1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam

198 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 424,31 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (11)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (15)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (0)
  • 5. Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (17)
  • 6. Ýnghĩacủaluậnán (18)
  • 7. Kếtcấuluậnán (20)
    • 1.1.2. KhảnăngsinhlờicủaNHTM (23)
    • 1.1.3. Rủi rocủaNHTM (26)
    • 1.2. Lýthuyếtvềmốiquanhệgiữacấutrúcsởhữu,khảnăngsinhlờivàrủiro18 1. Cáclýthuyếtvềmốiquanhệgiữacấutrúcsởhữuvàkhảnăngsinhlời (29)
      • 1.2.2. Cáclýthuyếtvềmốiquanhệgiữacấutrúcsởhữuvàrủiro (33)
    • 1.3. Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờivàr ủirocủaNHTM (36)
      • 1.3.1. Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhản ăngsinhlờicủaNHTM (36)
      • 1.3.2. CácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnrủirocủaNH (53)
    • 1.4. Khoảngtrốngnghiêncứu (62)
    • 2.1. Cácgiảthuyếtvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhvàrủirocủa ngânhàngthươngmại (67)
      • 2.1.2. GiảthuyếtvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnrủirocủaNHTMViệtNam 62 2.2. Môhìnhnghiêncứu (73)
      • 2.2.1. Phânt í c h t á c đ ộ n g c ủ a c ấ u t r ú c s ở h ữ u đ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a NHTMViệtNam (79)
      • 2.2.2. Phântíchtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnrủirocủa NHTM (81)
    • 2.3. Đolườngcácbiếnnghiêncứu (82)
      • 2.3.1. Biến phụthuộc (82)
      • 2.3.2. Biếnđộclập (86)
    • 2.4. Dữliệunghiêncứu (95)
    • 2.5. Phươngphápnghiêncứuvàxửlýdữliệu (97)
    • 3.1. Thống kê mô tả cấu trúc sở hữu, khả năng sinh lời và rủi ro của các NHTM ViệtNam (100)
      • 3.1.1 Cấutrúcsởhữucủa cácNHTM Việt Namgiaiđoạn2007-2019 (100)
      • 3.1.2. Khảnăngsinhlờicủa cácNHTM Việt Namgiaiđoạn2007-2019 (0)
      • 3.1.3. Rủi rocủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2007-2019 (0)
    • 3.2. KiểmđịnhtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờicủacácNHTMViệtNa mgiaiđoạn2007–2019 (108)
      • 3.2.1. Matrậnhệsốtươngquancủa cácbiếnnghiêncứu (108)
      • 3.2.2. Tácđộng củacấutrúcsở hữuđến khảnăngsinh lời củacácNHTM ViệtNam 97 3.2.3. Kiểmđịnhtínhbềnvữngcủa kết quảnghiêncứu (108)
      • 3.2.4. PhântíchcơchếtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờicủacácNHT (115)
    • 3.3. KiểmđịnhtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnrủirocủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2007– 2019 (123)
      • 3.3.1. Matrậnhệsốtươngquancủa cácbiếnnghiêncứu (123)
      • 3.3.2. Tácđộngcủacấutrúcsởhữu đếnrủirocủacác NHTMViệtNam (0)
      • 3.3.3. Kiểmđịnh sự bềnvữngcủakếtquảnghiêncứu (129)
      • 3.3.4. PhântíchcơchếtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnrủirocủacácNHTMViệtNam 121 CHƯƠNG4.THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀKHUYẾNNGHỊ 1304.1.Thả oluậnkếtquảnghiêncứu (132)
      • 4.1.1. Tácđ ộ n g c ủ a s ở h ữ u n h à n ư ớ c đ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i v à r ủ i r o c ủ a NHTM 130 4.1.2. TácđộngcủasởhữuNĐTtrongnướcđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủaNHTMViệt (141)
      • 4.1.4. TácđộngcủasởhữutậptrungđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủaNHTMViệtNam 138 4.2. Cơsởpháplývàthựctiễnvềđịnhhướnghoànthiệncấutrúcsởhữucủahệth ốngNHTMViệtNam (149)
    • 4.3. Khuyếnnghịđốivớicácbênliênquan (155)
      • 4.3.1. KhuyếnnghịđốivớicơquanquảnlýNhànước (155)
      • 4.3.2. KhuyếnnghịđốivớicácNgânhàngthươngmại (161)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Hệ thống NHTM ViệtNam vốn làm ộ t h ệ t h ố n g c h u y ể n đ ổ i , t h í c h ứ n g v ớ i việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung thống nhất sang cơ chế kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhìn chung, quá trìnhc h u y ể n đ ổ i n à y , xétvềphươngdiệncấu trúc,cóthểkháiquátthành2giaiđoạnlớn:

- Giai đoạn chuyển đổi từ hệ thống NH một cấp thành NH hai cấp: tách biệtchức năng của NHTW với chức năng của NHTM bằng việc hình thành hệ thống cácNHTMthuộcsởhữunhànước.

- Giai đoạn tiếp theo, đa dạng hóa về phương diện sở hữu, hình thành một hệthống NHTM đa sở hữu với cấu trúc sở hữu ngày càng được đa dạng hóa Theo đó,tiến hành cổ phần hóa các NHTM có sở hữu nhà nước, đồng thời hình thành một hệthống các NHTM ngoài những NHTM nói trên, có sở hữu đa thành phần, bao gồmsở hữu tư nhân trong nước, sở hữu của những nhà đầu tư nước ngoài, sở hữu củanhữngtổchứckinhtế,

Quá trình chuyển đổi về cấu trúc sở hữu được thực hiện theo một một chủtrương nhất quán và theo một tiến trình chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh những thànhtựu lớn đóng góp vào sự phát triển của hệt h ố n g N H T M V i ệ t N a m , v ẫ n t ồ n t ạ i những vấn đề cần được nhìn nhận thấu suốt, có căn cứ khoa học và thực tiễn vữngchắc, đòi hỏi phải thu thập lượng dữ liệu tương đối đầy đủ, toàn diện và tiến hànhtheo nhữngphươngpháp nghiên cứu đáng tin

2 cậy để từ đó hình thành nhữngl u ậ n cứ khoa học cho việc hoàn thiện cấutrúc sởh ữ u c ủ a h ệ t h ố n g N H T M V i ệ t

N a m theo định hướng gia tăng hiệu quả, đi kèm với tính ổn định, lành mạnh của hệ thốngnày, đónggópvàoviệcthựchiệntốtcá cmụctiêukinhtế vĩmô.

Về phương diện học thuật, các công trình nghiên cứu về tác động của cấu trúcsở hữu đến hiệu quả hoạt động của công ty xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, nơi có thịtrường tài chính phát triển lâu đời Berle và

Means (1932) đã nghiên cứu vấn đề nàydựa trên thực tế hầu hết các công ty ở Mỹ có rất nhiều chủ sở hữu khác nhau nhưngquyền điều hành công ty lại nằm trong tay một nhóm nhỏ các nhà quản trị Berle vàMeans (1932) đã chứng minh rằng có mối tương quan nghịch giữa hiệu quả hoạtđộngcủacôngtyvàsựph ântánquyềnsởhữu.Nghiênc ứucủaBerlevàMeansđã gợi mở hướng nghiên cứu mới cho nhiều nhà khoa học trong nhiều thập kỷ qua.Trong những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu này hướng đến một loại hình công tyđặc biệt, đó là ngân hàng thương mại Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúcsở hữu, khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng thường được thực hiện trên phạmvi nhiều quốc gia hoặc một quốc gia riêng lẻ Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vàocácquốc giađang pháttriển haycónền kinh tếchuyển đổi.

Qua tổng quan các nghiên cứu có thể thấy chưa có nhiều tác giả tập trungnghiên cứu sâu về tác động của cấu trúc sở hữu đến đồng thời cả khả năng sinh lờivà rủi ro của các NHTM Kết quả của các nghiên cứu này cũng chưa thực sự đồngnhất với nhau và mỗi nghiên cứu lại tập trung vào các cách phân tổ khác nhau củacấu trúc sở hữu Khi xem xét cấu trúc sở hữu theo đặc trưng cổ đông cho thấy cáckết quả hỗn hợp về mối quan hệ này Một số nghiên cứu cung cấp minh chứng vềmối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời Cụ thể các nghiên cứu củaSarkar và cộng sự (1998), Berger và cộng sự (2004), Bonin và cộng sự

