BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH GÂN HÀHG PHẠM HAI NAM KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TÉ THÉ GIỚI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn: 1. PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch 2. PGS.TS Hà Văn Dũng TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng tài chính tại Mỹ và lan rộng ra toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng này đã có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của các nước trên thế giới thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Nền kinh tế của Việt Nam kể từ sau cuộc cải cách năm 1986 đã có nhiều thay đổi, tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, trở thành nền kinh tế năng động và có tốc độ phát triển nhanh. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, gây ra tình trạng lạm phát cao (Tổng cục Thống kê, 2011), thâm hụt cán cân thương mại (Tổng cục hải quan, 2011) và kéo dài đến năm 2011. Hệ thống NHTM Việt Nam với vai trò quan trọng của nền kinh tế đã chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với các thách thức từ bên trong lẫn bên ngoài của nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã cho thấy những điểm yếu của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế như bóng bóng giá tài sản, sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức, lệ thuộc quá nhiều vào tín dụng, đòi hỏi sự cải tổ mạnh mẽ về tư duy quản lý lẫn cơ cấu tổ chức. Điều quan trọng không phải là tốc độ tăng trưởng cao mà là sự ổn định, có thể thích nghi tốt với các biến động của kinh tế thế giới. Bản thân các NHTM cũng phải có sự kiểm soát chặt chẽ hơn, an toàn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thay vì bất động sản, chứng khoán, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Ngân hàng nhà nước, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho các NHTM, giám sát chặt chẽ hoạt động của các NHTM. Sự khỏe mạnh, an toàn của hệ thống ngân hàng cần được đặt lên hàng đầu, thay vì tốc độ tăng trưởng, đòi hỏi sự thay đổi từ bản thân các ngân hàng lẫn cơ quan quản lý nhà nước. Các nghiên cứu trước đây về tác động của khủng hoảng tài chính trong những thập niên gần đây (khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 và khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008) đến KNSL của NHTM đã được các tác giả trong và ngoài nước thực hiện để đánh giá tác động của khủng hoảng kinh tế đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại như nghiên cứu của Sufian (2011), Chronopoulos và cộng sự (2015), Amba và Almukharreq (2013). Tại Việt Nam, hiện có một số công trình đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008 đến KNSL của NHTM như nghiên cứu của Le (2017) hay nghiên cứu của Nguyễn Anh Tú và Phạm Trí Nghĩa (2018) là có liên quan đến đề tài. Các nghiên cứu này đã chứng tỏ tác động của khủng hoảng tài chính đến KNSL của NHTM. Về mục tiêu, hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào vấn đề xác định các yếu tố tác động đến KNSL của NHTM, trong đó sử dụng biến giả khủng hoảng kinh tế để phân tích ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến KNSL của NHTM. về phạm vi, các nghiên cứu này xem xét tại đáy của khủng hoảng từ năm 2008 đến năm 2009. về phương pháp, các nghiên cứu áp dụng các phương pháp truyền thống như FEM, REM, FGLS, GMM. Các phương pháp này hiện đang gây ra nhiều chỉ trích và kết quả gây tranh cãi (Briggs Nguyen, 2019; Anh và cộng sự. 2018; Kreinovich cộng sự. 2019; Nguyễn Văn Tuấn, 2011; Nguyen, 2020). Mặt khác, các công trình này chưa vận dụng nền tảng lý thuyết nhằm giải thích về sự thay đổi KNSL của NHTM giữa hai thời kỳ và chưa so sánh chiều hướng tác động giữa hai thời kỳ. Theo lược khảo của tác giả, cho tới thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào được thực hiện gắn với cả thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng để đánh giá một cách đầy đủ tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL của NHTM trong cả thời kỳ, tức dưới tác động của các chính sách kích cầu nền kinh tế được chính phủ thực hiện. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cách tiếp cận Bayes, một cách tiếp cận mới nhằm đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL của các NHTM, so sánh chiều hướng tác động của các yếu tố vi mô và vĩ mô đến KNSL của các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu gắn với cả giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới. Chính những lý do về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên cho thấy tính cấp thiết khi nghiên cứu về KNSL của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới. Đe tăng giá trị khoa học của kết quả nghiên cứu, Luận án tiếp cận mục tiêu nghiên cứu theo phương pháp Bayes, xem xét vấn đề này trong thời kỳ hậu khủng hoảng, so sánh với thời kỳ khủng hoảng vì trong thời kỳ hậu khủng hoảng, nhiều NHTM Việt Nam vẫn tiềm ẩn rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, cần phải ổn định hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, cải thiện khả năng thanh khoản, tránh được nguy cơ phá sản và tăng giá trị ngân hàng. Đây chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới” làm Luận án nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của Luận án là nghiên cứu các yếu tố kinh tế vi mô, các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến đến KNSL của NHTM trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, so sánh các mối quan hệ này với thời kỳ hậu khủng hoảng, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL của các NHTM Việt Nam. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát, các mục tiêu cụ thể được đặt ra: Nghiên cứu nhận diện các yếu tố kinh tế vi mô tác động đến KNSL của các NHTM Việt Nam trong các giai đoạn (pha) của chu kỳ kinh tế: bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng. Nghiên cứu nhận diện yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến KNSL của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng. Phân tích sự khác biệt về KNSL của các NHTM Việt Nam đạt được trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới so với thời kỳ hậu khủng hoảng. Gợi ý các giải pháp điều chỉnh KNSL của các NHTM Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, cung cấp kênh tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý trong việc tăng cường hiệu quả tài chính và phát triển vững chắc hệ thống ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế cũng như trong toàn bộ thời kỳ. 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Đe đạt được các mục tiêu trên, Luận án cần giải quyết các câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: (1) Các yếu tố kinh tế vi mô nào có ảnh hưởng đến KNSL của NHTM Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? Chiều hướng tác động như thế nào? Có sự khác biệt như thế nào khi so sánh chiều hướng tác động trong thời kỳ khủng hoảng với chiều hướng tác động trong thời kỳ hậu khủng hoảng? (2) Các yếu tố kinh tế vĩ mô nào có ảnh hưởng đến KNSL của NHTM trong bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? Chiều hướng tác động như thế nào? Có sự khác biệt như thế nào khi so sánh chiều hướng tác động trong thời kỳ khủng hoảng với chiều hướng tác động trong thời kỳ hậu khủng hoảng? (3) Sự khác biệt như thế nào về KNSL của các NHTM Việt Nam đạt được trong thời kỳ khủng hoảng so với thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? (4) Giải pháp nào nhằm điều chỉnh KNSL của các NHTM và phát triến vững chắc hệ thong NHTM Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới? 1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến KNSL của các NHTM Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, so sánh chiều hướng tác động của các yếu tố thời kỳ khủng hoảng với thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến KNSL của các NHTM Việt Nam. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tại 30 NHTM Việt Nam. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tại thời điểm 31122018, tổng số NHTM là 35, trong đó có 31 NHTM cổ phần, 4 NHTM 100% vốn nhà nước. Tổng tài sản của 30 NHTM được tác giả sử dụng trong nghiên cứu chiếm xấp xỉ 86% tổng tài sản của các NHTM, đảm bảo tính đại diện cho các NHTM tại Việt Nam. về thời gian: Từ năm 2007 2018. Trong đó, tác giả lựa chọn giai đoạn 2007 2011 đe chỉ bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới. Việc lựa chọn khoảng thời gian đến năm 2011 vì cần độ trễ tác động của các biện pháp kích cầu của Chính phủ và xét trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều bất on đến năm 2011. Giai đoạn 2012 đến năm 2018 để chỉ giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế. 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Đe thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề cập ở trên, Luận án sử dụng phương pháp và dữ liệu như sau: Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh xuyên suốt toàn bộ nội dung của Luận án. Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả xây dựng các mô hình hồi quy tuyến tính Bayes để ước lượng tác động của các yếu tố đến KNSL của NHTM trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và giai đoạn hậu khủng hoảng. Cụ thể, nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính Bayes dựa trên cơ sở lý thuyết và mô hình của các nghiên cứu trước và có điều chỉnh phù hợp với đặc thù của hệ thống NHTM Việt Nam nhằm đánh giá tác động của các yếu tố đó đến KNSL của NHTM trong giai đoạn khủng hoảng và giai đoạn hậu khủng hoảng của kinh tế thế giới, tìm hiểu sự khác biệt về KNSL của các NHTM Việt Nam giữa thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ hậu khủng hoảng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs để đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng như thế nào đến KNSL của NHTM trong từng giai đoạn khác nhau. Ngoài ra, nghiên cứu thực hiện kiểm định tự tương quan các chuỗi MCMC của các biến bằng biểu đồ Autocorrelation và Effective sample size (ESS) nhằm đánh giá suy diễn Bayes là vững. Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính của 30 NHTM Việt Nam, số liệu kinh tế vĩ mô của Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018. 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết quả nghiên cứu trong Luận án có những đóng góp mới về mặt khoa học và thực tiễn chủ yếu sau: về mặt khoa học: Thứ nhất, trên cơ sở cách tiếp cận kết hợp các lý thuyết về KNSL và các lý thuyết chu kỳ kinh tế vả khủng hoảng kinh tế, tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa các thời kỳ kinh tế (giai đoạn khủng hoảng và giai đoạn hậu khủng hoảng) và KNSL của NHTM. Thứ hai, xuất phát từ việc các nghiên cứu trước đây sử dụng các phương pháp ước lượng truyền thống như FEM, REM, GMM, dẫn đến các kết quả khác nhau khi đánh giá tác động của khủng hoảng kinh tế đến KNSL của NHTM. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs, là một cách tiếp cận mới, nhằm đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến KNSL của NHTM theo hai giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh tế. Thứ ba, nghiên cứu tiếp cận theo hướng đánh giá ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến KNSL của NHTM Việt Nam trong toàn bộ giai đoạn của khủng hoảng kinh tế, khác với các nghiên cứu trước đã được thực hiện tại Việt Nam, chỉ đánh giá tác động tức thời của khủng hoảng kinh tế đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam và chưa đánh giá dưới tác động của các biện pháp kích thích kinh tế của Chính phủ. Thứ tư, một đóng góp khác của Luận án là so sánh chiều hướng tác động của các yếu tố đến KNSL của NHTM Việt Nam trong hai giai đoạn, giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới. về thực tiễn Nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các NHTM có thể đưa ra những chính sách, giải pháp kịp thời và hợp lý nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng vững chắc, đảm bảo việc kinh doanh ngân hàng lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới và nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam, cụ thể như sau: Thứ nhất, quy mô và vốn ngân hàng có tác động tích cực đến KNSL của NHTM trong từng giai đoạn và trong toàn bộ thời kỳ. Vì vậy, các ngân hàng cần tăng quy mô và vốn với mức độ phù hợp, tùy vào năng lực của từng ngân hàng cụ thể. Thứ hai, tương tự như quy mô và vốn ngân hàng, dư nợ cho vay được chứng minh có tác động tích cực đến KNSL của NHTM trong từng giai đoạn và trong toàn bộ thời kỳ. Tuy nhiên, các ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục cho vay và đa dạng hóa hoạt động kính doanh, tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng, tránh việc phụ thuộc quá nhiều vào một số ít khách hàng và lĩnh vực cho vay cụ thể như chứng khoán, bất động sản. Thứ ba, tiền gửi khách hàng có tác động tích cực đến KNSL của NHTM trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế nhưng có tác động tiêu cực trong thời kỳ hậu khủng hoảng. Vì vậy, ngân hàng cần phân bổ nguồn vốn huy động được qua các kênh khác nhau, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn tương ứng với tiền gửi ngắn hạn mà ngân hàng huy động được và không phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng. Thứ tư, chi phí hoạt động có tác động trái ngược đến KNSL của NHTM trong từng giai đoạn. Vì vậy, ngân hàng có thể tăng chi phí hoạt động nhưng phải sử dụng chi phí một cách có hiệu quả mới có thể đảm bảo hiệu quả tài chính khi chi phí hoạt động gia tăng. Năng lực quản lý chi phí hoạt động là yếu tố quan trọng đảm bảo lợi nhuận tăng nhanh hơn so với chi phí bỏ ra. Thứ năm, mặc dù KNSL của các NHTM tốt hơn trong bối cảnh khủng hoảng tài chính thế giới. Tuy nhiên, việc bùng nổ tín dụng nhưng chất lượng tín dụng kém đã để lại hậu quả lâu dài cho hệ thống ngân hàng mà cho đến nay vẫn chưa thể giải quyết được, đặc biệt là nợ xấu tăng mạnh trong giai đoạn sau đó. Do vậy, chất lượng tín dụng là điều cực kỳ quan trọng. Ngân hàng Nhà nước cần giám sát chặt chẽ các NHTM nhằm đảm bảo chất lượng khoản vay và mục đích sử dụng vốn vay, không nên nôn nóng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng quá cao cho hệ thống ngân hàng mà không giám sát được một cách có hiệu quả. Thứ sáu, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập mức tăng trưởng tín dụng hợp lý hơn cho từng ngân hàng và cho toàn bộ hệ thống ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn về mọi mặt khi thực hiện các biện pháp kích thích kinh tế. Chính phủ cần có cách tiếp cận khác trong việc ứng phó với các cuộc khủng hoảng kinh tế tiềm tàng trong tương lai. 1.6 KÉT CẤU LUẬN ÁN Nội dung của Luận án bao gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của khủng hoảng kinh tế đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Chương 3: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách để các ngân hàng thương mại Việt Nam đạt được khả năng sinh lời hợp lý trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TÉ ĐÉN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ CHU KỲ KINH TÉ VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TÉ 2.1.1 Khái niệm về chu kỳ kinh tế và khủng hoảng kinh tế Samuelson và Nordhaus (2007) cho rằng, chu kỳ kinh tế là sự biến động của GDP thực theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh. Trong đó, pha suy thoái là sự suy giảm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp (tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý). Gordon (1994) cho rằng chu kỳ kinh tế gồm những thời kỳ bành trướng xảy ra hầu như cùng một lúc trong nhiều hoạt động kinh tế, và tiếp theo đó lại có những thời kỳ khủng hoảng và những thời kỳ hồi phục được hòa nhập vào giai đoạn bành trướng của chu kỳ tiếp sau. Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ cho rằng suy thoái kinh tế là sự sụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng đến hơn một năm. Suy thoái kinh tế có thể liên quan tới sự suy giảm đồng thời nhiều chỉ số kinh tế như việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp và có thể gắn liền với lạm phát hoặc giảm phát. Sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế (NBER, 2010). 2.1.2 Các lý thuyết về chu kỳ kinh tế và khủng hoảng kinh tế Theo trường phái Keynes (1936), xuất phát từ sự tồn tại của sự không chắc chắn không thể suy giảm trong một nền kinh tế sử dụng tiền tệ, kết quả là nền kinh tế có những giai đoạn tăng trưởng nhanh và suy thoái, sau đó là khủng hoảng. Một trong những hàm ý của quan điểm này là nền kinh tế không tự điều tiết, và chính phủ phải hành động để kích cầu khi nền kinh tế suy yếu, và làm nguội nền kinh tế khi quá nóng. Nếu không đủ dòng tiền chảy vào nền kinh tế để giúp cho quá trình tái tài trợ thì tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài và kết quả là khủng hoảng kinh tế xảy ra. Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, việc thắt chặt chi tiêu của chính phủ, tâm lý ngại cho vay của các ngân hàng càng làm cho khủng hoảng trở nên trầm trọng hơn. Do vậy, chính phủ cần đẩy mạnh chi tiêu nhằm tăng tổng cầu trong thời kỳ khủng hoảng và thắt chặt chi tiêu trong thời kỳ tăng trưởng nóng. Đối với thị trường tài chính, trong giai đoạn khủng hoảng, ngân hàng trung ương cần hành động nhanh chóng nhằm tạo thanh khoản cho thị trường, ngăn chặn tình trạng găm giữ tiền mặt, khơi thông dòng vốn trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, tiết kiệm quá cao có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế do hộ gia đình giảm tiêu dùng, doanh nghiệp không đầu tư để sản xuất nhiều hàng hóa hơn do lo ngại không đủ cầu để tiêu thụ hàng hóa mà họ sản xuất ra và không chắc chắn về triển vọng của nền kinh tế. Theo trường phái hậu Keynes, điến hình là Minsky (1975), có một thời điểm mà ở đó hệ thống tài chính thay đổi từ trạng thái ổn định sang trạng thái khủng hoảng (thường được gọi là khoảnh khắc Minsky). Lý thuyết này cho rằng, các cú sốc về tài chính và hành vi sai lầm của các nhà đầu tư là nguyên nhân gây nên các đợt khủng hoảng tài chính. Theo đó, khoảnh khắc Minsky là khi các nhà đầu tư, do tài trợ cho danh mục đầu tư của mình bằng việc vay nợ quá mức, buộc phải bán các tài sản tốt nhất của mình để hoàn trả nợ vay, dẫn đến một sự sụt giảm mạnh cả về giá trị lẫn thanh khoản trên thị trường tài chính. Quan điểm của Minsky về khủng hoảng tài chính được tóm tắt qua 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn mà nền kinh tế phục hồi và phát triển ổn định theo sau một cú sốc hay 1 đợt khủng hoảng tài chính trước đó. Trong suốt giai đoạn này, các nhà đầu tư tỏ ra hào hứng và có đánh giá đầy lạc quan vê nền kinh tế. Tâm lý các nhà đầu tư khá ổn định, có xu hướng lựa chọn đầu tư vào các danh mục hay tài sản an toàn. Từ nguồn vốn tự có hoặc đi vay ngân hàng, họ thu được lợi nhuận ổn định, an toàn nhưng không có đột biến và đủ khả năng thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Từ những thành công ban đầu như vậy, họ bắt đầu quan tâm đầu tư vào các tài sản có thể mang lại lợi nhuận nhiều hơn. Giai đoạn 2: Dựa trên những thành công từ đầu tư ở giai đoạn 1, các nhà đầu tư bắt đầu mở rộng danh mục đầu tư của mình. Một lĩnh vực kinh doanh có thể có nhiều nhà đầu tư cùng tham gia và một nhà đầu tư tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Do nhu cầu đầu tư gia tăng nhanh chóng, các nhà đầu tư bắt đầu tăng cường vay nợ. Các ngân hàng cho vay nhiều hơn dẫn đến tăng trưởng tín dụng cao, lợi nhuận nhiều hơn nhưng rủi ro cũng tăng lên tương ứng. Nguồn vốn tín dụng đổ nhiều hơn vào các lĩnh vực khác nhau nên tạo ra bong bóng giá các tài sản. Rủi ro tăng cao làm bào mòn lợi nhuận của các nhà đầu tư. Từ đó họ chỉ có thể cầm cự trả lãi cho ngân hàng, còn nợ gốc trở nên khó khăn hơn và cần thêm thời gian để trả. Giai đoạn 3: Bong bóng tài chính thực sự bùng nổ làm cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Các ngân hàng hạn chế cho vay, tăng cường các điều kiện cho vay hoặc ngừng cho vay do nhận thấy rủi ro cao. Khi đó, hoạt động đầu cơ vào các tài sản, đặc biệt là các tài sản có tính rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản bị đóng băng. Các nhà đầu tư không thể trả nợ cho ngân hàng, lâm vào tình trạng kiệt quệ về tài chính, phải bán tháo các tài sản của mình với các mức giá ngày càng thấp hơn để trả nợ cho ngân hàng và có gắng rút khỏi các danh mục đầu tư. Kết quả là họ có nguy cơ bị mất vốn và rơi vào tình trạng phá sản. Bản thân các ngân hàng cũng lâm vào tình trạng mất thanh khoản, không thể đáp ứng nhu cầu vay tiền tăng cao đột biến của các nhà đầu tư cũng như người gửi tiền gia tăng việc rút tiền mặt khỏi ngân hàng. Sau đó, nền kinh tế bắt đầu 1 chu kỳ mới, quay lại trạng thái ổn định, ưu tiên an toàn của giai đoạn 1. Các nhà đầu tư hạn chế sử dụng nợ vay làm đòn bẩy tài chính, ưu tiên lựa chọn đầu tư vào các lĩnh vực có mức độ an toàn cao, đồng thời tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng cũng giảm xuống tương ứng với nhu cầu vay vốn giảm xuống của các nhà đầu tư. Trường phái Keynes và hậu Keynes (Minsky) đóng vai trò trọng tâm, nền tảng về lý thuyêt trong nghiên cứu của đề tài này. Khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ, được xem xét như một pha của chu kỳ kinh tế, nó được gọi là khủng hoảng chu kỳ. Còn khủng hoảng kinh tế xảy ra cục bộ ở một lĩnh vực nào là khủng hoảng đặc thù, như khủng hoảng tài chính, tín dụng, kinh doanh... Cách tiếp cận khủng hoảng kinh tế như một pha cấu thành của chu kỳ kinh tế được đa số những nhà kinh tế tên tuổi ủng hộ. Do đó, trong nội dung tiếp theo, luận án sẽ vận dụng kết hợp các lý thuyết này với các lý thuyết về KNSL nhằm phân tích mối quan hệ giữa khủng hoảng kinh tế và KNSL của ngân hàng thương mại. Trong phạm vi của Luận án, tác giả giới hạn trong bối cảnh là khủng hoảng tài chính. 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Các quan điểm về hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại HQKD của NHTM có thể được đánh giá bằng nhiều phương pháp và KNSL của NHTM là một trong số các phương pháp để đánh giá HQKD của NHTM (ECB, 2010; Yuanita, 2019). Khả năng tạo ra lợi nhuận được xem như là cách để đánh giá HQKD của NHTM (ECB, 2010). 2.2.2 Các lý thuyết về khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Khả năng sinh lợi của ngân hàng là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các nghiên cứu về khả năng sinh lời của ngân hàng hay hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cơ bản dựa trên 2 lý thuyết: lý thuyết quyền lực thị trường (MP market power) và lý thuyết cấu trúc hiêụ quả (ES efficient structure). Lý thuyết quyền lực thị trường. Lý thuyết quyền lực thị trường (MP market power) có hai hướng tiếp cận chính: lý thuyết Cấu trúcHành viHiệu quả (SCP, StructureConductPerformance), do Chamberlin (1933) và Robinson (1933) đề xuất, và lý thuyết quyền lực thị trường tương đối (RMP Relative market power), do Smirlock (1985) đề xuất. Theo lý thuyết SCP, các ngân hàng càng có khả năng tập trung cao thì càng có khả năng thao túng thị trường bằng cách áp lãi suất cho vay cao và lãi suất huy động thấp vì mức độ canh tranh thấp đi. Theo lý thuyết quyền lực thị trường tương đối (RMP, Relative market power), các ngân hàng có thị phần lớn, có sản phẩm, dịch vụ khác biệt sẽ có khả năng kiểm soát thị trường và đạt được lợi nhuận cao hơn Lý thuyết cấu trúc hiệu qủa Demsetz (1973) là người đầu tiên nghiên