1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam

279 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Vượt Qua Căng Thẳng Thanh Khoản Và Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Đức Trung, TS. Phạm Thị Thanh Xuân
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 756,65 KB

Nội dung

u lí NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THANH PHố HỒ CHÍ MINH . tiGÃN HÀẠ, LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VƯỢT QUA CĂNG THẲNG THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 u lí NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THANH PHố HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VƯỢT QUA CĂNG THẲNG THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng MÃ SỐ: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG TS. PHẠM THỊ THANH XUÂN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 Ì1 íf CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU • 1.1 Lý do nghiên cứu Hệ thống ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương. Do vậy, việc đảm bảo sự ổn định và phát triển an toàn cho cả hệ thống ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng Trung ương và chính phủ các quốc gia trên thế giới. Nhiều biến động trên thị trường tiền tệ, cụ thể là các cuộc suy thoái kinh tế trong 50 năm qua và gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 2010 đều bắt nguồn từ hệ thống tài chính. Thực trạng này chỉ ra rằng hệ thống ngân hàng toàn cầu tích tụ những yếu tố dễ bị tổn thương, trong khi các kế hoạch dự phòng của các tổ chức tài chính, trong đó có các ngân hàng thương mại tỏ ra kém hiệu quả và không khả thi. Do đó, một điều kiện bắt buộc trong quản trị các định chế tài chính hiện nay đó là phải tích hợp các công cụ kiểm tra, phân tích và dự báo các loại hình rủi ro đặc trưng của hệ thống tài chính ngân hàng. Hiện nay, có rất nhiều kỹ thuật phân tích dự báo rủi ro đã được phát triển và áp dụng bởi Ngân hàng Trung ương (NHTW) và các cơ quan giám sát tài chính của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó phải kể đến công cụ đo lường khả năng chịu đựng cú sốc rủi ro là Stress Test (ST) do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) xây dụng và phát triển. Công cụ kiểm tra và dự báo rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại này được thường xuyên nhắc đến trong các hội thảo, diễn đàn về quản lý rủi ro ngân hàng, và được các NHTW và cơ quan giám sát tài chính ban hành các quy định cụ thể về ST, đồng thời yêu cầu các ngân hàng thực hiện và báo cáo kết quả (theo phương pháp bottonup). Bên cạnh đó, trên cơ sở các số liệu của mình, cơ quan quản lý cũng tự thực hiện đánh giá sức chịu đựng ở cấp độ hệ thống hoặc theo từng nhóm ngân hàng (phương pháp topdown) để xác định mức độ tổn thương và phân loại các ngân hàng theo mức độ lành mạnh. Công cụ ST là tập hợp các kỹ thuật và phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương của các tổ chức tài chính, ngân hàng trước những sự kiện, hoàn cảnh rất bất lợi. Đây là một phương pháp được sử dụng để kiểm nghiệm sức chịu đựng của các tổ chức tín dụng (TCTD) đối với các cú sốc tài chính của nền kinh tế. Thực tế ở Hoa kỳ, JP Morgan Chase là một trong số những ngân hàng lớn đã áp dụng kỹ thuật đánh giả khả năng chịu đựng cú sốc rủi ro từ những năm 1990, và thực hiện việc kiểm tra thường xuyên (hằng ngàyhằng tuần đối với những rủi ro từ thị trường) để phục vụ cho mục đích quản trị rủi ro của các danh mục hiện có, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh. IMF cũng tiến hành kiểm tra rủi ro của từng ngân hàng thương mại để đánh giá những rủi ro trên phạm vi toàn hệ thống, và thường xuyên công bố trong các Báo cáo ổn định tài chính đều đặn nửa năm hoặc hằng năm theo “Chương trình đánh giá khu vực tài chính (FSAP)”. Hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam đang từng bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài chính ngân hàng khu vực và trên thế giới, phát triển nhanh theo cả chiều sâu và chiều rộng. Sự phát triển đa dạng các công cụ tài chính và hoạt động ngân hàng cũng đưa các ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro khác nhau từ rủi ro tỷ giá, lãi suất, thanh khoản cho đến RRTD và nguy cơ gia tăng nợ xấu. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam là phát triển và áp dụng những kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến để nâng cao khả năng phát triển bền vững của mình và ứng phó trước những tình huống bất lợi trong tương lai. Tuy được nhiều người quan tâm, nhưng mức độ hiểu biết và áp dụng phương pháp ST ở ngay đơn vị quản lý cũng như ở các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nội địa ở Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Về phía Ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc nghiên cứu và ứng dụng ST trong hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng là một yêu cầu tất yếu. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ cho phép Ngân hàng Thế giới (WB) và IMF thực hiện các chương trình FSAP. Do vậy, việc thành lập một bộ phận nghiên cứu và phối hợp thực hiện với WB và IMF về ST là nhiệm vụ rất quan trọng. Ngoài ra, với định hướng thực hiện chuẩn Basel II, tiến đến Basel III đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, ST là một nội dung không thể thiếu. Trong những năm vừa qua, những biến động tiêu cực của nền kinh tế thế giới mà căn nguyên là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và những thay đổi trong quy định đối với các tổ chức tín dụng theo hướng lành mạnh hóa hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng mà NHNN ban hành khiến khả năng thanh khoản của các NHTM suy giảm, cá biệt có một số NHTM đã rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản thường xuyên. Ví dụ như trong giai đoạn 2010 2011, ba ngân hàng thương mại bao gồm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Saigon Commercial Bank, SCB), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank, TNB) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank, FCB) gặp khó khăn về thanh khoản vì đã lạm dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Thêm nữa, vào tháng 82012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB trải qua sự cố về thanh khoản xuất phát từ tin đồn liên quan đến vị trí lãnh đạo của ngân hàng, cụ thể chỉ trong vòng 2 ngày làm việc khách hàng đã rút hơn 8.000 tỷ đồng khỏi ACB chi nhánh Hồ Chí Minh. Tình trạng thiếu hụt thanh khoản không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng mà còn tác động đến sự an toàn của hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Do đó, thay vì đợi đến khi ngân hàng chịu tổn thất do gặp rủi ro thanh khoản (RRTK) thì ngân hàng cần có những ước tính cụ thể về tình trạng thanh khoản của ngân hàng mình, từ đó có kế hoạch nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán để chống chọi tốt hơn trước những cú sốc từ bên ngoài đó. Bên cạnh đó, hệ thống NHTM Việt Nam hiện có tốc độ tăng trưởng huy động thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng, do đó các ngân hàng luôn phải đối mặt với áp lực lớn về thanh khoản. Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018 của Tổng cục thống kê Việt Nam, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 11,5%; tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế tăng 13,3%. Các NHTM đua nhau tăng lãi suất huy động đồng Việt Nam đối với các kì hạn dài kéo theo lãi suất của các kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng) đều tăng kịch trần, thực trạng này ảnh hưởng đến tâm lý của các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân đang có nhu cầu vay vốn. Ngoài ra, các thay đổi quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, đặc biệt khi lộ trình áp dụng Thông tư 412016TTNHNN về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu dựa trện Basel II đang đến gần hơn. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao, huy động gặp khó khăn, nợ xấu chưa giải quyết được tận gốc, hệ thống ngân hàng vẫn trong giai đoạn tái cấu trúc, đã gây áp lực cho thanh khoản và tín dụng cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. Với những lý do nêu trên, việc ngân hàng thực hiện ST RRTK nhằm đánh giá đúng khả năng vượt qua các cú sốc rủi ro thanh khoản trên thực tế là hết sức cần thiết. Trong giai đoạn từ cuối năm 2019 đến nay, nền kinh tế thế giới nói chung và hệ thống tài chính ngân hàng nói riêng chịu nhiều tác động nghiêm trọng từ đại dịch Covid19, và đứng trước nguy cơ trải qua một cuộc khủng hoảng mới. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, sau đó lan rộng đến 215 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo thông tin công bố trên trang worldometer.info, tính đến ngày đầu tháng 7 năm 2020, thế giới đã ghi nhận hơn 13 triệu người nhiễm bệnh, con số tử vong hơn 571 nghìn người. Những nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Cộng đồng chung Châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Với tình hình trên, chính phủ các nước đã ban hành nhiều quy định nghiêm ngặt nhằm hạn chế tiếp xúc, lây nhiễm bệnh trong cộng đồng như đóng của các trường học, nhà máy, doanh nghiệp sản xuất, các tụ điểm vui chơi, giải trí, tạm ngưng các đường bay nội địa, quốc tế, ... Việc giao thương giữa các nước vì vậy mà cũng đứt gãy, hoạt động kinh tế toàn cầu bị suy giảm, thất nghiệp tăng cao, đe dọa sự ổn định tài chính của nhiều quốc gia. Trái ngược với khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 2008, khủng hoảng lần này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực doanh nghiệp do gián đoạn trong chuỗi cung ứng trên toàn thế giới, đặc biệt liên quan đến hàng hóa và linh kiện nhập khẩu (phần lớn đến từ trung tâm của đại dịch, Trung Quốc), từ đó dẫn đến sự thiếu hụt trong sản xuất, việc sản xuất đương nhiên sẽ bị chậm lại hoặc thậm chí ngưng trệ. Hiệu ứng gián đoạn có thể thấy rõ trong các ngành dịch vụ bao gồm du lịch, sự kiện, truyền thông đại chúng, ... Ngoài ra, tâm lý lo lắng hoang mang của người tiêu dùng và người lao động sẽ khiến họ hạn chế chi tiêu, và cuối cùng ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu của các doanh nghiệp. “Cú sốc kinh tế do Covid19 có thể nghiêm trọng hơn khủng hoảng tài chính 2008”, đó là dự báo và nhận định chung của một số nhà kinh tế trong bối cảnh hiện nay. Với vai trò là xương sống của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng ở các quốc gia cũng đang phải gánh chịu những ảnh hưởng nghiêm trọng của Covid19. Trên thế giới, hàng loạt ngân hàng của Canada như Scotiabank, Canadian Imperial Bank of Commerce (CIBC) và Royal Bank of Canada (RBC) đều dự báo nguy cơ khủng hoảng tài chính là rất lớn. Theo ý kiến của ông Mark Carney Thống đốc Ngân hàng Anh cho rằng: “Trọng tâm của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 là nợ xấu và chỉ giới hạn trong lĩnh vực ngân hàng và kết thúc khi Chính phủ Mỹ cung cấp gói cứu trợ 700 tỷ USD mua lại khối tài sản thế chấp, còn lần này dịch bệnh là mối nguy đến từ bên ngoài, tác động lên toàn bộ nền kinh tế”. Trải qua nhiều biến động trên thị trường tiền tệ, cụ thể là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 2008, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã bộc lộ nhiều dấu hiệu căng thẳng và tích tụ những yếu tố dễ bị tổn thương, đặc biệt là vấn đề nợ xấu. Theo TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV vừa có báo cáo đánh giá sơ bộ tác động của