Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Ngày soạn: 18.08.2022 BÀI 1: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 Ngày dạy 5,6/9/2022; Lớp 10A2,10A4 SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ (11 tiết) (Đọc: tiết; Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết) I MỤC TIÊU CHUNG TOÀN BÀI Kiến thức - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng như: cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba lời nhân vật - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Năng lực - HS nhận biết đặc điểm truyện thần thoại nói chung nhóm truyện: thần thoại suy nguyên, thần thoại sáng tạo - HS nhận biết phân tích yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật… - HS hiểu cách nhận thức, lí giải giới tự nhiên ngày xưa; thấy vẻ đẹp “một không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng thể loại thần thoại Phẩm chất - Phát huy tính sáng tạo, đề cao tinh thần dân tộc, bồi dưỡng lịng u nước - Biết u đẹp, sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng - Ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực Tơn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá giới NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc - Tri thức ngữ văn - Truyện kể vị thần sáng tạo giới - Chuyện chức phán đền Tản Viên - Chữ người tử tù - Tê – đê (Trích Thần thoại Hi Lạp) Thực hành Tiếng Việt: Từ Hán Việt Viết: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm Nói nghe: Giới thiệu nội dung nghệ thuật tác phẩm Củng cố mở rộng Ôn tập kiến thức truyện kể Mở rộng kiến thức truyện thần thoại ĐỌC: TIẾT 1, 2: VĂN BẢN 1, 2, TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI (THẦN TRỤ TRỜI, THẦN SÉT, THẦN GIÓ) (Thần thoại Việt Nam) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh: GV HOÀNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 - HS nhận biết đặc điểm truyện thần thoại nói chung nhóm truyện: thần thoại suy nguyên, thần thoại sáng tạo - HS nhận biết phân tích yếu tố chùm truyện vị thần sáng tạo giới: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật - HS hiểu cách nhận thức, lí giải giới tự nhiên người xưa; thấy vẻ đẹp “một không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng thể loại thần thoại Năng lực a Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT… b Năng lực đặc thù: * Đọc: - Nhận biết phân tích số đặc điểm thể loại thần thoại nói chung, đặc biệt nhóm truyện thần thoại suy nguyên: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật - Nhận biết phân tích yếu tố chùm truyện vị thần sáng tạo giới: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật - Nhận biết phân tích nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường - Hiểu, phân tích, đánh giá cách nhận thức, lí giải giới tự nhiên khát vọng người xưa; thấy vẻ đẹp “một không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng thể loại thần thoại * Nói –nghe: - Biết kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung, nghệ thuật truyện thần thoại số truyện thần thoại khác - Biết cảm nhận, trao đổi, trình bày ý kiến nhân vật truyện; biết thể thái độ quan điểm cá nhân số chi tiết tiêu biểu truyện, nhân vật văn * Viết: Có khả tạo lập văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện Phẩm chất - Sống có trách nhiệm với cộng đồng - Trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa - Tôn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá giới II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu, tivi, Phiếu học tập, công cụ đánh giá… Học liệu: - SGK Ngữ văn 10 tập 1; Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập - Thiết kế giảng điện tử, tài liệu tham khảo - Video, clip, tranh ảnh liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kết nối kiến thức yếu tố truyện kể như: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật, kiện, lời người kể chuyện, thần thoại Nội dung: HS xem video đoán tên vị thần Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Chiếu hình ảnh số vị thần - HS: Xem hình ảnh vị thần đoán tên vị thần Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Chiếu video clip lỗ thủng tầng ozon trình lành lại, clip gió, clip sấm sét GV HỒNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 - HS: Xem video clip (youtube: Lỗ thủng tầng ozon lớn khép lại – truyền hình Đồng Tháp) - HS: Xem video clip gió (youtube: Gió lốc kinh hoàng) - HS: Xem video clip sấm sét (youtube: Cận cảnh pha sấm sét kinh hoàng nhất) ? Theo em, chữa lành vết thương cho bầu trời? Ai tạo gió, Ai tạo sấm sét? - HS: Hoạt động cá nhân (1’), trả lời, chia sẻ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định Dự kiến câu trả lời: - HS: + Theo em: Có vị thần chữa lành… + Theo em: Do đại dịch covid, nhà máy dừng hoạt động, khí thải nhà kính giảm đáng kể dẫn tới tầng ozon tự lành… - GV: Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức - GV dẫn vào học: Trong thời kì hồng hoang, chưa có khoa học kĩ thuật, người dân cổ đại trí tưởng tượng phong phú bay bổng mình, họ lí giải nguồn gốc vũ trụ mn lồi câu chuyện thần thoại Vậy đâu sức hấp dẫn truyện kể đó, hơm em ngược dòng thời gian khứ để tìm hiểu “Sức hấp dẫn truyện kể”, cụ thể văn 1, 2, “Truyện vị thần sáng tạo giới” B HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC: (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) NHIỆM VỤ TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Mục tiêu: Nắm kiến thức truyện kể truyện thần thoại Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp kĩ để tìm hiểu truyện: khái niệm, chi tiết thần kì, đề tài, chủ đề…) - HS hoạt động cá nhân: đọc thu thập thơng tin kết hợp làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu trình bày Sản phẩm: Kết trình bày HS số nét truyện Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Tri thức ngữ văn GV hướng dẫn HS trao đổi với Truyện kể phần Tri thức ngữ văn SGK để nêu a Cốt truyện hiểu biết thể loại truyện thần - Cốt truyện tác phẩm tự ( thần thoại, sử thi, thoại cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết,…) kịch tạo GV giúp HS tổ chức buổi tọa đàm với chủ nên kiện (hoặc chuỗi kiện) đề: Vẻ đẹp truyện b Sự kiện * Chia nhóm nhỏ giao nhiệm vụ: (GV - Sự kiện việc, biến cố dẫn đến thay đổi giao nhiệm vụ trước đến lớp) mang tính bước ngoặt giới nghệ thuật Nhóm 1: Nhóm MC bộc lộ ý nghĩa định với nhân vật hay GV trực tiếp hướng dẫn để nhóm MC thiết người đọc - điều chưa họ nhận thấy kế câu hỏi truyện truyện thần thoại xảy Dự kiến: - Sự kiện cốt truyện triển khai liên ? Truyện có yếu tố nào?(dành cho kết với theo mạch kể định, thống nhóm 2) với hệ thống chi tiết lời văn nghệ thuật (bao gồm ? Bạn hiểu cốt truyện, thành phần lời kể, lời tả, lời bình luận, ) tạo kiện? (dành cho nhóm 2) thành truyện kể GV HỒNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 ? Người kể chuyện ai? Vai trò người kể chuyện tác phẩm truyện gì? (dành cho nhóm 2) ? Thế nhân vật, nhân vật có vai trị tác phẩm truyện? (dành cho nhóm 2) ? Bạn cho biết thần thoại gì? Nguồn gốc cách phân loại thần thoại? (dành cho nhóm 3) ? Thần thoại có đặc trưng nào? (dành cho nhóm 3) Nhóm 2: Nhóm CHUYÊN GIA TRUYỆN Chuẩn bị tri thức truyện dựa vào phần Tri thức ngữ văn, SGK, T9 Nhóm 3: Nhóm CHUYÊN GIA THẦN THOẠI Chuẩn bị tri thức truyện thần thoại dựa vào phần Tri thức ngữ văn, SGK, T10 Bước Tổ chức tọa đàm theo nhiệm vụ phân công Bước Các nhóm bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại số nội dung phần tri thức ngữ văn: c Người kể chuyện - Trong nhiều loại hình tự dân gian, người kể chuyện người trực tiếp tiếp diễn xướng để kể lại câu chuyện cho công chúng Trong tự văn học viết, người kể chuyện “vai” hay “đại diện” mà nhà văn tạo để thay thực việc kể chuyện - Truyện kể tồn có người kể chuyện Nhờ người kể chuyện, người đọc dẫn dắt vào giới nghệ thuật truyện kể để tri nhận nhân vật, kiện, không gian, thời gian,…Người kể chuyện khơi dậy người đọc suy tư ý nghĩa mà truyện kể gợi d Nhân vật - Nhân vật người cụ thể khắc họa tác phẩm văn học biện pháp nghệ thuật Cũng có trường hợp nhân vật tác phẩm văn học thần linh, loài vật, đồ vật,…nhưng ấy, chúng đại diện cho tính cách, tâm lí, ý chí hay khát vọng người - Nhân vật phương tiện để văn học khám phá cắt nghĩa người Thần thoại a Khái niệm: - Thần thoại thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thủy b Phân loại - Căn theo chủ đề: + Thần thoại suy nguyên (kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi) + Thần thoại sáng tạo (kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa) - Căn theo đề tài, nội dung: + Truyện kể việc sinh trời đất, núi sông, cỏ, muông thú + Truyện kể việc sinh loài người tộc người + Truyện kể kì tích sáng tạo văn hóa – Mang đặc trưng nguyên hợp: chứa đựng yếu tố nghệ thuật, tôn giáo, triết học, lịch sử; có vai trị quan trọng việc lưu giữ di sản văn hóa nguyên thủy cộng đồng c Đặc trưng thể loại: - Cốt truyện đơn giản; - Nhân vật vị thần có nguồn gốc thần, có lực siêu nhiên, có chức năng: cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể GV HOÀNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài - Thời gian phiếm mang tính ước lệ - Khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác - Thủ pháp nghệ thuật: cường điệu, phóng đại - Lối tư hồn nhiên, chất phác, trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn Sức sống lâu bền cho thần thoại *HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC VĂN BẢN 1, 2, Mục tiêu: - HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; - Nhận biết đặc điểm (các yếu tố) thể loại thần thoại chùm truyện vị thần sáng tạo giới - Tóm tắt văn Nội dung hoạt động: - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin, trả lời câu hỏi GV - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi Sản phẩm: Câu trả lời hồn thiện cá nhân nhóm Tổ chức thực hoạt động Nhiệm vụ Đọc tìm hiểu thích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1, 2, (1) GV hướng dẫn cách đọc: Đọc Đọc tìm hiểu thích, tóm tắt truyện rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng - Rèn luyện kĩ đọc chi tiết kì ảo Chú ý: - Xây dựng hiểu biết ban đầu học sinh câu chuyện chi tiết mở đầu câu chuyện; vóc - Đọc VB dáng, hành động, cơng việc, tính - Tìm hiểu thích (SGK) khí nhân vật Thể loại - GV đọc mẫu vài đoạn - Thể loại: thần thoại - HS ý câu hỏi gợi ý - Phân loại: Thần thoại suy nguyên bên phải văn bản, thử trả lời Tóm tắt nhanh câu hỏi a.Thần Trụ Trời: - Tìm hiểu thích SGK để hiểu - Khi trời đất đám hỗn độn, Thần đầu đội trời lên, xác văn đào đất đá đắp cột chống trời - Các truyện thần thoại - Trời đất phân làm hai, trời cao khô cứng, thần phá cột thuộc nhóm thần thoại nào? Xác ném vung đất đá khắp nơi thành núi, đảo, cồn, đồi, cao định kể, người kể chuyện? nguyên… + Nhân vật - Chỗ thần đào lên lấy đất đá thành biển, Cột khơng truyện ai? Cơng việc họ cịn, người hạ giới cho núi Thạch Môn di tích gọi gì? Cơng việc miêu tả Cột chống trời nào? b Thần Sét: + Hãy kể tóm tắt truyện từ - - Là tướng lĩnh chuyên phản phán thịnh nộ Ngọc Hồng, câu? danh hiệu Thiên Lơi hay ơng Sấm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một lần bị