cứu Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES efficient structure). Lý thuyết này cho rằng các ngân hàng hiệu quả nhất giành được cả lợi nhuận và thi phần cao hơn; các ngân hàng tăng KNSL là kết quả gián tiếp của việc cải thiện hiệu quả quản trị ngân hàng chứ không phải sức mạnh từ lợi ích thi trường. Như vậy, có thể thấy lý thuyết quyền lực thị trường (MP market power) cho rằng, khả năng sinh lời của ngân hàng là một hàm theo yếu tố thị trường, trong khi lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES efficient structure) cho rằng hiệu quả của ngân hàng chịu ảnh hưởng của hiệu quả nội bộ và các quyết định quản trị, tức là các yếu tố bên trong. Theo đó, nhiều nhà nghiên cứu đã dựa vào lý thuyết trên để giới thiệu một số biến hữu ích đưa vào mô hình đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng và phần lớn đều thừa nhận rằng khả năng sinh lời của ngân hàng là một hàm theo cả các yếu tố bên trong và bên ngoài (Olweny và Shipho, 2011). 2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Hai tỷ số cơ bản thường được sử dụng để đánh giá KNSL của NHTM là ROA và ROE (Nguyễn Minh Kiều, 2009). Lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets ROA). ROA là chỉ số đo lường khả năng các NHTM quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính để tạo ra lợi nhuận. ROA được tính theo công thức: Leri nhuận sau thuế ROA= • Tông tài sản Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity ROE). ROE chính là chỉ số phản ánh hiệu quả của vốn chủ sở hữu, nghĩa là thể hiện lợi nhuận ngân hàng thu được từ mỗi đồng vốn chủ sở hữu. ROE được tính theo công thức: Lcơỉ nhuận sau thuế ROE = Vôn chu sơ hữu Trong phạm vi của Luận án, tác giả giới hạn sử dụng 2 chỉ tiêu là ROA và ROE để đánh giá KNSL của các NHTM Việt Nam. 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TÉ ĐÉN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.3.1 Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô 2.3.2 Khủng hoảng kinh tế làm tăng rủi ro tín dụng 2.3.3 Khủng hoảng kinh tế làm tăng rủi ro thanh khoản 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.4.1 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu tại Việt Nam 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm tác động của khủng hoảng kinh tế đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu tại Việt Nam 2.5 THẢO LUẬN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC Thứ nhất, về mục tiêu nghiên cứu, các nghiên cứu đã chứng tỏ tốn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa KNSL của NHTM và khủng hoảng kinh tế trong những thập niên gần đây (khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 và khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008). Hai cuộc khủng hoảng này, đặc biệt là khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Mặc dù các nghiên cứu đã chứng minh được tác động của khủng hoảng tài chính (tích cực hoặc tiêu cực) nhưng chưa nghiên cứu nào lý giải được tại sao có những tác động đó một cách chặt chẽ, khoa học dựa trên cơ sở lý thuyết và các bằng chứng cụ thể. Theo lược khảo của tác giả, từ sau 2 cuộc khủng hoảng này, ở Việt Nam đã có một số có công trình nghiên cứu về KNSL của NHTM trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng có phạm vi và cách tiếp cận khác. Do vậy, Luận án này được thực hiện nhằm nghiên cứu KNSL của NHTM trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, và giải quyết các vấn đề sau: (i) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến KNSL của NHTM trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới và giai đoạn phực hồi, (ii) nghiên cứu sự khác biệt về KNSL của NHTM trong thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ phục hồi, (iii) nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố vi mô và vĩ mô đến KNSL của NHTM, các yếu tố có ảnh hưởng như thế nào đến KNSL của NHTM trong từng thời kỳ. Đồng thời, nghiên cứu sẽ lý giải cơ chế tác động dựa trên quan điểm của trường phái Keynes (1936). Thứ hai, về mặt phương pháp nghiên cứu, các nghiên cứu sử dụng các phương pháp ước lượng truyền thống (hay còn gọi là tần suất) như Pooled OLS, FEM, REM, GMM. Các phương pháp này cho phép nghiên cứu tác động của các yếu tố vi mô và vĩ mô đến KNSL của NHTM nhưng còn tồn tại nhiều nhược điểm. Cụ thể, các kết luận khoa học trong thống kê tần suất đều dựa trên bộ dữ liệu mà không quan tâm các thông tin đã biết trước (Nguyễn Ngọc Thạch, 2019). Trong thống kê tần suất, các tham số của tổng thể được coi là các hằng số cố định nhưng chưa biết. Nhưng đối với dữ liệu chuỗi thời gian, các tham số này sẽ có sự thay đổi, chính vì vậy, giả định các tham số là hằng số không còn phù hợp. Do đó, mở rộng hơn, trong thống kê Bayes, các tham số được giả định như là biến ngẫu nhiên và tuân theo một quy luật phân phối (van de Schoot Depaoli, 2014; Bolstad Curran, 2016). Các kết luận theo phương pháp Bayes dựa trên thông tin tiên nghiệm kết hợp với bộ dữ liệu thu thập được nên có độ chính xác cao hơn. Đối với thống kê tần suất, cần phải có bộ dữ liệu đủ lớn mới có thể đưa ra kết luận. Trong khi đối với thống kê Bayes, việc đưa ra các kết luận không phụ thuộc vào kích cỡ của dữ liệu (Baldwin Fellingham, 2013; Depaoli van de Schoot, 2016; Doron Gaudreau, 2014), khắc phục được nhược điểm của thống kê tần suất. Gần đây, phương pháp Bayes được các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam quan tâm sử dụng vì tính chính xác và khả năng dự đoán cao trong các vấn đề kinh tế. Nghiên cứu về KNSL của NHTM tại Việt Nam sử dụng phương pháp Bayes hiện chưa được tác giả nào thực hiện. Do đó, để đạt mục tiêu là nghiên cứu các yếu tố đặc thù tác động đến KNSL của NHTM trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh tế, đánh giá biến động KNSL của NHTM dưới tác động của các cú sốc vĩ mô, tác giả sử dụng phương pháp Bayes để đạt được các mục tiêu nghiên