dịch Covid19 đến kinh tế thế giới và Việt Nam, trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng. Với hệ thống ngân hàng, theo báo cáo, dịch bệnh Covid19 sẽ tác động ở 3 khía cạnh quan trọng nhất: (i) cầu tín dụng giảm mạnh do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ gia đình bị suy giảm nặng nề, đặc biệt là trong quý I và quý II; (ii) tiềm ẩn nợ xấu tăng khi các doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh (như nguồn cung đầu vào bị gián đoạn, thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải nhân viên, thắt chặt thanh khoản, .), dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, và mất khả năng thanh toán gốc và lãi vay cho các ngân hàng có quan hệ tín dụng; (iii) nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, không dùng tiền mặt gia tăng do dịch bệnh đã thay đổi nhận thức và hành vi của khách hàng, khiến họ ngại tiếp xúc ở nơi công cộng như các quầy giao dịch tại ngân hàng. Do đó, việc đo khả năng chịu đựng rủi ro tín dụng (RRTD) là thật sự cần thiết nhất là khi các ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề như công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất, thương mại, dịch vụ.... đều chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ cho vay của toàn hệ thống. Thông qua đó, các ngân hàng có thể nhận biết và có các biện pháp ứng phó kịp thời trước khủng hoảng của dịch Covid 19. Với những lập luận và lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam”. Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết và áp dụng thực hiện ST RRTK và RRTD cho các NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm cung cấp đánh giá toàn diện cho các ngân hàng trong việc hoạch định chính sách và kế hoạch ứng phó với loại hình RRTK và tín dụng trong thực tế. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của luận án là đánh giá khả năng chịu đựng cú sốc RRTK và RRTD của một số NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, và dựa trên kết quả nghiên cứu để đề xuất những giải pháp duy trì khả năng thanh khoản và vượt qua các cú sốc tín dụng cho các NHTM, cũng như hệ thống ngân hàng Việt Nam. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, phân tích thực trạng RRTK và RRTD của các NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Thứ hai, tính toán và phân tích khả năng vượt qua cú sốc RRTK và RRTD cho các NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Thứ ba, đề xuất giải pháp và khuyến nghị cho hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao khả năng chịu đựng RRTK và RRTD, đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống tài chính. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng khả năng thanh khoản và tín dụng, cũng như nguy cơ RRTK và RRTD mà các NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đối mặt trong giai đoạn 2012 2020 như thế nào? 2. Phương pháp Stress Test do IMF xây dựng được dùng để đánh giá khả năng chịu đựng các cú sốc rủi ro về thanh khoản và tín dụng cần phải điều chỉnh như thế nào cho phù hợp với đặc thù hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam? Những kịch bản cú sốc RRTK và tín dụng đã được xây dựng trong các nghiên cứu được công bố đã phù hợp với đặc thù, quy trình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, và từng ngân hàng thương mại riêng lẻ trong hệ thống chưa? Các kịch bản rủi ro này nên được xây dựng và điều chỉnh theo từng thời kỳ dựa trên nền tảng khung lý thuyết về Stress Test của IMF như thế nào cho phù hợp với đặc tính của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? 3. Khả năng chịu đựng cú sốc RRTK và RRTD của các NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam như thế nào qua các bài đánh giá Stress Test? 4. Các giải pháp mà các ngân hàng thương mại đang áp dụng nhằm phòng ngừa và giảm thiểu RRTK và RRTD đã thực sự phù hợp chưa và cần những thay đổi gì? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Khả năng chịu đựng cú sốc RRTK và RRTD của NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào bản chất, mục đích, phương pháp luận về ST mảng thanh khoản và tín dụng của NHTM. Về không gian: • Đối với ST thanh khoản và ST tín dụng, luận án thực hiện đánh giá khả năng chịu đựng cú sốc rủi ro thanh khoản đối với 26 NHTMCP trong hệ thống ngân hàng Việt Nam (danh sách đính kèm ở Phụ lục). Về mặt thời gian: ■ Đối với ST thanh khoản, luận án tập trung vào giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020. Đây là giai đoạn mà hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu áp dụng Luật các TCTD 2010, bao gồm nhiều quy định mới hoạt động kinh doanh ngân hàng và các tiêu chuẩn an toàn vốn, tín dụng theo Basel II. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng thực hiện đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong thời gian này. ■ Đối với ST tín dụng, kịch bản nghiên cứu do luận án xây dựng đã cập nhật dựa theo tình hình căng thẳng do dịch Covid19 gây ra năm 2020. Chính điểm này tạo nên giá trị mới và tính thời sự cho nghiên cứu này. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu nêu trên, kết hợp với đặc thù của chủ đề ST thanh khoản và tín dụng, luận án trọng tâm sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh, diễn giải và quy nạp. Các phương pháp này cho phép tổng quan các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm nhằm xác định bản chất, mục đích, phương pháp luận của ST trong thanh khoản tín dụng. Phương pháp vận dụng để xây dựng kịch bản ST cho Việt Nam gồm: nghiên cứu tài liệu và các tiền nghiên cứu liên quan để xác định các kịch bản có thể kế thừa, nghiên cứu ý kiến chuyên gia trên các hội thảo, tạp chí và khảo sát ý kiến chuyên gia trực tiếp. Số liệu phục vụ tính toán được thu thập qua hệ thống báo cáo tài chính đã kiểm toán của các NHTM công bố. Các tính toán ST được thực hiện bằng phần mềm Excel. 1.6 Các đóng góp và điểm mới của nghiên cứu Các đóng góp của luận án này về mặt học thuật và ứng dụng trong thực tiễn như sau: về mặt học thuật: Luận án hệ thống hóa một cách khoa học, rõ ràng cơ sở lý thuyết của phương pháp ST, và khung lý thuyết của ST RRTK và ST RRTD trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đồng thời, luận án nghiên cứu và điều chỉnh Quy trình thực hiện (về mặt lý thuyết) của ST RRTK và ST RRTD sao cho phù hợp với đặc thù hoạt động của các NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam. Quá trình này bao gồm các bước (i) Điều chỉnh khung lý thuyết ST do IMF xây dựng và phát triển sao cho phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của ngân hàng, (ii) Xây dựng kịch bản cú sốc RRTK và RRTD, (iii) Thử nghiệm và điều chỉnh Quy trình thực hiện ST trên thực tế (với số liệu thực tế của các NHTM Việt Nam). Về mặt thực tiễn: Luận án này có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý chính sách đưa ra các giải pháp kịp thời trước những biến động bất lợi của nền kinh tế xã hội trong giai đoạn mới từ 2021 2025, đặc biệt là giai đoạn hậu đại dịch Covid19. Đồng thời, các nhà quản trị ngân hàng cũng có thể tham khảo khi cần đánh giá RRTK và rủi ro tín dụng, nhằm củng cố sức mạnh và sự ổn định của hệ thống ngân hàng Việt Nam để ứng biến trước những diễn biến phức tạp. về đóng góp mới của luận án: Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về ST tại Việt Nam nhưng vẫn còn một số khoảng trống nghiên cứu cần được khỏa lấp. Đầu tiên là việc nghiên cứu và điều chỉnh mô hình ST với nền tảng do IMF xây dựng và phát triển sao cho phù hợp với đặc thù hoạt động của các NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam. Để thực hiện được việc này, nghiên cứu cần phải thực hiện khảo sát thực tế thông qua tổng hợp dữ liệu quá khứ và phỏng vấn chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng để xây dựng các kịch bản khủng hoảng phản ánh được rủi ro thực tế mà các NHTM Việt Nam đối mặt. Kết quả của bước nghiên cứu này không chỉ là các kịch bản khủng hoảng mà còn là quy trình xây dựng kịch bản một cách nhanh chóng và đáp ứng tiêu chí đánh giá đúng thực trạng rủi ro của hệ thống ngân hàng nói chung và từng NHTM nói riêng liên quan đến thanh khoản và tín dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Khoảng trống thứ hai là chưa có nghiên cứu nào đánh giá được đồng thời khả năng chống chịu các cú sốc RRTK và RRTD với cùng một mẫu nghiên cứu bao gồm phần lớn các NHTM có quy mô lớn nhất trong hệ thống, trong cùng một giai đoạn nghiên cứu để có thể rút ra được mối liên hệ giữa khả năng vượt qua các cú sốc RRTK và RRTD. Cuối cùng, chưa có nghiên cứu nào về ST đưa yếu tố ảnh hưởng của đại dịch Covid19 đến nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của các NHTM nói riêng vào việc xây dựng kịch bản cú sốc rủi ro, đặc biệt những tác động này bao hàm cả dự báo về những biến động của các biến số kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid19 chưa được kiểm soát triệt để. Luận án này đã khỏa lấp ba khoảng trống nghiên cứu nêu trên khi thực hiện áp dụng phương pháp ST vào đánh giá khả năng chống chịu các cú sốc RRTK và RRTD của các NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam. 1.7 Kết cấu của luận án Luận án bao gồm các chương sau: Chương 1: Giới thiệu về nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết về Stress Test. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương 5: Kết luận và các khuyến nghị. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 nêu rõ lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của nghiên cứu về mặt học thuật và thực tiễn, đóng góp mới của luận án và cuối cùng là kết cấu chung của nghiên cứu. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ STRESS TEST THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG 2.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.1 Khái niệm về rủi ro về cơ bản rủi ro trong kinh doanh là những biến cố xảy ra một cách bất ngờ và trái với kỳ vọng, bắt nguồn từ các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh và thường gây ra những tổn thất về mặt vật chất cho doanh nghiệp. Tương tự, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được xác định bởi mức độ rủi ro của danh mục tài sản mà ngân hàng quản lý và mức độ đòn bẩy tài chính được sử dụng để tài trợ cho các tài sản đó, theo Shrieves and Dahl (1992). 2.1.2 Các loại hình rủi ro kinh doanh ngân hàng Ngân hàng thường phải chịu ba loại hình rủi ro chính trong quá trình hoạt động, bao gồm: rủi ro tài chính, hoạt động và môi trường (Greuning and Bratanovic, 2009). Bảng 2.1. Các loại hình rủi ro kinh doanh ngân hàng Rủi ro tài chính Rủi ro hoạt động Rủi ro môi trường Cấu trúc bảng cân đối kế toán Sự gian lận trong nội bộ Chính sách kinh tế vĩ mô Cấu trúc doanh thu và lợi nhuận Sự lừa gạt từ bên ngoài Cơ sở hạ tầng tài chính An toàn vốn Năng lực nhân viên và môi trường làm việc Cơ sở pháp lý Tín dụng Ấ Khủng hoảng ngân hàng và sự lây Đối tác, sản phẩm, và dịch vụ lan Thanh khoản Sự hư hại của tài sản cố định Thị trường Hoạt động và hệ thống kinh doanh bị đình trệ (rủi ro kỹ thuật) Lãi suất Sự thực hiện, phân phối và quản trị quy trình kinh doanh Tiền tệ (Nguồn: Greuning, H. V., Bratanovic, S. B., 2009) Hiện nay, hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại không còn ưu tiên tập trung vào rủi ro tài chính truyền thống, mà hướng đến khả năng gây ra tổn thất nghiêm trọng của rủi ro (Duffie and Singleton, 2012). Xét theo tiêu chí này, RRTD và thanh khoản được đánh giá là hai loại hình rủi ro có khả năng gây ra tổn thất nặng nề cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó việc nhận thức đúng đắn, đo lường chính xác và quản trị hiệu quả RRTD và

