1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 tuần 8,9,10

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Ngày soạn: 2/11/22 Tuần: 8,9,10 Lớp dạy: ………………………… BÀI 3: NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (Tiết 23- tiết32) I MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: • Nhận biết phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận Phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, chứng vai trị chúng việc thể nội dung văn nghị luận • Xác định ý nghĩa văn nghị luận; dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng để nhận biết mục đích, quan điểm người viết • Biết nhận khắc phục lỗi mạch lạc, liên kết văn • Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm • Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác • Có thái độ q trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Tri thức ngữ văn Văn nghị luận yếu tố văn nghị luận Phương tiện dạy học Học liệu - Máy tính, máy chiếu, bảng, SGK, SGV - Giấy A4 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đọc Tri thức ngữ văn ● Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích -Thân Nhân Trung) ● Yêu đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải) ● Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt) Kiểm tra kì Thực hành tiếng Việt Lỗi mạch lạc liên kết đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa Viết Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nói nghe Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác Thực hành đọc Thế giới mạng & tơi (Trích – Nguyễn Thị Hậu) Ơn tập ĐỌC TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Nắm kiến thức văn nghị luận b Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp kĩ để tìm hiểu văn nghị luận ( khái niệm, đề tài, phân loại…) c Sản phẩm: Kết trình bày HS d Tổ chức thực hoạt động: Hoạt động GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: –Văn nghị luận gì? Văn nghị luận có loại? – Giữa luận đề yếu tố khác văn nghị luận (luận điểm, lí lẽ, chứng) có mối quan hệ với nào? – Khi viết văn nghị luận, người ta xây dựng hệ thống luận điểm mà không cần phải xác định luận đề hay không? – Bạn hiểu đa dạng văn nghị luận xét từ phương diện cách viết? Nếu có thể, nêu vài ví dụ cụ thể đa dạng – Hãy nêu hiểu biết em mạch lạc liên kết đoạn văn, văn bản? Dự kiến sản phẩm Văn bản nghị luận - Văn nghị luận loại văn loại thực chức thuyết phục thông qua hệ thống luận điểm, lí lẽ chứng tổ chức chặt chẽ - Đề tài văn nghị luận rộng bao gồm vấn đề đời sống trị, đạo đức, xã hội… - Phân loại: nghị luận trị – xã hội (chính luận), nghị luận văn học, nghị luận khoa học, nghị luận văn hố, tư tưởng, đạo lí, kinh tế, pháp luật,… Các yếu tố văn bản nghị luận – Luận đề hiểu vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan niệm,… đưa để trình bày thuyết phục Theo đó, luận đề khơng tuý tình huống, kiện khách quan mà tình huống, kiện khách quan chủ thể nhận Bước 2: Thực nhiệm vụ thức đánh giá Vì vậy, nói đến luận - Học sinh làm việc nhóm cặp đơi đề, tất yếu phải nói đến quan điểm Bước 3: Báo cáo kết thực người viết nghị luận nhiệm vụ học tập – Luận điểm ý kiến thể tư - HS trả lời câu hỏi GV tưởng, quan điểm, quan niệm tác giả Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực Nhờ hệ thống luận nội dung luận đề nhiệm vụ triển khai đầy đặn sáng tỏ Luận - GV nhận xét đánh giá câu trả lời điểm điều kiện tồn luận đề Luận học sinh, chuẩn hóa kiến thức điểm cần minh giải loạt lí lẽ chứng – Trong lí lẽ chứa đựng giải thích cho luận điểm, giúp luận điểm đứng vững Còn chứng thực tiễn xác nhận tính đắn, hợp lí lí lẽ Cả lí lẽ chứng có gọi gộp thuật ngữ luận cứ, theo đó, lí lẽ luận lí lẽ, tồn song song với chứng luận thực tiễn Bài nghị luận xã hội – Văn nghị luận có nội dung bàn vấn đề xã hội loại văn phổ biến văn nghị luận Hiện nay, người ta thường dùng thuật ngữ “nghị luận xã hội” để định danh loại văn này, đặt tương quan đối lập – so sánh với loại văn khác gọi “nghị luận văn học” – Trong văn “nghị luận xã hội”, vấn đề xã hội bàn vô phong phú, từ vấn đề trọng yếu nhân loại, quốc gia, dân tộc đến vấn đề sinh hoạt đời thường - Người ta thường chia “nghị luận xã hội” thành hai phận: nghị luận (bàn về) tư tưởng, đạo lí nghị luận (bàn về) tượng xã hội – Ở văn nghị luận xã hội, việc bày tỏ quan điểm nhìn nhận, đánh giá người viết có tầm quan trọng hàng đầu Độc giả tìm đọc văn trước hết để lắng nghe ý kiến tác giả vấn đề họ quan tâm Nếu văn bản, ý kiến nêu không