(2005),Bergervàcộngsự(2009),Cornettvàcộngsự(2010),Jiang,Yao,vàFeng(2013),

K L Lin, Doan, và Doong (2016) đã rút ra kết luận rằng sở hữu nước ngoài và sởhữuNĐT trong nước có tác động tích cực đến khả năng sinh lời, còn sở hữu nhànước có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời Tuy nhiên một số nghiên cứu lạicho kết quả ngược lại, chẳng hạn như nghiên cứu của Bhattacharyya và cộng sự(1997) cho thấy rằngNHTM có sở hữu nhà nước hoạt động tốt hơn NHTM có sởhữu nước ngoài H SemihYildirimvà George Philippatos (2007) đã chứng minhrằng NHTM có sở hữu nước ngoài cao kiểm soát hiệu quả chi phí tốt hơn, nhưng lạicó lợi nhuận thấp hơn NHTM có sở hữu NĐT trong nước vàNHTM có sở hữu nhànước cao Lensink, Meesters, và Naaborg (2009) đã chứng minh rằng có mối quanhệ ngược chiều giữa sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động của NHTM.Thêmvào đó,một số nghiêncứu thực nghiệm lạikhông tìm thấy mối quan hệ nàog i ữ a cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời của NHTM như nghiên cứu củaMicco,Panizza,vàYaủez(2007);RahmanvàReja (2015), HaquevàBrown(2017).Đốivới rủi ro, nghiên cứu của Barry, Lepetit, và Tarazi (2011) đã cho thấy rằng cấu trúcsở hữu có ý nghĩa quan trọng trong việc giải thích sự khác biệt về rủi ro nhưng chủyếulà trong cácngânhàngcósở hữu NĐTtrong nước cao.Tỷlệ sở hữuNĐTtrong nước cao hơn có liên quan đến việc giảm rủi ro tài sản và rủi ro vỡ nợ Đối với cácngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, những thay đổi về cấu trúc sở hữu không ảnhhưởng đến rủi ro Tuy nhiên nghiên cứu của Mohsni và Otchere (2014) lại cho thấyrủi ro của các NHTM thuộc sở hữu NĐT trong nước vẫn cao hơn các NHTM khác.Nghiên cứu của Srairi, (2013), Zhu và Yang (2016) đã cho thấy rằng sở hữu nhànước tương quan thuận với mức độ rủi ro, còn sở hữu nước ngoài lại có tương quannghịchvớimứcđộrủiro.

Qua tổng quan các nghiên cứu có thể thấy phần lớn các nghiên cứu trên thếgiớichỉtậptrungnghiêncứuhoặclàtác độngcủacấutrúcsở hữuđếnkhảnăngsin h lời hoặc là tác động của cấu trúc sở hữu đến rủi ro, rất ít nghiên cứu xem xétđồngthờitácđộngcủa cấutrúcsởhữuđếncả khảnăngsinhlờivàrủiro.Thêmnữa, kết quả của các nghiên cứu này cho thấy chưa có sựđ ồ n g t h u ậ n v ề t á c đ ộ n g củacấu trúcsởhữuđến khảnăngsinhlờivà rủiro củacácNHTM.

Xét riêng, các nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng là các NHTM Việtnamcócácđặcđiểmchủyếusau:

- Đa phần những nghiên cứu này hoặc là chỉ dừng lại ở các nghiên cứu mô tảthuần túy thực trạng; hoặc các nghiên cứu định lượng nhưng cách tiếp cận khác vớicách tiếp cận của luận án; hoặc chỉ nghiên cứu trên mẫu dữ liệu nhỏ, thời giannghiên cứu chưa đủ dài; hoặc chỉ tập trung vào một hình thức sở hữu chẳng hạn nhưsở hữu nhà nước hoặc sở hữu nước ngoài tác động đến khả năng sinh lời và rủi rocủa NHTM chứ chưa thực sự tập trung vào ảnh hưởng của các hình thức sở hữukhácnhauđếnrủirocủaNHTM;

- Sử dụng mẫu dữ liệu là các công ty niêm yết, trong đó có cả ngân hàng, chứkhông nghiên cứu riêng về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động củacác NHTM, cho nên kết quả thực nghiệm có thể đúng cho mẫu là các công ty niêmyết nhưng chưa chắc đã đúng với các NHTM- m ộ t l ĩ n h v ự c h o ạ t đ ộ n g c ó n h ữ n g đặcthùriêng,khákhácbiệtvớicáclĩnhvựckinhdoanh khác;

- Chỉ phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đến rủi ro của các NHTM ViệtNam và chỉ tập trung vào một loại rủi ro cụ thể, chẳng hạn như rủi ro thanh khoảnhoặc rủi ro tín dụng chứ chưa đánh giá tác động của cấu trúc sở hữu đến rủi ro tổngthểcủaNHTM;

- Các nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủiro của các NHTM Việt Nam cho đến nay vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc kiểmđịnh tính bền vững của kết quả và các vấn đề nội sinh của mô hình Do đó các kếtquảchưacóđủđộtincậyđểlàmcơsởkhoahọc cho các khuyến nghị.

Những đặcđiểm nói trên cũngđồng thời là các khoảngtrống nghiên cứum à đềtàiluậnánnàysẽđặttrọngtâmgiảiquyết.

Tóm lại, xét cả về hai phương diện thực tiễn cũng như học thuật, một nghiêncứu được tiến hành đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo một cáchtiếp cận hiện đại, toàn diện, với bộ dữ liệu đầy đủ và cập nhật, khắc phục những hạnchế trong khoảng trống nghiên cứu đã được nhận diện, đóng góp thêm sự đa dạngcho những bằng chứng thực nghiệm, từ đó mang lại những giá trị học thuật và thựctiễn là rất cần thiết Trên cơ sở đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Tác độngcủa cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng thương mạiViệtNam”làmđềtàiluậnántiến sĩcủamình.

Mụctiêunghiên cứu

Phân tích được tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro củangân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đề xuất các khuyến nghị cho các cơ quanquảnlýnhànướcvàcácngânhàngthươngmạiViệtNam.

Thứnhất,phântíchđượctácđộngcủasởhữunhànướcđếnkhảnăngsinh lờivà rủiro củangânhàngthươngmại;

Thứhai,phântíchđượctácđộngcủasởhữunhàđầutưtrongnướcđếnkhảnăngsi nh lờivà rủi rocủa ngân hàngthươngmại;

Thứba,phântíchđượctácđộngcủasởhữunướcngoàiđếnkhảnăngsinh lờivà rủiro củangânhàngthươngmại;

Thứ tư, phân tích được tác động của sở hữu tập trung đến khả năng sinhlờivà rủirocủa ngânhàng thươngmại;

Thứ năm, nghiêncứuđềxuấtcác khuyếnnghị liên quanc ấ u t r ú c s ở hữuc ủ a h ệ t h ố n g n g â n h à n g đ ố i v ớ i c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c v à c á c ngânhàngthươngmạinhằmnângcaohiệuquảvàgiảmthiểurủiro.

Câuhỏinghiêncứu

Từ các mục tiêu đã được đề cập bên trên, nội dung luận án tập trung giảiquyếtcácvấnđềchínhsau:

- Về lý thuyết, cấu trúc sở hữu có thể được xem xét theo các quan điểm, gócđộ phân tích nào? Có những lý thuyết nào liên quan đến cấu trúc sở hữu, khả năngsinhlời;rủirocủaNHTM?

- Thực trạng cấu trúc sở hữu, khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàngthương mạiViệtNamtrongthờigianquađãdiễnbiếnnhư thếnào?

- Cấu trúc sở hữu có tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro của các NHTMViệtNamhaykhông,cụthểrasao?

- Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, cấu trúc sở hữu tác động đến khả năngsinhlờivàrủirocủangânhàngthươngmạithôngquacơchếnào?

- Những khuyến nghịc ầ n t h i ế t c h o c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c v à c á c ngânhàngthươngmạiViệtNamtừ thựctrạng tácđộngtrênlàgì?

4.1 Đốitượngnghiêncứu: Đốitượngphântíchlàtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủa ngânhàngthương mại Việt Nam. Đốitượngkhảosátlàcácngânhàngthương mạicổphần ViệtNam.

- Về nội dung:Do hạn chế về dữ liệu, đề tài tập trung nghiên cứu tác động củahai loạicấu trúcsở hữuđến khảnăng sinhlời và rủi roc ủ a N H T M

V i ệ t Nam Đó là cấu trúc sở hữu theo (i) đặc trưng của cổ đông: sở hữu nhà nước,sở hữu nước ngoài, sở hữu NĐT trong nước (không bao gồm sở hữu Nhànước)và(ii)theomứcđộtậptrungsởhữu.

- Về thời gian:nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lờivà rủi ro của NHTM trên cơ sở hệ thống dữ liệu của các NHTM Việt Namtronggiaiđoạn2007-2019.

Nghiên cứu dựa trên cách tiếp cận diễn dịch (deductive approach) Cụ thể, đềtài bắt đầu từ nền tảng lý thuyết đã được phát triển trước đây, từ đó căn cứ vào thựctiễn Việt Nam để xây dựng các giả thuyết nghiên cứu, sau đó tiến hành thu thập, xửlý và phân tích dữ liệu để kiểm định các giả thuyết, rút ra các kết luận cho hệ thốngNHTMViệtNam.

Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích kinh tế lượng dựa trên dữliệu bảng không cân bằng Ngoài ra, luận án cũng sử dụng một số phương pháp bổsung như phân tích thống kê mô tả để giúp làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu Cụ thể,để đánh giá tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro, luận án sửdụngphươngpháphồiquygộpdữliệubảng.Môhìnhnghiêncứucũngbaogồmảnh hưởng cố định của ngân hàng nhằm kiểm soát tác động chi phối của mỗi ngânhàng và ảnh hưởng cố định năm nhằm kiểm soát tác động chi phối của thời gian lênảnhhư ởn g c ủ a c ấ u t r ú c sở h ữ u đ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i v à rủ i r o c ủ a N H T M Bê n cạ nh đó, tác giả sử dụng sai số chuẩn robust để giải quyết hiện tượng phương saikhông đồng nhất và ước lượng sai số chuẩn theo cụm mỗi ngân hàng để giải quyếtvấn đề tự tương quan khi tính giá trị thống kê t như phương pháp của Petersen(2009) Ngoài ra, tác giả sử dụng thêm một số kỹ thuật định lượng để giải quyết cácvấn đề nội sinh trong mô hình hồi quy dữ liệu bảng nhằm khẳng định độ tin cậy củakếtquảnghiêncứu.

