1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu giáo án năng lực cấp 2 3

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 97 Đọc hiểu: LƯỢM - Tố Hữu - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng Cảm nhận ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết miêu tả tác dụng chi tiết miêu tả thơ; nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diến cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Kỹ đọc hiểu thơ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ: - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm - Biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự Tổ quốc * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Tự nhận thức giá trị tình yêu quê hương đất nước, lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng hi sinh nhân dân Tổ quốc - Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, cần hi sinh thân đất nước - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh: - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm ? Đọc thuộc lòng diễn * Yêu cầu: cảm ba khổ thơ đầu “ Tình thương bao la rộng lớn: thương đội, thương Đêm Bác không ngủ”- dân công mà không nghĩ đến thân(trong đêm gió nhà thơ Minh Huệ cắt da cắt thịt, tuổi cao) Đó tình thương người ? Nêu cảm nhận em cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo -> Bác tình thương u Bác thật đáng kính trọng! nhân dân thơ ấy? Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh hỏi học sinh Đây ai? Điểm chung người này?( Lê Văn Tám- Trần Quốc Toản- Võ Thị Sáu-Kim Đồng- họ thiếu niên anh dũng, kiên cường, có lịng căm thù giặc ) Thiếu niên VN kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ, chí lớn, trung dũng, kiên cường mà hồn nhiên, vui tươi Lượm đồng chí nhỏ Hoạt động Thầy – Trị Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn ( Hoạt I Giới thiệu chung: động hình thành kiến thức) Tác giả: - Phương pháp: vấn đáp - Tố Hữu(1920- 2002) - Kĩ thuật : hỏi trả lời Quê: Thừa Thiên Huế - Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ - Ơng nhà cách mạng, nhà thơ lớn HS đọc thích thơ ca đại VN GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH * ? Trình bày hiểu biết em nhà thơ Tố Hữu? - Học sinh trình bày TL: Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002), quê tỉnh Thừa thiên Huế, nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam Giáo viên khái quát lại minh họa thêm Ơng sinh gia đình nhà nho nghèo, sớm giác ngộ cách mạng Ông xem cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Sự nghiệp sáng tác ông tương đối phong phú với nhiều thể loại thơ, tiểu luận, hồi kí, Song bật thơ, với tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, ? Bài thơ sáng tác năm? Tác phẩm TL: Bài thơ “Lượm” ơng sáng tác năm - Sáng tác 1949 trích 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân “ Việt Bắc” Pháp Cho Hs quan sát lời tâm tác giả Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn ( Hoạt II Đọc- hiểu văn bản: động hình thành kiến thức) Đọc, thích - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định hướng - Kĩ thuật : hỏi trả lời, đặt câu hỏi, phản biện - Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt nhanh, vui Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng xuống, ngừng dòng thơ, trang nghiêm, cảm động Lưu ý: Cũng đoạn thơ miêu tả Lượm + Đoạn đầu đọc nhanh-> phấn khởi + Đạn sau đọc trầm- chùng giọng-> xót thương ? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt thơ? - Thể thơ chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm (Thể thơ chữ: xuất từ xa xưa, sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có vần lưng vần chân xen kẽ, gieo liền gieo cách, nhịp phổ biến 2/2: Vd SGK/77) Máy chiểu Chú bé/ loắt choắt Cái xắc/ xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghênh nghênh ? Bài thơ vừa kể vừa tả Lượm lời ai? Kể qua việc nào? - Kể lời người qua việc: cháu gặp tình cờ, biết Lượm làm cách mạng-> người nghe tin Lượm hi sinh-> tái lại hình ảnh Lượm ? Dựa vào việc kể tìm bố cục thơ? - Đ1: xa dần: Cuộc gặp gỡ hình ảnh Lượm đáng yêu - Đ2: Cháu đồng: Lượm làm liên lạc cho cách mạng hi sinh - Đ3: Cịn lại: hình ảnh Lượm Học sinh đọc Đ1 ? Người gặp Lượm hồn cảnh nào? - Tình cờ vào Huế công tác ? Trong gặp gỡ Lượm lên qua chi tiết hình dáng, trang phục, lời nói? + Hình dáng: loắt choắt ? Loắt choắt gợi dáng vẻ bé nào? - Nhỏ bé nhanh nhẹn Còn trang phục miêu tả sao? - Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch - Trang phục đặc biệt, tiêu biểu ( giống trang phục chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống TDP: xắc+ca lơ ( thích SGK/75) ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả tác giả: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh ? - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình Kết cấu- bố cục * Thể thơ, phương thức biểu đạt: - Thể thơ chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm * Bố cục: - đoạn Phân tích a Hình ảnh Lượm gặp gỡ - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu - Hình dáng: nhỏ nhắn - Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu giàu âm điệu ? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta biết tính tình bé - Nghịch ngợm yêu đời ? Cử miêu tả? - Huýt sáo vang- chim chích đường vàng ? Tại tác giả lại ví bé Lượm chim chích mà khơng ví với lồi chim khác? Dụng ý tác gỉa ví thế? Lồi chim nhỏ, nhanh nhẹn-> ?Ví Lượm chim chích, chim nhảy đường vàng đường vàng đường nào? - Có thể đường trải vàng, cát vàng, đường CM, đường đưa dân tộc đến bến bờ hạnh phúc-> có lẽ nên Lượm say mê, yêu thích hoạt động CM điều ? Cịn lời nói? Lời nói bé Lượm bộc lộ tình cảm với cơng việc, với đường mà Lượm chọn? Cháu liên lạc Vui Ở đồn Mang Cá Thích nhà ? Em có nhận xét vời lời nói bé Lượm? - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> yêu thích hoạt động cách mạng ?Trong chi tiết miêu tả Lượm, em thích chi tiết nào? Tại sao? Để miêu tả Lượm, tác giả dùng phương pháp miêu tả? - Quan sát, hồi tưởng , so sánh ? Cách dùng từ, nhịp thơ có đặc sắc? - Từ ngữ gợi tả, từ láy Đây đoạn thơ miêu tả đặc sắc mà ta cần học tập: tác giả sử dụng kĩ quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc hình ảnh tiêu biểu ?Những nét NT đặc sắc dùng để miêu tả Lượm nhằm làm bật đặc điểm đáng yêu bé Lượm? Quan sát tranh- bình H/S đọc Đ2-> Đoạn thơ tái lại hình ảnh nào? ?Lượm đưa thư hoàn cảnh?(cấp bách, - Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> yêu thích hoạt động cách mạng * Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say nguy hiểm hay bình yên?) mê tham gia kháng chiến, đáng u! Gv nói cơng việc đưa thư ngày đó: đưa thư * Lượm làm liên lạc hi sinh trực tiếp tới cấp - Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp bách ? Những lời thơ miêu tả hình ảnh Lượm đưa thư hoàn cảnh ấy? Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo, sợ chi hiểm nghèo ? Vụt thuộc loại từ nào? Diễn tả hành động sao? - Động từ mạnh-> chạy nhanh, thi đạn địch ? Đạn bay vèo diễn tả khơng khí mặt trận nào? - Âm đạn nhiều, bay gần sát -> Miêu tả nguy hiểm, ác liệt mặt trận ? Vậy mà bé khẳng định ? Dũng cảm, gan dạ, hăng hái,không sợ “ sợ chi hiểm nghèo” hi sinh nguy hiểm, hoàn thành Qua hành động câu nói cho biết Lượm nhiệm vụ bé nào? - Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh nguy hiểm Lượm hăng hái tham gia cách mạng kẻ thù khơng cho em thực lí tưởng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) ?Nêu cảm nhận em hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu Hướng dẫn học sinh học nhà: (5 phút) * Học cũ - Học thuộc khổ thơ đầu thơ - Nêu cảm nhận em hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu - Tìm hiểu thêm tác giả hoàn cảnh đời thơ * Chuẩn bị Soạn tiếp văn Lượm ( theo hệ thống đọc hiểu câu hỏi tập Ngữ văn tập 2) Phiếu học tập 1: Viết vào Phiếu học tập nội dung: Hình ảnh nhân vật Lượm ( khổ 2,3,4,5) Các chi tiết miêu tả Vẻ đẹp đáng mến đáng yêu Các biện pháp nghệ thuật Trang phục Hình dáng Cử Lời nói Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 98 Đọc hiểu: LƯỢM - Tố Hữu - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng Cảm nhận ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết miêu tả tác dụng chi tiết miêu tả thơ; nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diến cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Kỹ đọc hiểu thơ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ: - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm - Biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự Tổ quốc * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Tự nhận thức giá trị tình yêu quê hương đất nước, lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng hi sinh nhân dân Tổ quốc - Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, cần hi sinh thân đất nước - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, D Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm ? Đọc thuộc khổ thơ đầu * Yêu cầu: ? Phân tích hình ảnh - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm Lượm gặp gỡ? điệu - Hình dáng: nhỏ nhắn - Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu - Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> yêu thích hoạt động cách mạng * Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu! Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Giáo viên tổ chức thi Đây ai? Ai lấy thân lấp lỗ châu mai?(Phan Đình Giót) Ai trước bị giặc bắn chết lừa chúng phải khiêng anh suốt ngày rừng dụ để nơi quan kháng chiến.( Vừ A Dính) Ai mệnh danh là“Em bé đuốc sống”(Lê Văn Tám) Ai trước hi sinh hô vang: "Nhằm thẳng quân thù, bắn!".(Nguyễn Viết Xuân) Ai trước lúc lên máy chém hát vang Quốc tế ca (Lý Tự Trọng) Ai hi sinh oanh liệt hy sinh với hình ảnh “Lấy thân làm giá súng”.(Bế Văn Đàn) Ai lấy thân để chèn pháo hi sinh cách anh dũng? (Tô Vĩnh Diện ) Để có độc lập- tự cho dân tộc, khơng bậc cha anh mà hệ thiếu niên nhi đồng đấu tranh anh dũng, cảm không chịu khuất phục trước kẻ thù, họ phải đối mặt với chết Nếu đời thực hi sinh Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn thơ ca, ta khơng thể không nhắc đến Lượm- cậu bé liên lạc bất khuất Tiết tô đậm nội dung Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) I Giới thiệu chung: II Đọc-hiểu văn bản: Giáo viên đọc: Bỗng loè cịn khơng Phân tích: ? Đoạn thơ diễn tả điều gì? - Lượm hi sinh: - Lượm hi sinh Gv: Kể lại, hình dung lại việc mà tác phải chứng kiến giây phút đau đớn nên khơng kìm lịng mình, TG phải lên lời đau đớn từ tim “ Thơi Lượm ơi!” bé hi sinh dũng cảm tuổi thiếu nhiên hồn nhiên, đầy hứa hẹn đời chắp cánh cách mạng ?Vậy theo chúng ta, Lượm hi sinh hoàn cảnh nào? đâu? Hãy đánh giá hi sinh ( học sinh thảo luận nhóm bàn- 2p ) - Lượm đưa thư qua cánh đồng lúa Chú bé hi sinh vẻ vang, oanh liệt ? Hình ảnh Cháu nằm hồn bay gợi cho - Cao đẹp, thản, hoá thân vào em suy nghĩ tình cảm trước thiên nhiên đất nước hi sinh Lượm? - Sự hi sinh thản, cao đẹp, Lượm đâu đây, tâm hồn quyện vào hương lúa, gió đồng, Lượm hoá thân vào thiên nhiên đất nước, Lượm hi sinh cho sống bất diệt quê hương.Sự Lượm làm tác giả bàng hoàng lên Lượm cịn khơng? Câu thơ khổ thơ vừa câu hỏi ngỡ ngàng,đau xót Tác không muốn tin vào hi hi sinh Lượm Hs đọc khổ thơ cuối Hình ảnh nhắc lại khổ thơ cuối? Tác giả có dụng ý nhắc lại hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên vui tươi? *( Lựơm hi sinh hình ảnh Lượm có cịn đọng lại tâm trí người?) - Hai khổ thơ cuối tái hình ảnh Lượm nhanh nhẹn vui tươi hồn nhiên yêu đời, khẳng định: Lượm sống lòng Tổ quốc, quê hương, đất nước người Việt Nam -> Lượm trở thành tượng đài người chiến sĩ nhỏ non sông gấm vóc, tượng đài sống lịng nhân dân VN ( Liên hệ: Lượm tiếp bước cha anh: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng- anh hùng nhỏ tuổi, dám hi sinh thân để góp phần giành độc lập dân tộc: Lê văn Tám tẩm xăng vào lao vào kho xăng địch,anh Kim Đồng hi sinh tính mạng mình, đánh lạc hướng địch để bảo vệ họp Việt Minh an tồn) Em đọc thuộc lịng vài khổ thơ? ? Tình cảm em nhân vật Lượm? => Hình ảnh Lượm sống với q Lượm khơng cịn hình bóng em hương, đất nước sống với quê hương đất nước-> Chúng ta lưu giữ hình ảnh Lượm noi gương Lượm: học tập, tu dưỡng để làm rạng danh non sơng gấm vóc, viết tiếp trang sử vàng mà anh hùng dân tộc để lại ? Phần đầu tác giả xưng hô với Lượm chú- cháu, cách xưng hơ thể điều gì? - Tình cảm thân thiết, ruột thịt ?Trong tồn Lượm gọi từ ngữ xưng hô nào? - Chú bé, Cháu, Lượm , đồng chí nhỏ ? Hai lần tác giả gọi Lượm đồng chí nhỏ, việc gọi có khác với cách gọi bộc lộ cảm xúc tác giả Lượm ? - Thân tình, trân trọng, cảm phục, coi Lượm người bạn chiến đấu, hình ảnh L đẹp hơn, lớn lên ? Khi nghe tin Lượm hi sinh, tâm trạng tác giả sao? Tìm từ ngữ biểu tâm trạng ấy? - Ra Lượm ơi! Thôi rồi, Lượm ! Lượm ơi, cịn khơng? ? Nhận xét cách cấu tạo dịng thơ b Tình cảm nhà thơ với Lượm: trên?Tác dụng? - Xưng hô, gọi: - Ra Tình cảm thân thiết, ruột thịt.` Lượm ơi! -> câu ngắt thành hai dòng  tạo đột ngột khoảng lặng dũng thơ, thể xúc động đến nghẹn ngào, sững sờ trước tin hi sinh đột ngột Lượm - Thôi rồi, Lượm ơi! -> Ngắt thành vế - Lượm ơi, cịn khơng? -> Câu thơ tách thành khổ thơ riêng  nhấn mạnh hướng người đọc hay Lượm - Nêu đặc sắc nghệ thuật + Giản dị, gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh ca dao? so sánh, ẩn dụ + Có lối diễn đạt số cơng thức mang đậm sắc thái dân gian (mơ típ nghệ thuật) - Cách cấu tứ: + Phú: phô bày, diễn tả cách trực tiếp, ko thông qua so sánh người, việc, tâm tư, tình cảm VD: Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Nhớ ngẩn vào ngơ/ Nhớ ai, nhớ, nhớ + Tỉ: dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ để bộc lộ tâm tình người lao động VD: Hs đọc diễn cảm ca dao Gv hướng dẫn hs đọc: - Các ca dao than thân: giọng xót xa, thơng cảm Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than; Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền - Các ca dao yêu thương tình + Hứng: ca dao trước nói đến “cảnh” (bao nghĩa: giọng tha thiết, sâu lắng gồm vật, việc) sau bộc lộ “tình” (tình cảm, ý nghĩ, tâm sự) - Xác định chủ đề ca dao? VD: Trên trời có đám mây xanh mây trắng, chung quanh mây vàng ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân d.Chủ đề: - Bài 1: ca dao than thân - Bài 4,6: ca dao yêu thương tình nghĩa II Đọc- hiểu văn bản: Bước 2: Đọc hiểu văn Bài ca dao số PP; phát vấn, đàm thoại, thảo luận… - Chủ thể lời than: người phụ nữ xã hội cũ - Nghệ thuật: Gợi mở: Chủ thể lời than ai? Biện pháp nghệ thuật đc sử dụng + Công thức (mơtíp) mở đầu: Thân em ca dao? Chữ “thân” từ “ thân phận” địa vị xã hội thấp hèn cảnh ngộ ko may ngýời, số phận ðịnh ðoạt, ko thể thoát khỏi ðýợc (theo quan niệm tâm) - Tìm số câu ca dao có mơ-típ  Tạo cho lời than thân ngậm ngùi, xót xa, có tác dụng mở đầu “Thân em ”? nhấn mạnh đến thân phận nhỏ nhoi, đáng thương người phụ nữ Thân em hạt mưa rào ; Thân em giếng đàng ; Thân em  Mơtíp “thân em” xuất với tần số lớn ca miếng cau khô ; Thân em dao chổi đầu hè ;  Lời than thân trở thành “lời chung”của người phụ - Phân tích ý nghĩa biểu cảm nữ XHPK bất cơng hình ảnh: lụa đào + Biện pháp so sánh- ẩn dụ  Tạo mối quan hệ tương đồng thân phận người với vật, tượng Thân em- lụa đào - phất phơ chợ + Hình ảnh lụa đào: sang trọng, quý giá, đẹp đẽ biểu tượng cho:  Nhan sắc rực rỡ độ xuân  Tâm hồn đằm thắm, dịu dàng người phụ nữ.+ Hình Hình ảnh so sánh - ẩn dụ lụa đào lụa đào phất phơ chợ có ảnh lụa đào lụa đào phất phơ chợ: mối quan hệ ntn?  đối lập vẻ đẹp, giá trị >< thân phận Lẽ thường sống tương xứng dành cho người gái có nhan sắc phẩm hạnh tốt đẹp sống hạnh phúc, bình yên Nhưng thân phận cô coi như“tấm lụa đào phất phơ chợ”, hàng chợ đời Chợ: khơng gian ồn ào, phức tạp, xô bồ với đủ người thanh, kẻ thô, hiền nhân quân tử lẫn phàm phu tục tử  Tấm lụa đào ko thể tự lựa chọn người mua + Phất phơ bấp bênh, chông chênh + Biết vào tay ai cảm giác chới với, đắng cay thân phận ko thể tự lựa chọn, định hạnh phúc, tương lai Nỗi đau xót nhân vật trữ ?Qua tiếng than người phụ nữ, em tình lời than thở vừa bước vào độ tuổi đẹp nhất, hạnh phúc đời nỗi lo thân hiểu điều gi? phận lại ập đến - Nội dung: Bài ca dao lời than gái có thân phận bị phụ thuộc, ko thể làm chủ định tương lai, hạnh phúc =>Qua tiếng than - Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hộ cũ - Tiếng nói phản kháng xã hội cũ giá trị nhân đạo, nhân văn ca dao Gv dẫn dắt: Nỗi nhớ thân Bài cao dao số tình u Nhng vốn trừu tượng: “Tương tư phải làm sao/ Muốn vẽ mà chơi vẽ nào” (Nguyễn Công Trứ) Song với tác giả dân gian, nỗi nhớ lại diễn tả cách thật cụ thể, tinh tế gợi cảm * Nỗi nhớ thương: - Điệp từ “thương nhớ” (5 lần): + nỗi nhớ chồng chất, triền miên, cồn cào, da diết nh lớp sóng dồn vỗ tâm hồn cô gái yêu - Nhân vật trữ tình ca dao +tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc ai? - Hình ảnh khăn: - Trong 10 câu đầu, tính từ sử dụng lặp lặp lại nhiều lần? Nó + Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ “người đàng diễn tả tâm trạng, tình cảm cô xa” gái? “ Gửi khăn, gửi áo, gửi lời, - Khơng dùng tính từ bộc lộ trực Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa” tiếp cảm xúc, để bộc lộ nỗi lịng thương nhớ, gái cịn mượn “Nhớ khăn mở trầu trao hình ảnh biểu tượng nào? Miệng cười nụ biết tình” - Hình ảnh khăn nói đến + Là vật ln gắn bó, chia sẻ tâm tình với người nhiều ca dao Vì gái vậy? - Điệp từ “khăn” (6 lần, vị trí đầu câu thơ) cấu trúc điệp vắt dịng điệp ngữ “Khăn thơng nhớ ai” (3 lần) diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc khoải, vừa mãnh liệt vừa nữ tính - Tìm điệp ngữ ý nghĩa - Những trạng thái khăn: câu thơ đầu? + Thơng nhớ + Rơi xuống đất - Những trạng thái khăn + Vắt lên vai miêu tả? ý nghĩa chúng? + Chùi nước mắt Nghệ thuật sử dụng đây?  Những hình ảnh nhân hố loạt động từ vận động trái chiều (vắt  rơi, lên  xuống) cộng hưởng với hình ảnh giọt nước mắt diễn tả nỗi nhớ trải ko gian nhiều chiều tâm trạng rối bời, - Hình ảnh đèn gợi khoảng thời ngổn ngang trăm mối cô gái gian nào? Từ đó, em thấy vận động nỗi nhớ? Ý nghĩa hình ảnh - Hình ảnh đèn gợi thời gian ban đêm nỗi nhớ “Ngọn đèn ko tắt”? chuyển từ ko gian sang thời gian, từ ngày sang đêm nên thêm sâu sắc, da diết Gv liên hệ, bổ sung: - Hình ảnh đèn ko tắt ẩn dụ lửa tình Đêm khoảng thời gian công yêu bừng cháy, mãnh liệt, nỗi nhớ đằng đẵng với thời việc tạm gác lại, người gian đối diện với mình, lắng lại với suy tư, cảm xúc Với tâm  Hình ảnh đèn gợi tả chiều dài nỗi nhớ dằng hồn yêu nỗi tương tư lại cồn dặc theo thời gian cào, trào dâng mãnh liệt: “Đêm qua mà mờ?”; “Đêm nằm gặp - Hình ảnh