1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 tuần 4,5,6 docx

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức 2.1 Về lực chung 2.2 Về lực đặc thù Về phẩm chất NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc TÊN BÀI DẠY: BÀI – VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 11tiết  Học sinh phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình)  Học sinh nhận biết số điểm gần gũi nội dung tác phẩm thơ thuộc hai văn hóa khác  Học sinh nhận biết sửa lỗi dùng từ lỗi trật tự từ, biết cách sửa lỗi Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,…  Học sinh viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghề thuật tác phẩm thơ  Học sinh thuyết trình nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Học sinh yêu mến, trân trọng vẻ đẹp thơ ca sống, biết nuôi dưỡng tâm hồn phong phú, có khả rung động trước đẹp      Thực hành Tiếng Việt Viết   Nói nghe  Củng cố mở rộng  Tri thức ngữ văn Chùm thơ Hai – cư Nhật Bản Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ) Mùa xn chín (Hàn Mặc Tử) Bản hịa âm ngơn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư (Chu Văn Sơn) Lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Văn Cánh đồng (Ngân hoa) B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT 12 TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh nhận biết số yếu tố: Thơ trữ tình, nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, vần thơ, nhịp điệu, đối, thi luật, thể thơ  Học sinh phân tích yếu tố Thơ trữ tình, nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, vần thơ, nhịp điệu, đối, thi luật, thể thơ  Học sinh đánh giá chủ đề, nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Về lực  Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ  Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh xác định vẻ đẹp sống thông qua tác phẩm thơ II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện:  GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Em đọc lại thơ mà em học từ chương trình THCS đến THPT  Học sinh hoàn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức thơ thơ trữ tình Bước Giao nhiệm vụ học tập Phần chuẩn bị trình chiếu phiếu giáo Học sinh suy nghĩ dự trù câu trả lời viên Bước Thực nhiệm vụ K W L Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L Điều Điều Điều Bước Báo cáo, thảo luận biết muốn biết mong muốn Học sinh chia sẻ kiến thức biết biết thêm mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học: Thơ ca sáng tạo đặc biệt người Nó sợi tơ rút từ sống quay trở lại trang điểm cho sống vẻ đẹp muôn màu Thơ ca có mặt với phát triển nhân loại suốt bao thời kì lịch sử người ta bắt đầu ý đến vai trị, tác dụng kì diệu sống, tâm hồn người HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động:  Học sinh nhận biết số yếu tố: Thơ trữ tình, nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, vần thơ, nhịp điệu, đối, thi luật, thể thơ  Học sinh phân tích yếu tố Thơ trữ tình, nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, vần thơ, nhịp điệu, đối, thi luật, thể thơ  Học sinh đánh giá chủ đề, nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ b Nội dung thực hiện:  Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa  Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu thơ thơ trữ tình Bước Giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập – Phụ lục 1,2,3 Giáo viên cho HS lựa chọn nhiệm vụ phù Phần chia sẻ Học sinh hợp với lực sở thích Chia nhóm thảo luận Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm thơ đặc trưng thơ Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm thơ trữ tình yếu tố thơ trữ tình Nhiệm vụ Lựa chọn thơ trữ tình yếu tố có thơ Nhiệm vụ Dựa vào đặc trưng thơ trữ tình, sáng tác thơ/đoạn thơ ngắn nêu ý nghĩa Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu Thời gian: 10 phút Chia sẻ: phút Phản biện trao đổi: phút Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức thần thoại sử thi I Thơ Khái niệm  Thơ hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt, tn theo mơ hình thi luật nhịp điệu định Mơ hình làm bật mối quan hệ âm điệu ý nghĩa ngơn từ thơ ca Với hình thức ngơn từ thế, thơ có khả diễn tả tình cảm mãnh liệt ấn tượng, xúc động tinh tế người trước giới (Sách Kết nối tri thức với sống, tr43) Ví dụ Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) …… Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng l rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi (Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! ( Đồng chí – Chính Hữu) Đặc trưng a Đặc trưng nội dung - Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức + Thơ khơng phải bộc lộ tình cảm cách trực tiếp Tình cảm thơ tình cảm ý thức, siêu thăng, tình cảm lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ, gắn liền với tự ý thức đời + Tình cảm thơ phải tình cảm lớn, tình cảm đẹp, cao thượng, thấm nhuần chất nhân văn, nghĩa Tình cảm tầm thường khơng làm nên thơ Tình cảm thơ phải tình cảm tình cảm nhân dân, nhân loại có sức vang động tâm hồn người - Thơ – nghệ thuật trí tưởng tượng + Nếu tình cảm sinh mệnh thơ tưởng tượng đôi cánh thơ + Thơ không xây dựng cách hình tượng khách thể nhân vật truyện hay kịch, kí, mà xây dựng hình tượng thân dòng ý thức, cảm xúc diễn ra, tưởng tượng chủ yếu liên tưởng, giả tưởng, huyễn tưởng + Lối tưởng tượng làm cho tư thơ khác hẳn tư thể loại văn học khác - Tính cá thể hóa tình cảm thơ + Qua trang thơ, dòng thơ người đọc cảm thấy được, chí tiếp xúc trực tiếp với cá tính, đời, tâm hồn Nhưng thứ hai tác giả, đời thường thi sĩ + Đối với nhà thơ lãng mạn tơi ngun tắc thơ - Chất thơ thơ + Thơ khơng nói điều viết ra, nói chỗ trống không viết ra, chỗ trắng, chỗ im lặng chữ, lời + Cái ý nghĩa có tính thơ ý nghĩa ngồi lời, ngồi hình ảnh, lời hình ảnh gợi lên b Đặc trưng hình thức - Thơ biểu biểu tượng, ý tượng Mỗi loại thơ có biểu tượng riêng Các biểu tượng thơ nảy sinh nhờ sức liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo mạnh mẽ nhà thơ Đến lượt mình, biểu tượng thể sức tưởng tượng, liên tưởng tác phẩm - Ngôn từ thơ cấu tạo đặc biệt + Thứ nhất, ngơn từ thơ có nhịp điệu + Thứ hai, ngơn từ thơ khơng có tính liên tục tính phân tích ngơn từ văn xi, ngược lại có tính nhảy vọt, gián đoạn, tạo thành khoảng lặng giàu ý nghĩa + Thứ ba, ngơn từ thơ giàu nhạc tính với âm luyến láy, từ trùng điệp, phối hợp trắc cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm Phân loại thơ - Thơ trữ tình - thơ tự - thơ kịch - Thơ luật – Thơ tự – Thơ văn xuôi + Một số thể thơ luật bản: Thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, lục bát II Thơ trữ tình Khái niệm Thơ trữ tình loại tác phẩm thơ thường có dung lượng nhỏ, thể trực tiếp cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với sống, tr43) Các yếu tố thơ trữ tình a Nhân vật trữ tình - Nhân vật trữ tình (cịn gọi chủ thể trữ tình) người trực tiếp bộc lộ rung động tình cảm thơ trước khung cảnh tình Nhân vật trữ tình có mối quan hệ mật thiết với tác giả song khơng hồn tồn đồng với tác giả b Hình ảnh thơ - Hình ảnh thơ vật, tượng, trạng thái đời sống tác tạo cách cụ thể, sống động ngôn từ, khơi dậy cảm giác đặc biệt ấn tượng thị giác gợi ý nghĩa tinh thần định người đọc c Vần thơ - Là cộng hưởng, hòa âm theo quy luật số âm tiết hay cuối dòng thơ Vần có chức liên kết dịng tho góp phần tạo nên nhịp điệu, nhạc điệu giọng điệu thơ d Nhịp điệu - Là điểm ngắt hay ngừng theo chu kì định văn tác giả chủ động bố trí Nhịp điệu chứa đựng lặp lại có biến đổi yếu tố ngơn ngữ hình ảnh nhằm gợi cảm giác vận động sống thể cảm nhận thẩm mỹ giới e Nhạc điệu - Là cách tổ chức yếu tố âm ngôn từ để lời văn gợi cảm giác âm nhạc (âm hưởng, nhịp điệu) Trong thơ, phương thức để tạo nhạc điệu gieo vần, điệp, phối hợp điệu – trắc f Đối - Là cách tổ chức lời văn thành hai vế cân xứng sóng đơi với ý lời Căn vào thuận chiều hay tương phản ý lời, chia đơi thành hai loại: đối cân ( thuận chiều), đối chọi ( ngược chiều) g Thi