Nguồn dữ liệu được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này là thông tin thứcấp thu thập từ Báo cáo tài chính được kiểm toán, Điều lệ ngân hàng, Báo cáothường niên, Bản cáo bạch của các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2019 Trong đó, dữ liệu về cấu trúc sở hữu được tác giả tự thu thập trên các báo cáocủa ngân hàng Các dữ liệu tài chính được cung cấp bởi Stoxplus, một công ty hàngđầuViệtNamchuyênthuthậpvàcungcấpcácdữliệukinhtếvàtàichínhchocác mục đích nghiên cứu học thuật và phân tích kinh doanh Dữ liệu thô được xử lý trênexcel và phần mềm thống kê STATA được sử dụng cho mục đích phân tích dữ liệu.Chitiếtthêmvềphươngphápnghiêncứuđượcmôtảtrongnộidung luậnán.

Luận án này có ý nghĩa quan trọng cả về phương diện học thuật lẫn phươngdiệnthựctiễn.

Thứ nhất, tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của cácNHTM đã nhận được sự quan tâm đáng kể của các học giả trên thế giới cũng nhưViệt Nam Sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời là một quy luật phổ biến trong mọilĩnh vực kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, điều này càng thể hiệnrõ bởi vì một trong những chức năng của trung gian tài chính là biến đổi rủi ro.Chính vì vậy, cần thiết phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong mốiquan hệ với sinh lời và ngược lại, đặt cácđ á n h g i á v ề m ứ c đ ộ r ủ i r o v à n ă n g l ự c sinh lời trong tổng thể bức tranh rủi ro – sinh lời của từng ngân hàng cũng như toànbộhệthốngtrong cùngmộtthờiđiểmhoặctrongcùngmộtgiaiđoạn.

Tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu tiến hành đồng thời việc nghiên cứu tácđộng của cấu trúc sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trong cùngmột khung thời gian và trên cùng một đối tượng nghiên cứu Điều này đã được phântích rõ trong phần tổng quan tài liệu Việc nghiên cứu tách rời tác động của nhữngnhân tố lên rủi ro hoặc năng lực sinh lời của NHTM không cho phép xem xét quanhệ đánh đổi giữa rủi ro và năng lực sinh lời và do đó, không đặt việc đánh giá rủi rohoặc năng lực sinh lời trong khung khổ chiến lược kinh doanh của NHTM, vốn luônđược hoạch định trên cơ sở lựa chọn mức độ đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời trongmột thời kỳ cụ thể Theo đó, đóng góp chủ yếu của luận án là đã xem xét đồng thờitác động của cấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trongcùng một khung thời gian và trên cùng một đối tượng nghiên cứu, sẽ cho phép đặtcác tương quan trong một tổng thể, từ đó sẽ đóng góp vào việc thảo luận kết quảnghiên cứu vàđặc biệt xem xétcác hàm ý từk ế t q u ả n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h t o à n diện,cóhệthống,thayvìxemxétchúngmộtcáchbiệtlập.Điềunàysẽgiúphạn chếnhữngkếtluậnphiếndiện,thiếucânnhắcsựđánhđổigiữarủirovàsinhlời, đặt các đánh giá này trong mối quan hệ với chiến lược kinh doanh của NHTM Quađó, luận áncung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về sự tác động đồng thời củacấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro Xét riêng, đối với hệ thống ngânhàng Việt Nam, đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về tác động đồng thời củacấutrúcsở hữu lênkhảnăngsinhlờivàrủirocủahệthống NHTMViệtNam.

Thứ hai,phương pháp nghiên cứu trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đâyở Việt

Nam chưa có điều kiện để quan tâm một cách thích đáng Và để khắc phụcnhững vấn đề này, luận án sẽ tiến hành phân tích lựa chọnm ô h ì n h h ồ i q u y t h í c h hợp nhất với các kiểm định hợp lý để phân tích tác động của các cấu trúc sở hữukhác nhau đến khả năng sinh lời và rủi ro tổng thể của các ngân hàng thương mại ởViệt Nam Đề tài cũngdành nhiều nỗ lực trong việc tiến hành cáck i ể m đ ị n h t í n h bền vững của kết quả nghiên cứu và các vấn đề nội sinh của mô hình Vấn đề nộisinhđángquantâmnhấtlàkhảnăngtácđộngngượcchiềucủarủirođếncấutrúcsở hữu có thể tồn tại Điều này có thể xảy ra nếu các nhà đầu tư (nhà nước, nướcngoài, trong nước và cổ đông lớn) chủ ý lựa chọn các NHTM có rủi ro thấp Nóicách khác, có khả năng các nhà đầu tư xem xét mức độ rủi ro của các NHTM để lựachọn góp vốn chủ sở hữu Để giải quyết vấn đề nội sinh này, các mô hình nghiêncứu xem xét thêm các giá trị trễ của biến độc lập trong mô hình, đó là phương phápsử dụng biến trễ trong mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) Theo đó, các biến sở hữunhànước, sở hữ u nước ng oài và sở h ữu NĐ T trong nư ớc và sở hữ ut ập tr un gs ẽ nhậ n giá trị trễ (giá trị t-1) Đây làmột đóng góp có tínhm ớ i v ề p h ư ơ n g p h á p nghiêncứu

Thứba,mộtvấnđềsẽlầnđầuđượcnghiêncứutrongluậnánlànghiêncứutác động cấu trúc sở hữu trong mối quan hệ tương tác với nhân tố cơ chế quản trịcông ty đến khả năng sinh lời và rủi ro củaNHTM Việt Nam Nghiên cứu về tácđộng của các nhân tố thuộc cơ chế quản trị công tyđã trở thành một chủ đề nghiêncứu nhận được nhiều sự quan tâm của giới học thuật.Tại Việt Nam, các nghiên cứutheo hướng này cũng đã được triển khai trong những năm qua Tuy nhiên, cácnghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời hoặc rủi ro củaNHTM trong quan hệ tương tác với nhân tố cơ chế quản trị công ty vẫn chưa đượctiếnhành.Nghiêncứutheohướngnày,mộtmặtđónggópbằngchứngthựcnghiệm, mặtkhác,gợimởmộthướngnghiêncứumớichophépcócáchtiếpcậntoàndiệnhơn.

Thứ tư,trên cơ sở kế thừa các mô hình, các phương pháp nghiên cứu, luận ánsẽtiếnhànhkhảosátcơ sởdữliệuthựctếliênquan26ngânhàngthươngmạiởViệt Nam giai đoạn 2007-2019 Điều này có nghĩa là nghiên cứu chỉ tập trung vàođối tượng khảo sát là các NHTM Việt Nam, loại trừ các công ty kinh doanh các lĩnhvực ngoài NHTM Nghiên cứu cũng đã mở rộng đối tượng khảo sát cả về số lượngNHTMViệtNamlẫnvềthờigiankhảosát.

Luận án có thể được coi là một trong những nghiên cứu đầu tiên sử dụng bốicảnh và dữ liệu của Việt Nam để nghiên cứu đồng thời tác động của cấu trúc sở hữuđến cả khả năng sinh lời và rủi ro Bên cạnh đó, mặc dù trước đây đã có một vàinghiêncứuvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờihoặcrủirocủacácNH TMtạiViệtNam,việcsửdụngdữliệubảngvớisốlượngquansátlớnhơnlà mộtđiểmmớicủaluậnánvềvấnđềnày.

Kết quả nghiên cứu chính của luận án về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời và rủi ro của các NHTM Việt Nam cung cấp những khuyến nghị hữuích đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc đề xuất các chính sách địnhhướng gia tăng tính hiệu quả, ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng nói riêng,hệ thống tài chính nói chung, đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với cácNHTM, các khuyến nghị nhằm hình thành cơ sở khoa học cho các quyết định hoànthiện hoạt động quản trị ngân hàng theo định hướng điều chỉnh cấu trúc sở hữuvà/hoặc tìm kiếm các giải pháp phát huy ưu thế, khắc phục những hạn chế của từngloại hình cấu trúc sở hữu,từ đó gia tăng khả năng sinh lời và năng lực kiểm soát rủirotrong hoạt động kinhdoanhcủa cácngânhàngthươngmại.

- Trình bày cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài trênphạmviq u ố c t ế v à V i ệ t N a m , r ú t r a c á c k ế t l u ậ n v ề k h o ả n g t r ố n g n g h i ê n cứu.

- Trêncơsởtổngquancáctàiliệunghiêncứup há t triểncácgiảthuyết;xây dựng mô hình nghiên cứu; tiến hành kiểm định các giả thuyết và tính bềnvữngcủakếtquảnghiêncứu.