Ngọc Hoàng phạt, cho gà thần mổ + HS đọc VB, đọc phần thích khơng biết làm giải thích nghĩa từ khó chân - Mặc dù cực oai có lúc thần lại thua Cường Bạo trang Đại Vương, dạo làm thiên đình xấu hổ + GV quan sát, khích lệ HS c.Thần Gió: GV HỒNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét cách đọc HS qua trình quan sát, lắng nghe - Giới thiệu thần Gió: hình dạng kì quặc, khơng có đầu, có bảo bối quạt màu nhiệm tạo gió nhỏ, bão lớn theo lệnh Ngọc Hồng Thần có đứa nhỏ nghịch ngợm, giở quạt cha làm gió thổi chơi lúc thần vắng khiến người đói khổ bị văng bát gạo vay Thần Gió bị kiện lên thiên đình Con thần Gió bị Ngọc Hồng đày xuống trần chăn trâu cho người gạo, sau hóa thành ngải để báo tin gió cho thiên hạ, trâu bị cảm gió lấy ngải chữa cho trâu C HOẠT ĐỘNG 3: KHÁM PHÁ VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO DỰ KIẾN SẢN PHẨM VIÊN VÀ HỌC SINH GV hướng dẫn HS tìm hiểu III KHÁM PHÁ VĂN BẢN thời gian, không gian, nhân Thời gian, không gian, nhân vật kiện văn vật kiện văn 1, 2, 1, 2, a Thần trụ trời Bước 1: - Thời gian: chưa có vũ trụ, chưa có mn vật lồi người - GV chia nhóm giao nhiệm - Không gian: Trời đất đám hỗn độn, tối tăm lạnh lẽo vụ: - Sự kiện chính: Đọc thầm văn bản, dựa vào + Thần đầu đội trời lên đào đất, đá đắp thành cột cao để chống câu hỏi 1-sgk tr14, thực trời nhiệm vụ PHT số - Phụ + Trời cao khô cứng, thần phá cột, ném vung đá đất khắp lục nơi tạo thành núi cao nguyên + GV phát PHT số 1; HS tiếp + Chỗ thần đào lên lấy đất đá thành biển nhận nhiệm vụ b.Thần Sét Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Thời gian: Phiếm chỉ, ước lệ thực nhiệm vụ - Khơng gian: Trên Thiên đình, d - GV quan sát, gợi mở, khích lệ HS ưới hạ giới - HS đọc thảo luận, trả lời - Sự kiện chính: nội dung phiếu học tập + Giới thiệu thần Sét người chuyên phản ánh thịnh nộ Bước 3: Báo cáo kết hoạt Ngọc Hoàng động + Một lần thần Sét bị Trời phạt, gà thần Ngọc Hoàng sai - HS cử đại diện báo cáo sản xuống mổ thần Sét khơng làm phẩm, HS cịn lại lắng nghe, bổ + Về sau, thần Sét nghe tiếng gà giật sung, phản biện + Thần Sét thua Cường Bạo Đại Vương dù sau có chiến Bước 4: Đánh giá kết thực thắng khiến thiên đình lần xấu hổ nhiệm vụ c Thần Gió - GV nhận xét, đánh giá hoạt - Thời gian: phiếm chỉ, ước lệ động nhóm HS ( Phiếu - Khơng gian: Thiên Đình; hạ giới đánh giá hoạt động nhóm - Sự kiện chính: HS – PHỤ LỤC 3) + Giới thiệu thần Gió - GV nhận xét, bổ sung sản + Câu chuyện đùa nghịch thần Gió phẩm học sinh + Ngọc Hoàng xử tội: Đày thần Gió xuống bắt chăn trâu, bắt hóa làm ngải để báo tin gió cho thiên hạ, trâu bị cảm gió lấy ngải chữa cho trâu * Nhận xét: Cả văn thuộc nhóm thần thoại suy ngun: nhận thức, lí giải hình thành giới GV HỒNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 tượng tự nhiên: Bước 1: GV chia nhóm ( nhóm gồm bàn) giao nhiệm vụ: + Đọc thầm văn bản, dựa vào câu hỏi 3,6- sgk, t14 để hoàn thành nhiệm vụ Phiếu học tập số – Phụ lục 1: Tìm nhận xét chi tiết kể vị thần (thần Trụ Trời, thần Sét, thần Gió) chùm truyện – sgk - Hình dáng: - Tính khí: - Cơng việc: - Cơ sở tưởng tượng: Nhận xét đặc điểm vị thần câu chuyện Phân tích ý nghĩa nhân vật thần việc thể quan niệm, nhận thức giới tự nhiên khát vọng người cổ đại? Chỉ đặc điểm bật cách xây dựng nhân vật chùm truyện Từ nhận xét thái độ, tình cảm người xưa giới tự nhiên + HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập + GV quan sát, giúp đỡ, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Thần Trụ Trời: Giải thích mơ tả việc tạo lập giới + Thần Sét: Lí giải tượng sấm sét + Thần Gió: Lí giải nguồn gốc gió, lốc; tên gọi ngải gió/ ngải “tướng quân”; hành vi dùng loại để chữa bệnh cho trâu, bò người dân Dấu hiệu: - Nhân vật: vị thần sáng tạo giới + Thần Trụ Trời: Tạo trời đất + Thần Sét: Tạo sét + Thần Gió: Tạo gió Hình dáng, tính cách, cơng việc vị thần sở tưởng tượng ba văn a.Thần Trụ Trời - Hình dáng: Vóc dáng kì vĩ, chân thần bước bước từ tỉnh sang tỉnh hay từ đỉnh núi sang đỉnh núi - Tính khí: cần mẫn, chăm - Công việc: tạo lập vũ trụ: trời, đất, núi non, biển - Cơ sở tưởng tượng: Vũ trụ bao la, kì vĩ nên Thần Trụ Trời phải có thân hình khổng lồ, sức vóc phi thường b Thần Sét: - Hình dáng: Vóc dáng kì vĩ, chân thần bước bước từ tỉnh sang tỉnh hay từ đỉnh núi sang đỉnh núi - Tính khí: Nóng nảy; thường ngủ vào mùa đông, tháng Hai, tháng Ba lại làm việc - Công việc: trừng trị kẻ ác - Cơ sở tưởng tượng: Mỗi có sét kèm theo âm thanh, mây đen, tia lửa tóe lên c.Thần Gió: - Hình dáng: kì quặc (khơng có đầu) - Cơng việc: dùng quạt nhiệm màu làm gió bão, tượng tự nhiên - Cơ sở tưởng tượng: Hình dáng thực tế lốc xốy d Nhận xét: - Như vậy, tưởng tượng hình dáng Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió nhân vật thần thần thoại suy nguyên nói chung bắt nguồn từ giới quan “vạn vật hữu linh” từ sống lao động, sinh hoạt người nguyên thủy Họ quan sát đặc điểm bật tượng tự nhiên, hình dung chúng người, trao cho chúng hình dạng tương ứng -> Nhận xét công việc vị thần: Mỗi vị thần có chức riêng, “đảm trách” công việc cụ thể hướng tới mục đích nhận thức, lí giải tượng tự nhiên Vì vậy, cơng việc họ lớn lao, kì vĩ, thần bí, đáng sợ (tạo lập vũ trụ, trừng trị kẻ ác, dùng quạt màu nhiệm làm gió, bão) họ miêu tả người lao động bình thường: vất vả, cần mẫn, phải GV HOÀNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH + GV u cầu 1- nhóm trình bày nội dung thảo luận Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận định: - GV nhận xét hoạt động nhóm sản phẩm HS bảng kiểm (Phiếu đánh giá hoạt động nhóm – PHỤ LỤC 2); tổng hợp ý kiến bảng tổng hợp chung GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 dùng sức lao động (thần Trụ Trời) có lúc chểnh mảng, sai sót (thần Sét, thần Gió) đ.Ý nghĩa hình tượng vị thần: - Thể nhu cầu nhận thức, lí giải tượng tự nhiên khát vọng khám phá, chinh phục thiên nhiên người cổ đại - Phản chiếu sống lao động sinh hoạt nhân dân - Thể giới quan, kiểu tư người xưa: “ Vạn vật hữu linh” (vạn vật có linh hồn), có mối quan hệ qua lại bền chặt, thiêng liêng (con người- thiên nhiên, người- thần linh) Nghệ thuật xây dựng nhân vật ba văn - Nhân vật miêu tả với vóc dáng kì vĩ hình dạng dị thường; sức mạnh phi thường; tính cách đơn giản; ln gắn với hành động công việc cụ thể; thủ pháp cường điệu, phóng đại; sử dụng chi tiết kì ảo… -> Thể thái độ, tình cảm người: Thiên nhiên người cổ đại vừa xa lạ, đáng sợ vừa gần gũi, thân thuộc Họ sợ hãi, sùng bái thiên nhiên kì vĩ, bí ẩn ý thức sức mạnh người khao khát khám phá, chinh phục tự nhiên NHIỆM VỤ TỔNG KẾT IV Tổng kết Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Đặc sắc nghệ thuật: Điều làm nên sức hấp dẫn thần - Xây dựng nhân vật chức thoại? - Cốt truyện đơn giản hấp dẫn, sinh động, có + Nhận xét đặc sắc nghệ thuật chùm chi tiết bất ngờ thú vị truyện thần thoại? Nội dung, ý nghĩa - Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ khơng gian văn bản? vũ trụ với nhiều cõi khác + Từ em rút ra: Để đọc hiểu thần - Ngôn ngữ tự hồn nhiên thoại, cần lưu ý điều gì? - Thủ pháp nghệ thuật: cường điệu, phóng đại Bước Thực nhiệm vụ Nội dung, ý nghĩa: + HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi Qua nhân vật vị thần, người nguyên thủy thể Bước 3: Trình bày sản phẩm cách hình dung, lí giải hình thành giới tự + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung nhiên, nguồn gốc người vạn vật, đồng thời phản thảo luận