Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (43)

20 5 0
Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (43)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m - Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bước tường lớp Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1 m[r]

(1)TUẦN 10 SÁNG Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Chào cờ Tiết : 10 I Mục tiêu Tổng kết công tác thi đua các lớp Đề mục tiêu hoạt động tuần 10 II Hoạt động chính Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức - Chào cờ theo nghi thức Đội - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân tuần - Phổ biến công tác Liên đội và nhà trường tuần đến Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ - Sổ theo dõi thi đua, kết xếp loại thi đua tuần (tháng) - Nhận xét TPT, BGH hoạt động tuần qua - Kế hoạch công tác tuần (tháng) Liên đội và nhà trường tuần tới - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi học sinh Tổ chức: - Sinh hoạt cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG thực LĐT Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức - Mời thầy cô giáo lễ đài dự tiết chào cờ - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự + Nội dung tiết chào cờ hôm gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội * Thông qua kết thi đua tuần qua * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua LĐ và nhà trường * Nghe phổ biến công tác LĐ và nhà trường Các hoạt động: TPT a HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) Sao đỏ b HĐ2: Thông qua kết thi đua tuần qua ( Có Sổ theo dõi thi đua Liên đội ) c HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ TPT biến công tác tuần đến BGH - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực nội quy nhà trường, nội quy lớp để giữ vững Lop3.net (2) nếp chung V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’) - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ các lớp: +Tuyên dương các lớp tham gia tốt: .…………………………… + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật tiết chào cờ:………………… TẬP ĐỌC- KC (T19- 10) Bài:GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: Giúp HS: A Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó thân thiết các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời các CH SGK ) B Kể chuyện: - kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ, - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to có thể ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Tranh minh hoạ nội dung đoạn truyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ B.Bài mới: * Giới thiệu chủ điểm: * Giới thiệu bài: C Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng đọc thong thả, nhẹ - Theo dõi GV đọc mẫu nhành, tình cảm * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ a Luyện đọc câu: - HS đọc nối câu - Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó b Luyện đọc theo đoạn: - GV cho đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn theo nhóm - HS nối tiếp đọc đoạn bài c Đọc bài - HS đọc nối nhóm - Gọi – HS đọc lại bài C.Tìm hiểu bài: HS đọc thầm – TLCH: - HS đọc - Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì ? - Thuyên và Đông vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói - Thuyên và Đông cùng ăn quán với ? - Thuyên và Đông cùng ăn quán với ba niên - Không khí quán có gì đặc biệt - Bầu không khí quán vui vẻ lạ thường - Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đông ngạc nhiên ? - Lúc hai người lúng túng vì không mang theo tiền thì ba niên cùng quán ăn đến gần xin trả tiền giúp hai người Lop3.net (3) - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? - Thuyên bối rối vì không nhớ người niên này là - Anh niên nói bây anh biết Thuyên và Đông anh - Anh niên trả lời Thuyên và Đông muốn làm quen với người nào ? - Vì Thuyên và Đông có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến giọng nói người mẹ yêu quý - Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đông ? anh Quê bà miền Trung bà đã qua đời tám năm - Người trẻ tuổi cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đông bùi ngùi nhớ - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, quê hương ? mắt rớm lệ - HS trả lời - HS nhắc lại - Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương ? - GV chốt, rút nội dung * Luyện đọc lại bài - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, đọc mẫu bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - GV – HS nhận xét, tuyên dương Tiết D Kể chuyện: - Gọi HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện, trang 78/SGK - Yêu cầu HS xác định nội dung tranh minh hoạ - Theo dõi bài đọc mẫu - HS tạo thành nhóm và