u ' lí NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THANH PHố HỒ CHÍ MINH tiGÃN HÀẠ,- LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VƯỢT QUA CĂNG THẲNG THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 u lí NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THANH PHố HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VƯỢT QUA CĂNG THẲNG THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TS PHẠM THỊ THANH XUÂN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Ì1 íf CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU • 1.1 Lý nghiên cứu Hệ thống ngân hàng ln đóng vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Do vậy, việc đảm bảo ổn định phát triển an toàn cho hệ thống ngân hàng nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng Trung ương phủ quốc gia giới Nhiều biến động thị trường tiền tệ, cụ thể suy thoái kinh tế 50 năm qua gần khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2010 bắt nguồn từ hệ thống tài Thực trạng hệ thống ngân hàng toàn cầu tích tụ yếu tố dễ bị tổn thương, kế hoạch dự phòng tổ chức tài chính, có ngân hàng thương mại tỏ hiệu không khả thi Do đó, điều kiện bắt buộc quản trị định chế tài phải tích hợp cơng cụ kiểm tra, phân tích dự báo loại hình rủi ro đặc trưng hệ thống tài ngân hàng Hiện nay, có nhiều kỹ thuật phân tích dự báo rủi ro phát triển áp dụng Ngân hàng Trung ương (NHTW) quan giám sát tài nhiều quốc gia giới, phải kể đến công cụ đo lường khả chịu đựng cú sốc rủi ro Stress Test (ST) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) xây dụng phát triển Công cụ kiểm tra dự báo rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại thường xuyên nhắc đến hội thảo, diễn đàn quản lý rủi ro ngân hàng, NHTW quan giám sát tài ban hành quy định cụ thể ST, đồng thời yêu cầu ngân hàng thực báo cáo kết (theo phương pháp botton-up) Bên cạnh đó, sở số liệu mình, quan quản lý tự thực đánh giá sức chịu đựng cấp độ hệ thống theo nhóm ngân hàng (phương pháp top-down) để xác định mức độ tổn thương phân loại ngân hàng theo mức độ lành mạnh Công cụ ST tập hợp kỹ thuật phương pháp sử dụng để đánh giá khả chịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương tổ chức tài chính, ngân hàng trước kiện, hoàn cảnh bất lợi Đây phương pháp sử dụng để kiểm nghiệm sức chịu đựng tổ chức tín dụng (TCTD) cú sốc tài kinh tế Thực tế Hoa kỳ, JP Morgan Chase số ngân hàng lớn áp dụng kỹ thuật đánh giả khả chịu đựng cú sốc rủi ro từ năm 1990, thực việc kiểm tra thường xuyên (hằng ngày/hằng tuần rủi ro từ thị trường) để phục vụ cho mục đích quản trị rủi ro danh mục có, làm sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh IMF tiến hành kiểm tra rủi ro ngân hàng thương mại để đánh giá rủi ro phạm vi tồn hệ thống, thường xun cơng bố Báo cáo ổn định tài đặn nửa năm năm theo “Chương trình đánh giá khu vực tài (FSAP)” Hệ thống tài ngân hàng Việt Nam bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài ngân hàng khu vực giới, phát triển nhanh theo chiều sâu chiều rộng Sự phát triển đa dạng công cụ tài hoạt động ngân hàng đưa ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro khác từ rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản RRTD nguy gia tăng nợ xấu Vì vậy, vấn đề đặt cho ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phát triển áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến để nâng cao khả phát triển bền vững ứng phó trước tình bất lợi tương lai Tuy nhiều người quan tâm, mức độ hiểu biết áp dụng phương pháp ST đơn vị quản lý ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nội địa Việt Nam cịn nhiều hạn chế Về phía Ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc nghiên cứu ứng dụng ST hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng yêu cầu tất yếu Trong thời gian tới, Việt Nam cho phép Ngân hàng Thế giới (WB) IMF thực chương trình FSAP Do vậy, việc thành lập phận nghiên cứu phối hợp thực với WB IMF ST nhiệm vụ quan trọng Ngoài ra, với định hướng thực chuẩn Basel II, tiến đến Basel III hệ thống ngân hàng Việt Nam, ST nội dung thiếu Trong năm vừa qua, biến động tiêu cực kinh tế giới mà nguyên khủng hoảng tài tồn cầu 2008 thay đổi quy định tổ chức tín dụng theo hướng lành mạnh hóa hoạt động hệ thống tài ngân hàng mà NHNN ban hành khiến khả khoản NHTM suy giảm, cá biệt có số NHTM rơi vào tình trạng thiếu khoản thường xuyên Ví dụ giai đoạn 2010 - 2011, ba ngân hàng thương mại bao gồm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Saigon Commercial Bank, SCB), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank, TNB) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank, FCB) gặp khó khăn khoản lạm dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Thêm nữa, vào tháng 8/2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB trải qua cố khoản xuất phát từ tin đồn liên quan đến vị trí lãnh đạo ngân hàng, cụ thể vòng ngày làm việc khách hàng rút 8.000 tỷ đồng khỏi ACB chi nhánh Hồ Chí Minh Tình trạng thiếu hụt khoản không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mà tác động đến an toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế nói chung Do đó, thay đợi đến ngân hàng chịu tổn thất gặp rủi ro khoản (RRTK) ngân hàng cần có ước tính cụ thể tình trạng khoản ngân hàng mình, từ có kế hoạch nâng cao khả đáp ứng nhu cầu toán để chống chọi tốt trước cú sốc từ bên ngồi Bên cạnh đó, hệ thống NHTM Việt Nam có tốc độ tăng trưởng huy động thấp so với tốc độ tăng trưởng tín dụng, ngân hàng phải đối mặt với áp lực lớn khoản Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018 