Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
709,91 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THIỆN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 1995 – 1999 7,52% (1) , Việt nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh giới Từ nước có kinh tế lạc hậu, suất lao động, thu nhập bình quân thấp phải nhập lương thực từ nước chuyển sang tự túc lương thực xuất (trong nhiều năm liền xuất gạo Việt Nam xếp vào vò trí thứ ba giới) Tuy nhiên, đến nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu (hơn 75% dân số nông thôn xếp vào nhóm quốc gia nghèo giới) Vì vậy, để đưa đất nước phát triển lên, đường khác phải thực trình công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế nước ta có phát triển công nghiệp đuổi kòp nước khu vực nước khác giới, xây dựng thành công chủ nghóa xã hội Chính công nghiệp vấn đề đặt lên hàng đầu nước ta Phát triển công nghiệp thời gian tới nào? Trong giai đoạn 1995 – 1999, tốc độ tăng trưởng công nghiệp nước có chiều hướng xuống (năm 1995 tăng 14,5%, năm 1996 taêng 14,2%, naêm 1997 taêng 13,8%, naêm 1998 taêng 12,5%, năm 1999 tăng 10,4%) (2) Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp, thương mại lớn nước, đầu mối giao lưu buôn bán với vùng nước quốc tế Trong sản xuất công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh có cấu ngành nghề tương đối hoàn chỉnh, quy mô doanh nghiệp đa dạng, có vò trí quan trọng cấu công nghiệp nước (1) (2) , Nguồn : Niên giám thống kê thành phố năm 1999 Công nghiệp đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 29% công nghiệp nước, năm 1999 tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 10,2% Đề tài: “Các giải pháp để phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” mà chọn nhằm đề xuất số giải pháp để khai thác tốt lực doanh nghiệp công nghiệp năm tới góp phần phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phát triển kinh tế Việt nam nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Khẳng đònh vai trò chủ đạo công nghiệp xây dựng phát triển kinh tế thành phố - Phân tích thực trạng trình hoạt động doanh nghiệp công nghiệp thành phố năm qua, để từ quy hoạch lại mạng lưới phát triển công nghiệp đề xuất giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp đòa bàn thành phố PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Về không gian: Nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Khảo sát hoạt động doanh nghiệp công nghiệp từ sau năm 1975 đến nay, chủ yếu giai đoạn 1996 – 1999 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu làm rõ vai trò hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, doanh nghiệp quy mô lớn - Nghiên cứu kinh nghiệm Đài Loan, Nhật Bản; đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp công nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sách quản lý nhà nước, từ tìm giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp cho thành phố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng - Sử dụng phương pháp lòch sử logic để khảo sát, đánh giá hoạt động phát triển doanh nghiệp công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm qua - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, diễn giải, mô hình hóa… để làm rõ luận điểm đề cập luận án KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Chương II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương III: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đây đề tài rộng, với trình độ chuyên môn có giới hạn, thời gian nghiên cứu ngắn, luận án hẳn tránh khỏi thiếu sót Tôi xin trân trọng đón nhận cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu, chân thành quý thầy cô anh chò để luận án ngày hoàn thiện CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP DOANH NGHIỆP : 1.1 Khái niệm : Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, có tư cách pháp nhân, thực hoạt động sản xuất, cung ứng trao đổi hàng hóa thò trường theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích kinh tế người chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp, thông qua tối đa hóa lợi ích đối tượng tiêu dùng kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội 1.2 Phân loại doanh nghiệp: Căn theo tiêu thức khác mà người ta có nhiều cách phân loại khác nhau: - Theo hình thức sở hữu: Doanh nghiệp phân loại sau: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài… - Theo tính chất ngành nghề hoạt động: có loại doanh nghiệp sau: doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp dòch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp vận tải… - Theo mục đích hoạt động: có doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp không mục tiêu lợi nhuận ( phục vụ công ích )… - Theo tư cách pháp nhân: người ta phân chia doanh nghiệp thành hai loại: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư cách pháp nhân - Theo quy mô hoạt động kinh doanh: doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp quy môn lớn, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Việc phân loại mang tính khái quát tương đối thực tế có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tổng hợp, đa ngành có đan xen nhiều chủ sở hữu tư liệu sản xuất Điều cho thấy tính chất cấp thiết việc nghiên cứu chế quản lý cho linh hoạt, phù hợp với loại hình doanh nghiệp loại doanh nghiệp với quy mô khác SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP: 2.1 Khái niệm: Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lónh vực sản xuất vật chất – phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thủy - Sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khác xã hội - Khôi phục giá trò sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt 2.2 Doanh nghiệp công nghiệp: 2.2.1 Đònh nghóa: Doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất công nghiệp 2.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp: - Sản phẩm sản xuất: Qua trình xử lý yếu tố đầu vào doanh nghiệp công nghiệp tạo sản phẩm mới, sản phẩm đáp ứng cho nhiều loại nhu cầu khác người phục vụ cho ngành khác với tư cách tư liệu lao động - Không gian hoạt động doanh nghiệp công nghiệp: doanh nghiệp công nghiệp cần không gian sản xuất tương đối hẹp - Tính chất sản xuất: Khác với nông nghiêïp, phương thức tác động vào đối tượng lao động doanh nghiệp công nghiệp tác động trực tiếp để hình thành nên sản phẩm đầu không phụ thuộc lớn vào thiên nhiên - Vốn sản xuất: doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn phần lớn tư liệu sản xuất công nghiệp có hàm lượng chất xám tích lũy cao phải trả lương cao - Lao động: Không ngành nghề khác doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi lao động ngành phải có trình độ kỹ đònh, cao Vai trò doanh nghiệp kinh tế quốc dân: 3.1 Doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ: 3.1.1 Vai trò doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ kinh tế quốc dân: Trong khoảng 30 năm trở lại đây, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày có vai trò quan trọng kinh tế nước giới Việt nam: từ việc chiếm ưu số lượng đến đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho người lao động công xã hội Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ thể điểm sau: - Doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần quan trọng việc giải việc làm xã hội Kinh nghiệm nước phát triển phát triển cho thấy tiềm to lớn việc thu hút lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Số lượng lớn doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ chiếm khoảng 97-98% tổng số doanh nghiệp, giải việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động công nghiệp (62% - 67%) - Doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất góp phần tăng tổng sản phẩm quốc dân - Doanh nghiệp vừa nhỏ có tác dụng quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa phát triển thêm nhiều ngành nghề mới, làm cho công nghiệp phát triển dẫn đến chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng ngày tốt đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội 3.1.2 Những ưu điểm: Doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ có đặc điểm thể thành ưu điểm sau: - Trong doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, người ủy nhiệm (chủ sở hữu) người tác nghiệp ( người quản lý điều hành), đại đa số người, nội thống Đây đặc điểm giúp doanh nghiệp thống mục tiêu hoạt động, tiền đề cho phát triển doanh nghiệp tốt - Số lượng người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ không lớn, 200 người ( theo nội dung văn hướng dẫn tạm thời phủ số 681/CP-KTN ngày 20/06/1998 ) Vấn đề tạo cho doanh nghiệp có đặc điểm: tổ chức quản lý sản xuất gọn nhẹ, không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao quản lý, tiết kiệm chi phí, ngăn cách người sử dụng lao động người lao động không lớn tạo hòa đồng, gắn bó tập thể làm việc Qua tạo khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp vừa nhỏ cần số vốn hạn chế, mặt nhỏ tương đối tham gia kinh doanh, sản xuất, dòch vụ Vì số lượng doanh nghiệp thành lập ngày đông đảo, hoạt động nhiều ngành nghề kích thích cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng, tạo phát triển cân vùng góp phần giải vấn đề việc làm cho người lao động - Hoạt động kinh doanh động nhạy bén với thò trường, nhu cầu thò trường thay đổi doanh nghiệp gặp khó khăn dễ dàng thích nghi tốt với tình như: chuyển hướng sản xuất kinh doanh, giảm bớt số lượng lao động… 3.1.3 Những hạn chế: Nguồn vốn kinh doanh hạn chế, đặc biệt vốn tự có không nhiều Điều gặp khó khăn mở rộng sản xuất kinh doanh hay đầu tư thiết bò máy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm Công nghệ sử dụng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ đại đa số lạc hậu Trong hai yếu tố cấu thành công nghệ là: công nghệ phần cứng (máy móc, thiết bò, nhà xưởng…) công nghệ phần mềm (trình độ quản lý, trình độ chuyên môn người lao động, kinh