- Thảo luận các kết quả nghiên cứu và đề xuất các khuyến nghị cho các cơquanquảnlýnhànướcvàcácNHTM ViệtNam. Để đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu, nội dung của luận án được tổ chứcthànhcác chươngnhưsau:

Chương 1:Cơ sở lý thuyết và thực nghiệmv ề t á c đ ộ n g c ủ a c ấ u t r ú c s ở hữuđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủangânhàngthươngmại

Chương này trình bày cơ sở lý thuyết và phân tích và tổng hợp các công trìnhnghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro củaNHTM trên phạm vi quốc tế và Việt Nam, qua đó, nhận diện các khoảng trốngnghiêncứulàtrọngtâmnghiêncứucủađềtàiluậnán.

Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu dựa trên cách tiếp cận diễn dịch (deductive approach) Cụ thể, đềtài bắt đầu từ nền tảng lý thuyết đã được phát triển trước đây, từ đó căn cứ vào thựctiễn Việt Nam để xây dựng các giả thuyết nghiên cứu, sau đó tiến hành thu thập, xửlý và phân tích dữ liệu để kiểm định các giả thuyết, rút ra các kết luận cho hệ thốngNHTMViệtNam.

Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích kinh tế lượng dựa trên dữliệu bảng không cân bằng Ngoài ra, luận án cũng sử dụng một số phương pháp bổsung như phân tích thống kê mô tả để giúp làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu Cụ thể,để đánh giá tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro, luận án sửdụngphươngpháphồiquygộpdữliệubảng.Môhìnhnghiêncứucũngbaogồmảnh hưởng cố định của ngân hàng nhằm kiểm soát tác động chi phối của mỗi ngânhàng và ảnh hưởng cố định năm nhằm kiểm soát tác động chi phối của thời gian lênảnhhư ởn g c ủ a c ấ u t r ú c sở h ữ u đ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i v à rủ i r o c ủ a N H T M Bê n cạ nh đó, tác giả sử dụng sai số chuẩn robust để giải quyết hiện tượng phương saikhông đồng nhất và ước lượng sai số chuẩn theo cụm mỗi ngân hàng để giải quyếtvấn đề tự tương quan khi tính giá trị thống kê t như phương pháp của Petersen(2009) Ngoài ra, tác giả sử dụng thêm một số kỹ thuật định lượng để giải quyết cácvấn đề nội sinh trong mô hình hồi quy dữ liệu bảng nhằm khẳng định độ tin cậy củakếtquảnghiêncứu.

Nguồn dữ liệu được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này là thông tin thứcấp thu thập từ Báo cáo tài chính được kiểm toán, Điều lệ ngân hàng, Báo cáothường niên, Bản cáo bạch của các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2019 Trong đó, dữ liệu về cấu trúc sở hữu được tác giả tự thu thập trên các báo cáocủa ngân hàng Các dữ liệu tài chính được cung cấp bởi Stoxplus, một công ty hàngđầuViệtNamchuyênthuthậpvàcungcấpcácdữliệukinhtếvàtàichínhchocác mục đích nghiên cứu học thuật và phân tích kinh doanh Dữ liệu thô được xử lý trênexcel và phần mềm thống kê STATA được sử dụng cho mục đích phân tích dữ liệu.Chitiếtthêmvềphươngphápnghiêncứuđượcmôtảtrongnộidung luậnán.

Ýnghĩacủaluậnán

Luận án này có ý nghĩa quan trọng cả về phương diện học thuật lẫn phươngdiệnthựctiễn.

Thứ nhất, tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của cácNHTM đã nhận được sự quan tâm đáng kể của các học giả trên thế giới cũng nhưViệt Nam Sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời là một quy luật phổ biến trong mọilĩnh vực kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, điều này càng thể hiệnrõ bởi vì một trong những chức năng của trung gian tài chính là biến đổi rủi ro.Chính vì vậy, cần thiết phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong mốiquan hệ với sinh lời và ngược lại, đặt cácđ á n h g i á v ề m ứ c đ ộ r ủ i r o v à n ă n g l ự c sinh lời trong tổng thể bức tranh rủi ro – sinh lời của từng ngân hàng cũng như toànbộhệthốngtrong cùngmộtthờiđiểmhoặctrongcùngmộtgiaiđoạn.

Tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu tiến hành đồng thời việc nghiên cứu tácđộng của cấu trúc sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trong cùngmột khung thời gian và trên cùng một đối tượng nghiên cứu Điều này đã được phântích rõ trong phần tổng quan tài liệu Việc nghiên cứu tách rời tác động của nhữngnhân tố lên rủi ro hoặc năng lực sinh lời của NHTM không cho phép xem xét quanhệ đánh đổi giữa rủi ro và năng lực sinh lời và do đó, không đặt việc đánh giá rủi rohoặc năng lực sinh lời trong khung khổ chiến lược kinh doanh của NHTM, vốn luônđược hoạch định trên cơ sở lựa chọn mức độ đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời trongmột thời kỳ cụ thể Theo đó, đóng góp chủ yếu của luận án là đã xem xét đồng thờitác động của cấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trongcùng một khung thời gian và trên cùng một đối tượng nghiên cứu, sẽ cho phép đặtcác tương quan trong một tổng thể, từ đó sẽ đóng góp vào việc thảo luận kết quảnghiên cứu vàđặc biệt xem xétcác hàm ý từk ế t q u ả n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h t o à n diện,cóhệthống,thayvìxemxétchúngmộtcáchbiệtlập.Điềunàysẽgiúphạn chếnhữngkếtluậnphiếndiện,thiếucânnhắcsựđánhđổigiữarủirovàsinhlời, đặt các đánh giá này trong mối quan hệ với chiến lược kinh doanh của NHTM Quađó, luận áncung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về sự tác động đồng thời củacấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro Xét riêng, đối với hệ thống ngânhàng Việt Nam, đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về tác động đồng thời củacấutrúcsở hữu lênkhảnăngsinhlờivàrủirocủahệthống NHTMViệtNam.

Thứ hai,phương pháp nghiên cứu trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đâyở Việt

Nam chưa có điều kiện để quan tâm một cách thích đáng Và để khắc phụcnhững vấn đề này, luận án sẽ tiến hành phân tích lựa chọnm ô h ì n h h ồ i q u y t h í c h hợp nhất với các kiểm định hợp lý để phân tích tác động của các cấu trúc sở hữukhác nhau đến khả năng sinh lời và rủi ro tổng thể của các ngân hàng thương mại ởViệt Nam Đề tài cũngdành nhiều nỗ lực trong việc tiến hành cáck i ể m đ ị n h t í n h bền vững của kết quả nghiên cứu và các vấn đề nội sinh của mô hình Vấn đề nộisinhđángquantâmnhấtlàkhảnăngtácđộngngượcchiềucủarủirođếncấutrúcsở hữu có thể tồn tại Điều này có thể xảy ra nếu các nhà đầu tư (nhà nước, nướcngoài, trong nước và cổ đông lớn) chủ ý lựa chọn các NHTM có rủi ro thấp Nóicách khác, có khả năng các nhà đầu tư xem xét mức độ rủi ro của các NHTM để lựachọn góp vốn chủ sở hữu Để giải quyết vấn đề nội sinh này, các mô hình nghiêncứu xem xét thêm các giá trị trễ của biến độc lập trong mô hình, đó là phương phápsử dụng biến trễ trong mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) Theo đó, các biến sở hữunhànước, sở hữ u nước ng oài và sở h ữu NĐ T trong nư ớc và sở hữ ut ập tr un gs ẽ nhậ n giá trị trễ (giá trị t-1) Đây làmột đóng góp có tínhm ớ i v ề p h ư ơ n g p h á p nghiêncứu

Thứba,mộtvấnđềsẽlầnđầuđượcnghiêncứutrongluậnánlànghiêncứutác động cấu trúc sở hữu trong mối quan hệ tương tác với nhân tố cơ chế quản trịcông ty đến khả năng sinh lời và rủi ro củaNHTM Việt Nam Nghiên cứu về tácđộng của các nhân tố thuộc cơ chế quản trị công tyđã trở thành một chủ đề nghiêncứu nhận được nhiều sự quan tâm của giới học thuật.Tại Việt Nam, các nghiên cứutheo hướng này cũng đã được triển khai trong những năm qua Tuy nhiên, cácnghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời hoặc rủi ro củaNHTM trong quan hệ tương tác với nhân tố cơ chế quản trị công ty vẫn chưa đượctiếnhành.Nghiêncứutheohướngnày,mộtmặtđónggópbằngchứngthựcnghiệm, mặtkhác,gợimởmộthướngnghiêncứumớichophépcócáchtiếpcậntoàndiệnhơn.

Thứ tư,trên cơ sở kế thừa các mô hình, các phương pháp nghiên cứu, luận ánsẽtiếnhànhkhảosátcơ sởdữliệuthựctếliênquan26ngânhàngthươngmạiởViệt Nam giai đoạn 2007-2019 Điều này có nghĩa là nghiên cứu chỉ tập trung vàođối tượng khảo sát là các NHTM Việt Nam, loại trừ các công ty kinh doanh các lĩnhvực ngoài NHTM Nghiên cứu cũng đã mở rộng đối tượng khảo sát cả về số lượngNHTMViệtNamlẫnvềthờigiankhảosát.

Luận án có thể được coi là một trong những nghiên cứu đầu tiên sử dụng bốicảnh và dữ liệu của Việt Nam để nghiên cứu đồng thời tác động của cấu trúc sở hữuđến cả khả năng sinh lời và rủi ro Bên cạnh đó, mặc dù trước đây đã có một vàinghiêncứuvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờihoặcrủirocủacácNH TMtạiViệtNam,việcsửdụngdữliệubảngvớisốlượngquansátlớnhơnlà mộtđiểmmớicủaluậnánvềvấnđềnày.

Kết quả nghiên cứu chính của luận án về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời và rủi ro của các NHTM Việt Nam cung cấp những khuyến nghị hữuích đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc đề xuất các chính sách địnhhướng gia tăng tính hiệu quả, ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng nói riêng,hệ thống tài chính nói chung, đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô Đối với cácNHTM, các khuyến nghị nhằm hình thành cơ sở khoa học cho các quyết định hoànthiện hoạt động quản trị ngân hàng theo định hướng điều chỉnh cấu trúc sở hữuvà/hoặc tìm kiếm các giải pháp phát huy ưu thế, khắc phục những hạn chế của từngloại hình cấu trúc sở hữu,từ đó gia tăng khả năng sinh lời và năng lực kiểm soát rủirotrong hoạt động kinhdoanhcủa cácngânhàngthươngmại.

Kếtcấuluậnán

KhảnăngsinhlờicủaNHTM

Về bản chất, khả năng sinh lời của một doanh nghiệp phản ánh mối quan hệgiữakếtquảcuốicùngcủahoạtđộngkinhdoanhvàchiphíbỏrađểđạtđượckết quả đó Trong thực tế, kết quả cuối cùng nói ở đây chính là lợi nhuận ròng sau thuế,chi phí bỏ ra bao gồm chi phí nguồn lực (tổng tài sản, tổng vốn chủ sở hữu, tổng sốlaođộng,

Khả năng sinh lời cho chúng ta biết hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong một thời kỳ nhất định.Đ â y l à m ộ t t r o n g c á c c h ỉ s ố c h í n h đ ể đ á n h g i á tìnhhìnhhoạtđộngcủangânhàngmộtcáchtổngquátnhất.

Cho đến nay, có rất nhiều nghiên cứu đã tổng hợp các chỉ tiêu đo lường khảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp.ĐốivớiNHTM,cácchỉtiêuthườngđượcsửdụnglà tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE), tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên(NNM), tỷ lệ thu nhập hoạt động ròng cận biên (NOM), lợi nhuận ròng cận biêntrước những giao dịch đặc biệt (NRST)…(Bonin, Hasan, và Wachtel, 2005; YeyativàMicco,2007;X.LinvàZhang,2009). a,Tỷsuất lợinhuận trêntổngtài sản (ROA)

ROA thể hiện tương quan giữa mức sinh lờicủa công ty so với tàis ả n N ó thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản, cũng là thể hiện khả năng của nhà quản trị trongviệc sử dụng các nguồn vốn để đầu tư sinh lời Thông qua ROA, nhà đầu tư sẽ thấyđược công ty kiếm được bao nhiêu tiền lãi trên 1 đồng tàis ả n R O A c à n g c a o t h ì khả năng sử dụng tài sản càng có hiệu quả ROA được sử dụng rộng rãi để so sánhhiệu quả hoạt động của các ngân hàng khi xem xét lợi nhuận được tạo ra từ tài sản.Đối với mỗi ngân hàng, ROA phụ thuộc năng lực quản trị điều hành của ngân hàngvàcácnhântốmôitrường(Cornettvàcôngsự,2010). b,Tỷsuấtlợinhuận trêntổngvốn chủsởhữu(ROE)

Một chỉ tiêu khác cũng thường được sử dụng để đại diện cho khả năng sinhlời là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE_ Return on Equity) Đây là chỉ tiêu mọinhà đầu tư đều quan tâm vì ROE cho biết một đồng vốn của nhà đầu tư bỏ ra kinhdoanhthuđượcbaonhiêuđồnglợinhuận.

Mặc dù không được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm nhưROA,ROEcũnglàmộtchỉtiêudùngđểđánhgiákhảnăngsinhlờicủaNHTM.Tỷ lệROEcàngcaochứngtỏngânhàngsửdụngđồngvốn củacổđôngcànghiệuquả. c,Tỷlệthunhậplãiròngcậnbiên(NIM):

NIM là một trong các thước đo tính hiệu quả cũng như khả năng sinh lời củangân hàng thương mại Chỉ tiêu này thể hiện năng lực sinh lời của hoạt động tíndụng và đầu tư Đây là hai hoạt động chủ chốt của ngân hàng, mang lại thu nhậpchínhchongân hàng. d,Tỷlệthunhậpngoài lãiròngcậnbiên (NNM)

NNM phản ảnh khả năng sinh lời của các hoạt động phi tín dụng, cũnglà hoạt động phi truyền thống của NHTM, bao gồm các hoạt động dịch vụ dựatrêncơsởthuphíthayvìthutừlãisuấttíndụnghoặclãisuấttừcáckhoảnđ ầu tư vào giấy tờ có giá hoặc các khoản đầu tư khác; tiền lãi từ các hoạt độngkinh doanh (trading/dealing)m u a bán cáctàisản tài chính,ngoại tệ

Thông thường, do chính sách định giá trước đây của ngân hàng là miễnphí cho các hoạt động dịch vụp h i l ã i s u ấ t v à d ự a c h ủ y ế u v à o t h u n h ậ p t ừ hoạt động tín dụng nên tỷ lệ này thường âm (Timothy W Koch; S ScottMacDonald, 2014) Tuy nhiên, hiện nay vì tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên(NIM) giảm nên các ngân hàng đang có xu hướng tăng các thu nhập ngoài lãisuấtvà dẫnđếntỷlệnàyngàycàngtăng. e,Tỷlệthunhậphoạt độngròng cậnbiên (NOM)

NOM phản ảnh chênh lệch giữa tổng thu từ tất cả các hoạt động và tổng chiphí(chỉtrừ thuế). f,Lợinhuận ròngcận biên trướcnhữnggiaodịchđặcbiệt(NRST)

NRST thực chất là chỉ tiêu ROA nhưng loại trừ kết quả tài chính từ nhữnghoạt động không ổn định hoặc khôngphải làhoạt động cốt lõi củan g â n h à n g n h ư lãi(lỗ)từkinhdoanhchứngkhoánvàcáckhoảnthu,chibấtthường.Chỉtiêunàyt hể hiện năng lực sinh lời loại trừ các hoạt động bất thường và đánh giá khả năngsinhlờitừ nhữnghoạtđộngcốtlõi. Ở Việt Nam, các hoạt động dinh doanh chứng khoán, vàng bạc được thựchiệnbởicáccôngtyconhoạchtoánđộclậpchỉthểhiệntrênbáocáohợpnhất. g,Lợi nhuận ròngtrên mộtcổphần

Lợi nhuận ròng trênmột cổ phần (EPS_Earning per share) cho biếtc ứ m ộ t cổphầnthườngtạorabaonhiêuđồnglợinhuậntrongkỳ.

Rủi rocủaNHTM

Có nhiều cách tiếp cận rủi ro tùy thuộc vào một số các yếu tố cơ bản như bốicảnh, những ứng dụng đặc thù, cách tiếp cận rủi ro về mặt định tính hay định lượng.Một cách chung nhất, rủi ro thường có 2 thuộc tính cơ bản: sự bất định và nguy cơgánh chịu hậu quả bất lợi Theo cách tiếp cận rủi ro trong bối cảnh của NHTM, rủiro trong kinh doanh ngân hàng có thể được hiểu là các tác động tiềm năng có tínhtiêu cực đến tài sản hoặc giá trị của ngân hàng phát sinh từm ộ t v à i t i ế n t r ì n h h i ệ n tại hoặc sự kiện tương lai Như vậy, để mô hình hóa hay đo lường các rủi ro thì rủiro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn của kết quả (rủi ro là mức độ bất định của kếtquả hoạt động kinh doanh của NHTM) Số lượng các kết quả có thể có càng lớn, sailệchgiữa các kếtquảcóthểcócàngcaothìrủirocàng lớn.