rõ ràng, sắc nét, độc đáo văn có giá trị lúc đó, khơng có phơ diễn “văn chương” giúp “nâng cấp” Mạch lạc liên kết đoạn văn, văn bản – Nói đến mạch lạc nói đến thống bề sâu câu đoạn văn đoạn văn văn (các câu xoay quanh tiểu chủ đề cịn đoạn hướng tới chủ đề chung) Nói đến liên kết nói đến thống nhận bề mặt ngôn từ câu đoạn văn đoạn văn văn nhờ diện phương tiện, hình thức kết nối - Trong đoạn văn, văn bản, mạch lạc cần thiết liên kết vắng mặt Nếu mạch lạc liên kết tồn đoạn văn, văn bản, đó, chúng có mối quan hệ chi phối, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho Không gắn với mạch lạc, liên kết tồn hình thức vơ nghĩa Ngược lại, khơng có liên kết, mạch lạc khó nhận biết cách đầy đủ, khiến nội dung đoạn văn, văn bị (hay được) giải thích cách khác nhau, chí ngược VĂN BẢN Tiết 23-24 HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Trích – Thân Nhân Trung) (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết đặc điểm yếu tố cấu tạo văn nghị luận thông qua tác phẩm nghị luận điển hình thời trung đại Việt Nam – HS phân tích mối quan hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn Hiền tài ngun khí quốc gia, từ nhận đánh giá mục đích, quan điểm tác giả, ý nghĩa, giá trị văn – HS có thái độ ứng xử đắn với bậc hiền tài, biết bày tỏ quan điểm riêng sách trọng dụng nhân tài mà biết Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Biết trình bày sản phẩm hoạt động trước tập thể + Biết diễn đạt ý kiến thân học - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác, độc lập suy nghĩ tìm hiểu vấn đề học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn 2.2 Năng lực chuyên biệt (ngữ văn): - Năng lực ngôn ngữ: +Học sinh sử dụng ngôn ngữ văn học để cảm thụ tác phẩm + Học sinh sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để diễn đạt mạch lạc - Năng lực văn học: + Học sinh có khả tưởng tượng liên tưởng, cảm nhận hay nghệ thuật nội dung tác phẩm Phẩm chất - Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc trọng dụng nhân tài phát triển quốc gia - Nâng cao ý thức rèn luyện, học tập, đóng góp cho phát triển đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu, bảng - Giấy A4 Học liệu - Sách giáo khoa - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Tiến hành kiểm tra lồng ghép dạy nội dung học Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức văn nghị luận b Nội dung hoạt động: HS xem video, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: chiếu video Văn Miếu ? Em nghĩ nhìn thấy hàng bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội)? ? Em nghe câu “Hiền tài ngun khí quốc gia” đâu, hồn cảnh nào? B2: Thực nhiệm vụ HS: Huy động tri thức, giải vấn đề B3: Báo cáo thảo luận HS trà lời cá nhân B4: Kết luận, nhận định GV: nhận xét câu trả lời HS GV: Dẫn vào bài: -Văn Miếu Quốc Tử Giám xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, bậc Hiền triết Nho giáo Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám xây kề sau Văn Miếu, ban đầu nơi học hoàng tử, sau mở rộng thu nhận học trò giỏi thiên hạ Trong Văn Miếu - Quốc Tử giám Hà Nơi, từ kỉ X (triều Lí) có dựng hàng bia đá (đạt lưng rùa đá) ghi họ tên, năm thi đỗ tiến sĩ Đại Việt Đó mơt việc làm đơc đáo, đầy ý nghĩa vương triều phong kiến Việt Nam Đoạn trích “Hiền tài nguyên khí quốc gia” trích từ văn bia 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CHUNG a Mục tiêu: - HS nắm hoàn cảnh nét khái quát tác giả, hoàn cảnh đời văn bản, xuất xứ đoạn trích b Nội dung hoạt động: - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I TÌM HIỂU CHUNG - Em trình bày vài nét Tác giả tác giả Thân Nhân Trung? - Thân Nhân Trung (1418 - 1499), - Nêu hoàn cảnh đời văn bản? người tỉnh Bắc Giang - Chỉ xuất xứ đoạn trích Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh, chuẩn hóa kiến thức - Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469, người tiếng văn chương hội Tao đàn thời Hậu Lê, Lê Thánh Tơng tin dùng Hồn cảnh đời văn bản - Năm 1484, Thân Nhân Trung mệnh vua Lê Thánh Tơng soạn Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu đại bảo thứ ba (Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí) để khắc lên bia đặt văn Miếu, khởi đầu cho việc dựng bia ghi danh tiến sĩ thành truyền thống sau Xuất xứ đoạn trích - Hiền tài nguyên khí quốc gia đoạn trích văn bia nói Trước đoạn này, tác giả nêu chủ trương bồi dượng, trọng dụng hiền tài triều vua Lê Sau danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) HOẠT