ánh vẻ đẹp riêng sống lao động, tín ngưỡng Bước Đánh giá, kết luận văn hóa cộng đồng Gv nhận xét lưu ý HS số kiến thức -> Tạo nên sức hấp dẫn thần thoại D HOẠT ĐỘNG 4: KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT (LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức thể loại thần thoại văn Truyện kể vị thần sáng tạo giới học - HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế, kết nối nhân vật với cảm xúc HS Nội dung hoạt động - GV tổ chức, hướng dẫn HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” - HS tham gia trò chơi GV tổ chức theo đội Hai đội quan sát câu hỏi hình trả lời câu hỏi Đội trả lời nhiều đội chiến thắng - HS vận dụng kiến thức học viết đoạn văn phân tích chi tiết kì ảo truyện thần thoại trên? Sản phẩm: Câu trả lời học sinh đoạn văn hs nộp vào tiết sau Tổ chức thực hiện: LUYỆN TẬP GV HỒNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV trình chiếu slide câu hỏi phổ biến luật chơi đến HS Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS chia đội tiến hành tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Câu trả lời đội Bước 4: Kết luận, nhận định: GV quan sát, nhận xét, đánh giá hình thức cho điểm/ trao thưởng cho đội chơi DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 1: Thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thủy: A Truyền thuyết B Thần thoại C Cổ tích D Ngụ ngơn Câu Truyện thần thoại gồm nhóm nào? A Thần thoại vị thần; Thần thoại vị anh hùng B Thần thoại suy nguyên; Thần thoại vị anh hùng C Thần thoại Châu Âu; Thần thoại Châu Á D Thần thoại suy nguyên; Thần thoại sáng tạo Câu 3: Thần thoại có cốt truyện nào? A Cốt truyện đơn tuyến B Cốt truyện đa tuyến C Khơng có cốt truyện D Kết hợp cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến Câu 4: Nhân vật thần thoại là? A Con người B Các vị thần C Bán thần D Loài vật Câu 5: Thời gian thần thoại là: A Thời gian phiếm B Thời gian cụ thể C Thời gian bất biến D Thời gian tuần hoàn Câu 6: Đâu nguyên nhân đời Thần thoại? A Nhu cầu nhận thức, lí giải giới tự nhiên B Khát vọng chinh phục giới tự nhiên C Quan niệm “vạn vật hữu linh” D Xã hội phân hóa giai cấp Câu 7: Phương thức biểu đạt ba truyện kể gì? A Nghị luận B Thuyết minh C Tự GV HỒNG THỊ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 D Biểu cảm VẬN DỤNG - Nhiệm vụ 2: Đọc- viết kết nối ( BTVN) Bài làm học sinh Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích chi tiết kì ảo truyện thần thoại học tự đọc thêm - GV hướng dẫn HS triển khai đoạn văn theo bước: + Giới thiệu đề tài lí lựa chọn; + Giới thiệu tác phẩm chi tiết kì ảo; trích dẫn chi tiết kì ảo + Phân tích giá trị chi tiết kì ảo việc khắc hoạ nhân vật; thể nội dung, tư tưởng làm nên sức hấp dẫn truyện kể Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ vào tập nhà Bước 3: Báo cáo sản phẩm GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào buổi học sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá để HS tự đánh giá sản phẩm - GV đánh giá, nhận xét, cho điểm sản phẩm học sinh dựa bảng kiểm - GV trả bài, cho HS đọc chéo để tự học rút kinh nghiệm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức học vẽ lại hình ảnh/ kiện/ nhân vật mà em thấy ấn tượng sau học xong học - Tìm đọc thêm truyện thần thoại ngồi nước, tóm tắt ghi lại ấn tượng sâu sắc em sau đọc tác phẩm - Chuẩn bị soạn bài: Đọc, tìm hiểu văn “Chuyện chức Phán đền Tản Viên” (Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK) V PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhóm:… Họ tên thành viên:………………………………… Nhiệm vụ: Tìm thơng tin chùm truyện- sgk hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió Khơng gian Thời gian Nhân vật 10 GV HOÀNG THỊ MINH