Tùy theo cách tiếp cận mà rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có thể đượcxem xét dưới các gócđ ộ k h á c n h a u C á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y đ ề u t h ố n g n h ấ t v ề các rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng bao gồm:Rủi ro tín dụng, rủi rothanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro ngoại hối, rủi ro vỡ nợ, rủi roquốcgia,rủirocôngnghệvàhoạtđộng,rủirongoạibảng,rủirokhác…(Timothy W.KochvàS.ScottMacDonald,2014). a Rủi ro lãi suấtlà rủi ro phát sinh khi lãi suất thay đổi làm giảm lợi nhuậnhay giá trị của ngân hàng Như vậy, rủi ro lãi suất là sự kết hợp đồng thời của2 nhântốsau:biếnđộngbấtđịnhlãisuấtvànguycơsụtgiảmlợinhuậnhoặcgiátrị thị trường của vốn chủ sở hữu do những biến động đó Lãi suấtb i ế n đ ộ n g ( t ă n g hoặc giảm) và lợi nhuận của NHTM giảm do chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vàogiảm(NII/NIM )h oặc /và gi át rị t h ị t rư ờn g c ủ a vố nch ủ s ở hữ u giảm R ủ ir ol ãi suất có 3 biểu hiện hay còn được gọi là 3 dạng là: rủi ro tái tài trợ; rủi ro tái đầu tư;rủirogiátrịthịtrường. b Rủi ro thị trườnglà những rủi ro phát sinh do việc mua, bán các tài sản vànợtrongđiềukiệncósựthayđổivềlãisuất;tỷgiávàgiátàisảnkhácdẫntớitổn thất về thu nhập hay vốn của NHTM Rủir o t h ị t r ư ờ n g g i a t ă n g k h i N H c ó x u hướng kinh doanh (trading/dealing) các tài sản và nợ hơn là đầu tư dài hạn; tài trợvốnhoặcphòngngừarủiro.Rủirothịtrườngcóliênquanchặtchẽvớinhữngrủirovềlãi suất;vềcổtức; vềtỷgiá; c Rủi ro tín dụnglà rủi ro mà các dòng tiền (cash flows) được hẹn trả theohợp đồng (tiền lãi, tiền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cho vay và các chứng khoánđầu tư sẽ không được hoàn trả đầy đủ, đúng hạn Rủi ro tín dụng còn có thể địnhnghĩa khác: Rủi ro mà một khoản cho vay hoặc tài sản có (assets) trở nên không thểthuhồihoặcbịtrìhoãnngoàimongmuốn.Rủirotíndụngcótácđộngrấtquantrọngđếnhoạtđộ ngkinhdoanhngânhàng.Cóthểnóirủirotíndụnglàbiểuhiệntậptrungnhấtcủasựđánhđổilợinhuậ n–rủiro(Return-Risktrade-off).Vìvậy,quảntrịrủirotín dụng tốt là nhân tố quan trọng quyết định thành công của ngân hàng Ngược lại,thấtbạicủacácNHTMthườngbắtnguồntừnhữngvấnđềvềtíndụng. d Rủi ro thanh khoảnlà khả năng ngân hàng không thể đáp ứng các dòngtiền ra với mức chi phí hợp lý và quy mô phù hợp khi NHTM có nhu cầu Trongđiều kiện hiện nay khi thị trường tiền tệ phát triển cao cũng như các thị trường vốnhoạt động tốt, khả năng thanh khoản của các chứng khoán đầu tư sẽ ngày càng dễdàng hơn, … việc tạo ra các dòng tiền bằng cách huy động vốn ngắn hạn hoặc bằngcách bán các tài sản để đáp ứng các nhu cầu thanh khoản không phải là một vấn đềkhông thể giải quyết Vấn đề thực sự là chi phí: hoặc phải trả một chi phí lãi cao chocác khoản vốn huy động hoặc phải bán các tài sản với giá thấp tức phải gánh chịumột khoản lỗ Vì vậy, bản chất của rủi ro thanh khoản chính là việc ngân hàng phảiđáp ứng nhu cầu thanh khoản với mức chi phí cao vượt quá khả năng chịu đựng củangân hàng, dẫn đến giảm khả năng sinh lời hoặc nguy hiểm hơn dẫn đến khả năngvỡnợ. e Rủi ro ngoại bảng(rủi ro hoạt động ngoại bảng) là rủi ro phát sinh từ cáchoạt động ngoại bảng liên quan đến các tài sản hoặc các khoản nợ bất thường(Contingnent assets or liabilities) Các tài sản hoặc nợ bất thườngl à k h á i n i ệ m đ ể chỉ các tài sản hoặc nợ không xuất hiện trừ phi một sự kiện nhất định nào đó xảy ra.Hoạt động ngoại bảng (Off-balance-sheet activities) là những hoạt động thuộc mộttronghaitrườnghợpsau:

- Những hoạt động tạo ra thu nhập và/hoặc chi phí mà không tạo ra một tàisản/nợ trong hiện tạicũng như tương lai(chẳng hạn,m ô i g i ớ i , t h a n h t o á n , ủ y thác ).

- Những hoạt động không tạo ra các tài sản hoặc Nợ trong hiện tại nhưng cóthểtạoracáctàisảnhoặcnợtrongtươnglai.Vídụnhưbảolãnh;camkếtchovay; f Rủirohoạtđộngvàcôngnghệ

Rủi ro hoạt động là những tổn thất do hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp từnhững sai lệch bên trong về quy trình, về con người và các hệ thống hoặc từ các sựkiện bên ngoài. Một số nghiên cứu xem rủir o d a n h t i ế n g ( r e p u t a t i o n a l r i s k ) v à r ủ i rochiếnlược(strategicrisk)nhưlàmộtphầncủarủirohoạtđộng.

Rủirocôngnghệlàrủirophátsinhkhiviệcđầutưcôngnghệkhôngmanglại sự tiết kiệm chi phí như dự liệu Mục đích chủ yếu của đầu tư công nghệ là cắtgiảm chi phí hoạt động, gia tăng lợi nhuận, giành thị trườngm ớ i t h ô n g q u a k h a i thác tốt nhất lợi thế quy mô lớn (economies of scale) và lợi thế danh mục dịch vụ đadạng(economiesofscope). g Rủi ro ngoại hốilà rủi ro mà sự thay đổi về tỷ giá và lãi suất ngoại tệ cóthể tác động bất lợi đến giá trị các tài sản và nợ bằng ngoại tệ của ngân hàng hoặcgâynênsựtổnthấtvềlợinhuận Cácbiểu hiệncủarủirongoạihối:

(i) Rủi ro tỷ giá (Foreign Currency Risk) là rủi ro phát sinh do sự biến độngcủa tỷ giá tương ứng với một trạng thái ngoại tệ nhất định Trường hợp trạng tháingoại tệ trường (net long asset position in foreign currency) là trường hợp mà giá trịtài sản bằng ngoại tệ lớn hơn giá trị nợ bằng ngoại tệ theo một đồng tiền nào đó.Trong trường hợp này, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tỷ giá khi ngoại tệ giảm giá so vớibản tệ Trạng thái ngoại tệ đoản (net short asset position in foreign currency) làtrường hợp ngược lại khi giá trị tài sản bằng ngoại tệ nhỏ hơn giá trị nợ bằng ngoạitệ.Trongtrườnghợpnày, ngânhàngsẽgặprủirokhingoạitệtănggiásovớibảntệ

(ii) Rủi ro lãi suất ngoại tệ (Foreign Interest Rate Risk) làm ộ t d ạ n g c ủ a r ủ i ro lãi suất khi lãi suấtn g o ạ i t ệ t h a y đ ổ i l à m g i ả m l ợ i n h u ậ n c ủ a n g â n h à n g t r o n g điều kiện kỳ hạn của tài sản và nợ bằng ngoại tệ khác nhau Đương nhiên, rủi ro lãisuất ngoại tệ cũng bao gồm 3 dạng: Rủi ro tái đầu tư,rủi ro tái tài trợ, rủi ro giá trịthịtrường h Rủi ro vỡ nợlà rủi ro màm ộ t N H T M k h ô n g đ ủ v ố n ( c h ủ s ở h ữ u ) đ ể b ù đắp sự sụt giảm đột ngột trong giá trị tài sản so với giá trị nợ.

Về khía cạnh kỹthuật,rủirovỡnợ làtìnhtrạngvốncủa ngânhàngdầnđến0 hoặcâmdonhữn gthiệt hại gây ra bởi một hay nhiều hơn các rủi ro đã đề cập Chẳng hạn, rủi ro tíndụng lớn dẫn đến không thu hồi được các khoản cho vay làm sụt giảm giá trị tài sảnhoặc rủi ro thị trường làm ngân hàng bị lỗ dẫn đến sụt giảm giá trị vốn chủ sở hữuhoặc rủi ro lãi suất làm ngân hàng bị lỗ hoặc sụt giảm giá trị thị trường của vốn chủsởhữu…

Như vậy, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng được hiểu là khảnăng mang đến tổn thất cho ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro là khôngthể tránh khỏi và rất đa dạng, một số loại rủi ro chủ yếu bao gồm rủi ro tín dụng, rủirolãi suất,rủirothanhkhoản,rủirohoạtđộng…

Lýthuyếtvềmốiquanhệgiữacấutrúcsởhữu,khảnăngsinhlờivàrủiro18 1 Cáclýthuyếtvềmốiquanhệgiữacấutrúcsởhữuvàkhảnăngsinhlời

Các nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu lên kết quả kinh doanh dựatrên các lý thuyết nền tảng sau: Lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết lựa chọn côngcộngvàlýthuyếtvềquyềnsởhữu.

