rộng khả cung ứng dòch vụ, nâng cao chất lượng 62 phục vụ, tạo nguồn thu ngày nhiều tăng thu nhập cho người lao động nhiều Khi xây dựng qui chế chi tiêu nội phải nắm bám sát tiêu chuẩn, đònh mức Nhà nước qui đònh Ngoài ra, đơn vò nghiệp có thu phải tích cực thực công khai tài trong đơn vò, nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát cán công nhân viên hoạt động tài đơn vò Qua giúp đơn vò kiểm soát chặt chẽ nguồn thu khoản chi, đảm bảo thu đủ chi đúng, tránh thất thoát, lãng phí Đồng thời tạo điều kiện để nhân viên đơn vò nắm rõ tình hình đơn vò có hoạt động tích cực để hỗ trợ cho chủ trương lãnh đạo đơn vò 3.3.5 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ kế toán Một yếu tố vô quan trọng giúp đơn vò kiểm soát hoạt động tài phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội hiệu Hệ thống kiểm soát nội giúp đơn vò quản lý sử dụng tốt nguồn lực tài mình, đảm bảo nguồn thu, khoản chi, khoản công nợ, tài sản nguồn vốn đựơc quản lý chặt chẽ, đảm bảo báo cáo tài cuối kỳ lập xác đầy đủ, phục vụ tốt cho công tác điều hành quản lý hoạt động đơn vò Chiếm phần lớn hệ thống kiểm soát nội máy kế toán tài Hiện tại, chuyển sang chế quản lý tài theo hùng tự chủ, tự chòu trách nhiệm đòi hỏi máy kế toán phải làm việc tốt hơn, hiệu Và để thực điều đó, đội ngũ kế toán đơn vò cần phải tập huấn, bồi dưỡng đào tạo thêm để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý tài Đơn vò phải rà soát lại trình độ, lực nhân viên kế toán 63 phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thêm cho nhân viên, có sách tuyển dụng nhân viên có đủ trình độ lực đáp ứng yêu cầu công việc Sắp xếp tinh giản bớt nhân viên đủ lực, không chòu học hỏi đổi Phải tạo điều kiện để kích thích nhân viên tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ vi tính, ngoại ngữ… Những điều kiện kể đến như: hỗ trợ kinh phí học tập nâng cao trình, tạo điều kiện cập nhật thông tin cách cho kết nối mạng internet, mua công báo… Có chế độ khen thưởng xứng đáng cho thành tích, sáng kiến chuyên môn đạt trình công tác 64 KẾT LUẬN Cơ chế giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cải cách, làm thay đổi nhận thức, phương thức, nội dung thủ tục quản lý tài đơn vị nghiệp; chuyển từ chế bao cấp sang chế phân cấp, xác định trách nhiệm đầy đủ chủ thể sử dụng ngân sách Nhà nước Một số kết đạt triển khai thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp thời gian qua tăng thu hàng năm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao số lượng chất lượng hoạt động dịch vụ cơng bước đầu nhiều vấn đề cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện tiếp tục đẩy mạnh chế giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu Việc thực chế tài cần có thống nhận thức từ cán lãnh đạo đến cán công chức, viên chức việc làm cần thiết thường xuyên liên tục suốt trình đổi Nhà nước cần tiếp tục đổi chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nâng cao vai trò, trách nhiệm đơn vị chủ quản Bản thân đơn vị nghiệp phải tích cực khắc phục hạn chế lực máy kế tốn, cơng tác điều hành hoạt động tài đơn vị Tuy nhiên, khẳng định sách đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu hướng, phù hợp với thực tế, góp phần thực cơng đổi hành quốc gia nói chung cải cách tài cơng nói riêng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o Bộ Tài (2003), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính, kế toán dành cho giám đốc đơn vò nghiệp có thu, Hà Nội GS-TS Dương Thò Bình Minh – TS Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài – tiền tệ NXB Thống kê Luật Ngân sách nhà nước thông tư Bộ Tài ban hành Nguyễn Thò Huyền (2005), Biện pháp tăng cường thực chế khoán chi giao quyền tự chủ tài khu vực hành nghiệp Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Trần Huy Tuấn (2004), Hoàn thiện chế độ tài áp dụng cho đơn vò nghiệp có thu Việt Nam, luận văn thạc só kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP HCM Website Bộ Tài Website Cải cách hành – Bộ Nội vụ ... pháp hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Chương ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1.1... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ĐẾN NĂM 2001 Thực trạng hoạt động đơn vò nghiệp có thu thể trước... chế quản lý tài đơn vị nghiệp thời gian qua, đồng thời tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, tơi chọn đề tài “Hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu

Ngày đăng: 09/01/2018, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w