ĐỘNG 2: TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN (ĐỌC VÀ CẢM NHẬN CHUNG) a Mục tiêu: - HS biết cách đọc, tìm hiểu từ khó có cảm nhận ban đầu đoạn trích b Nội dung hoạt động: - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: - Câu trả lời hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP II TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Đọc tìm hiểu thích (1) GV hướng dẫn cách đọc: a Đọc - Đọc với giọng điệu khoan thai, - Xác định giọng đọc: khoan thai, trang trang trọng, nhấn giọng trọng, nhấn giọng câu cụm câu cụm từ cuối đoạn đó, từ cuối đoạn sắc thái biểu cảm văn thường bộc lộ rõ nét - GV đọc mẫu đoạn - GV gọi 1-2 HS đọc văn - HS ý câu hỏi gợi ý bên phải văn bản, thử trả lời nhanh câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS đọc VB + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ + HS đọc + HS khác nhận xét phần đọc bạn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét cách đọc HS b Tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS thích SGK để hiểu xác văn (2) GV hướng dẫn HS cảm nhận chung đoạn trích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : Giao nhiệm vụ - Đoạn trích viết theo thể loại gì? - Xác định bố cục đoạn trích? - Nhan đề đoạn trích đặt? Nhan đề gợi cho em suy nghĩ gì? - Chỉ luận đề luận điểm văn ? THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Bước 2:Thực nhiệm vụ: + Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ + HS trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức kĩ Cảm nhận chung a Thể loại: Văn bia - Văn bia loại văn khắc bia đá, gồm nhiều thể loại khác nhau, phổ biến thời trung đại, thường ghi chép kiện quan trọng tên tuổi, nghiệp người có cơng đức lớn để lưu truyền hậu - Bài văn bia văn nghị luận độc đáo, giàu hình tượng, chứa đựng giá trị tư tưởng, nhân văn sâu sắc b Bố cục: phần (SGK đánh số) c Nhan đề Hiền tài nguyên khí quốc gia - Hiền tài: người tài giỏi, có phẩm chất cao quý bật, thành phần ưu tú xã hội - Nguyên khí: chất làm nên sở tồn phát triển tượng sống cụ thể/đất nước, xã hội - Quốc gia: đất nước (thiên nhiên, người  Người tài giỏi, có phẩm chất cao quý sở tồn phát triển đất nước  Nhan đề khẳng định vai trò hiền tài đất nước d Luận đề, luận điểm văn bản - Luận đề: Hiền tài nguyên khí quốc gia - Luận điểm: + Vai trò hiền tài vận mệnh quốc gia sách khuyến khích người hiền tài + Trách nhiệm hiền tài đất nước Hoạt động 3: Suy ngẫm phản hồi (Đọc hiểu văn bản) a Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn chứa luận điểm, phân tích ý nghĩa từ ngữ quan trọng, rút ý nghĩa câu văn, làm rõ luận điểm b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm theo bàn c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động (Sử dụng phiếu học tập) PHIẾU HỌC TẬP : Tìm hiểu luận điểm viết Tách câu văn đoạn trích phân tích theo hướng sau: Đoạn/câu Phân tích nghĩa Rút ý nghĩa Nhận xét hiệu từ ngữ câu văn quả diễn đạt quan trọng câu văn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Câu Câu Hoạt động GV - HS (3) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích số 2+3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : Giao nhiệm vụ - Cách đặt vấn đề tác nào? - Hãy nhận xét cách lập luận, cách dùng từ ngữ, giọng điệu nét riêng lối viết tác giả? THẢO LUẬN THEO BÀN: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm Luận điểm 1: (Đoạn văn số + 3) a Đoạn văn - Câu mở đoạn: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” => Câu văn chứa đựng luận đề văn bản: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Luận đề khẳng định làm rõ lí lẽ: ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp + Đọc thầm văn - Câu văn: Vì đấng thánh đế + Thảo luận nhóm bàn- thời gian phút: minh vương chẳng khơng lấy việc bồi Hồn thành phiếu HT dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng Tìm hiểu luận điểm viết ngun khí làm việc mở - Đoạn/ câu mạch ý lớn thứ hai luận điểm là: - Phân tích nghĩa từ ngữ quan trọng trọng đãi người tài triều đại - Rút ý nghĩa câu văn Khi xem hiền tài nguyên khí quốc - Nhận xét hiệu diễn đạt câu gia, đấng thánh đế minh vương văn lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén Bước 2:Thực nhiệm vụ: chọn kẻ sĩ việc làm để vun +Tổ chức cho HS thảo luận trồng nguyên khí quốc gia Các nhóm tổng hợp lại ý kiến + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, sửa lỗi sai, chốt kiến thức vào bảng tổng hợp chung - Các câu văn tiếp