luyên đọc bài theo vai: Người dẫn chuyện, Thuyên, anh niên - Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện: Giọng quê hương - HS trả lời: + Tranh 1: Thuyên và Đông vào quán ăn Trong quán có ba niên ăn uống vui vẻ + Tranh 2: Anh niên xin phép làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đông + Tranh 3: Ba người trò chuyện Anh niên nói rõ lý mình muốn làm quen với Thuyên và Đông Ba người xúc động nhớ quê hương - HS1: Kể đoạn 1,2 + HS2: Kể đoạn + HS3: Kể đoạn 4,5 - Cả lớp theo dõi và nhận xét a Kể mẫu: - GV gọi HS khá cho các em nối tiếp kể lại đoạn - Mỗi nhóm HS Lần lượt HS câu chuyện trước lớp kể đoạn nhóm, các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Nhận xét, tuyên dương b Kể theo nhóm - Hai nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn - Yêu cầu HS kể theo nhóm nhóm kể hay Lop3.net (4) c Kể trước lớp - Cho vài nhóm thi kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt E Củng cố - dặn dò: * Liên hệ : Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy nào ? + Các em tự giới thiệu âäi neït quê hương mình? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thư gửi bà Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… CHÍNH TẢ : Nghe - viết: (Tiết 19) Bài: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết tiếng có vần khó oai / oay - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng:L / n hỏi / ngã II Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: GV cho HS tự tìm từ có tiếng bắt đầu r /d / gi và uôn / uông - Nhóm 1,2: r /d / gi - Nhóm 1,2: r /d / gi - Nhóm 3,4: uôn / uông - Nhóm 3,4: uôn / uông - Nhận xét B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn chính tả: - GV đọc toàn bài lượt hỏi: - HS theo dõi SGK + Vì chị Sứ yêu quê hương mình ? + Vì đó là nơi sinh và lớn lên, là nơi có lời ru mẹ chị và chị + HS trả lời + Nội dung bài này nói gì ? * Hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Quê, Chị, Sứ, Chính, Và - Chỉ từ viết hoa bài ? - Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng - Cho biết vì phải viết hoa chữ ? - HS viết b/con: Da dẻ, ngày xưa, ruột thịt, * Hướng dẫn HS viết từ khó: - HS viết bài vào tập - HS soát bài - GV đọc chậm cho HS chép bài - GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS tự chấm bút chì lề * Chấm chữa bài Lop3.net (5) - Chấm từ - bài - Nhận xét nội dung viết và cách trình bày bài D Bài tập * Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu bài - Cho tổ tìm nhanh, đúng - HS đọc yêu cầu bài và tự tìm + Khoai, khoan khoái, ngoài, bà ngoại, toại nguyện, + Oay, xoáy, ngoáy, ngo ngoay, hí hoáy, loay hoay - Nhận xét - HS đọc thi đua với các nhóm * Bài tập 3a: - Thi đọc theo SGK nhóm - HS làm vào BT + Sau đó cử người đọc đúng và nhanh thi đọc với nhóm khác - Nhận xét E Củng cố, dặn dò: Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… TOÁN :(Tiết 46) Bài:THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu : Giúp HS: - Đo độ dài thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó - Biết dùng mắt ước lượng cách chính xác các số đo chiều dài - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Đồ dùng dạy học: - Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét - Thước mét giáo viên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV em lên bảng, lớp làm bảng - HS làm bài trên bảng Cả lớp làm bảng 4cm 3mm = .mm 5km 2hm = hm 8dm 4cm = cm 6dam 2m = dm - Nhận xét ,sửa bài B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng CD dài 12 cm, đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm - Chấm điểm đầu đoạn thẳng đặt - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước điểm thước trúng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch số đo đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai nối Lop3.net (6) - Cho lớp thực hành vẽ đoạn thẳng Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đưa bút chì mình yêu cầu HS nêu cách đo bút chì này - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, có thể cho HS ngồi cạnh cùng thực cách đo Bài 3: - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững độ dài 1m - Yêu cầu HS ước lượng độ cao bước tường lớp ( Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài thước mét xem khoảng thước) - Ghi tất các kết mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hành phép đo để kiểm tra kết - Làm tương tự các phần còn lại - Tuyên dương HS ước lượng tốt D Củng cố - dặn dò; - Yêu cầu học sinh nhà thực hành đo chiều dài số đồ dùng nhà hai điểm ta đoạn thẳng có độ dài cần vẽ - Vẽ hình, sau đó hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - đo độ dài số vật - HS nêu cách đo - Thực hành đo và báo cáo kết trước lớp - HS quan sát - HS ước lượng và trả lời - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thực hành đo độ dài (tt) Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… CHIỀU: ĐẠO ĐỨC (T10) CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết ) I.Mục tiêu : Giúp HS biết : -Biết bạn bè cần phải chia sẻ có chuyện vui,buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết thông cảm chia sẻ buồn, vui cùng bạn sống ngày II Tài liệu và đồ dùng dạy học : - Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: * Chia sẻ buồn vui cùng bạn ” - Khi bạn có chuyện vui em phải làm gì ? - Khi bạn có chuyện buồn em phải làm gì ? - Có nào em đã chia sẻ chuyện vui buồn bạn chưa, em hãy kể lại ? Lop3.net (7) -Nhận xét - B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Tìm hiểu bài Hoạt động1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai * Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai bạn bè có chuyện vui, buồn * Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân - Em hãy viết vào ô vuông chữ Đ trước các việc làm đúng và sai trước các việc làm sai bạn: a Hỏi thăm an ủi bạn có chuyện buồn b Động viên giúp đỡ bạn bị điểm kém c Chúc mừng bạn bạn điểm 10 d Vui vẻ nhận phân công giúp đỡ bạn học kém đ Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo lớp e Thờ cười nói bạn có chuyện buồn g Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo h Ghen tức thấy bạn học giỏi mình HS làm bài Trình bày trước lớp - GV – HS nhận xét * Kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là đúng vì thể quan tâm đến bạn bè vui buồn, thể quyền không phân biệt đối xử, quyền hỗ trợ giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật - Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè Hoạt động 2: Liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực chuẩn - HS ghi phiếu các hành vi đúng mực đạo đức thân và các bạn khác lớp - HS trình bày trước lớp trường Đồng thời giúp các em khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn * Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ nhóm theo các nội dung - Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường chưa ? Chia sẻ nào ? - Em đã bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể trường hợp cụ thể bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy nào ? HS liên hệ, tự liên hệ nhóm GV mời số HS liên hệ trước lớp * Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài * Cách tiến hành: Các HS nhóm đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp các câu hỏi có Lop3.net (8) liên quan đến chủ đề bài học ví dụ: + Nhóm 1,2 thảo luận ý - Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng ? - Cần làm gì bạn có niềm vui bạn có chuyện + Nhóm 3,4 thảo luận ý buồn ? - Hãy kể câu chuyện chia sẻ vui buồn cùng các bạn - Bạn hãy hát bài hát đọc thơ, đọc ca dao, tục - HS liên hệ, tự liên hệ nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các ngữ chủ đề tình bạn - Bạn đã bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy nhóm khác nhận xét bổ sung kể trường hợp cụ thể Khi đó bạn cảm thấy thê nào ? - Bạn làm gì thấy bạn mình phân biệt đối xử với - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai - Cả lớp nhận xét và chọn nhóm nào đóng vai các bạn nghèo, bạn khuyết tật ? * Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn em tốt cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui nhân lên nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng D Củng cố - dặn dò: - học sinh nhắc lại - Nhận xét tiết học, đánh giá tuyên dương - Học sinh đọc ghi nhớ BT / 18 - Bài sau: Tích cực tham gia việc lớp việc trường Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… TẬP ĐỌC- KC (T19- 10) Bài:GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: Giúp HS: A Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó thân thiết các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to có thể ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ B.Bài mới: C Luyện đọc: * Hướng dẫn luyện đọc a Luyện đọc câu: b Luyện đọc theo đoạn: c Đọc bài C.Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm – TLCH * Luyện đọc lại bài Lop3.net Hoạt động học sinh - HS đọc nối câu - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc - HS trả lời - HS nhắc lại (9) - HS luyện đọc theo vai - HS tạo thành nhóm và luyên đọc bài theo vai - GV – HS nhận xét, tuyên dương E Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thư gửi bà Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… TOÁN :(Tiết 46) Bài:THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu : Giúp HS: - Đo độ dài thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó - Biết dùng mắt ước lượng cách chính xác các số đo chiều dài - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Đồ dùng dạy học: - Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét - Thước mét giáo viên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn thực hành Bài 1: - HS đứng chỗ nêu cách vẽ - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Cho lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - HS nêu cách đo Bài 2: - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững - Thực hành đo và báo cáo kết trước độ dài 1m lớp - Yêu cầu HS ước lượng độ cao bước tường lớp - Làm tương tự các phần còn lại - Tuyên dương HS ước lượng tốt - HS quan sát D Củng cố - dặn dò; - Yêu cầu học sinh nhà thực hành đo chiều dài số - HS ước lượng và trả lời đồ dùng nhà - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thực hành đo độ dài (tt) Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… SÁNG: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 TOÁN (Tiết 47) THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) I.Mục tiêu : Giúp HS: Lop3.net (10) - Biết cách đo, ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh độ dài II Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét - Thước mét giáo viên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng - HS vẽ trên bảng Cả lớp vẽ giấy nháp AB = 6cm CD = cm MN = 1dm 2cm - Nhận xét, sửa bài và ghi điểm B Bài - Giới thiệu bài: C.Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các - HS nối tiếp đọc trước lớp dòng sau - Nêu chiều cao bạn Minh và bạn Nam ? - Bạn Minh cao 1mét 25 xăng ti mét + Bạn Nam - Muốn biết bạn nào cao ta làm nào ? cao mét 15 xăng ti mét - Có thể so sánh nào ? - Ta so sánh số đo chiều cao các bạn với - Đổi tất các số đo đơn vị xăng ti mét - Yêu cầu HS thực so sánh theo hai - Số đo chiều cao các bạn gồm mét và cách trên số xăng ti mét cần so sánh các số đo xăng ti mét với So sánh và trả lời: + Bạn Hương cao + Bạn Nam thấp Bài 2: - Chia lớp thành các nhóm, nhóm khoảng HS - GV h/d HS làm: + Ước lượng chiều cao bạn nhóm và - Các bạn nhóm ước lượng chiều cao xếp theo thứ tự từ cao đến thấp bạn, thư ký ghi các số đo đó + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết - Trước HS thực hành theo nhóm, GV gọi đến - Thực hành theo nhóm HS lên bảng và đo chiều cao HS trước lớp (đo phần bài học SGK minh hoạ) Vừa đo vừa giải - em lên thực hành đo và trình bày cách đo Cả lớp theo dõi nhận xét thích cách làm cho HS biết - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự - Nhận xét D Củng cố - dặn dò: - Các nhóm thực hành đo và đọc kết đo - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm so sánh các số trước lớp + Cả lớp nhận xét đo độ dài - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… 10 Lop3.net (11) TẬP ĐỌC (T20) Bài:THƯ GỬI BÀ I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - HS nắm thông tin chính thư: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to, có thể) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: Giọng quê hương - Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK - học sinh lên B - GV nhận xét, ghi, điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài bàng tranh - Tranh vẽ bạn nhỏ ngồi viết C.Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Ngắt nghỉ rõ các phần thư * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Luyện đọc câu: - GV cho HS nối tiếp đọc câu, kết hợp phát âm từ khó - GV nhận xét, sửa sai b Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS chia thư thành phần: + Phần 1: Hải Phòng……cháu nhớ bà + Phần 2: Dạo này……dưới ánh trăng + Phần 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trước lớp D Tìm hiểu bài - Đức viết thư cho ? - Dòng đầu thư bạn viết nào ? thư, bạn vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà kể chuyện cho các cháu nghe - HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc phần - Dùng bút chì gạch chéo ( / ) để phân cách cuối phần thư -3 nhóm nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Đức viết thư cho bà - Dòng thơ bạn viết: Hải Phòng, ngày * Chú ý: Đó chính là quy ước viết thư, mở đầu thư tháng 11 năm 2003 người viết viết địa điểm và ngày gửi thư - Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Chú ý: Sức khoẻ là điều cần quan tâm người già - Đức hỏi thăm sức khoẻ bà: Dạo Đức hỏi thăm đến sức khoẻ bà cách ân cần, chu đáo, này bà có khoẻ không ? điều đó cho ta thấy bạn quan tâm yêu quý bà + Khi viết thư cho bạn bè, người thân, chúng ta cần chú ý đến việc hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập, công tác họ - Đức kể với bà điều gì ? - GV ghi từ: Năm ngoái, chuyện cổ tích và giải thích 11 Lop3.net (12) - Chú ý: Khi viết thư cho người thân, bạn bè, sau