luật - Là tồn quy tắc tổ chức ngơn từ thơ gieo vần, ngắt nhịp, hòa thanh, đối, phân bố số tiếng dòng thơ, số dòng thơ,… h Thể thơ - Là thống mơ hình thi luật loại hình nội dung tác phẩm thơ Các thể thơ đực hình thành trì ổn định chúng trinh phát triển lịch sử văn học HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Dựa vào thơ học đọc thơ nêu yếu tố: thể thơ, nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, cách tổ chức nhịp điệu, gieo vần thơ b Nội dung thực HS đọc tác phẩm thơ liệt kê yếu tố học Bước Giao nhiệm vụ học tập GV HS tham khảo ví dụ sau Giáo viên giao nhiệm vụ “Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Bước Thực nhiệm vụ Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Học sinh thực đọc ghi lại yếu Trong sáng đôi bờ suy tưởng tố tác phẩm thơ như: thể thơ, nhân Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hòa.” vật trữ tình, hình ảnh thơ, cách tổ chức (Huy Cận) nhịp điệu, gieo vần - Nhân vật trữ tình: Nhân dân Việt Nam với niềm Bước Báo cáo, thảo luận tự hòa truyền thống yêu nước, đấu tranh Học sinh trình bày phần làm dân tộc Bước Kết luận, nhận định - Vần thơ: Hiệp vần chân “hoa” câu “hòa” câu GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo - Nhịp điệu: Cách ngắt nhịp uyển chuyển “Sống vững chãi/ bốn ngàn năm/ sừng sững Lưng đeo gươm/ tay mềm mại bút hoa Trong thật sáng/ đôi bờ suy tưởng Sống hiên ngang/ mà nhân ái, chan hòa.” - Đối: Lưng đeo gươm – chiến đấu; tay mềm mại bút hoa – văn hóa; Sống hiên ngang – mạnh mẽ cứng rắn; nhân ái, chan hòa – tinh tế, dịu dàng, trọng tình nghĩa - Thi luật: Mỗi câu có chữ bắt vần chân câu - Thể thơ: Thơ tự chữ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Dựa vào kiến thức học HS tự sáng tác thơ theo thể thơ tự b Nội dung thực hiện: HS sáng tác thơ chủ đề tự chọn theo thể thơ tự Bước Giao nhiệm vụ học tập HS sáng tạo theo nội dung tự chọn Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh thảo luận thực Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực sáng tác đọc trước lớp Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo Phụ lục Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu thơ thơ trữ tình TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chu đủ, chu Hình thức Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả Có sáng tạo Nội dung (6 điểm) Hiệu nhóm (2 điểm) - điểm Chưa trả lơi câu hỏi trọng tâm Không trả lời đủ hết câu hỏi gợi dẫn Nội dung sơ sài dừng lại mức độ biết nhận diện điểm Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ Vẫn cịn thành viên khơng tham gia hoạt động – điểm Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng tâm Có – ý mở rộng nâng cao điểm Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Trả lời trọng tâm Có nhiều ý mở rộng nâng cao Có sáng tạo điểm Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận đến thơng nhát Vẫn cịn thành viên khơng tham gia hoạt động điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động Điểm TỔNG TIẾT 12 (Tiếp) VĂN BẢN ĐỌC CHÙM THƠ HAI – CƯ NHẬT BẢN I MỤC TIÊU Về kiến thức  Học sinh trình bày nét tác giả thể thơ Hai - cư  Học sinh vận dụng tri thức thơ, học sinh xác định thể thơ, nhân vật trữ tình, nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ  Học sinh vận dụng tri thức thơ, học sinh sẽ:  + Nhận diện hình ảnh trung tâm thơ hai – cư đặc điểm chung hình ảnh + Xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm thơ Ba – sô với yếu tố thời gian không gian + Phân tích nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ Chi – ô + Nhận xét tương quan hai hình ảnh “con ốc” “núi Fu – ji” + Đánh giá nội dung ý nghĩa tính triết lí thơ Ba – sơ, Chi - Ít – sa Về lực:  Học sinh vận dụng lực viết để thực hành viết kết nối đọc sau học Về phẩm chất: Học sinh trân trọng điều nhỏ bé, giản dị đời sống xung quanh Nỗ lực, phấn đấu ước mơ II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 10

Ngày đăng: 17/08/2023, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w