đơi mắt: em”; “Đêm qua hay ko?”; + Là hình ảnh hốn dụ - Từ cách mợn khăn, đèn bộc + Là cửa sổ tâm hồn người khó giấu cảm xúc, tình lộ lịng đến cách miêu tả nỗi nhớ u qua thơng qua đơi mắt, em thấy vận “Mắt ngủ ko yên” Sự trằn trọc, thao thức  nỗi nhớ động nỗi nhớ diễn tả ntn? xâm nhập tiềm thức vô thức gái  Hình ảnh đơi mắt diễn tả chiều sâu nỗi nhớ 10 câu đầu: + Diễn tả ko gian ba chiều nỗi nhớ (trải rộng theo ko gian, trải dài theo thời gian thâm nhập vào chiều - Sự khác biệt thể thơ câu kết sâu tiềm thức vô thức người) so với 10 câu trên? + Thể vận động tăng dần, mãnh liệt, sôi trào - Em hiểu cảm xúc lo phiền? nỗi nhớ - Cô gái lo phiền điều gì? * Nỗi lo phiền: - Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn) âm điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu - Lo phiền: lo lắng, phiền muộn  tâm trạng nảy sinh người đối diện với trở ngại sống - Cơ gái lo phiền: ko n bề Trong chỉnh thể nghệ thuật, dù có tồn trạng thái cảm xúc trái ngược tồn chúng ko độc lập, tách rời Bài ca dao có đề cập đến ý rõ ràng Theo em, chúng có mối quan hệ ntn?  Nỗi lo cô gái trớc ngỡng cửa nhân Đặt hồn cảnh sống người phụ nữ xa hệ thống ca dao than thân nhân gia đình  gái lo âu lễ giáo PK bất cơng, hủ tục xa hội cũ khiến tình u dù có thiết tha sâu nặng ko dễ dẫn tới hôn nhân, đơm hoa kết trái: “Thương anh muốn nói Sợ mẹ đất, sợ cha trời” *Mối quan hệ nỗi nhớ thương nỗi lo phiền: - Cùng cội rễ nguyên nhân: + Thương nhớ: yêu, xa cách + Lo phiền: u, tình u cịn bị ngăn cách trở ngại - Bước phát triển từ cảm xúc nhớ thương lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi thể khao khát Bài ca dao thể nỗi nhớ thương bồn chồn, da diết xen lẫn lo âu trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thương Gv dẫn dắt: Hình ảnh muối mặn gừng cay hình ảnh gắn bó, thường đợc nhắc đến ca dao biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung người: “Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin Bài ca dao số 6: - Muối gừng: + Là gia vị bữa ăn nhân dân ta + Còn dùng vị thuốc lúc đau ốm đừng quên nhau”, người lao động nghèo + Là vật ln gắn bó với + Thử thách thời gian không làm nhạt phai hương vị: Muối- năm- mặn/ Gừng- tháng- cay - Hình ảnh biểu tượng: muối mặn- gừng cay  Đó hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho trải nghiệm cay đắng, mặn mà tình người tình cảm vợ chồng - Bên cạnh việc dùng biểu tượng, hai  Đồng thời gắn bó tự nhiên chúng biểu câu cuối ca dao tiếp tục khẳng định trưng cho tình nghĩa thủy chung người điều gì? - Tình nghĩa người: Ba vạn sáu ngàn ngày- xa Cả đời người  Chỉ có chết đủ sức chia lìa người Bài ca dao thể gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững tình cảm vợ chồng III Tổng kết học: Những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường dùng: - Sự lặp lại cơng thức mở đầu (mơtíp nghệ thuật) - Các hình ảnh biểu tượng: cầu, khăn, đèn, gừng cay- muối mặn, - Qua chùm ca dao học, em thấy biện pháp nghệ thuật thường dùng ca dao? - Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, - Thể thơ: lục bát, song thất lục bát biến thể… - Nội dung: Đời sống tâm hồn, tình cảm người bình dân qua cung bậc cảm xúc: than thân, yêu thương, tình nghĩa  vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Câu 1: Đặc điểm bật ca dao gì? a Những vần thơ câu nói có vần điệu b Diễn tả sống thường nhật người c Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn d Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người lao động Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu ca dao ? a Tự b Biểu cảm c Miêu tả d Nghị luận Câu : Ca dao khơngcó đặc điểm nghệ thuật ? a Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ b Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ điệp cấu trúc c Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp d Ngơn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt Câu : Muốn xác định nhân vật trữ tình ca dao, cần trả lời câu hỏi ? a Bài ca dao nói ? b Bài ca dao lời ? c Bài ca dao nói với ? d Bài ca dao ca ngợi ? Câu 5: Điền vào chỗ trống câu ca dao sau cho phù hợp: A B a Thân em ………………………… 1.Hạt mưa rào Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu b Thân em ………………………… Trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu c Thân em ………………………… Cá lờ Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa d Thân em ……………………… Cái chổi đầu hè Để mưa nắng chùi chân HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Thi biểu diễn ca dao có mơ típ mở đầu “thân em” Em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ hình tượng người phụ nữ qua ca dao than thân Liên hệ với người phụ nữ giai đoạn nay? ( HS viết theo ý tưởng khoảng 10 dòng) Nếu gặp người muốn tìm hiểu ca dao Việt Nam, em nói với họ? Vì sao? + HS sử dụng kĩ thuật trình bày phút, HS phát biểu theo ý tưởng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Sưu tầm thêm số ca dao thuộc chủ đề tài liệu nghiên cứu Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:………………………………… ………………………………… Tuần – Tiết 1,2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I Mức độ cần đạt Kiến thức: - Nhận biết: Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận VHVN trình phát triển văn học viết Việt Nam - Thông hiểu: Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại VHVN + Con người VHVN - Vận dụng thấp: Học sinh có niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn hóa học - Vận dụng cao: Có lịng say mê với văn học Việt Nam Kĩ năng: - Biết làm: Đọc hiểu Tổng quan văn học Việt Nam - Thông thạo: Tìm hiểu hệ thống hóa tác phẩm học văn học Việt Nam Thái độ:- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học Việt Nam - Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng II Trọng tâm 1.Kiến thức - Nắm hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững thể loại văn học Kĩ - Nhận diện văn học dân tộc - Nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị: Giáo viên:- Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn IV Tổ chức dạy học: Bước 1: Ổn định tổ chức lớp: Bước 2: Kiểm tra cũ: Kiểmtra đồ dùng học tập học sinh( SGK, ghi, soạn ) (5 phút) Bước 3: Bài Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nét lớn văn học nước nhà, hơm tìm hiểu “ Tổng quan VHVN” Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt động GV HS Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Kể tên tác phẩm văn học dân gian Các tác phẩm văn học dân gian bậc THCS mà em yêu thích nhất? THCS là: + Nhóm 2: Kể tên tác phẩm văn học viết bậc - Truyện cổ tích Thạch sanh, THCS mà em yêu thích nhất? Bánh trưng bánh dày; Truyền Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS nhóm tiến thuyết Thánh gióng, Sơn tinh hành thảo luận nhanh – thủy tinh… Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm cịn - Các tác phẩm văn học viết: lại nghe bổ xung ý kiến thơ Sang thu Hữu Thỉnh, Bước 4: GV nhận xét đưa định hướng vào truyện ngắn Bến quê Các tác phẩm văn học dân gian THCS là: Nguyễn Minh Châu… - Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truyền thuyết Thánh gióng, Sơn tinh – thủy tinh… - Các tác phẩm văn học viết: thơ Sang thu Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu… =>Đó tác phẩm thuộc văn học dân gian văn học viết Việt Nam Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động GV - HS Thao tác 1:Tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam (20 phút) -Hình thức: Làm việc cá nhân - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi VHVN bao gồm phận lớn ? Đó phận văn học nào? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: Hs trình bày B4: GV chốt lại kiến thức 1: Tìm hiểu văn học dân gian: -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm 1: VHDG ? Nhóm 2: VHDG gồm thể loại nào? Nhóm 3: Nêu đặc trưng VHDG ? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I Các phận hợp thành VHVN: Gồm hai phận: Văn học dân gian - Năng lực văn học viết Hai phận có mối thu thập quan hệ mật thiết với thông tin 1.Văn học dân gian : - Khái niệm: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Các tri thức tham gia sáng tác Song sáng tác phải tuân thủ đặc trưng VHDG trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân + Gồm thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo - Đặc trưng VHDG tính truyền miệng, tính tập thể, gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 2:Tìm hiểu văn học viết : Văn học viết : -Hình thức: Làm việc nhóm - Khái niệm: Là sáng tác tri thức - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi ghi lại chữ viết, sáng tạo B1: GV nêu câu hỏi cá nhân Tác phẩm văn học viết Nhóm 1: Văn học viết ? mang dấu ấn tác giả Nhóm 2: Văn học viết ghi - Hình thức văn tự văn học viết lại thứ chữ ? ghi lại chủ yếu ba thứ chữ: Nhóm 3: Nêu thể loại Hán, Nơm, Quốc ngữ văn học viết? - Thể loại: B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời + Từ kỉ X -XIX có ba nhóm thể B3: Đại diện nhóm trình bày loại chủ yếu: B4: GV chốt lại * Văn xi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi) * Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc) * Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế) * Chữ Nơm có thơ Nơm đường luật, từ - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Thao tác 2:Tìm hiểuquá trình phát triển văn học viết Việt Nam (40 phút): GV cho HS