nghiệm…) Thiếu thông tin thò trường nước tình hình hoạt động không ổn đònh Điều gây ảnh hưởng, đôi lúc xáo trộn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.2 Doanh nghiệp quy mô lớn: 3.2.1 Vai trò doanh nghiệp quy mô lớn kinh tế quốc dân: Doanh nghiệp quy mô lớn đóng góp vào GDP ngân sách: Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số đơn vò sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quy mô lớn mang đến cho xã hội khối lượng hàng hóa dòch vụ khổng lồ, đóng góp vào tổng giá trò xuất với khối lượng sản phẩm xuất lớn Doanh nghiệp quy mô lớn góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa nhanh hơn, lực lượng dẫn đầu nghiên cứu thực cách mạng khoa học kỹ thuật 3.2.2 Những ưu điểm: Doanh nghiệp có điều kiện tốt để mở rộng khả sản xuất, công nghệ đổi nhanh hơn, lực cạnh tranh mạnh giúp cho doanh nghiệp ngày phát triển Hình thành doanh nghiệp quy mô lớn nhằm mục tiêu chiếm lónh thò trường, từ nâng cao ưu doanh nghiệp Công nghệ sử dụng doanh nghiệp lớn tiến hẳn doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Doanh nghiệp quy mô lớn có nhiều điều kiện để mua thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư thiết bò đại… tạo sản phẩm chất lượng cao 3.2.3 Những hạn chế: Công việc điều hành, quản trò doanh nghiệp phức tạp từ khâu tổ chức sản xuất đến điều hành nhân sự, kênh phân phối quy mô lớn Khả thích nghi với biến động khách quan thấp hạn chế đáp ứng nhu cầu nhỏ, đặc thù vùng nguồn nguyên liệu 3.3 Mối quan hệ hỗ trợ doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ với doanh nghiệp quy mô lớn Mặc dù mâu thuẫn doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ với doanh nghiệp quy mô lớn, nhiên hai loại hình doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, doanh nghiệp vừa nhỏ phận dây chuyền sản xuất chung doanh nghiệp quy mô lớn Mối quan hệ hỗ trợ doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ phụ thuộc vào tính chất ngành nghề, ngành công nghiệp sử dụng hình thức gia công lắp ráp Hai loại hình doanh nghiệp phối hợp với đáp ứng nhu cầu đa dạng thò trường, doanh nghiệp lớn cung cấp, hỗ trợ công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ để tạo sản phẩm có chất lượng Tóm lại, hai loại hình doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô vừa nhỏ có ưu điểm nhược điểm đònh Vì trình đònh hướng phát triển kinh tế không nên tập trung hay đề cao vai trò loại hình doanh nghiệp nào, mà cần phải biết kết hợp cách tốt sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế quốc dân BIỂU 1: BẢNG TỔNG HP ƯU ĐIỂM, NHƯC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP QUY MÔ LỚN VÀ DOANH NGHIỆP QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ DN QUY MÔ LỚN DN QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ Khả áp dụng công nghệ Có ưu phát triển Có khả trình độ phát triển công nghệ công nghệ, có tiềm lực chuyên môn hóa cao vật chất, tài lao động Sử dụng vốn đầu tư: - Nhu cầu vốn Lớn Nhỏ - Thời gian xây dựng Dài Ngắn - Thời gian hoàn vốn Thấp Cao Chậm Nhanh - Mức tiêu hao lượng Thấp Cao - Chi phí quản lý đơn vò sản Thấp Cao Thấp Cao Lớn Nhỏ Chậm Nhanh Ưu Hạn chế Hạn chế Có ưu Khó phân tán bảo vệ Dễ phân tán bảo vệ khi chiến tranh chiến tranh Nhiều Ít Có ưu Hạn chế - Lãi suất vay Chi phí sản xuất phẩm - Giá thành Thò trường - Vò thò trường - Khả chuyển hướng sản xuất Đáp ứng nhu cầu - Nhu cầu lớn - Nhu cầu đặc thù Kết hợp kinh tế với quốc phòng Môi trường - Gây ô nhiễm - Biện pháp phòng chống “Để phát triển nhanh bền vững phải có cân đối ngành, thành phần kinh tế Ở đây, vai trò quản lý Nhà nước quan trọng, yếu tố đònh để tạo cân đối giữ vững đường lựa chọn Đảng kiên trì đònh hướng xã hội chủ nghóa, công nghiệp quốc doanh có vai trò chủ đạo Việc hình thành tổng công ty, tập đoàn chuyên ngành có tiềm lực kinh tế mạnh bước đầu tổ chức lại lực lượng sản xuất Nhà nước tạo điều kiện cho công nghiệp quốc doanh phát triển có hiểu không độc quyền thúc đẩy thành phần kinh tế khác vươn lên nhanh chóng.” (11) “Trong đổi công nghệ, công nghiệp Thành phố cố gắng áp dụng cấu thích hợp Với nguồn vốn có hạn, nhu cầu cạnh tranh tối đa việc tiếp nhận công nghệ đại không loại trừ việc nhập thiết bò công nghệ trình độ thấp xét thấy hiệu đảm bảo.” (12) “Vấn đề bảo vệ môi trường phải đặt nghiêm túc từ đầu xem xét dự án phát triển Các nhà đầu tư, nước nước, cần thiết phải tuân thủ tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nước chủ đầu tư Đầu tư nước, khả đáp ứng chi phí bảo vệ môi trường nhiều hạn chế nên bố trí xí nghiệp công nghiệp có chất thải tương tự thành cụm để tạo điều kiện thuận lợi giảm chi phí xử lý ô nhiễm Phải xử lý nghiêm khắc vi phạm gây ô nhiễm môi trường Thành phố cần có chương trình tách dần sản xuất công nghiệp khỏi khu dân cư, đặc biệt dạng sản xuất gây ô nhiễm.” (13) (11) (12) (13) UBND TP.HCM ( 1996 ) “ Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – xã hội TPHCM đến năm 2010 “ trang 151,152 “Trong khu vực công nghiệp quốc doanh thành phố tổ chức lại thành tổng công ty chuyên ngành công ty có hội đồng quản trò nhằm hình thành tổ chức kinh tế Nhà nước mạnh, có đủ thực lực kinh tế tài để thực vai trò chủ đạo khu vực kinh tế quốc doanh, hoạt động kinh tế thò trường, vừa phát huy tốt vai trò kinh tế doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực cho phát triển kinh tế, vừa kết hợp với phát triển xã hội để bước đưa kinh tế xã hội 40 ổn đònh vững bước lên Hướng chung, khu vực kinh tế quốc doanh hình thành doanh nghiệp có quy mô trung lớn số ngành lónh vực quan trọng, có đủ tầm cỡ khả làm chủ đạo để dẫn dắt doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ thành phần kinh tế khác phát triển cách thuận lợi có hiệu quả.” (14) “Trong khu vực công nghiệp quốc doanh, Thành phố khuyến khích phát triển loại hình hai dạng: + Các xí nghiệp vừa nhỏ chủ yếu để khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ, hình thành phường nghề, làng nghề, để thu hút nhiều lao động nhàn rỗi làm mặt hàng truyền thống phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, ngành thủ công mỹ nghệ, thêu đan, mây tre lá,… Đây ngành hàng chủ yếu sử dụng lao động có tay nghề, kỹ thuật tinh xảo, có tính chất truyền thống… + Các loại xí nghiệp vừa nhỏ có trình độ công nghệ cao, thiết bò sản xuất sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh bán thành phẩm đạt chất lượng cao để làm vệ tinh cho xí nghiệp công nghiệp lớn.” (15) (14) (15) Trần Ngọc Côn “ Phát triển xí nghiệp công nghiệp vừa nhỏ giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa “ ( tháng 11/1996 ) “Để thực chiến lược công nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành công nghiệp Thành phố đồng thời tiến hành nhiều giải pháp như: Chiến lược ưu tiên phát triển ngành có lợi hiệu cao, chiến lược hướng xuất khẩu, chiến lược đa dạng hóa hình thức sở hữu, đổi chế quản lý.” (16) “Tập trung ưu tiên phát triển ngành mũi nhọn là: Cơ khí chế tạo, điện tử, tin học viễn thông, công nghiệp vi sinh ngành sản xuất vật liệu Tuy nhiên trước mắt Thành phố phải trọng phát triển ngành công nghiệp truyền thống dệt may, da giả da, hóa chất, nhựa cao su, thuốc lá, chế biến lượng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ.” (17) Tóm lại, đònh hướng phát triển công nghiệp nước Thành phố tập trung yếu theo loại hình sở hữu, chưa trọng nhiều đến quy mô doanh 41 nghiệp Nhà nước thành phố tập trung vào xây dựng doanh nghiệp quy mô trung lớn, đặc biệt doanh nghiệp cực lớn thành phần kinh tế Nhà nước tổng công ty hoạt động ngành nghề thích hợp có tính chủ đạo thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Trong chiến lược phát triển công nghiệp Thành phố có trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường, thò trường quốc tế Tuy nhiên phần lớn chương trình mang tính chất chung chung, không rõ ràng dễ gây tình trạng phát triển không phù hợp quy mô doanh nghiệp ngành nghề (16) (17) Trần Ngọc Côn “ Phát triển xí nghiệp công nghiệp vừa nhỏ giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa “ ( tháng 11/1996 ) Các giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giải pháp môi trường công nghệ Môi trường công nghệ phận môi trường kinh doanh, chúng tạo hội thuận tiện, tạo hạn chế đến hoạt động công nghệ doanh nghiệp Đối với Thành phố Hồ Chí Minh để phát triển môi trường công nghệ thuận lợi cho doanh nghiệp công nghiệp thực thành công trình công nghiệp hóa đại hóa, cần tiến hành giải pháp lớn sau: Một : thành lập thò trường công nghệ sinh động cách vừa kích thích cung, thúc đẩy cầu phải tạo liên kết cung cầu Về phía Chính phủ : cần ban hành sách ưu đãi thuế, ưu đãi lãi suất tín dụng để doanh nghiệp vay dài hạn cho đổi công nghệ Về phía Thành phố cần: - Xây dựng chiến lược phát triển khoa học – công nghệ đòa bàn thành phố, sở doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển công nghệ đơn vò Cụ thể doanh nghiệp phải xây dựng chương trình công nghệ gồm đánh giá lực, trình độ dự báo nhu cầu công nghệ trước mắt lâu dài Hình thành ngân hàng đầu tư đổi công nghệ 42 - Kiểm tra, kiểm soát, thẩm đònh chặt chẽ việc nhập công nghệ, thiết bò qua đường thương mại, liên doanh để ngăn chặn tình trạng nhập công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường - Thực nghiêm chỉnh luật sách quyền sở hữu công nghiệp cá nhân, pháp nhân bao gồm quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa - Đề cao đạo đức kinh doanh áp dụng biện pháp hành chánh kiên để ngăn chặn tình trạng ăn cắp quyền, làm hàng giả, hàng chất lượng góp phần làm môi trường công nghệ Hai : nâng cao lực công nghệ nội sinh Năng lực công nghệ nội sinh tổng hợp lực công nghệ doanh nghiệp viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu - triển khai Năng lực nội sinh đo khả nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất, đời sống khả tiếp nhận, sử dụng, phát triển có hiệu công nghệ chuyển giao từ nước Các chuyên gia nước cho