hỏi thăm tình hình họ, chúng ta cần thông báo tình hình gia đình và thân mình cho người đó biết - Đức kể với bà tình hình gia đình và thân bạn: - Tình cảm Đức với bà nào ? - GV chốt rút ý nghĩa bài E Củng cố - dặn dò: - Em đã viết thư cho ông bà chưa ? Khi đó em đã viết - Đức yêu và kính trọng bà Bạn hứa gì ? với bà cố gắng học giỏi, chăm ngoan - Nhận xét tiết học bà vui lòng Bạn chúc bà khoẻ - Bài sau: Đất quý, đát yêu mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại quê thăm bà Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… CHIỀU: LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu : Giúp HS: - Luyện chữ viết II Tài liệu và đồ dùng dạy học : -Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: B Bài Luyện viết HS đọc đề bài HS đọc yêu cầu C.Hướng dẫn luyện viết - GV đọc thong thả ,rõ ràng bài cần luyện viết -HS lắng nghe + Tìm tên riêng bài luyện viết (nếu có) ? -HS tìm tên riêng (nếu có) + Tên riêng bài luyện viết viết -Tên riêng bài luyện viết phải viết hoa nào ? - Hướng dẫn HS viết tiếng khó, dễ lẫn -HS nghe và viết b/c từ khó,dễ lẫn - HS luyện viết bài vào luyện viết -HS luyện viết -GV chấm và nhận xét bài nội dung -HS nộp và nghe nhận xét chữ viết , trình bày B Củng cố - dặn dò: - Về nhà cần cố gắng luyện viết thêm,chú ý -HS lắng nghe tù còn viết sai Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… TOÁN (Tiết 47) THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách đo, ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh độ dài 12 Lop3.net (13) II Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti - mét - Thước mét giáo viên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Bài C.Hướng dẫn thực hành - HS nối tiếp đọc trước lớp Bài 1: - GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các So sánh và trả lời: dòng sau -Yêu cầu HS thực so sánh theo hai cách trên Bài 2: - Các bạn nhóm ước lượng chiều cao bạn, thư ký ghi các số đo đó - GV h/d HS làm: + Ước lượng chiều cao bạn nhóm và - Thực hành theo nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Nhận xét và - em lên thực hành đo và trình bày cách đo Cả tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét - Các nhóm thực hành đo và đọc kết đo D Củng cố - dặn dò: trước lớp - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm so sánh các số + Cả lớp nhận xét đo độ dài - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 TOÁN :(48) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết thực nhân,chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp làm bảng con, em làm bảng lớp - HS làm bài trên bảng Cả lớp làm bảng m dm = .dm m dm = 76 dm dam m = .m dam m = 93 m dam m = m dam m = 42m - Nhận xét SÁNG: B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài SGK 13 Lop3.net (14) - Làm bài sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - em làm trên bảng - em lên bảng làm ( 1em / cột) - Nhận xét, sửa bài Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm ( giảm cột ) - HS thực phép tính trên bảng, lớp làm bài vào bài tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính phép tính nhân, phép tính chia - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm - Đổi 4m = 40 dm ; 40 dm + dm= 44 m dm = dm dm Vậy m dm = 44 dm - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - Làm bài sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra Bài 4: - HS đọc đề: Tổ trồng 25 cây, tổ - Gọi học sinh đọc đề bài trồng gấp lần số cây tổ Hỏi tổ trồng bao nhiêu cây? - Bài toán thuộc dạng gấp số lên - Bài toán thuộc dạng toán gì ? nhiều lần - Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? đó nhân với số lần - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập - Sửa bài, ghi điểm Bài 5: - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB dài 12 cm - Độ dài đoạn thẳng CD nào so với độ dài đoạn thẳng AB ? - Độ dài đoạn thẳng CD độ dài - Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng CD là: - Cho HS vẽ đoạn thẳng CD dài cm 12 : = 3( cm) - Thực hành vẽ sau đó HS ngồi cạnh - Nhận xét đổi chéo điểm kiểm tra bài D Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra tiết - Nhận xét tiết học - Về nhà làm các bài tập còn lại - Bài sau: Bài kiểm học kì Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… LT&C :(Tiết10) Bài: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục đích yêu cầu: - Biết thêm kiểu so sánh so sánh âm với âm (BT1,BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy 14 Lop3.net (15) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS tìm hình ảnh so sánh bài tập tiết tuần - Nhận xét B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Bài tập Bài tập / 79 SGK * GV dán khổ thơ lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài này yêu cầu các em điều gì ? a Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào ? * GV dán tranh cây cọ lá to rộng và giới thiệu b Qua so sánh trên em hình dung tiếng mưa rừng cọ nào ? - Nhận xét - Kết luận:Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang rộng hơn, lớn nhiều so với bình thường Bài tập / 80 SGK - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Âm tiếng suối, tiếng chim đựoc so sánh với âm nào? - GV nhận xét và dán đáp án đúng a Tiếng suối như: Tiếng đàn cầm b Tiếng suối như: Tiếng hát xa c Tiếng chim như: Tiếng xoá rổ trên đồng Bài tập 3: - GV viết sẵn đoạn văn trên bảng Hoạt động học sinh - HS trả lời + Hồ - gương bầu dục khổng lồ + Cầu Thê Húc - tôm + Đầu rùa - trái bưởi - HS đọc lại đề bài - So sánh với tiếng thác, tiếng gió - Rất to, vang động - HS đọc lại đề , lớp đọc thầm - Trả lời - HS lắng nghe và sửa bài - Lớp làm bài vào bài tập - Bài này yêu cầu các em điều gì ? - HS đọc lại đề bài, lớp đọc thầm * Lưu ý: Nhớ tách câu cho trọn ý, viết hoa chữ cái đầu câu - Ngắt câu thành câu và chép lại cho đúng chính tả - Nhận xét - em lên làm mẫu Lớp làm * Kết luận: Trên nương người việc, người lớn thì đánh trâu vào bài tập cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngä Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy - Lớp nhận xét bổ sung - HS sửa bài chú bé bắc bếp thổi cơm Bài tập SBT / 50 - GV gọi HS đọc đề bài - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Gọi em lên bảng - Gọi HS bổ sung, nhận xét * Chốt ý đúng: a, ………như tiếng mưa rơi b, ………như tiếng thác chảy nghe tận đằng xa D Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS đọc đề , lớp đọc thầm - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - HS bổ sung nhận xét - Lớp sửa bài vào bài tập 15 Lop3.net (16) - Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập - HS nhắc lại - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Quê hương - Ôn tập câu Ai làm gì ? Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… TẬP VIẾT (T10) Bài: ÔN CHỮ HOA G ( Tiết ) I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G ( dòng Gi),Ô,T (1 dòng) viết đúng tên riêng Ông Gióng ( dòng) - Viết câu ứng dụng: (Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.) chữ cỡ nhỏ lần II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T, V, X - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp - Vở tập viết 3, tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: - Thu số HS để chấm bài nhà - HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - Nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài: C.Hướng dẫn viết * Quan sát và nêu quy trình viết chữ G, Ô, T, V, X - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình - Có các chữ hoa G, Ô, T, V, X viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại - HS nhắc lại: Cả lớp viết bảng - Quan sát vaì lắng nghe quy trình viết * Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa GV chỉnh sửa cho HS - Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng - Em biết gì Ông Gióng ? - HS đọc - Ông Gióng là nhân vật truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ chừng - Chữ Ô, G cao ly rưỡi, các chữ còn lại cao ly nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ông Gióng GV theo dõi - Bằng chữ O và chỉnh sửa lỗi cho HS - Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS viết bảng * Giải thích: Câu ca dao tả cảnh đẹp và sống bình trên đất nước ta Trấn Vũ là đền thờ và Thọ Xương - HS đọc: là địa điểm thuộc Hà Nội trước đây - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? 16 Lop3.net (17) - Yêu cầu HS viết: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương vào bảng GV theo dõi và sửa lỗi cho HS *Hướng dẫn viết vào tập viết - Cho HS quan sát bài viết mẫu tập viết 3, tập - Yêu cầu HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn HS - Các chữ G, Ô, L, T, V, H, X cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Thu và chấm – bài - Nhận xét - HS viết: D Củng cố - dặn dò: + dòng chữ G cỡ nhỏ - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh + dòng chữ Ô, T cỡ nhỏ - HS nhà luyện viết thêm + dòng Äng Gióng cỡ nhỏ - Bài sau: Ôn chữ hoa G (TT) + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… CHIỀU: TẬP ĐỌC (T20) Bài:THƯ GỬI BÀ I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - HS nắm thông tin chính thư: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các CH SGK ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to, có thể) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: Giọng quê hương B.Bài mới: C.Luyện đọc: * Hướng dẫn luyện đọc a Luyện đọc câu: - HS luyện đọc b Luyện đọc đoạn: D Tìm hiểu bài -HS tìm hiểu bài - HS luyện đọc lại và trả lời các CH SGK E Củng cố - dặn dò: - Em đã viết thư cho ông bà chưa ? Khi đó em đã viết gì ? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Đất quý, đát yêu Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… LT&C :(Tiết10) 17 Lop3.net (18) Bài: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục đích yêu cầu: - Biết thêm kiểu so sánh so sánh âm với âm (BT1,BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Bài tập Bài tập 1:Gạch chân các hình ảnnh so sánh đoạn văn sau: Thủy nhận mùa xuân cô mở hai cánh cửa sổ nhìn bên - HS đọc lại đề bài -2 HS lên bảng làm ngoài.trước mắt thủy cảnh vật thật huy hoàng.Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên mảng trên đồi chạy tít đến cuối tầm - HS làm bài vào VBT -Cả lớp cùng GV n.xet mắt.Những đường mòn trở nên mềm mại lượn khúc lúc ẩn GV chốt lời giải đúng lúc trông nhẹ khăn voan bay lơ lửng gió.Xa ít dãy núi đá vôi nhiên sừng sững uy nghihơn ngày.Thủy hình dung nó thành quách lâu đài cổ từ kỉ xa xưa nào đó - Nhận xét Bài tập Tìm số thành ngữ so sánh tiếng Việt - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc lại đề , lớp đọc thầm D Củng cố - dặn dò: - Trả lời - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe và sửa bài - Nhận xét tiết học - Lớp làm bài vào bài tập - Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Quê hương - Ôn tập câu Ai làm gì ? Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… TOÁN :(48) LUYỆN TẬP CHUNG Bài: I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết thực nhân,chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: C Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: - Làm bài sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài 6x9= 3x8= x 10 = 3x7= 6x5= 7x7= 2x6 = 4x8= - em làm trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài - em lên bảng làm ( 1em / cột) - Nhận xét, sửa bài 18 Lop3.net (19) Bài 2: Đặt tính tính a/ 26 x 32 : 55 : 58 x - HS thực phép tính trên bảng, lớp làm bài vào bài tập 89 : 38 x 97 : 12 x - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính phép tính nhân, phép tính chia - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: Số 5dm 8cm = ……cm 5dm 24mm =……mm - Làm bài sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra 7m dm =… dm 3m 45cm = … cm D Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra tiết - Nhận xét tiết học - Về nhà làm các bài tập còn lại - Bài sau: Bài kiểm học kì Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… SÁNG: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 TOÁN (Tiết 49) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I CHÍNH TẢ Nghe - viết: (T20) Bài: QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần khó ( et / oet ) BT2 -Làm đúng BT 3a/b BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập - Tranh minh hoạ giải đố bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết các từ: Khoai lang, nước xoáy,vui vẻ, buồn bã - HS viết bảng - Nhận xét B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn chính tả: - GV đọc toàn bài lượt hỏi: + Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương + Hình ảnh gắn liền với quê hương chùm khế ngọt, đường học rợp bướm vàng bay, diều biết thả trên cánh đồng, đò khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá 19 Lop3.net (20) nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa câu rụng trắng ngoài hè + Những chữ đầu câu các dòng thơ phải viết hoa + Những chữ nào bài chính tả viết hoa? - GV hướng dẫn HS tập viết chữ khó: rợp, diều biếc,êm đềm, khua, nghiêng che, hoa cau, - HS viết bảng - GV đọc lại lần - GV đọc, HS viết bài vào - Lớp viết bài - GV đọc lại HS soát lỗi - HS dùng bút chì sửa lỗi - GV chấm - bài - Nhận xét, tuyên dương D Bài tập Bài 2: - Điền vào chỗ trống: et hay oet - Bài yêu cầu làm gì ? - HS làm bài - Gọi HS lên B làm bài Lớp làm vòa BT - Nhận xét, sửa bài - Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm và làm BT a HS nêu y/c HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu đố, - Gv nhận xét, chốt E Củng cố - dặn dò: - Gv chốt nội dung bài, nhận xét chính tả HS - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: .……… ……… ……… CHIỀU: I.Mục tiêu : Giúp HS: - Luyện chữ viết II Tài liệu và đồ dùng dạy học : -Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV A.Bài cũ: B Bài Luyện viết HS đọc đề bài C.Hướng dẫn luyện viết Theo chân Bác Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặn sôi tăm cá Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở Có bốn mùa rau tươi tốt lá LUYỆN VIẾT Hoạt động HS HS đọc yêu cầu 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan