1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án 10 Tuần 1 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 639 KB

Nội dung

GV: ĐINH THỊ KIM CHUNG TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC: 2021-2022 Tuần Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10 - Phân biệt khái niệm triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ lập cơng thức, tính theo cơng thức phương trình phản, tỉ khối chất khí,… - Rèn luyện kỹ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí đktc (V) số mol phân tử chất (A) Thái độ: - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập yêu thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống câu hỏi tập gợi ý Chuẩn bị học sinh: - Ơn tập kiến thức thơng qua họat động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) GV: Đặt câu hỏi chung cho lớp: Hãy nhắc lại kiến thức hóa học học? HS cần trả lời : Cấu tạo nguyên tử, loại phản ứng hóa học, bảng tuần hoàn nguyên tố, nguyên tử, nguyên tố, chất… Giảng mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: trò chơi Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Trị chơi chữ * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất khơng lẫn chất khác ( vd: Nước cất) gọi gì? Chữ từ chìa khóa: H, C * Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất tạo nên từ hay nhiều nguyên tố hoá học Chữ từ chìa khóa: H * Hàng ngang 3: Có chữ cái: Đây hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất chất Chữ từ chìa khóa: P, H * Hàng ngang 4: Có chữ cái: : Đây khái niệm :Là hạt vơ nhỏ trung hịa điện Chữ từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân Chữ từ chìa khóa: A * Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nhóm nguyên tử Chữ từ chìa khóa: O * Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Chữ từ chìa khóa: N,G * Hàng ngang 8: Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký hiệu Chữ từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất thành chất khác Ô chữ C H Â T T I H Ơ P H Â T P C N H K H Â N T Ư N G U Y Ê N T N G U Y Ê N H O A T R I H I Ê N C Ô N Ê T Ư T Ô T Ư Ơ G T H I N G H Ư C V Â H O T L A H Y O C Ơ chìa khóa: phản ứng hóa học(Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác) Gv yêu cầu học sinh nêu khái niệm phản ứng hóa học gì? PT học hóa, hóa trị, NTK? Dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10 - Phân biệt khái niệm triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Họat động Hoạt động GV Nội dung HS GV: Yêu cầu nhóm học sinh HS: thảo luận I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ nhắc lại khái niệm: Nguyên phát biểu, đưa BẢN: tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, ví dụ -Ngun tử hạt vơ hợp chất, nguyên chất hỗn nhỏ trung hòa điện hợp? Cho ví dụ? -Ngun tố hóa học tập GV bổ sung hoàn chỉnh, sau hợp nguyên tử yêu câu học sinh nhắc lại HS: Nhắc lại loại, có số p hạt khái niệm nhân GV tóm tắt lại nội dung -Đơn chất chất bảng tạo nên từ nguyên tố hóa học -Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên GV yêu cầu học sinh nhắc lại HS trả lời khái niệm mol gì? Khối lượng mol gì? GV lấy ví dụ với Fe H để HS Trình bày cụ thể GV chia nhóm HS yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận cho biết nhóm trình có cơng thức tính số mol bày câu trả lời nào? II MOL: Mol lượng chất có chứa N(6.1023) nguyên tử phân tử chất Khối lượng mol (M)là khối lượng tính gam 1mol chất Ví dụ: 1mol Fe có chứa 6.1023 nguyên tử Fe mol H2 có chứa 6.1023 phân tử H2 Các cơng thức tính số mol: m=n.M m n=m/M V V=n.22.4 n n=A/N GV bổ sung tóm tắt thành sơ đồ n=V/22.4 A=n.N A A:số phân tử; n:số mol;V:thể tích đktc; m: khối lượng Ví dụ: Tính số mol của: 5,6 gam Fe, 3,36 lít CO2 đkc HS thảo luận nFe=5,6/56=0,1 mol tính tốn kết n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol GV cung cấp ví dụ cho HS trả lời nhóm tính GV Yêu cầu nhóm học sinh HS trả lời nêu Hóa trị nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng ? GV bổ sung hoàn chỉnh III HĨA TRỊ, ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG: Cách viết CTPT dựa vào a hóa trị: A bx B y ⇒ ax = by GV yêu cầu HS nhắc lại nội HS nêu nội Định luật bảo toàn khối dung định luật bảo toàn khối dung định luật lượng: phản ứng lượng hóa học tổng khối lượng chất tham gia pư khối HS ghi biểu lượng chất tạo thành GV biểu diễn pư tổng quát thức tính vào A + B > C + D yêu cầu HS cho biết biểu thức bảng mA + m B = m C + m D GV cung cấp tập, yêu cầu HS nhắc lại Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 HS nhắc lại CT cần vận dụng CT liên hệ mol O2; 0,2 mol CO2 để áp dụng tính tính mol CH4 Giải: mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4) =0,8.32+0,2.44+2.16=66,4 (gam) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức IV BÀI TẬP: GV cung cấp nội dung HS suy nghĩ tập: điền vào ô trống trả lời Số Số n Số bảng sau số liệu thích p e hợp Ngtử 19 20 19 Số p Số n Số e Ngtử 17 18 17 Ngtử 19 20 ? Ngtử 19 21 19 Ngtử ? 18 17 Ngtử 17 20 17 Ngtư 19 21 ? b) Nguyên tử thuộc Ngtử 17 20 ? nguyên tố hóa học Trong ngun tử trên, có số p 19 cặp nguyên tử thuộc (nguyên tố ka li) nguyên tố hóa học? Nguyên tử thuộc Sau mời HS lên bảng trình bày ngun tố hóa học có số p 17 (nguyên tố Clo) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Sưu tầm số thơ Em cắm hoa tươi cạnh Hóa học nghĩa chai với lọ bàn Bài ca hóa trị Là bình to bình nhỏ đủ thứ Mong học hóa bớt Bài ca NTK bình… khơi khan Hóa học chế tạo… chất rắn Em hóa nhiều len, bền vàng… cơng thức Cũng đẹp hoa lại chẳng tàn… Hướng dẫn nhà: -Về nhà xem lại nội dung : tỉ khối chất khí, dung dịch, phân loại chất vô -Làm tập sau : : Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O 2; 0,2 mol CO2 mol CH4 a) Cho biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí? Bao nhiêu lần? b) Tính % thể tích % khối lượng khí A? Tuần Tiết ƠN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10 - Các khái niệm dung dịch sử dụng thành thạo cơng thức tính tan, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dịch Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ lập cơng thức, tính theo cơng thức phương trình phân tử, tỉ khối chất khí,… - Rèn luyện kỹ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí đktc (V) số mol phân tử chất (A) - Rèn luyện kỹ lập cơng thức, tính theo cơng thức phương trình phản mà lớp 8, em làm quen Thái độ: - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống câu hỏi tập gợi ý 2.Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập kiến thức mà GV dặn dị trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Giảng mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức GV đặt vấn đề nêu mục tiêu học HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10 - Phân biệt khái niệm triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức GV: Từ mối quan hệ số I TỈ KHỐI CỦA CHẤT mol n thể tích V sơ đồ KHÍ A SO VỚI B: đưa mối quan hệ VA=VBnA=nB giá trị V n điều điều kiện T,P kiện nhiệt độ, áp suất HS: d A B = mA mB = MA MB GV yêu cầu HS nhắc lại định Phát biểu viết nghĩa tỉ khối chất khí biểu thức Mkk=29 dA/kk = MA/29 GV yêu cầu HS trả lời khối HS trả lời lượng mol khơng khí bao nhiêu? Tỉ khối khí A so với khơng khí tính nào? II DUNG DỊCH : Độ tan: GV yêu cầu HS nhắc khái niệm HS phát biểu mdd = mct + mdm mt dung dịch độ tan, viết viết biểu Độ tan S = 100 (g) mdm biểu thức tính thức Đa số chất rắn: S tăng to tăng Với chất khí: S tăng t0 GV cho HS nhận xét ảnh HS trả lời giảm, p tăng hưởng nhiệt độ đến độ tan Nếu mt = S → dd bão hòa Nếu mt < S → dd chưa bão hòa Nếu mt > S → dd quábão hòa Nồng độ % nồng độ mol: GV yêu cầu HS nhắc lại HS trả lời viết nồng độ mol, nồng độ công thức %? Viết cơng thức tính tính GV cung cấp thêm cơng thức tính khối lượng riêng từ u cầu nhóm HS thay để tìm biểu thức liên hệ nồng đọ mol nồng độ % mct 100 (%) mdd n CM = V C% = d = m/V => CM = 10.d c % M HS thảo luận trình bày cách thay để có biểu thức liên hệ III PHÂN LOẠI CÁC GV: Các hợp chất vô HS trả lời CHẤT VÔ CƠ : chia chia thành loại? Đó loại: loại nào? Oxit: GV Cho nhóm HS ứng với HS trao đổi - Oxit bazơ: CaO, FeO, loại lấy ví dụ 10 chất ghi chất vào CuO… ghi vào bảng bảng trả lời - Oxit axit: CO2, SO2,… nhóm Axit: HCl, H2SO4,… Bazơ: NaOH, KOH,… Muối: KCl, Na2SO4, … HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV cung cấp nội dung tập HS đọc đề bài, IV BÀI TẬP: cho HS vận dụng công thức phân tích thảo Cho 500 ml dd AgNO3 1M dung dịch để tính tốn luận với nhóm (d = 1,2 g/ml) vào 300ml dd để tìm cách giải HCl 2M (d = 1,5g/ml) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l chất tạo thành Giả sử chất rắn chiếm thể tích khơng đáng kể Giải: GV: Có phản ứng xảy ra? HS trả lời nHCl = 0,6 mol; nAgNO3 = Chất dư? 0,5 mol Phương trình pứ: GV u cầu HS tính số mol HS tính số mol AgNO3 + HCl > AgCl + AgNO3 HCl HNO3 0,5 0,5 0,5 0,5 GV hướng dẫn tính tốn kết HNO3 0,5 mol; HCl dư 0,1 mol V dd sau pứ = 0,5 + 0,3 = 0,8 lit Suy ra: CM (HCl) = 0,1/0,8 = 0,125M C M (HNO3) = 0,5/0,8 = 0,625M m dd AgNO3 = 500 1,2 = 600g m dd HCl = 300 1,5 = 450g m AgCl = 0,5.143,5 = 71,75g m dd sau pứ = 600 + 450 – 71,75 = 978,25 g C%(HNO3) = 0,5.63 100 978, 25 =3,22% C% (HCl)= 0,37% 0,1.36,5 100 = 978, 25

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:18

w