nước chậm phát triển có khả bắt chước, vận hành, cải tiến trội khả sáng tạo, tìm kiếm đổi Nước ta nhập công nghệ chủ yếu, lực nội sinh yếu nắm vững, sử dụng công nghệ nhập, chưa nói làm cho chúng thích nghi với điều kiện Việt Nam cải tiến, phát triển công nghệ nhập Để phát huy lực công nghệ nội sinh cần thực giải pháp sau : - Tăng vốn đa dạng hóa nguồn vốn cho hoạt động khoa học - công nghệ đổi công nghệ Tăng vốn cần ý đến phát triển từ nhiều nguồn : đầu tư Nhà nước, đầu tư doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư từ dân, từ liên doanh liên kết, vay ngân hàng - Nâng cao trình độ đội ngũ cán khoa học công nhân kỹ thuật Đặc biệt coi trọng công tác đào tạo đào tạo lại theo hướng đồng ngành nghề trình độ Chú trọng đào tạo cán bộ, công nhân công nghệ, cán quản lý kinh tế, quản trò kinh doanh, hình thành cán đầu đàn công nghệ 43 - Ban hành sách cán khoa học - công nghệ Đặc biệt, đội ngũ nghiên cứu khoa học – công nghệ người Việt Nam nước : cần khuyến khích tạo điều kiện để họ chuyển giao nước kiến thức khoa học - công nghệ tiên tiến Nhà nước cần ban hành sách đãi ngộ thích đáng đội ngũ trí thức Việt nam nước làm việc nước, có chế độ ưu đãi trí thức đầu đàn - Xây dựng chế để liên kết Viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm nghiên cứu với doanh nghiệp nhằm đẩy nhanh trình thương mại hóa sản phẩm công nghệ - Khuyến khích doanh nghiệp tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế, hợp tác đào tạo - bồi dưỡng nâng cấp trình độ cán theo Luật Đầu tư nước - Xã hội hóa hoạt động công nghệ hình thức tổ chức phong trào sáng tạo kỹ thuật áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất đời sống "Hội thi Sáng tạo kỹ thuật", chương trình "Vườn ươm sáng tạo trẻ Thành phố", giải thưởng khoa học - công nghệ cấp Thành phố - Mở rộng nâng cấp hoạt động trung tâm thông tin khoa học - công nghệ trực thuộc Sở khoa học - công nghệ – môi trường thành phố hoạt động trung tâm phải đủ lực để cung cấp liệu có đòa bàn phân loại theo hệ thống tra cứu thật khoa học, đáp ứng nhu cầu thông tin cho nghiên cứu triển khai đổi công nghệ doanh nghiệp Đồng thời phát triển mạng lưới thu thập xử lý thông tin khoa học - công nghệ nước - Tăng cường hiệu hoạt động tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm Cần có biện pháp mở rộng đăng ký chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO - Tổ chức triển lãm trưng bày giới thiệu sản phẩm công nghệ mới, công nghệ đại nhằm liên kết người sản xuất công nghệ với người mua công nghệ sử dụng công nghệ 44 Ba : hoàn thiện thể chế cho phát triển môi trường công nghệ Chính phủ cần ban hành thể chế cho hoạt động khoa học – công nghệ bao gồm : luật kinh tế kinh doanh có quan hệ đến hoạt động công nghệ, sách phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến hoạt động công nghệ sách phát triển công nghệ; quy đònh, quy ước tính chất pháp lý có tính bắt buộc cộng đồng liên quan đến hoạt động khoa học – công nghệ Các thể chế cần phải hoàn thiện phát triển để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động công nghệ, kích thích công tác nghiên cứu triển khai bảo vệ quyền lợi cho người làm công tác khoa học – công nghệ 2.2 Giải pháp mô hình doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Trong năm gần đây, doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta phát triển tự phát nhanh Ngày 20.06.1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành công văn số 681/CPH-KTN việc đònh hướng chiến lược sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quy đònh tiêu chí tạm thời doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng số lao động bình quân năm 200 người Nếu theo tiêu chí này, theo số liệu Cục thống kê thánh phố, năm 1998 đòa bàn thành phố Hồ chí Minh có 697 doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ, chiếm tỷ trọng 66% tổng số doanh nghiệp thành phố Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần có giải pháp để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt lónh vực sản xuất công nghiệp Một : Nhà nước cần có sách hỗ trợ thiết thực doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ tìm kiếm khách hàng hội kinh doanh, đặc biệt trọng đến thò trường xuất Hai : Nhà nước ngân hàng nên có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Được vay vốn tín dụng với thuœ tục không nên phức tạp, rườm rà, quy đònh chấp, công chứng, lệ phí, thời gian, cần sưœa đổi cho rõ ràng, hợp 45 lý, đơn giaœn Tăng thêm nguồn vốn trung dài hạn với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư mơœ rộng saœn xuất đại hóa trang thiết bò Việc trợ giúp vốn không nên dừng lại ơœ hỗ trợ ban đầu mà Nhà nước cần liên tục trợ giúp doanh nghiệp trình phát triển để đổi công nghệ, đổi quaœn lý cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ ổn đònh hoạt động lâu dài Ba : thuế giá trò gia tăng nên sưœa đổi hợp lý có khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh cuœa doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Không nên tính thuế nguyên liệu nhập chưa saœn xuất để tránh cho doanh nghiệp vừa phaœi vay vốn nhập nguyên liệu lại phaœi vay vốn để nộp thuế Nên tính toán hợp lý thời gian hoàn thuế nộp thuế để tránh tình trạng doanh nghiệp bò đọng vốn Bốn : Nhà nước nên có đònh hướng phát triển quy hoạch ngành nghề phù hợp với giai đoạn, có kết hợp với yếu tố vùng lãnh thổ để tránh lãng phí đầu tư, giaœm thiểu việc cạnh tranh không lành mạnh cuœa doanh nghiệp đặc biệt khai thác có hiệu quaœ nguồn lực cuœa doanh nghiệp công nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn saœn phẩm, ngành nghề saœn xuất theo thò trường, lựa chọn công nghệ phương thức quaœn lý khoa học tiên tiến Năm : trọng việc đào tạo công nhân lành nghề cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Nhà nước nên đầu tư mạnh cho trường khối kỹ thuật, trung tâm dạy nghề có điều kiện để đào tạo công nhân lành nghề với chất lượng cao cung cấp cho doanh nghiệp giai đoạn Sáu : có sách thươœng khuyến khích trợ giá xuất cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Việc xét thươœng cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất không nên đònh mức chung theo tiêu doanh số cao mà nên tính hợp lý mức vừa phaœi doanh nghiệp vừa nhỏ có hội phấn đấu Cần có sách trợ giá cho mặt hàng xuất cuœa doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ để ổn đònh saœn xuất thời gian đầu tìm kiếm thâm nhập thò trường 46 Bảy : Bộ Sơœ khoa học – công nghệ – môi trường thành phố nên có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai bước áp dụng hệ thống quaœn lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Bên cạnh đó, hướng dẫn doanh nghiệp nhận thức, chuẩn bò điều kiện cần thiết để đạt ISO 9000 thời gian cụ thể, thực trước năm 2003 Tám : xúc tiến nhanh đàm phán song phương hiệp đònh thương mại với nước phát triển giới (như Mỹ) phải đảm bảo cân lợi ích để giúp cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng xuất hươœng thuế suất thấp theo quy chế tối huệ quốc (MFN - Most Favoured nation) hay quan hệ thương mại bình thường (NTR - Normal Trade Relation), từ cạnh tranh với hàng xuất với nước khu vực Chín : tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động cuœa doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Các sách đưa phaœi quán, hợp lý bình đẳng thành phần kinh tế Có nhà doanh nghiệp yên tâm làm ăn, nhà đầu tư nước mạnh dạn đầu tư để phát triển saœn xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 2.3 Giải pháp mối liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp quy mô lớn nhằm nâng cao hiệu suất hệ thống công nghiệp Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp đại quy mô lớn nhiều phương sách tốt nhằm nâng cao việc sử dụng có hiệu nguồn lực cho sản xuất, nâng cao sản lượng, thu nhập thực tế mức sống Tuy nhiên thực tế, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta không đạt mức hiệu kinh tế xét theo tiêu chuẩn công nghiệp đại Thực tiễn phát triển kinh tế nước cho thấy kinh tế công nghiệp sản xuất đại không hoàn chỉnh không hiệu quả, chúng doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp vừa nhỏ SƠ ĐỒ MÔ HÌNH LIÊN KẾT DOANH Cung cấp nguyên liệu, máy móc, công cụ, loại thiết bò NGHIỆP DOANH NGHIỆP QUY Sản xuất, chế tạo phận đơn giản, linh kiện, phụ tùng thay 47 MÔ Cung cấp dòch vụ công nghiệp : lắp đặt, sửa chữa, bảo trì ……… VỪA LỚN VÀ NHỎ Cùng hợp tác sản xuất Doanh nghiệp quy mô lớn : sản xuất hàng loạt mặt hàng giống nhau, cung cấp cho thò trường lớn Doanh nghiệp vừa nhỏ : cá biệt hóa sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu riêng biệt phân khúc thò trường nhỏ Trong cấu sản xuất mình, doanh nghiệp lớn nước ta thường hay tiến hành hoạt động phụ thuộc Chẳng hạn, thành lập đội vận tải, đội xây dựng bản, đầu tư điều hành căn-tin, v.v Các họat động làm tăng chi phí cố đònh, làm giảm hiệu kinh tế so với doanh nghiệp tương tự nước phát triển Ở nước phát triển, doanh nghiệp lớn sử dụng dòch vụ doanh nghiệp vừa nhỏ mang lại: công ty dòch vụ bữa ăn công nghiệp, điều hành căn-tin doanh nghiệp, công ty xây dựng hay nhà thầu bên thuê để tiến hành xây dựng công trình, … Ngoài ra, doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp chi tiết hay phụ tùng với giá rẻ doanh nghiệp lớn tự làm 2.4 Giải pháp thực vai trò chủ đạo hiệu hoạt động doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước Theo đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố đề cập đến vai trò quản lý nhà nước quan trọng, yếu tố đònh công nghiệp quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo hiệu hoạt động Để phát huy vai trò chủ đạo cuả doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước, cần phải có sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, phải thực đồng nhiều biện pháp đặc biệt đổi tổ chức quản lý, sách vó mô, đổi cấu ngành … Trước hết cần nhấn mạnh quan điểm việc tiếp tục đổi doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh, từ quan điểm sách giải pháp đề có tính quán hệ thống, : 48 Một : tiếp tục củng cố tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước nòng cốt Xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh làm xương sống cho kinh tế quốc dân, hoàn thiện mô hình tổ chức vận hành tổng công ty Hai : tiếp tục việc phân loại xếp doanh nghiệp Nhà nước với tư tưởng đạo nắm giữ doanh nghiệp Nhà nước quan trọng hoạt động có hiệu Ưu tiên giải pháp cổ phần hóa, mạnh dạn áp dụng biện pháp chuyển đổi sở hữu Ba : trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, cần đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng qui luật vận động cuả thò trường Đôåi sách vó mô hỗ trợ phát triển cuả doanh nghiệp Nhà nước có doanh nghiệp công nghiệp Một điều kiện phát triển cuả doanh nghiệp Nhà nước phải có sách vó mô hợp lý, doanh nghiệp phát huy vai trò cuả môi trường kinh doanh hợp lý, công thuận lợi Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố tác động đến doanh nghiệp sách vó mô cuả nhà nước tác động quan trọng mạnh mẽ - Chính sách tài tiền tệ: tiếp tục đổi sách tài tiền tệ nhằm thu hút vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Hình thành thò trường chứng khoán để tạo điều kiện cho thò trường vốn trung dài hạn hoạt động, đồng thời có chế, sách quản lý kiểm soát phù hợp bảo đảm cho doanh nghiệp có khả huy động vốn Mở rộng quyền đònh cuả doanh nghiệp vấn đề sản xuất kinh doanh, đầu tư mua sắm lý tài sản, khoản chi phí… - Chính sách thương mại: xu phát triển nay, phát triển kinh tế thường có mối liên hệ phụ thuộc với ngày nhiều hơn, việc sử dụng hàng rào quan thuế để bảo hộ sản xuất nước ngày thu hẹp lại Đối với điều kiện sản xuất Việt Nam nhiều yếu 49 việc mở cửa hòa nhập với nước tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt ngành công nghiệp, sách thương mại cuả nhà nước cần theo hướng trì bảo hộ có thời hạn mặt hàng sản xuất nước cần có thời gian để củng cố, bảo hộ hàng xuất công cụ tín dụng, thuế xuất nhập nhằm khuyến khích doanh nghiệp hướng tới xuất khẩu, tạo tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thò trường khu vực giới - Chính sách thuế : sách thuế cần thực theo hướng coi trọng mục tiêu khuyến khích phát triển sản xuất, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách - Chính sách giải lao động : nhà nước cần có sách giải lao động dư thừa khu vực doanh nghiệp Nhà nước, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vấn đề giải lao động dư thừa, bảo đảm quyền lợi cho người lao động bảo đảm ổn đònh trò - xã hội Các sách đổi chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước cạnh tranh cách công bình đẳng thò trường, cần phải tách mục tiêu phi thương mại khỏi doanh nghiệp kinh doanh, xóa bỏ lợi so sánh phân biệt doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Phân biệt rõ quyền chủ sở hữu nhà nước quyền pháp nhân doanh nghiệp, nhà nước không trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thông qua đại diện cuả máy quản lý để điều hành doanh nghiệp theo luật pháp Mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh theo pháp luật Chuyển đổi chế kiểm tra hoạt động cuả doanh nghiệp từ chế kiểm soát trình đònh sang kiểm tra hướng vào việc đánh giá kết thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Tổ chức xếp lại hệ thống doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh Việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh cần dựa qui hoạch phát triển toàn diện kinh tế, ngành, gắn với việc điều chỉnh cấu đầu tư giảm số lượng doanh nghiệp thua lỗ, hình thành tổng công ty tập đoàn kinh tế lớn mạnh làm xương sống cho kinh tế Trong việc 50 xếp lấy thước đo hiệu kinh doanh doanh nghiệp Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần có áp dụng biện pháp xử lý thích hợp sát nhập, cho thuê, khoán kinh doanh hay phá sản theo luật Các doanh nghiệp kinh doanh chia làm loại: - Loại : Những doanh nghiệp hoạt động ngành quan trọng kinh tế quốc dân, ngành mà khu vực tư nhân khả đầu tư Nhà nước cần có ưu tiên vốn có hỗ trợ thích hợp cho lãnh vực hoạt động - Loại : Những doanh nghiệp có qui mô lớn hoạt động có hiệu quả, có khả cạnh tranh nhà nước giữ cổ phần chi phối , nhằm thu hút nguồn đầu tư từ thành phần kinh tế khác - Loại : Là doanh nghiệp lại, nhà nước đẩy nhanh cổ phần hoá, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào sản xuất Trên sở xếp cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tiếp tục đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp, giải pháp quan trọng hữu hiệu để nâng cao hiệu hoạt động cuả doanh nghiệp Nhà nước, tăng cường huy động vốn tiềm tàng dân cư đầu tư vào phát triển doanh nghiệp 2.5 Giải pháp đổi cấu ngành công nghiệp Đột phá đầu tư chuyển dòch cấu ngành công nghiệp vừa phát huy nội lực, lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, vừa phù hợp với xu chuyển biến thời đại Trong giai đoạn tạo đà, đòi hỏi Việt Nam