cứu và là cách tiếp cận mới so với các công trình nghiên cứu trước. Bên cạnh đó, với kích cỡ mẫu là 30 ngân hàng cùng với khoảng thời gian tương đối ngắn trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế (2007 2011), phương pháp hồi quy Bayes được sử dụng là phù hợp. Vì vậy, nếu xét về phương pháp nghiên cứu thì luận án đảm bảo tính mới và không trùng lắp với các nghiên cứu trước đây. Thứ ba, xét về phạm vi không gian và thời gian, Luận án đảm bảo tính không trùng lắp với các nghiên cứu trước đây. Hầu hết các công trình nghiên cứu về KNSL của NHTM gắn với bối cảnh khủng hoảng kinh tế tại các quốc gia khác nhau. Cụ the, Andries và cộng sự (2016) nghiên cứu mối quan hệ giữa khủng hoảng tài chính và KNSL của các NHTM Đông và Tây Âu từ năm 2004 đến năm 2013 thông qua biến giả thời gian (Dummy = 1 trong giai đoạn khủng hoảng 2009 2013). Tại Việt Nam, hiện có một số công trình đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008 đến KNSL của NHTM như nghiên cứu của Le (2017) có liên quan đến đề tài, với mẫu nghiên cứu gồm 40 ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2015 và biến giả (D = 1) để chỉ khủng hoảng trong hai năm 2008 và 2009. Hay nghiên cứu của Nguyễn Anh Tú và Phạm Trí Nghĩa (2018), với mẫu nghiên cứu gồm 27 ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2017 sử dụng biến giả (D = 1) để chỉ khủng hoảng trong hai năm 2008 và 2009, tức là đáy của khủng hoảng. Theo lược khảo của tác giả, cho tới thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào tại Việt Nam được thực hiện gắn với cả thời kỳ khủng hoảng và thời kỳ phục hồi để đánh giá một cách đầy đủ tác động của các yếu tố trong từng giai đoạn đến KNSL của NHTM. Do đó, phạm vi nghiên cứu ngoài việc tìm hiểu tác động của toàn bộ chu kỳ khủng hoảng đến KNSL của NHTM, Luận án còn nghiên cứu tác động của các yếu tố đến KNSL trong toàn bộ thời kỳ (2007 đến 2018) và chia thành hai giai đoạn cụ thể tương ứng với hai giai đoạn của chu kỳ kinh tế thế giới giai đoạn khủng hoảng (2007 đến 2011) và giai đoạn hậu khủng hoảng (2012 đến 2018). Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của Luận án bao gồm phạm vi về không gian và thời gian không có tính trùng lắp với các nghiên cứu trước. Những phân tích trên chứng tỏ luận án có đối tượng, mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu khác so với các nghiên cứu trước đây. Ngoài ra, Luận án còn đảm bảo tính mới, tính khoa học và tính ứng dụng cao, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và các NHTM nói riêng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, không chắc chắn, đặc biệt trong bối cảnh bất ổn của kinh tế thế giới hiện nay. KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong chương 2, tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về tác động của khủng hoảng kinh tế đến KNSL của NHTM. bên cạnh đó, tác giả đax hệ thốn hóa lại các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan nhằm tìm ra khoảng trống khoa học trong nghiên cứu. CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 THIÉT KÉ NGHIÊN CỨU 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp Bayes Đe phân tích KNSL của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, nghiên cứu áp dụng phương pháp Bayes. Từ xác suất có điều kiện: „AAim_P(AB) PAB:BB Chúng ta có định lý Bayes: „Mlm_P(B|A)P(A) P(A|B P(B, Trong đó: p(A|B): Xác xuất hậu nghiệm (posterior), cần tìm xác suất giả thuyết A đúng cho bởi dữ liệu thu thập p(B|A): Độ hợp lý của dữ liệu (lilkelihood), xác suất thu thập được dữ liệu dưới điều kiện giả thuyết A đúng (dữ liệu thu thập được) p(A): Xác suất tiên nghiệm (prior): Xác suất giả thuyết A mà chúng ta tin là xảy ra (đúng) trước khi thu thập dữ liệu p(B): Hằng số, xác suất của dữ liệu A, B là các vectơ ngẫu nhiên 3.2.2 Tính ưu việt của phương pháp Bayes so với phương pháp tần suất Thứ nhất, phân tích Bayes là một công cụ phân tích mạnh mẽ để lập mô hình thống kê, giải thích kết quả, và dự đoán dữ liệu. Thứ hai, tính phổ quát của phương pháp Bayes có thể được xem là lợi thế về mặt phương pháp so với phương pháp tiếp cận tần suất truyền thống. Thứ ba, trong phân tích Bayes, chúng ta có thể sử dụng thông tin trước đó, cả niềm tin hoặc bằng chứng thực nghiệm, trong mô hình dữ liệu để thu được kết quả cân bằng hơn cho một vấn đề cụ thể. Thứ tư, bằng cách sử dụng kiến thức về toàn bộ phân phối hậu nghiệm của các tham số mô hình, suy luận Bayes toàn diện và linh hoạt hơn rất nhiều so với suy luận truyền thống. Thứ năm, phương pháp Bayes có thể được sử dụng để mô phỏng nhiều mô hình, bao gồm cả những hàm phức tạp với độ chính xác tùy ý. Thứ sáu, suy luận Bayes cung cấp một cách giải thích đơn giản và trực quan hơn về các kết quả dưới dạng xác suất. Thứ bảy, mô hình Bayes thỏa mãn nguyên tắc khả năng xảy ra, cho rằng thông tin trong một mẫu được thể hiện đầy đủ bằng hàm khả năng (Berger và Wolpert 1988). Cuối cùng, như đã đề cập ngắn gọn trước đó, độ chính xác ước tính trong phân tích Bayes không bị giới hạn bởi kích thước mẫu — các phương pháp mô phỏng Bayes có thể cung cấp một mức độ chính xác tùy ý và không bị ảnh hưởng bởi các hạn chế như tự tương quan, nội sinh, phương sai sai số thay đổi mà phương pháp tần suất gặp phải. 3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.3.1 Quy trình nghiên cứu 3.