2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư th[r]
Trang 1TUẦN 10
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Lớp 2B
Lớp 2D, 2C, 2A (11/11/2021)
CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP THỂ DỤC Tiết 19 - Bài 4: ĐỘNG TÁC NHẢY VÀ ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực
1.1 Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác nhảy và động tác điều hòacủa bài thể dục
1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác nhảy và động tác điều hòatrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác
và trò chơi
2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể:
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT
B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao
C TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hông,
gối,
- Trò chơi “đứng ngồi
theo lệnh”
2 Hoạt động hình
thành kiến thức mới
- Ôn động tác vươn thở,
tay, chân, lườn,lưng
bụng và toàn thân đã
học
5 –7’
2Lx8N 1-2L
8-10’
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động
- GV hướng dẫn chơi
- Cho HS quan sát tranh
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích
- Đội hình nhận lớp
- HS khởi động theo GV
- Hs chơi
- Đội hình HS quan sát tranh
Trang 2- Động tác nhảy.
3 Hoạt động luyện tập
Tập đồng loạt
Thi đua giữa các tổ
4 Hoạt động vận dụng
- Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học
- Xuống lớp
10-12’
2 lần
1 lần
4 - 6’
kĩ thuật động tác
- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV hô - HS tập theo GV
- Gv quan sát, sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tư thế nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải - GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs
- HS quan sát GV làm mẫu Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện động tác
- HS quan sát, nhận xét
- Đội hình tập luyện đồng loạt
Từng tổ lên thi đua -trình diễn
- HS thực hiện
- HS thực hiện thả lỏng
- Đội hình kết thúc
D ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
………
………
………
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Lớp 5C, 5B, 5A
Thể dục Tiết 19 * ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
* TRÒ CHƠI: “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực
1.1 Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện động tác vặn mình và tích cực tham gia tập luyện
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện Thực hiện được động tác vặn mình
1.2 Năng lực chung
Trang 3- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác vặn mình trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác
và trò chơi
2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, phấn kẻ sân chơi
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,
- Trò chơi “đứng ngồi theo
lệnh”
2 Hoạt động hình thành
kiến thức mới
- Ôn 3 động tác: Vươn thở,
tay, chân
- Học động tác vặn mình
- Ôn 4 động tác TD đã học
3 Hoạt động luyện tập
Tập đồng loạt
Thi đua giữa các tổ
4 Hoạt động vận dụng
5 –7’
2Lx8N 1-2L 8-10’
10-12’
2 lần
1 lần
4 - 6’
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động
- GV hướng dẫn chơi
- Cho HS quan sát tranh
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích
kĩ thuật động tác
- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV hô - HS tập theo GV
- Gv quan sát, sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tư thế nghiêng đầu sang trái,
- Đội hình nhận lớp
- HS khởi động theo GV
- Hs chơi
- Đội hình HS quan sát tranh
- HS quan sát GV làm mẫu Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện động tác
- HS quan sát, nhận xét
- Đội hình tập luyện đồng loạt
Từng tổ lên thi đua -trình diễn
Trang 4- Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét, đánh giá chung
của buổi học
- Xuống lớp
nghiêng đầu sang phải - GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs
- HS thực hiện
- HS thực hiện thả lỏng
- Đội hình kết thúc
D ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
………
………
………
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Lớp 1D, 1B, 1C, 1A
Giáo dục thể chất CHỦ ĐỀ 2: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TIẾT 19: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA TAY (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực
1.1 Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của tay và tích cực tham gia tập luyện
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện Thực hiện được tư thế vận động của tay
1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của tay trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác
và trò chơi
2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
* HS khuyết tật lớp 1C: HS nhận biết được tư thế vận động của tay.
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, phấn kẻ sân chơi
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV Hoạt động HS
Trang 51 Hoạt động mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,
- Trò chơi “đứng ngồi theo
lệnh”
2 Hoạt động hình thành
kiến thức mới
- Tư thế tay chếch sau, tay
đưa ra trước
3 Hoạt động luyện tập
Tập đồng loạt
Thi đua giữa các tổ
4 Hoạt động vận dụng
- Thả lỏng cơ toàn thân
- Nhận xét, đánh giá chung
của buổi học
- Xuống lớp
5 –7’
2Lx8N 1-2L 8-10’
10-12’
2 lần
1 lần
4 - 6’
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động
- GV hướng dẫn chơi
- Nhắc lại cách thực hiện các tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải
- Cho 1 tổ lên thực hiện mẫu
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
- GV hô - HS tập theo GV
- Gv quan sát, sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tư thế nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu sang phải - GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs
- Đội hình nhận lớp
- HS khởi động theo GV
* HSKT khởi động
- Hs chơi
- Đội hình HS quan sát tranh
- HS quan sát GV làm mẫu Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện động tác
- HS quan sát, nhận xét
* HSKT làm theo các hoạt động của cô và các bạn
- Đội hình tập luyện đồng loạt
Từng tổ lên thi đua -trình diễn
- HS thực hiện
- HS thực hiện thả lỏng
- Đội hình kết thúc
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
………
………
………
Ngày soạn: 09/11/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
Lớp 3E
Thủ công Tiết 10: CẮT DÁN CHỮ I - T (T2)
Trang 6I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết cách cắt dán chữ I - T
- Gấp cắt dán chữ I - T HS làm được sản phẩm đẹp
- Hứng thú với giờ học cắt dán hình
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán chữ I - T
- Học sinh: Giấy thủ công, vở
III/ Hoạt động dạy- học
1 Hoạt động mở đầu
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và
nhận xét
- Hát bài hát: Hai bàn tay
- Kết nối nội dung bài học
- Giới thiệu bài mới
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét (3-5’)
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan
sát rút ra sự giống và khác nhau của 2 chữ
HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):
- Bước1: Kẻ chữ I, T; chiều dài của hình chữ
nhật 5 ô, rộng 1ô, chiều dài của hình 2 chiều dài
5ô, rộng 3ô
- Bước 2: Cắt chữ T
- Bước 3: Dán chữ I, T
3 Hoạt động luyện tập, thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ I - T
- GV đánh giá sản phẩm của HS
- Nhận xét - Đánh giá kết quả
* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS
sau khi thự hành xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn ra lóp.
Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán
sản phẩm, không dùng lãng phí
4 Hoạt động vận dụng
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo
- HS kiểm tra lại đồ dùng
- Hát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm
- HS gấp theo quy trình
- Trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
………
………
………