phải tập trung đầu tư đại ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, công nghiệp dệt may, sản xuất đồ gia dụng, công nghiệp chế tạo máy móc thiết bò nhỏ, công nghiệp vật liệu mới, lượng, điện tử, … Đó ngành có khả phát huy lợi Việt Nam lao động tài nguyên nông nghiệp, đồng thời ngành có tính trọng điểm phù hợp với thực tiễn, hiệu nhanh, tích lũy cao, giải việc làm, đáp ứng yêu cầu tối thiểu công nghiệp hóa Sự lựa chọn cấu ngành công nghiệp để phát triển cần đảm bảo tính hấp dẫn cao, linh hoạt, thích ứng với thò trường khả đổi nhanh Những ngành tình trạng cung vït cầu quy mô thò trường nước lẫn quốc tế 51 Việt Nam không mạnh, : sắt, thép, hóa dầu, hóa chất bản…thì đầu tư phải chọn lọc Trong xu khu vực toàn cầu hóa, nước sau Việt Nam nên tận hưởng ưu cuả thời đại dựa vào ưu lao động (con người với đức tính cần cù, thông minh) vào phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm…hiện có độ hấp dẫn cao thò trường Tăng tốc đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa Công nghiệp hóa lấy nội lực làm động lực đòi hỏi Việt Nam không tập trung phát triển công nghiệp mà xem nhẹ nông nghiệp Nếu làm hạn chế đến phát triển ổn đònh bền vững kinh tế Vốn dó quốc gia có nông nghiệp lạc hậu, thực công nghiệp hóa đòi hỏi Việt Nam cần ưu tiên phát triển nông nghiệp Nông nghiệp nguồn nội lực có tính bền vững; cầu nối quan trọng cho phát triển công nghiệp dài hạn Phát triển nông nghiệp đảm bảo an toàn lương thực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo Và không làm mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp có mà mở rộng thò trường cung cấp lương thực, nguyên liệu tích lũy vốn cho công nghiệp phát triển, qua củng cố lại thò trường xuất hàng nông sản chế biến mà 10 năm qua vốn dó mạnh bò cạnh tranh khốc liệt thương trường quốc tế Thực công nghiệp hóa nông nghiệp phải có hỗ trợ đắc lực từ công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến để nâng cao giá trò nông sản, tăng khả cạnh tranh hàng hóa thực phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch Đồng thời, ngành công nghiệp khí, lượng hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái cần đầu tư mức để hỗ trợ suất, chất lượng Hơn nữa, với 75% dân số nông nghiệp, công nghiệp hóa Việt Nam cần coi trọng việc khai thác tận dụng nguồn lực dư thừa mở rộng không gian sản xuất nông nghiệp Như vậy, Nhà nước cần có sách phát triển toàn diện loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn để chuyển kinh tế truyền thống gắn kết với kinh tế thò trường đại giải lao động thừa nông thôn Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn mà chủ yếu loại hình công 52 nghiệp nhẹ cần vốn, sử dụng lao động cách thức liên kết dựa vào công đoạn đầu tư với doanh nghiệp thành thò giải pháp hữu dụng để đô thò hóa nông thôn, đa dạng hóa cấu kinh tế nông nghiệp, bước giảm bớt sức ép dân số, việc làm trung tâm thành phố lớn 53 KẾT LUẬN Công nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia quan trọng quốc gia phát triển Quốc gia có công nghiệp phát triển mang đến cho người dân nước nhiều hàng hóa hơn, sống sung túc hơn, nhu cầu thỏa mãn cuối khả bảo vệ đất nước tốt Nhận thức vai trò quan trọng công nghiệp, quốc gia phát triển có Việt Nam cố gắng thực thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa Để góp phần phát triển kinh tế đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh, thực đề tài “Các giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung đề tài khẳng đònh ưu công nghiệp, qua đề xuất số giải pháp để khai thác tốt lực công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trên sở việc đònh hướng, tìm kiếm đề giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp thành phố phát triển điều cần thiết có ý nghóa quan trọng phát triển thành phố Qua nghiên cứu trạng hoạt động sản xuất doanh nghiệp công nghiệp thành phố năm qua việc tìm hiểu loại hình quy mô doanh nghiệp công nghiệp, mạnh dạn trình bày hệ thống giải pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế hoạt động Với hệ thống giải pháp trình bày luận án, hy vọng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp công nghiệp đòa bàn thành phố năm tới Tuy nhiên, hạn chế thời gian khả năng, luận án không tránh khỏi thiếu sót đònh Tác giả luận án mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô anh chò để luận án ngày hoàn thiện 54 ... trưởng công nghiệp đạt 10,2% Đề tài: Các giải pháp để phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mà chọn nhằm đề xuất số giải pháp để khai thác tốt lực doanh nghiệp công nghiệp. .. VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Chương II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương III: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP... trình hoạt động doanh nghiệp công nghiệp thành phố năm qua, để từ quy hoạch lại mạng lưới phát triển công nghiệp đề xuất giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp đòa bàn thành phố PHẠM