Tổng cục thống kê Việt Nam, huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 11,5%; tăng trưởng tín dụng kinh tế tăng 13,3% Các NHTM đua tăng lãi suất huy động đồng Việt Nam kì hạn dài kéo theo lãi suất kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng) tăng kịch trần, thực trạng ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu vay vốn Ngồi ra, thay đổi quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, đặc biệt lộ trình áp dụng Thơng tư 41/2016/TT-NHNN tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu dựa trện Basel II đến gần Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao, huy động gặp khó khăn, nợ xấu chưa giải tận gốc, hệ thống ngân hàng giai đoạn tái cấu trúc, gây áp lực cho khoản tín dụng cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Với lý nêu trên, việc ngân hàng thực ST RRTK nhằm đánh giá khả vượt qua cú sốc rủi ro khoản thực tế cần thiết Trong giai đoạn từ cuối năm 2019 đến nay, kinh tế giới nói chung hệ thống tài ngân hàng nói riêng chịu nhiều tác động nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19, đứng trước nguy trải qua khủng hoảng Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona phát lần thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, sau lan rộng đến 215 quốc gia vùng lãnh thổ Theo thơng tin cơng bố trang worldometer.info, tính đến ngày đầu tháng năm 2020, giới ghi nhận 13 triệu người nhiễm bệnh, số tử vong 571 nghìn người Những kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, Cộng đồng chung Châu Âu phải đối mặt với tình trạng suy thối kinh tế sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Với tình hình trên, phủ nước ban hành nhiều quy định nghiêm ngặt nhằm hạn chế tiếp xúc, lây nhiễm bệnh cộng đồng đóng trường học, nhà máy, doanh nghiệp sản xuất, tụ điểm vui chơi, giải trí, tạm ngưng đường bay nội địa, quốc tế, Việc giao thương nước mà đứt gãy, hoạt động kinh tế toàn cầu bị suy giảm, thất nghiệp tăng cao, đe dọa ổn định tài nhiều quốc gia Trái ngược với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 - 2008, khủng hoảng lần ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực doanh nghiệp gián đoạn chuỗi cung ứng toàn giới, đặc biệt liên quan đến hàng hóa linh kiện nhập (phần lớn đến từ trung tâm đại dịch, Trung Quốc), từ dẫn đến thiếu hụt sản xuất, việc sản xuất đương nhiên bị chậm lại chí ngưng trệ Hiệu ứng gián đoạn thấy rõ ngành dịch vụ bao gồm du lịch, kiện, truyền thông đại chúng, Ngoài ra, tâm lý lo lắng hoang mang người tiêu dùng người lao động khiến họ hạn chế chi tiêu, cuối ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu doanh nghiệp “Cú sốc kinh tế Covid-19 nghiêm trọng khủng hoảng tài 2008”, dự báo nhận định chung số nhà kinh tế bối cảnh Với vai trò xương sống kinh tế, hệ thống ngân hàng quốc gia phải gánh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Covid-19 Trên giới, hàng loạt ngân hàng Canada Scotiabank, Canadian Imperial Bank of Commerce (CIBC) Royal Bank of Canada (RBC) dự báo nguy khủng hoảng tài lớn Theo ý kiến ông Mark Carney - Thống đốc Ngân hàng Anh cho rằng: “Trọng tâm khủng hoảng tài năm 2008 nợ xấu giới hạn lĩnh vực ngân hàng kết thúc Chính phủ Mỹ cung cấp gói cứu trợ 700 tỷ USD mua lại khối tài sản chấp, lần dịch bệnh mối nguy đến từ bên ngoài, tác động lên toàn kinh tế” Trải qua nhiều biến động thị trường tiền tệ, cụ thể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 2008, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều dấu hiệu căng thẳng tích tụ yếu tố dễ bị tổn thương, đặc biệt vấn đề nợ xấu Theo TS Cấn Văn Lực nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV vừa có báo cáo đánh giá sơ tác động dịch Covid19 đến kinh tế giới Việt Nam, có lĩnh vực tài - ngân hàng Với hệ thống ngân hàng, theo báo cáo, dịch bệnh Covid-19 tác động khía cạnh quan trọng nhất: (i) cầu tín dụng giảm mạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hộ gia đình bị suy giảm nặng nề, đặc biệt quý I quý II; (ii) tiềm ẩn nợ xấu tăng doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh (như nguồn cung đầu vào bị gián đoạn, thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải nhân viên, thắt chặt khoản, ), dẫn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh bị đình trệ, khả toán gốc lãi vay cho ngân hàng có quan hệ tín dụng; (iii) nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, không dùng tiền mặt gia tăng dịch bệnh thay đổi nhận thức hành vi khách hàng, khiến họ ngại tiếp xúc nơi công cộng quầy giao dịch ngân hàng Do đó, việc đo khả chịu đựng rủi ro tín dụng (RRTD) thật cần thiết ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất, thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao dư nợ cho vay toàn hệ thống Thơng qua đó, ngân hàng nhận biết có biện pháp ứng phó kịp thời trước khủng hoảng dịch Covid- 19 Với lập luận lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu khả vượt qua căng thẳng khoản tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận án tập trung nghiên cứu sở lý thuyết áp dụng thực ST RRTK RRTD cho NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm cung cấp đánh giá toàn diện cho ngân hàng việc hoạch định sách kế hoạch ứng phó với loại hình RRTK tín dụng thực tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận án đánh giá khả chịu đựng cú sốc RRTK RRTD số NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam, dựa kết nghiên cứu để đề xuất giải pháp trì khả khoản vượt qua cú sốc tín dụng cho NHTM, hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, phân tích thực trạng RRTK RRTD NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ hai, tính tốn phân tích khả vượt qua cú sốc RRTK RRTD cho NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ ba, đề xuất giải pháp khuyến nghị cho hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao khả chịu đựng RRTK RRTD, đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng khả khoản tín dụng, nguy RRTK RRTD mà NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt giai đoạn 2012 - 2020 nào? Phương pháp Stress Test IMF xây dựng dùng để đánh giá khả chịu đựng cú sốc rủi ro khoản tín dụng cần phải điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam? Những kịch cú sốc RRTK tín dụng xây dựng nghiên cứu cơng bố phù hợp với đặc thù, quy trình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, ngân hàng thương mại riêng lẻ hệ thống chưa? Các kịch rủi ro nên xây dựng điều chỉnh theo thời kỳ dựa tảng khung lý thuyết Stress Test IMF cho phù hợp với đặc tính hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? Khả chịu đựng cú sốc RRTK RRTD NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam qua đánh giá Stress Test? Các giải pháp mà ngân hàng thương mại áp dụng nhằm phòng ngừa giảm thiểu RRTK RRTD thực phù hợp chưa cần thay đổi gì? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Khả chịu đựng cú sốc RRTK RRTD NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào chất, mục đích, phương pháp luận ST mảng khoản tín dụng NHTM Về khơng gian: • Đối với ST khoản ST tín dụng, luận án thực đánh giá khả chịu đựng cú sốc rủi ro khoản 26 NHTMCP hệ thống ngân hàng Việt Nam (danh sách đính kèm Phụ lục) Về mặt thời gian: ■ Đối với ST khoản, luận án tập trung vào giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 Đây giai đoạn mà hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu áp dụng Luật TCTD 2010, bao gồm nhiều quy định hoạt động kinh doanh ngân hàng tiêu chuẩn an tồn vốn, tín dụng theo Basel II Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thời gian ■ Đối với ST tín dụng, kịch nghiên cứu luận án xây dựng cập nhật dựa theo tình hình căng thẳng dịch Covid-19 gây năm 2020 Chính điểm tạo nên giá trị tính thời cho nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải mục tiêu nghiên cứu nêu trên, kết hợp với đặc thù chủ đề ST khoản tín dụng, luận án trọng tâm sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh, diễn giải quy nạp Các phương pháp cho phép tổng quan nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhằm xác định chất, mục đích, phương pháp luận ST khoản tín dụng Phương pháp vận dụng để xây dựng kịch ST cho Việt Nam gồm: nghiên cứu tài liệu tiền nghiên cứu liên quan để xác định kịch kế thừa, nghiên cứu ý kiến chuyên gia hội thảo, tạp chí khảo sát ý kiến chuyên gia trực tiếp Số liệu phục vụ tính tốn thu thập qua hệ thống báo cáo tài kiểm tốn NHTM cơng bố Các tính tốn ST thực phần mềm Excel 1.6 Các đóng góp điểm nghiên cứu Các đóng góp luận án mặt học thuật ứng dụng thực tiễn sau: mặt học thuật: Luận án hệ thống hóa cách khoa học, rõ ràng sở lý thuyết phương pháp ST, khung lý thuyết ST RRTK ST RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng Đồng thời, luận án nghiên cứu điều chỉnh Quy trình thực (về mặt lý thuyết) ST RRTK ST RRTD cho phù hợp với đặc thù hoạt động NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam Quá trình bao gồm bước (i) Điều chỉnh khung lý thuyết ST IMF xây dựng phát triển cho phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng, (ii) Xây dựng kịch cú sốc RRTK RRTD, (iii) Thử nghiệm điều chỉnh Quy trình thực ST thực tế (với số liệu thực tế NHTM Việt Nam) Về mặt thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý sách đưa giải pháp kịp thời trước biến động bất lợi kinh tế - xã hội giai đoạn từ 2021 - 2025, đặc biệt giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 Đồng thời, nhà quản trị ngân hàng tham khảo cần đánh giá RRTK rủi ro tín dụng, nhằm củng cố sức mạnh ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam để ứng biến trước diễn biến phức tạp đóng góp luận án: Mặc dù có nhiều nghiên cứu ST Việt Nam số khoảng trống nghiên cứu cần khỏa lấp Đầu tiên việc nghiên cứu điều chỉnh mô hình ST với tảng IMF xây dựng phát triển cho phù hợp với đặc thù hoạt động NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam Để thực việc này, nghiên cứu cần phải thực khảo sát thực tế thông qua tổng hợp liệu khứ vấn chuyên gia lĩnh vực ngân hàng để xây dựng kịch khủng hoảng phản ánh rủi ro thực tế mà NHTM Việt Nam đối mặt Kết bước nghiên cứu không kịch khủng hoảng mà cịn quy trình xây dựng kịch cách nhanh chóng đáp ứng tiêu chí đánh giá thực trạng rủi ro hệ thống ngân hàng nói chung NHTM nói riêng liên quan đến khoản tín dụng trình hoạt động kinh doanh Khoảng trống thứ hai chưa có nghiên cứu đánh giá đồng thời khả chống chịu cú sốc RRTK RRTD với mẫu nghiên cứu bao gồm phần lớn NHTM có quy mơ lớn hệ thống, giai đoạn nghiên cứu để rút mối liên hệ khả vượt qua cú sốc RRTK RRTD Cuối cùng, chưa có nghiên cứu ST đưa yếu tố ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh NHTM nói riêng vào việc xây dựng kịch cú sốc rủi ro, đặc biệt tác động bao hàm dự báo biến động biến số kinh tế vĩ mô kinh tế Việt Nam giai đoạn đại dịch Covid-19 chưa kiểm soát triệt để Luận án khỏa lấp ba khoảng trống nghiên cứu nêu thực áp dụng phương pháp ST vào đánh giá khả chống chịu cú sốc RRTK RRTD NHTM thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.7 Kết cấu luận án Luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Stress Test Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận khuyến nghị TÓM TẮT CHƯƠNG Chương nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp nghiên cứu mặt học thuật thực tiễn, đóng góp luận án cuối kết cấu chung nghiên cứu