Chi phí đại diện là chi phí phát sinh khi xảy ra sự thiếu đồng thuận giữa mụcđích của người quản lý với mục đích của người sở hữu công ty Hay nói cách khác,khi có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý sẽ dẫn đến xung đột lợi íchgiữa người chủ sở hữu và người quản lý Người quản lý không phải lúc nào cũnghành động để tối đa hóa lợi ích của cổ đông Lý thuyết chi phí đại diện dựa trên giảđịnh rằng hành vi của con người là cá nhân và tư lợi Do vậy, để giải quyết mâuthuẫn về lợi ích giữa chủ sở hữu và người quản lý, lý thuyết này cho rằng cần có cơchế để giảm xung đột lợi ích giữa 2 nhóm chủ thể này Chi phí đại diện là một trongcácchủđềthuộc quảntrịcôngtyvàđược nhiềunhànghiêncứuquantâm.

Một trong những nghiên cứu sớm nhất về chi phí đại diện là nghiên cứu củaJensen và Meckling (1976) Trong nghiên cứu này, chi phí đại diện được định nghĩalà tổng các chi phí:chi phí kiểm soát (monitoring cost), chi phí ràng buộc (bondingcost),tổnthấtlợiích (residualloss).

Trong đó chi phí kiểm soát là chi phí được trả cho các kiểm soát viên nhằmcảnh báo cho các cổ đông khi các nhà quản lý trục lợi cho bản thân Chi phí ràngbuộc là chi phí nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu có thể xảy ra từ những hànhđộng thiếu trung thực của các nhà quản trị Tổn thất lợi ích (chi phí do mất mát phụtrội) là những tổn thất xảy ra do sự khác biệt giữa những quyết định trên thực tế củacácnhàquảntrịvànhữngquyếtđịnhnhằmtối đahóalợiíchchocáccổđông.

Một nghiên cứu lý thuyết khác về chi phí đại diện và cấu trúc sở hữu đượcthực hiện bởi Fama và Jensen (1983) Nghiên cứu này kết luận rằng trong một côngty có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và kiểm soát, hay nói cách khác, người sở hữuthực sự của công ty không tham giavào việc quản lý côngty, chiphí đạid i ệ n s ẽ xuất hiện vì tình trạng thông tinbất đối xứng giữa nhà quản lý và các cổ đông Nhàquản lý có nhiều thông tin hơn về tình hình công ty và họ sẽ dùng quyền quản trị đểtrục lợi cho bản thân họ. Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu về ảnhhưởng của mức độ sở hữu của các nhà đầu tư tổ chức đến chi phí đại diện Brickley,Lease và Smith (1998); Agrawal và Mandelker (1990) cho rằng do đặc tính riêng cóso với các cổ đông là cá nhân, các nhà đầu tư tổ chức hoàn toàn có đủ khả năng vàđộng lực để đóng vai trò như những kiểm soát viên trong công ty, do đó có thể làmgiảm chi phí đại diện Liên quan đến mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và chi phíđại diện, Mak và Li (2001) cho rằng chính phủ thường có xu hướng kém chủ độngtrong việc kiểm soát khoản đầu tư của mình, đồng thời do việc huy động vốn dễdàng hơn, dẫn đến hiện tượng các công ty có vốn đầu tư của nhà nước có cơ chếquản trịcông ty kémh ơ n , h a y n ó i c á c h k h á c s ẽ l à m t ă n g c h i p h í đ ạ i d i ệ n T u y nhiên, Dieter Bos (1991) lại cho rằng trong các công ty mà chính phủ sở hữu phầnlớnvốncổphần,chínhphủlạicóđộngcơđểkiểmsoátcôngtymộtcáchchặtchẽvà hiệu quả, do đó có thể làm giảm chi phí đại diện và nâng cao khả năng sinh lờicho công ty Tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài cũng có những ảnh hưởngnhấtđịnhđếnchiphíđạidiệncủacôngty.Xu,ZhuvàLin(2005)chỉrarằngđốivới những công ty ở Trung Quốc, tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài càng cao thì công tyđượckiểmsoáttốthơn,dẫnđếnhiệuquảhoạtđộngcủacôngtycaohơnvàgiảmbớt chi phí đại diện Những nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra có mối quan hệ giữa chiphíđạ id iệ nv ớicấ ut rú csở hữ ut ro ng cô ng ty A ng, Co le v à L i n ( 20 00 )đ ãt hự c hiện nghiên cứu trên những công ty chưa niêm yết tại Mỹ và kết luận rằng chi phíđại diện tăng lên đáng kể ở những công ty được quản lý bởi một giám đốc khôngphải là cổ đông của công ty Ngoài ra, chi phí đại diện và số lượng cổ phần của nhàquản lý công ty cóm ố i q u a n h ệ n g h ị c h b i ế n v ớ i n h a u C h i p h í đ ạ i d i ệ n t ă n g l ê n cùng với sự gia tăng số lượng các cổ đông không nằm trong bộ phận quản lý côngty Bên cạnh mối quan hệ với cấu trúc sở hữu, chi phí đại diện còn có sự tương quanvớicácyếutố kháccủacôngty.

Như vậy, thông qua việc tìm hiểu các nghiên cứu lý thuyết cũng như thựcnghiệm trước đây, có thể thấy tồn tại mối tương quan giữa chi phí đại diện với cấutrúc sở hữu trong công ty ở nhiều quốc gia khác nhau Trong đó, nổi bật lên vai trògiải thích của tỷ lệ sở hữu cổ phần của các nhà quản lý công ty, cũng như vai trò củacácnhàđầutư tổchức, cácnhàđầu tưnước ngoàivàchínhphủtrongviệckiểm soát hoạtđộngcủacôngty.

Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhânđược kết hợp trong một quyết định tập thể Lý thuyết lựa chọn công cộng cho rằngcác doanh nghiệp tư nhân có hiệu quả hoạt động tốt hơn so với doanh nghiệp nhànước dưới quan điểm của các chức năng chính phủ Theo lý thuyết này, do sự hoànhảo không tồn tại trong môi trường chính trị, rất khó để các quan chức chính phủhành động theo lợi ích của các thành viên xã hội Trong môi trường chính trị khônghiệu quả, các quan chức chính phủ và các nhà lập pháp có xu hướng tìm cách tối đahóalợiíchcủachính họ.

Các nhà quản lý trong doanh nghiệp nhà nước thường tập trung nhiều hơnvào việc làm thế nào để tối đa hóa sức mạnh và uy tín của họ trong khi các quanchức chính phủ quan tâm nhiều đến các mục tiêu chính trị hơn là hiệu quả kinh tế.Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về tác động của hành vi chính phủ đến hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp chẳng hạn như nghiên cứu của Sappington và Stiglitz(1987), Shapiro và Willig (1990) Shleifer và Vishny (1994); Boycko, Shleifer vàVishny (1996),… Boardman và Vining

(1993) nhận thấy rằng ở các nước phát triển,hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước được cải thiện đáng kể sau khi tư nhânhoá,dođó,họtinrằnghiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpnhànướckhông tốtnhưởcácdoanhnghiệptư nhân.

ShapirovàWillig(1990)tinrằngcácnhàquảnlýtrongcôngtycósởhữunhà nước có thể theo đuổi cả phúc lợi xã hội và lợi ích cá nhân hoặc bất kỳ mục tiêunào ở giữa hai mục tiêu nói trên khi môi trường chính trị là không hoàn hảo. Môitrường chính trị càng không hoàn hảo, thì nhân viên nhà nước càng có nhiều khảnăng theo đuổi lợi ích cá nhân Boycko, Shleifer và Vishny (1996) cũng nhận thấyhành vi của chính phủ (theo đuổi phúc lợi xã hội và lợi ích cá nhân) thường xảy ra ởcác doanh nghiệp nhà nước Các cán bộ chính phủ có quyền kiểm soát các doanhnghiệp nhà nước có thể thu được nhiều lợi ích hơn là thực hiện các nhiệm vụ theomục tiêu của chính phủ Sappington và Stiglitz (1987) và Shapiro và Willig (1990)cũng tin rằng các hình thức sở hữu khác nhau của doanh nghiệp (thuộc sở hữu nhànước hoặc tư nhân) sẽ ảnh hưởng đến chi phí giao dịch do sự can thiệp của chínhphủ vào hoạt động của các doanh nghiệp Trên thực tế, các doanh nghiệp nhà nướctăngchiphíkhichínhphủcanthiệp.

Tóm lại, lý thuyết lựa chọn công nghiên cứu về hành vi của các quyết địnhđến từ các chính trị gia dựa trên các giả thuyết về tính tư lợi, tối đa hóa thỏa dụng.Từ đó đưa ra nhận định mục đích của các chính trị gia không hẳn là tối đa hóa lợinhuận, mà là tối đa hóa thỏa dụng, lợi ích chính trị, khiến cho sở hữu nhà nước hoạtđộngkémhiệuquảhơnsởhữutư nhân

Lý thuyết quyền sở hữu được phát triển từ lý thuyết chi phí đại diện Lýthuyết quyền sở hữu tin rằng xã hội không có quyền sở hữu là một xã hội có hiệuquả kinh tế rất thấp và phân bổ nguồn lực là không hợp lý Để đảm bảo hiệu quảkinh tế, quyền sở hữu phải có các đặc điểm sau: rõ ràng, bản chất độc quyền, có khảnănggiaodịchvàcókhảnănghoạtđộng.