đọc mục II -Hình thức: Làm việc cá nhân - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi ? Văn học viết Việt Nam có thời kì lớn? Đó thời kì văn học nào? B2: HS suy nghĩ trả lời B3: Hs trả lời cá nhân B4: Gv chốt kiến thức 1: Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam(từ kỉ X đến hết kỉ XIX) -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội,đặc điểm văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? Nhóm : Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại ý khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn: loại hình tự sự, trữ tình, kịch II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: - Quá trình phát triển văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội đất nước - Có ba thời kì lớn: + Từ kỉ X đến XIX + Từ đầu kỉ XX đến CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX văn học trung đại - Hai thời kì sau (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) thời kì có đặc điểm riêng nằm chung xu phát triển văn học theo hướng đại hố nên gọi chung văn học đại 1.Văn học trung đại: (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) : + XHPK hình thành ,phát triển suy thối,cơng xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên đến kỷ X dân tộc Việt Nam giành độc lập, văn học viết thực hình thành - Văn học thời kì viết chữ Hán chữ Nôm ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại Trung Quốc (Phong kiến xâm lược) Văn học chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận học thuyết Nho giáo, Phật giáo, Lão Tử Sáng tạo thể loại sở ảnh hưởng thể loại văn học Trung Quốc Văn học Chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn cho ý thức xây dựng văn học độc lập dân tộc ta - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Chữ Hán + Chữ Nôm => Sự phát triển chữ Nôm văn học chữ Nôm gắn với truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể thinh thần ý thức dân tộc phát triển - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực hợp tác 2: Tìm hiểu văn học đại Việt Nam(từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) -Hình thức: Làm việc nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi Nhóm : Trình bày bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển văn học viết Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến hết XX ? Nhóm : Nêu đặc điểm văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX đến hết XX chia thành giai đoạn nào? B2: Các nhóm hs suy nghĩ trả lời B3: Đại diện nhóm trình bày B4: GV chốt lại ý B1: Gv nêu câu hỏi ? Trình bày khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam ? (về tác gỉ, đời sống văn học, thể loại, thi pháp) B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý Thao tác 3:Con người Việt Nam qua văn học (20 phút) : B1: GV nêu câu hỏi Hình ảnh người Việt Nam thể văn học qua mối quan hệ ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý - Đối tượng văn học: cao 2.Văn học đại : (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : * Bối cảnh lịch sử: Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học để đổi Đặc biệt tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa văn học Âu – Mĩ, làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói người Việt Nam * Chia giai đoạn: + Từ đầu XX đến năm 1930 + Từ 1930 đến năm 1945 + Từ 1945 đến năm 1975 + Từ 1975 đến * Đặc điểm chung: - Văn học đại Việt Nam mặt kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa văn học lớn giới để đại hoá * Sự khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam: - Về tác giả: Đã xuất nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ nghề nghiệp - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay hệ thống thể loại cũ - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, VHTD khơng cịn thích hợp lối viết thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tơi” cá nhân dần khẳng định III.Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hố, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam - Năng lực nhiều mối quan hệ: thu thập Con người Việt Nam mối thông tin quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: +Tư huyền thoại, kể q trình nhận thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên +Con người thiên nhiên thân thiết người xã hội loài người  văn học nhân học - Qua mối quan hệ: Với giới tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, ý thức thân Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? HS: suy nghĩ trả lời HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại kiến thức VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác B1: GV nêu câu hỏi Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý -Lịng u nước, sẵn sàng hi sinh tự do, độc lập quốc gia, dân tộc Các Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngơ đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn xuyên suốt VHVN B1: GV nêu câu hỏi Những biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học ? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý - Thể qua ý thức xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ lãnh thổ (Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo ) - Lịng u nước thể qua tình u q hương, lịng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, lòng tự trọng danh dự quốc gia - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình u đất nước, sống, lứa đơi →Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể - giải vấn Con người Việt Nam mối đề quan hệ với quốc gia, dân tộc: - Người Việt Nam mang lòng yêu nước thiết tha - Biểu lòng yêu nước: + Yêu làng xóm, quê hương + Tự hào truyền thống văn học, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc + Ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám hi sinh độc lập tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngơ đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tun ngơn độc lập” Con người Việt Nam mối quan hệ xã hội: - Ước mơ xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp - Phê phán, tố cáo lực chuyên quyền, cảm thông với số phận người bị áp - Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp →Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Con người Việt Nam ý thức cá nhân: Văn họcdân tộc thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh,…), đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan… -> Văn học dân tộc tập trung xây dựng đạo lí làm người tốt đẹp (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo )., lịng căm thù qn xâm lược (Bình Ngơ đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) Khẳng định truyền thống văn hố, quyền lợi nhân dân (Bình Ngơ đại cáo) B1: GV nêu câu hỏi Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm văn học? B2: Hs suy nghĩ trả lời B3: HS trả lời cá nhân B4: GV chốt lại ý Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút): GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Ðặc trưng sau không đặc trưng văn học dân gian a Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng b Văn học dân gian tập thể sáng tạo nên c Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng d.Văn học dân gian mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân người nghệ sĩ dân gian Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất thể loại? a 12 b 13 c.14 d.15 Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể việc, kể việc, hành vi, qua nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh nhằm giáo dục người thuộc thể loại văn học dân gian ? a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích c Truyện cười d Truyện ngụ ngôn 3: LUYỆN TẬP TRẢ LỜI Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: c - Năng lực giải vấn đề Câu hỏi 4: Ðặc điểm sau đặc điểm văn học viết ? a Là sáng tác tri thức b Ðược ghi chữ viết c Có tính giản dị Câu 5: d d Mang dấu ấn tác giả Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến sử dụng loại chữ ? a Chữ Quốc ngữ b Chữ Hán c Chữ Nơm d Chữ tượng hình người Việt Cổ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: VẬN DỤNG - Gv chốt lại kiến thức Văn học Việt Nam Hoạt động 4: Vận dụng GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ làm Văn học viết Văn học dân gian + Vẽ sơ đồ tư Tổng quan văn học Việt Nam -HS thực nhiệm vụ: Văn học Văn học - HS báo cáo kết thực hiện đại trung nhiệm vụ (Từ đại Gv chuẩn kiến thức (Từ TK X đến hết TK XIX) 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư đầuTK XX đến hết TK XX) - Năng lực sáng tạo Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Nhận thức nhiệm vụ cần giải GV yêu cầu HS sưu tầm học viết phê bình văn học tổng - Tập trung cao hợp tác tốt để giải quan văn học Việt Nam (đăng nhiệm vụ báo/tạp chí cách - Có thái độ tích cực, hứng thú sách chuyên khảo) để làm tư liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá phận/xu hướng văn học Bước 4: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập đọc thêm TLTK - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Ngày soạn: Ngày dạy: ... thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo, lực cảm thụ văn chương Thái độ - Yêu quý, trân trọng kinh nghiệm... Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái... Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ - - Chăm lắng nghe * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:34

w