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Phân loại tài sản và nợ của ngân hàng thương mại theo tính thanh khoản - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.2. Phân loại tài sản và nợ của ngân hàng thương mại theo tính thanh khoản (Trang 17)
Bảng 3.3. Kịch bản ST cấp độ cao nhất - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.3. Kịch bản ST cấp độ cao nhất (Trang 26)
Bảng 3.5. Kịch bản ST cấp độ thấp nhất - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.5. Kịch bản ST cấp độ thấp nhất (Trang 27)
Bảng 4.1. Số ngày thanh khoản của 26 NHTMCP sau cú sốc rủi ro thanh khoản nghiêm trọng nhất trong giai đoạn 2012 - 2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.1. Số ngày thanh khoản của 26 NHTMCP sau cú sốc rủi ro thanh khoản nghiêm trọng nhất trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 31)
Bảng 4.6. Số ngày thanh khoản của 26 NHTMCP sau cú sốc rủi ro thanh khoản mức độ nghiêm trọng trung bình giai đoạn - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.6. Số ngày thanh khoản của 26 NHTMCP sau cú sốc rủi ro thanh khoản mức độ nghiêm trọng trung bình giai đoạn (Trang 32)
Bảng 4.7. Số ngày thanh khoản của 26 NHTMCP sau cú sốc với mức độ nghiêm trọng thấp nhất trong giai đoạn 2012 - 2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.7. Số ngày thanh khoản của 26 NHTMCP sau cú sốc với mức độ nghiêm trọng thấp nhất trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 33)
Bảng 4.11. Tỷ lệ TSĐB trên tổng dư nợ sau cú sốc làm suy giảm 10% giá trị TSĐB của các ngân hàng trong giai đoạn 2012 -  2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.11. Tỷ lệ TSĐB trên tổng dư nợ sau cú sốc làm suy giảm 10% giá trị TSĐB của các ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 35)
Bảng 4.12. Tỷ lệ TSĐB trên tổng dư nợ sau cú sốc làm suy giảm 25% giá trị TSĐB của các ngân hàng trong giai đoạn 2012 -  2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.12. Tỷ lệ TSĐB trên tổng dư nợ sau cú sốc làm suy giảm 25% giá trị TSĐB của các ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 35)
Bảng 4.13. Tỷ lệ TSĐB trên tổng dư nợ sau cú sốc làm suy giảm 40% giá trị TSĐB của các ngân hàng trong giai đoạn 2012 -  2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.13. Tỷ lệ TSĐB trên tổng dư nợ sau cú sốc làm suy giảm 40% giá trị TSĐB của các ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 35)
Bảng 4.13. Tỷ lệ nợ xấu NPL và hệ số CAR của các ngân hàng sau cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu 7% trong giai đoạn  2012 - 2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.13. Tỷ lệ nợ xấu NPL và hệ số CAR của các ngân hàng sau cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu 7% trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 38)
Bảng 4.12. Tỷ lệ nợ xấu NPL và hệ số CAR của các ngân hàng sau cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu 4% trong giai đoạn 2012 - 2020 7 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.12. Tỷ lệ nợ xấu NPL và hệ số CAR của các ngân hàng sau cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu 4% trong giai đoạn 2012 - 2020 7 (Trang 38)
Bảng 4.14. Tỷ lệ nợ xấu NPL và hệ số CAR của các ngân hàng sau cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu 15% trong giai đoạn 2012 - 2020 9 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.14. Tỷ lệ nợ xấu NPL và hệ số CAR của các ngân hàng sau cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu 15% trong giai đoạn 2012 - 2020 9 (Trang 40)
Hình 2.2. Phương pháp 1 so sánh với phương pháp 2 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.2. Phương pháp 1 so sánh với phương pháp 2 (Trang 139)
Bảng 2.3. Phân loại tài sản và nợ của ngân hàng thương mại theo tínhthanh khoản - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.3. Phân loại tài sản và nợ của ngân hàng thương mại theo tínhthanh khoản (Trang 149)
Hình 2.4. Kịch bản Stress Test tại Mỹ theo nghiên cứu của IMF (2014) - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.4. Kịch bản Stress Test tại Mỹ theo nghiên cứu của IMF (2014) (Trang 155)
Bảng 2.7. Kịch bản ST số 2 và 3 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.7. Kịch bản ST số 2 và 3 (Trang 163)
Hình thực te của các ngân hàng với trạng thái nền kinh te dự đoán trong tương lai, xác suất 7 xảy ra kịch bản này cao hơn so với hai kịch bản còn lại - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Hình th ực te của các ngân hàng với trạng thái nền kinh te dự đoán trong tương lai, xác suất 7 xảy ra kịch bản này cao hơn so với hai kịch bản còn lại (Trang 165)
Bảng 3.1. Số lượng khảo sát theo từng ngân hàng trong mẫu nghiên cứu STT Ngân hàng Số lượng khảo sát Vị trí công việc/ Chức vụ - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1. Số lượng khảo sát theo từng ngân hàng trong mẫu nghiên cứu STT Ngân hàng Số lượng khảo sát Vị trí công việc/ Chức vụ (Trang 171)
Bảng 3.2. Nội dung khảo sát - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.2. Nội dung khảo sát (Trang 174)
Bảng 3.5. Kịch bản ST cấp độ thấp nhất - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.5. Kịch bản ST cấp độ thấp nhất (Trang 176)
Bảng 3.4. Kịch bản ST cấp độ trung bình - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.4. Kịch bản ST cấp độ trung bình (Trang 176)
Bảng 3.1. Kịch bản cú sốc RRTD 1 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1. Kịch bản cú sốc RRTD 1 (Trang 189)
Bảng 4.2. Số ngày thanh khoản của BID, CTG và VCB theo kịch bản cú sốc rủi ro thanh khoản nghiêm trọng nhất trong giai đoạn 2012 - 2020 - Nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.2. Số ngày thanh khoản của BID, CTG và VCB theo kịch bản cú sốc rủi ro thanh khoản nghiêm trọng nhất trong giai đoạn 2012 - 2020 (Trang 200)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w