theo: Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý chuộng kẻ sĩ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao biểu thái độ trọng dụng hiền tài thánh đế, minh vương: quý chuộng, yêu mến, đề cao, ban ân lớn, nêu tên tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ Các câu văn kết nối nghệ thuật liệt kê tăng tiến, thể trọng đãi người hiền tài đấng thánh đế minh vương b Đoạn văn Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt có thời lừng lẫy, lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, lại dựng đá để danh đặt cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua Há chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thơi đâu => Đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với đoạn 2, câu văn đoạn bổ sung thêm nội dung chi tiết cho ý lớn: trọng đãi triều đình bậc hiền tài, triển khai đoạn văn số Những dẫn chứng nêu thêm như: vua cho xây dựng đá để danh đặt cửa Hiền Quan Đây bổ sung cần thiết giúp chuyền mạch lập luận từ chỗ bàn nguyên lí chung đến việc cụ thể dựng bia *Tiểu kết: Các lí lẽ, dẫn chứng, lập luận khéo léo làm rỏ vấn đề vinh danh người hiền tài, khẳng định vai trò to lớn họ xây 4) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn dựng phát triển đất nước trích số 4+5 Luận điểm (Đoạn văn số + 5) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập a Đọan văn GV : Giao nhiệm vụ Ôi kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, - Cách đặt vấn đề tác phận thật nhỏ mọn mà triều đình đề nào? cao mực thế, họ phải làm - Hãy nhận xét cách lập luận, cách dùng từ ngữ, giọng điệu nét riêng lối viết tác giả? Bước 2:Thực nhiệm vụ: + Tổ chức cho HS nghiên cứu + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ + HS trao đổi, trình bày nội dung nghiên cứu + HS nhận xét lẫn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức kĩ để tự trọng thân mà sức báo đáp? Đoạn văn kết cấu câu hỏi tu từ, giống lời tự vấn kẻ sĩ trước tơn vinh kì vọng triều đình, nhân dân Hoặc có thể, câu hỏi lời khích lệ, động viên người hiền tài tiếp tục sức báo đáp Trong mạch lập luận tồn bài, đoạn có vai trị chuyển mạch lập luận để vào nội dung đoạn tự nhiên b Đoạn văn - Các câu văn: Hãy đem họ tên người đỗ khoa mà điểm lại Có nhiều người đem văn học, tơ điểm cho cảnh trị bình suốt chục năm, quốc gia tin dùng Cũng khơng có kẻ nhận hối lộ mà hư hỏng, rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ lúc sống họ chưa nhìn bìa đề cập đến hai đối tượng chính-tà tham gia vào nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, từ khẳng định ý nghĩa việc dựng bia vinh danh người hiền tài Các câu tiếp: Ví thử hồi mắt thấy lịng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu dám nảy sinh được? Thế việc dựng bia đá lợi ích nhiều: kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà cố gắng, dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước Thánh thần đặt đâu phải vô dụng ý nghĩa việc dựng bia hướng tới đích răn bảo kẻ sĩ Cách sử dụng câu hỏi tu từ liên kết ý, phép liệt kê giá trị từ việc dựng bia giúp cho nội dung triển khai vừa logic đầy đủ *Tiểu kết: Khi viết văn bia, tác giả thống hai tư cách (người truyền đạt thánh ý kẻ sĩ tự trọng) giúp cho cách triển khai luận điểm uyển chuyển, linh hoạt Luận điểm triển khai vừa mang màu sắc rắn rỏi, dứt khoát thánh ý, lại vừa tha thiết, giàu cảm xúc người hiền tài + Tác hại/hậu quả? + Vì lại cần phải từ bỏ thói qn này? + Những giải pháp để khắc phục thói quen? - HS làm việc theo nhóm lập dàn ý viết bảng phụ học tập (Bảng A0) - GV chốt luận điểm quan trọng theo bố cục GV nhấn mạnh: - Thứ 1: Bước viết phải dựa vào dàn ý lập để thực viết - Thứ 2: Sau viết xong phải đọc lại viết, đối chiếu với yêu cầu kiểu dàn ý lập để đảm bảo không bỏ xót ý; Thay đổi từ ngữ, câu văn …trong cách diễn đạt cần… + Là thói quen xấu gây ảnh hưởng đến thân người xung quanh + Không thể bổ sung kiến thức học dẫn đến tình hình học tập sa sút + Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh hưởng đến bạn bè lớp + Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền - Việc từ bỏ thói quen hay quan niệm nên thực sao? + Thiết lập thời gian biểu cho thời gian làm tập nhà hợp lí + Chủ động, tự giác hồn thiện tập + Tìm bạn đồng hành giúp đỡ - Tơi tập thể hỗ trợ cho bạn? + Hướng dẫn làm tập khó + Học nhóm b Lập dàn ý: Dàn ý tham khảo: - Mở bài: Học tập nhiệm vụ học sinh Để trì thành tích học tập tốt, bên cạnh việc chăm nghe giảng, học tập lớp, thời gian tự học thông qua làm tập nhà vô quan trọng Tuy nhiên, phần lớn học sinh có thói quen khơng làm tập nhà - Thân + Biểu thói quen khơng làm tập nhà: không đọc lại học, lười làm tập, làm đối phó, chép bạn, + Lí nên từ bỏ thói quen khơng làm tập: Là thói quen xấu gây ảnh hưởng đến thân người xung quanh;Không thể bổ sung kiến thức học dẫn đến tình hình học tập sa sút; Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh hưởng đến bạn bè lớp, Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền, + Cách từ bỏ bước từ bỏ thói quen không làm tập nhà: Thiết lập thời gian biểu cho thời gian làm tập nhà hợp lí, chủ động, tự giác hồn thiện tập;tìm bạn đồng hành giúp đỡ + Dự đoán đồng tình, ủng hộ người xung quanh thuyết phục từ bỏ thói quan khơng làm tập - Kết bài: nêu ý nghĩa việc từ bỏ thói quen khơng làm tập nhà Viết - Dựa vào dàn ý lập để thực viết - Cần chọn giọng điệu ân cần, cảm thông thể lý lẽ thuyết phục Dù viết, bạn không thiết phải nêu tên người thuyết phục, bạn cần hình dung đối tượng nghe nói cách cụ thể Điều giúp viết tránh lời hô hào chung chung - Cần nêu chứng tích cực để viết thể rõ tính chất động viên Chỉnh sửa, hoàn thiện: - Đọc lại viết, đối chiếu với yêu cầu kiểu dàn ý lập để đảm bảo không bỏ xót ý - Thay từ ngữ tạo nên giọng điệu thuyết phục khơng thích hợp, chẳng hạn từ ngữ toát lên sắc thái mệnh lệnh, đốn: Khơng được, cần phải,… Bỏ ý, câu dễ tạo phản ứng ngược từ phía người thuyết phục - Bổ sung ý, câu thể cảm thông, chia sẻ cần thiết với đối tượng thuyết phục thấy thiếu - Chỉnh lại điểm thiếu quán chưa phù hợp với bối cảnh thuyết phục việc sử dụng đại từ xưng hô - Đảm bảo khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu hỏi tổ chức văn Hoạt động 4: Vận dụng: Hoạt động GV-HS * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học luận thuyết phục để áp dụng vào viết văn nghị luận * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: viết sau học sinh * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS lựa chọn đề tài HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày giấy A4 + Dự kiến sp: thu, lựa chọn viết hay đóng dạng tập san Dự kiến sản phẩm - Tập san viết độc lập đạt điểm – giỏi Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, sáng tạo Hoạt động GV-HS * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà sưu tầm luận thuyết phục * Phương thức hoạt động: cá nhân * Y/cầu sản phẩm: photo làm tài liệu tự học * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm luận thuyết phục (các đề tài khác nhau; đề tài luận khác nhau) HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Về nhà sưu tầm + Photo + Ghim thành tài liệu tự học Dự kiến sản phẩm Sưu tầm luận thuyết phục: + Các đề tài khác + Cùng đề tài luận khác Dặn dò: - Xem lại kiến thức học, tập trung vào kĩ làm luận thuyết phục - Viết - Hoàn thiện tập SKG tập GV giao - Soạn IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phiếu học tập số Câu hỏi CH1: VB chia làm phần? Nội dung phần? CH2: Muốn thực thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm, người viết phải đặc biệt lưu ý điểm gì? Câu trả lời CH3: Việc xác định vị phát ngơn lựa chọn bối cảnh, giọng điệu có tác dụng thuyết phục người khác? Cách thể việc xác lập vị phát ngôn, giọng điệu? CH 4: Tầm quan trọng việc dự đoán ý kiến phản biện? CH5: Từ phân tích trên, cho biết khái niệm bố cục kiểu luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen tiêu cực? Tiết 2: Trả I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu rõ yêu cầu viết văn thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Nhận ưu, nhược điểm làm biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho thân Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, lực giao tiếp - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, hoàn thành viết văn thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - Năng lực tiếp thu, rèn luyện kỹ sửa chữa lỗi kiểm tra thân bạn Phẩm chất: Nghiêm túc chỉnh sửa lỗi kiểm tra II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu: - Đối với GV: Giáo án, SGK, SGV, Bài học sinh chấm - Đối với HS: Bài soạn, SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi cho hs b Nội dung: GV kiểm tra chuẩn bị học sinh c Sản phẩm: Hs chuẩn bị kiến thức có đề kiểm tra d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: - HS nhận diện chổ sai đoạn GV: Đọc đoạn văn HS văn viết hôm trước , yêu cầu nhận diện chỗ sai/chưa hoàn thiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành tập để trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS chia sẻ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Tiết học hôm nhận xét chữa kiểm tra viết văn thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Nội dung Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu kiểu a Mục tiêu: Hiểu rõ yêu cầu kiểu bài, dàn ý đề b Nội dung: GV kiểm tra việc hiểu HS c Sản phẩm học tập: HS nhắc lại yêu cầu kiểu dàn ý d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: I Tìm hiểu đề lập dàn ý Yêu cầu chung: GV: Cho HS + Nêu thói quen hay quan niệm cần từ - Nhắc lại yêu cầu chung bỏ kiểu viết văn thuyết phục + Chỉ biểu hiện, khía cạnh thói người khác từ bỏ thói quen hay quen hay quan niệm cần từ bỏ quan niệm + Phân tích tác động tiêu cực thói quen - Đọc lại đề hay quan niệm cá nhân cộng - Nhắc lại dàn ý thống đồng trước thực hành viết + Nêu giải pháp để người thuyết phục tiết trước thực để từ bỏ thói quen hay quan Bước 2: HS thực nhiệm vụ niệm không phù hợp học tập Đề : - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn Hãy viết luận thuyết phục thành nhiệm vụ học tập để trình bày người khác từ bỏ thói quen khơng làm trước lớp tập nhà Dàn ý: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Mở bài: Học tập nhiệm vụ học sinh thảo luận Để trì thành tích học tập tốt, bên cạnh - GV mời HS lên bảng ghi kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ thông hiểu - GV chốt dàn ý viết thang điểm cho viết việc chăm nghe giảng, học tập lớp, thời gian tự học thông qua làm tập nhà vô quan trọng Tuy nhiên, phần lớn học sinh có thói quen không làm tập nhà - Thân + Biểu thói quen khơng làm tập nhà: không đọc lại học, lười làm tập, làm đối phó, chép bạn, + Lí nên từ bỏ thói quen khơng làm tập: Là thói quen xấu gây ảnh hưởng đến thân người xung quanh; Không thể bổ sung kiến thức học dẫn đến tình hình học tập sa sút; Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh hưởng đến bạn bè lớp, Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền, + Cách từ bỏ bước từ bỏ thói quen khơng làm tập nhà: Thiết lập thời gian biểu cho thời gian làm tập nhà hợp lí, chủ động, tự giác hồn thiện tập;tìm bạn đồng hành giúp đỡ + Dự đốn đồng tình, ủng hộ người xung quanh thuyết phục từ bỏ thói quan khơng làm tập - Kết bài: nêu ý nghĩa việc từ bỏ thói quen khơng làm tập nhà Đáp án biểu điểm * Đảm bảo yêu cầu hình thức văn ( 0,25 điểm) * Xác định vấn đề cần nghị luận: thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm tập nhà (0,5 điểm) * Triển khai vấn đề nghị luận: - Giới thiệu dẫn dắt vấn đề (0,5 điểm) - Triển khai ý dàn -> Hiểu vấn đề riển khai đầy đủ ý sau có dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ (7,0-8,5điểm) ->Hiểu vấn đề triển khai tương đối đầy đủ ý sau có dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ (7,25-6,0điểm) -> Hiểu vấn đề triển khai cịn thiếu ý, có dẫn chứng (4,0 – 6,0 điểm) -> Hiểu viết lam man (2,0 -4,0) -> Hiểu sai vấn đề (0,0 điểm) - Chính tả , từ ngữ, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt (0,25) - Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc, có suy nghĩ riêng phù hợp vấn đề luận, có cách lập luận, diễn đạt mẻ (0,5 điểm ) Nội dung Nhận xét sửa lỗi viết a Mục tiêu: Nhận diện hiểu rõ ưu điểm nhược điểm viết Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế viết sau b Nội dung: HS sử dụng làm so sánh dàn ý, đáp án c Sản phẩm: HS so sánh làm với đáp án Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: II Nhận xét sửa lỗi: Nhận xét: GV: a Nhận xét cụ thể : Từ yêu cầu đề bài, - Bài điểm giỏi: em cho biết em làm - Bài điểm khá: chưa làm - Bài điểm TB: làm mình? - Bài điểm yếu: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành nhiệm vụ học tập để trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết quả - HS chia ưu điểm hạn chế b Nhận xét chung viết so với dàn ý, * Ưu điểm đáp án - Về kĩ năng: Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Kiến thức: nhiệm vụ - Bố cục: - GV nhận xét, khen ngợi HS - Về diễn đạt: nhận biết ưu điểm hạn chế - Từ ngữ: viết * Hạn chế + Nhận xét cụ thể số phổ - Về kĩ năng: điểm: Giỏi – – TB – Yếu - Kiến thức: + Chốt lại số ưu điểm hạn - Bố cục: chế bật nhiều bạn mắc lỗi - Về diễn đạt: viết - Từ ngữ: + Sửa lỗi phổ biến Sửa lỗi : Nội dung 3: Thống kê điểm, đọc tốt biểu dương, nhắc nhở a Mục tiêu: HS biết kết đạt sau làm bài, có hướng phát huy để đạt kết tốt viết sau b Nội dung: Thống kê % điểm HS đạt mức độ : Giỏi – Khá – TB- Yếu c Sản phẩm: Số lượng mức độ d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ học Thống kê điểm tập: Giỏi Khá TB Yếu/kém GV giao nhiệm vụ: - Từ lập dàn ý , đáp án nhận xét GV ưu điểm hạn chế , em tự chấm điểm cho viết mình? - Trao đổi GV lệch điểm GV chấm HS tự chấm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả - HS thơng báo điểm tự chấm Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS tự chấm kết viết - GV trả - GV HS đối thoại để giải thích cho HS lệch điểm tự chấm GV chấm - GV đọc số bài, đoạn viết tốt - GV thống kê điểm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhận ưu điểm hạn chế, tự sửa lỗi cho viết b Nội dung: - Xem lại đọc kĩ lời phê GV - Tự sửa lỗi dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết - Trao đổi cho bạn để rút kinh nghiệm c Sản phẩm: Bài sửa d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ học Bài HS sửa tập: GV cho HS tự sửa lỗi sai viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả -GV cho 3-5 HS đọc lại đoạn, câu sửa viết Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi biết nhận diện lỗi sai, tự sửa Hoạt động 4: Vận dụng: a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sống viết văn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học luận thuyết phục để áp dụng vào viết văn nghị luận c Sản phẩm: viết nhà học sinh d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Dự kiến sản phẩm Bước GV chuyển giao nhiệm vụ cho Bài viết HS HS: - Từ vận dụng hiểu biết cách tạo lập văn từ viết Em nhà viết luận thuyết phục người khác từ bỏ quan điểm “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi” “Ôn dịch thuốc lá” Nguyễn Khắc Viện - Thời gian nạp: Giờ Văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Về nhà viết Bước 3: Báo cáo kết quả - HS nạp Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV khen ngợi HS làm tập viết tốt Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, sáng tạo a Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học b Nội dung: Các luận thuyết phục sưu tầm c Sản phẩm:Các luận photo đóng thành tập d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Đọc số luận thuyết phục sưu tầm đóng thành tập đọc cho lớp nghe - Các đề tài khác - Cùng đề tài luận khác HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: GV cho HS đọc Bước 3: Báo cáo kết quả - HS lắng nghe Dự kiến sản phẩm Tập luận thuyết phục: + Các đề tài khác + Cùng đề tài luận khác Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ Tư liệu học tập Dặn dò: - Xem lại kiến thức học, tập trung vào kĩ làm luận thuyết phục - Viết - Soạn IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… NÓI VÀ NGHE: Tiết 31 THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU (1 Tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Xác định vấn đề cần thảo luận vấn đề đời sống - Trình bày diễn biến thảo luận - Nêu quan điểm, nhận định thân vấn đề thảo luận - Trình bày ý kiến điều kiện tương tác đặc thù nhằm tìm đến thống quan điểm với người tham gia thảo luận vấn đề đời sống xác định - Biết cách thể nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận Năng lực Năng lực chung: Năng lực đặc thù - NL tự chủ tự học: - 100% HS biết cách tham gia thảo luận ● 80% HS biết chủ động, tích cực thực vấn đề đời sống có ý kiến khác nhiệm vụ thân (tham gia với tư cách người phát biểu ý kiến học tập hay với tư cách người nghe – hai tư cách - NL giao tiếp, hợp tác: thường có hốn vị liên tục thảo ● 100% HS biết lắng nghe có phản luận) hồi tích cực giao tiếp - 60-70% HS biết trình bày ý kiến điều ● 80% HS biết chủ động đề xuất mục kiện tương tác đặc thù nhằm tìm đến thống đích hợp tác giao nhiệm quan điểm với người tham vụ gia thảo luận vấn đề đời sống xác định Phẩm chất - Có thái độ tích cực lắng nghe, trình bày ý kiến thảo luận - Thể thái độ tán thành hay phản đối ý kiến trình bày - Tơn trọng người đối thoại để tìm tiếng nói chung vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, giảng PPT tài liệu tham khảo - Hình thức tổ chức: hình thức làm việc lớp theo nhóm, làm việc cá nhân Hướng dẫn HS chọn chủ đề thảo luận trước tiết học: chủ đề biến đổi môi trường, thời trang, mặc đồng phục, khởi nghiệp từ học THPT, dịch vụ - sản phẩm xanh,… Học sinh - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị chủ đề thảo luận trước tiết học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: ● Tạo tâm hứng thú tham gia học - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm, giải vấn đề - Thời gian: phút Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS có hình dung ban đầu GV cho HS xem video cách thảo luận/ đưa ý kiến vấn đề đời sống https://youtu.be/1CyMFL9Qjfg (Chơi game có sai) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS xem video, theo dõi bắt đầu học hỏi cách đưa ý kiến nói vấn đề đời sống Bước 3: Báo cáo kết quả - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KIỂU BÀI - Mục tiêu: ● Biết cách tham gia thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thời gian: phút Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA GV hướng dẫn thể loại nói KIỂU BÀI GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ Yêu cầu kiểu - Xác định rõ vấn đề cần thảo luận Chuẩn bị nói - Bao quát diễn biến Xác định Chuẩn thảo luận Lựa chọn đề Tìm ý từ ngữ bị nghe - Thể thái độ trước tài xếp ý then chốt ý kiến phát biểu - Nêu đươc quan điểm, nhận định thân vấn đề Bước 2: Thực nhiệm vụ - Tôn trọng người đối thoại để HS lắng nghe lưu ý để xem lại phần chuẩn bị tìm tiếng nói chung vấn đề nói Bước 3: Báo cáo kết quả - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận NỘI DUNG 2: CHUẨN BỊ BÀI NĨI - Mục tiêu: • Sốt lại nói trước đưa thảo luận • Xác nhận lại đề tài thảo luận • Chuẩn bị sẵn sàng tâm để trình bày ý kiến trước tập thể - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút - Sản phẩm dự kiến: bảng kiểm đánh giá thu thập từ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II CHUẨN BỊ BÀI NÓI - GV phân tích mẫu bước tiến hành thực Chuẩn bị nói hành nói nghe a Đề tài: vấn đề đa dạng Bước 2: Thực nhiệm vụ sống HS theo dõi ghi chép lại phần phân tích b Khơng gian, thời gian mẫu c Mục đích nói: tìm tiếng nói chung Bước 3: Báo cáo kết quả giải pháp hợp lý cho vấn đề nói - HS báo cáo kết d Tìm ý, lập dàn ý Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - Tìm ý xếp ý: - HS khác nhận xét, bổ sung + Để thảo luận có nội dung, cần ý - GV nhận xét, kết luận trả lời câu hỏi theo trình tự: Vấn đề có ý nghĩa nào? Đã có ý kiến khác sao? Nguyên nhân từ đâu? Ý kiến tơi tơi dựa vào sở để nêu ý kiến đó? Chúng ta nên thống với điểm nào? - Xác định từ ngữ then chốt: quan điểm, góc độ, khía cạnh, theo tơi, tơi cho rằng,… - Lập dàn ý Có thể dựa vào bảng sau: Ý kiến tơi … Lí … Dẫn chứng từ thực tế hoặc sách báo … Nội dung thảo luận ghi chép theo bảng: Thứ tự Ý kiến trình bày trình bày Các ý kiến phản hồi Chuẩn bị nghe - Lắng nghe, ghi chép ý kiến bạn - Chuẩn bị phản hồi theo bảng sau: Vấn đề Vấn đề Vấn Ý tơi đồng tình tơi chưa đồng tình cần giải thích rõ đề bạn trả lời tơi kiến tơi sau nghe bạn trình bày Ý kiến bạn A Ý kiến bạn B Ý kiến bạn C Thực hành thảo luận Trao đổi - Trực tiếp gián tiếp qua bảng kiểm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP TRÌNH BÀY BÀI NÓI & ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM - Mục tiêu: ● Vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thông qua hệ thống tập - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút GV cho HS thực hành thảo - HS tham gia thực III THỰC HÀNH THẢO LUẬN luận với chủ đề chuẩn hành bị trước lớp: chủ đề đươc giao phần vận dụng tiết đọc (Hoặc: Chủ đề đồng phục học sinh, quy định đầu tóc trang phục, quy định ngủ trưa bán trú, ) PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN TÌM Ý, LẬP DÀN Ý BÀI THẢO LUẬN Ý kiến tơi Lí Dẫn chứng từ thực tế hoặc sách báo BẢNG GHI CHÉP NỘI DUNG THẢO LUẬN Thứ tự trình bày Ý kiến trình bày Các ý kiến phản hồi BẢNG CHUẨN BỊ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI NGHE Những vấn đề tơi đồng tình Ý kiến bạn A Ý kiến bạn B Ý kiến bạn C Những vấn đề tơi chưa đồng tình hoặc cần giải thích rõ Những vấn đề bạn trả lời Ý kiến tơi sau nghe bạn trình bày Bảng kiểm kĩ thảo luận nhóm vấn đề đời sống có ý kiến khác CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Khi trình bày Phần trình bày rõ ràng, có lập luận thuyết phục, có dẫn chứng đầy đủ Cách nói rõ ràng, mạch lạc Đảm bảo thời gian quy định Khi trả lời Có thái độ chừng mực tiếp nhận ý kiến trái phản hồi chiều từ thành viên cịn lại nhóm Có lập luận rõ ràng, thuyết phục phản hồi ý kiến trái chiều Khi tham gia thảo luận Chú ý lắng nghe ghi chép ý kiến khác thành viên cịn lại nhóm Có ý kiến phản hồi trao đổi nghiêm túc với thành viên cịn lại nhóm Có ngơn ngữ trao đổi khách quan, trung tính, khơng cơng kích cá nhân ĐẠT CHƯA ĐẠT

Ngày đăng: 17/08/2023, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w