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Từ cơ sở tổng thể lý luận đã trình bày và kế thừa mô hình nghiên cứu của tác giả Sufian (2011), cùng các nghiên cứu trước được lược khảo ở chương 2, tác giả đề xuất các mô hình nghiên cứu trong Luận án, cụ thể như sau: Bảng 3.1. Các mô hình dự kiến trong luận án Mô hình 1 ROA = ao + K1SIZE + a.LOAN + a3LLP + a4DEP + K5LIQUI + a,4NT + K7OPE + K8CAP + a9INF+ K1QGGDP + 81 Giai đoạn: 2007 2011 Mô hình 2 ROE = Po + P1SIZE + P2LOAN + P3LLP + P4DEP + P5LIQUI + P6INT + P 7OPE + P8CAP + P9INF+ P1QGGDP + U1 Mô hình 3 ROA = a + aSIZE + a.LOAN + a ALP + a.:DLP + K5LIQUI + a..I\T + K7OPE + K8CAP + K9INF+ K1QGGDP + 82 Giai đoạn: 2Q12 2Q18 Mô hình 4 ROE = PQ + P1SIZE + P2LOAN + P3LLP + P4DEP + P5LIQUI + P6INT + P 7OPE + P8CAP + P9INF+ P1QGGDP + U2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ^GÂN HÀHG PHẠM HAI NAM KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TÉ THÉ GIỚI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn: PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch PGS.TS Hà Văn Dũng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng tài Mỹ lan rộng toàn giới Cuộc khủng hoảng có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế nước giới giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cải cách năm 1986 có nhiều thay đổi, tham gia ngày sâu rộng vào kinh tế giới, trở thành kinh tế động có tốc độ phát triển nhanh Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam, gây tình trạng lạm phát cao (Tổng cục Thống kê, 2011), thâm hụt cán cân thương mại (Tổng cục hải quan, 2011) kéo dài đến năm 2011 Hệ thống NHTM Việt Nam với vai trò quan trọng kinh tế chịu ảnh hưởng khủng hoảng này, đòi hỏi thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với thách thức từ bên lẫn bên kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cho thấy điểm yếu hệ thống ngân hàng kinh tế bóng bóng giá tài sản, sử dụng địn bẩy tài q mức, lệ thuộc q nhiều vào tín dụng, địi hỏi cải tổ mạnh mẽ tư quản lý lẫn cấu tổ chức Điều quan trọng tốc độ tăng trưởng cao mà ổn định, thích nghi tốt với biến động kinh tế giới Bản thân NHTM phải có kiểm sốt chặt chẽ hơn, an tồn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thay bất động sản, chứng khốn, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhà nước, với vai trò quan quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho NHTM, giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM Sự khỏe mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng cần đặt lên hàng đầu, thay tốc độ tăng trưởng, đòi hỏi thay đổi từ thân ngân hàng lẫn quan quản lý nhà nước Các nghiên cứu trước tác động khủng hoảng tài thập niên gần (khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khủng hoảng tài giới năm 2008) đến KNSL NHTM tác giả nước thực để đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế đến khả sinh lời ngân hàng thương mại nghiên cứu Sufian (2011), Chronopoulos cộng (2015), Amba Almukharreq (2013) Tại Việt Nam, có số cơng trình đánh giá tác động khủng hoảng tài năm 2008 đến KNSL NHTM nghiên cứu Le (2017) hay nghiên cứu Nguyễn Anh Tú Phạm Trí Nghĩa (2018) có liên quan đến đề tài Các nghiên cứu chứng tỏ tác động khủng hoảng tài đến KNSL NHTM Về mục tiêu, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề xác định yếu tố tác động đến KNSL NHTM, sử dụng biến giả khủng hoảng kinh tế để phân tích ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến KNSL NHTM phạm vi, nghiên cứu xem xét đáy khủng hoảng từ năm 2008 đến năm 2009 phương pháp, nghiên cứu áp dụng phương pháp truyền thống FEM, REM, FGLS, GMM Các phương pháp gây nhiều trích kết gây tranh cãi (Briggs & Nguyen, 2019; Anh & cộng 2018; Kreinovich & cộng 2019; Nguyễn Văn Tuấn, 2011; Nguyen, 2020) Mặt khác, cơng trình chưa vận dụng tảng lý thuyết nhằm giải thích thay đổi KNSL NHTM hai thời kỳ chưa so sánh chiều hướng tác động hai thời kỳ Theo lược khảo tác giả, thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu thực gắn với thời kỳ khủng hoảng thời kỳ hậu khủng hoảng để đánh giá cách đầy đủ tác động khủng hoảng kinh tế giới đến KNSL NHTM thời kỳ, tức tác động sách kích cầu kinh tế phủ thực Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cách tiếp cận Bayes, cách tiếp cận nhằm đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế giới đến KNSL NHTM, so sánh chiều hướng tác động yếu tố vi mô vĩ mô đến KNSL NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu gắn với giai đoạn khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế giới Chính lý mặt lý luận thực tiễn nêu cho thấy tính cấp thiết nghiên cứu KNSL hệ thống NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới Đe tăng giá trị khoa học kết nghiên cứu, Luận án tiếp cận mục tiêu nghiên cứu theo phương pháp Bayes, xem xét vấn đề thời kỳ hậu khủng hoảng, so sánh với thời kỳ khủng hoảng thời kỳ hậu khủng hoảng, nhiều NHTM Việt Nam tiềm ẩn rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, cần phải ổn định hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện khả khoản, tránh nguy phá sản tăng giá trị ngân hàng Đây lý tác giả lựa chọn đề tài “Khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới” làm Luận án nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát Luận án nghiên cứu yếu tố kinh tế vi mô, yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến đến KNSL NHTM bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, so sánh mối quan hệ với thời kỳ hậu khủng hoảng, tác động khủng hoảng kinh tế giới đến KNSL NHTM Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu cụ thể đặt ra: - Nghiên cứu nhận diện yếu tố kinh tế vi mô tác động đến KNSL NHTM Việt Nam giai đoạn (pha) chu kỳ kinh tế: bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng - Nghiên cứu nhận diện yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến KNSL NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới so sánh với thời kỳ hậu khủng hoảng - Phân tích khác biệt KNSL NHTM Việt Nam đạt thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới so với thời kỳ hậu khủng hoảng - Gợi ý giải pháp điều chỉnh KNSL NHTM Việt Nam thời kỳ khủng hoảng thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế giới, cung cấp kênh tham khảo cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý việc tăng cường hiệu tài phát triển vững hệ thống ngân hàng giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn thời kỳ 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Đe đạt mục tiêu trên, Luận án cần giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: (1) Các yếu tố kinh tế vi mơ có ảnh hưởng đến KNSL NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế giới? Chiều hướng tác động nào? Có khác biệt so sánh chiều hướng tác động thời kỳ khủng hoảng với chiều hướng tác động thời kỳ hậu khủng hoảng? (2) Các yếu tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng đến KNSL NHTM bối cảnh khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế giới? Chiều hướng tác động nào? Có khác biệt so sánh chiều hướng tác động thời kỳ khủng hoảng với chiều hướng tác động thời kỳ hậu khủng hoảng? (3) Sự khác biệt KNSL NHTM Việt Nam đạt thời kỳ khủng hoảng so với thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế giới? (4) Giải pháp nhằm điều chỉnh KNSL NHTM phát triến vững hệ thong NHTM Việt Nam bối cảnh khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế giới? 1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến KNSL NHTM Việt Nam thời kỳ khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế giới, so sánh chiều hướng tác động yếu tố thời kỳ khủng hoảng với thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế giới, tác động khủng hoảng kinh tế giới đến KNSL NHTM Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu 30 NHTM Việt Nam Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời điểm 31/12/2018, tổng số NHTM 35, có 31 NHTM cổ phần, NHTM 100% vốn nhà nước Tổng tài sản 30 NHTM tác giả sử dụng nghiên cứu chiếm xấp xỉ 86% tổng tài sản NHTM, đảm bảo tính đại diện cho NHTM Việt Nam thời gian: Từ năm 2007 - 2018 Trong đó, tác giả lựa chọn giai đoạn 2007 - 2011 đe bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới Việc lựa chọn khoảng thời gian đến năm 2011 cần độ trễ tác động biện pháp kích cầu Chính phủ xét bối cảnh kinh tế Việt Nam nhiều bất on đến năm 2011 Giai đoạn 2012 đến năm 2018 để giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Đe thực mục tiêu nghiên cứu đề cập trên, Luận án sử dụng phương pháp liệu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh xuyên suốt toàn nội dung Luận án - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính Bayes để ước lượng tác động yếu tố đến KNSL NHTM bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới giai đoạn hậu khủng hoảng Cụ thể, nghiên cứu tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính Bayes dựa sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước có điều chỉnh phù hợp với đặc thù hệ thống NHTM Việt Nam nhằm đánh giá tác động yếu tố đến KNSL NHTM giai đoạn khủng hoảng giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế giới, tìm hiểu khác biệt KNSL NHTM Việt Nam thời kỳ khủng hoảng thời kỳ hậu khủng hoảng - Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thơng qua thuật toán lấy mẫu Gibbs để đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến KNSL NHTM giai đoạn khác Ngoài ra, nghiên cứu thực kiểm định tự tương quan chuỗi MCMC biến biểu đồ Autocorrelation Effective sample size (ESS) nhằm đánh giá suy diễn Bayes vững - Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài 30 NHTM Việt Nam, số liệu kinh tế vĩ mô Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu Luận án có đóng góp mặt khoa học thực tiễn chủ yếu sau: mặt khoa học: - Thứ nhất, sở cách tiếp cận kết hợp lý thuyết KNSL lý thuyết chu kỳ kinh tế vả khủng hoảng kinh tế, tác giả nghiên cứu mối quan hệ thời kỳ kinh tế (giai đoạn khủng hoảng giai đoạn hậu khủng hoảng) KNSL NHTM - Thứ hai, xuất phát từ việc nghiên cứu trước sử dụng phương pháp ước lượng truyền thống FEM, REM, GMM, dẫn đến kết khác đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế đến KNSL NHTM Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thơng qua thuật tốn lấy mẫu Gibbs, cách tiếp cận mới, nhằm đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến KNSL NHTM theo hai giai đoạn khác chu kỳ kinh tế - Thứ ba, nghiên cứu tiếp cận theo hướng đánh giá ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến KNSL NHTM Việt Nam toàn giai đoạn khủng hoảng kinh tế, khác với nghiên cứu trước thực Việt Nam, đánh giá tác động tức thời khủng hoảng kinh tế đến khả sinh lời NHTM Việt Nam chưa đánh giá tác động biện pháp kích thích kinh tế Chính phủ Thứ tư, đóng góp khác Luận án so sánh chiều hướng tác động yếu tố đến KNSL NHTM Việt Nam hai giai đoạn, giai đoạn khủng hoảng hậu khủng hoảng kinh tế giới thực tiễn Nghiên cứu sở khoa học để Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, NHTM đưa sách, giải pháp kịp thời hợp lý nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng vững chắc, đảm bảo việc kinh doanh ngân hàng lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, cụ thể sau: - Thứ nhất, quy mơ vốn ngân hàng có tác động tích cực đến KNSL NHTM giai đoạn tồn thời kỳ Vì vậy, ngân hàng cần tăng quy mô vốn với mức độ phù hợp, tùy vào lực ngân hàng cụ thể - Thứ hai, tương tự quy mô vốn ngân hàng, dư nợ cho vay chứng minh có tác động tích cực đến KNSL NHTM giai đoạn toàn thời kỳ Tuy nhiên, ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục cho vay đa dạng hóa hoạt động kính doanh, tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng, tránh việc phụ thuộc nhiều vào số khách hàng lĩnh vực cho vay cụ thể chứng khoán, bất động sản - Thứ ba, tiền gửi khách hàng có tác động tích cực đến KNSL NHTM thời kỳ khủng hoảng kinh tế có tác động tiêu cực thời kỳ hậu khủng hoảng Vì vậy, ngân hàng cần phân bổ nguồn vốn huy động qua kênh khác nhau, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn tương ứng với tiền gửi ngắn hạn mà ngân hàng huy động khơng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng - Thứ tư, chi phí hoạt động có tác động trái ngược đến KNSL NHTM giai đoạn Vì vậy, ngân hàng tăng chi phí hoạt