Hầu hết các doanh nghiệp dù thuộc sở hữu nhà nước hay khu vực tư đều thựchiện cơ cấu quản trịtáchbiệtgiữaquyền sởhữu và quyền quản lý.N h ữ n g n g ư ờ i chủ sở hữu doanh nghiệp hiếm khi kiểm soát các hoạt động hàng ngày của doanhnghiệp trong khi đóngười quản lý phụ trách hoạt động hàngn g à y c ủ a d o a n h nghiệp Sự phân chia này cho phép cả chủ sở hữu và người quản lý phát huy lợi thếchuyênmônhóacủahọ(FamavàJensen,1983),nhưngviệctáchbiệtquyềnsởhữu và quyền quản lý đã tạo ra vấn đề "mối quan hệ đại diện" Điều đó có nghĩa là vìmụctiêucủangườiquảnlývàchủsởhữuthườngkhôngnhấtquán,ngườiquảnlýcó thể hy sinh lợi ích của chủ sở hữu để theo đuổi lợi ích cá nhân (Jensen vàMeckling, 1976; Shleifer và Vishny, 1994) Việc giải quyết vấn đề “mối quan hệ đạidiện"nàyphụ thuộcvào việcgiámsátcácnhàquảnlýcóhiệuquảhaykhông.

Mặc dù lý thuyết quyền sở hữu tin rằng cả doanh nghiệp nhà nước và doanhnghiệp thuộc khu vực tư đều phải đối mặt với vấn đề các nhà quản lý theo đuổi lợiíchcánhânchứkhôngphảilàlợiíchcủachủsởhữulàdosựchiatáchquyềnsởhữu và quản lý, nhưng các doanh nghiệp thuộc khu vực tư hoạt động hiệu quả hơncác doanh nghiệp nhà nước khi giải quyết vấn đề "mối quan hệ đại diện" Bởi vìdoanh nghiệp thuộc khu vực tư có lợi thế về sở hữu tài sản nên sẽ hoạt động tốt hơnsovớicácdoanhnghiệpnhànước.

Nghiên cứu củaAlchian (1965) chỉ ra rằng sở hữu trong các doanh nghiệpthuộc khu vực tư tập trung hơn các doanh nghiệp nhà nước và quyền sở hữu trongcác doanh nghiệp này có thể được chuyển giao hay từ bỏ Trong doanh nghiệp nhànước, chủ sở hữu thường rất phân tán và thường được xác định một cách mơ hồ.Nghiên cứu này cho thấy trong doanh nghiệp nhà nước, các chủ sở hữu giám sáthoạtđộngcủacácnhàquảntrịkémhơn cácdoanhnghiệpthuộckhuvực tư.

Như vậy, lý thuyết về quyền sở hữu nhấn mạnh tầm quan trọng của sở hữunhư là một nhân tố trong việc xác định kết quả kinh doanh, theo đó tại các doanhnghiệp nhà nước, đa phần các nhà quản lý theo đuổi mục tiêu chính trị thay vì tối đa hóa lợi nhuận Điều này khiến cho hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nướckémhơncácdoanhnghiệptư nhân.

Tổngquancácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờivàr ủirocủaNHTM

1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăngsinhlờicủaNHTM

Các công trình nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạtđộng của công ty xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, nơi có thị trường tài chính phát triển lâuđời Berle and Means (1932) đã nghiên cứu vấn đề này dựa trên thực tế hầu hết cáccông ty ở Mỹ có rất nhiều chủ sở hữu khác nhau nhưng quyền điều hành công ty lạinằm trong tay một nhóm nhỏ các nhà quản trị Berle and Means đã chứng minh rằngcóm ố i t ư ơ n g q u a n n g h ị c h g i ữ a h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g t y v à s ự p h â n t á n quyền sở hữu Nghiên cứu của Berle và Means đã gợi mở hướng nghiên cứu mớichonhiềunhàkhoahọc trongnhiềuthậpkỷqua.

Tuy nhiên, Demsetz (1983) lập luận rằng cấu trúc sở hữu của doanh nghiệpnênđượcxemlàkếtquảnộisinh(endogenousoutcome) củacácquyếtđịnhph ản ánhảnhhưởngcủacáccổđôngvàcủagiaodịchtrênthịtrườngcổphiếu.Khichủsởhữucủa mộtdoanhnghiệptưnhânquyếtđịnhbáncổphầnvàkhicáccổđôngcủa một công ty cổ phần đồng ý bán cổ phiếu mới trên thị trường thứ cấp, thì có khảnăng là họ đang thực hiện một quyết định làm thay đổi cấu trúc sở hữu của doanhnghiệp và cấu trúc sở hữu của đơn vị này càng phân tán hơn Cấu trúc sở hữu điểnhìnhdùtậptrunghayphântán,vẫnphảichịutácđộngbởimụctiêutốiđahóalợiích của các cổ đông, do đó không tồn tại mối quan hệ có tính hệ thống giữa cấu trúcsởhữuvàhiệuquảhoạtđộng.

Kết quảcủa cácnghiên cứu thực nghiệm vềmối quan hệgiữa cấut r ú c s ở hữuvàhiệuquảhoạtđộngcủacôngtydườngnhưchưacósựđồngnhất.Demsetzvà Lehn

(1985) đưa ra thêm bằng chứng về các kết quả nội sinh liên quan đến cấutrúc sở hữu Theo Demsetz (1983) đồng thời xem xét đến kết quả nghiên cứu củaBerle and Means (1932), nhóm tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với biếnphụ thuộc là tỷ suất lợi nhuận được tính toán theo phương pháp kế toán và biến cấutrúc sở hữu cùng với một nhóm các biến kiểm soát, trong đó cấu trúc sở hữu đượccoi là biến nội sinh Nghiên cứu thực nghiệm này cho thấy rằng không có mối quanhệ giữa tỷ suất lợi nhuận và sở hữu tập trung, đặc biệt không có mối tương quanthuận nào giữa cấu trúc sở hữu và tỷ suất lợi nhuận Morck, Shleifer và Vishny(1988) bỏ qua vấn đề nội sinh và tiến hành nghiên cứu lại mối quan hệ giữa cấu trúcsởh ữ u v à h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p G i ố n g n h ư D e m s e t z v à L e h n (1985) họ không tìm thấy mối quan hệ trong mô hình hồi quy tuyến tính giữa cấutrúc sở hữu với hiệu quả hoạt động được đo lường bởi Tobin’s Q và tỷ suất lợinhuận.

Nghiên cứu của Vining và Boardman (1992) tóm tắt 54 bài nghiên cứu khácnhau để so sánh hiệu quả hoạt động của công ty giữa sở hữu tư nhân và sở hữu nhànước và thấy rằng có 36 nghiên cứu kết luận rằng sở hữu tư nhân hoạt động tốt hơn,6 bài nghiên cứu chỉ ra sở hữu nhà nước hoạt động hiệu quả hơn, và 16 bài nghiêncứu không đưa ra kết luận về bất kì loại hình sở hữu nào Ngược lại, có một vàinghiên cứu chẳng hạn như Caves và Christensen (1980), Borcherding và cộng sự(1982), Millward (1988) và Ramaswamy (2001) nhận định rằng loại hình sở hữukhôngcóảnhhưởnggìđếnmứcđộcạnhtranhgiữadoanhnghiệptưnhânvànhà nước Ngoài ra, khảo sát của Millwark và Parker (1983) kết luận rằng không có mộtbằng chứng nào ủng hộ quan điểm rằng các doanh nghiệp có sở hữu nhà nước thìhoạtđộngkémhiệuquảsovớidoanhnghiệptư nhân.

Sau đó có nhiều nghiên cứu tiếp tục về chủ đề gây tranh cãi này chẳng hạnnhư Demsetz, H và Villalonga (2001), Se’verin (2001),Klaus, G Dennis, C vàYurtoglu( 2 0 0 8 ) …

H ầ u h ế t c á c n g h i ê n c ứ u n à y đềuc h o t h ấ y cóm ố i t ư ơ n g q u a n giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của công ty, thông qua cơ chế quản trịcôngty.

Vàt r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y c h ủ đ ề n g h i ê n c ứ u n à y h ư ớ n g đ ế n m ộ t l o ạ i hì nh công ty đặc biệt đó là ngân hàng thương mại Các nghiên cứu về mối quan hệgiữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thường được thực hiệntrên phạm vi nhiều quốc gia hoặcmột quốcg i a r i ê n g l ẻ v à t ậ p t r u n g v à o c á c q u ố c gia đang phát triển hay có nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang thể chếkinhtếthịtrườngnhưcác nướcĐôngÂu, Trung Quốc,MỹLaTinh, cácnước ởkh uvựcchâuÁ…

Nghiên cứu của Bhattacharyya, Lovell, vàSahay (1997) trên 70 ngân hàng ởẤn Độ giai đoạn 1986-1991 sử dụng cách tiếp cận phi tham số (DEA) để tính điểmhiệuquả k ỹ thuật.S a u đ ó n hó m tác g i ảs ử d ụ n g cá c h t i ế p cận t h a m số( S F A ) đ ể p hân bổ biến trong tính toán hiệu quả của 3 thành phần: thành phần thời gian, thànhphần sở hữu và thành phần nhiễu ngẫu nhiên Nhóm tác giả phát hiện rằng NHTMcó sở hữu nhà nước hoạt động tốt hơn NHTM có sở hữu nước ngoài và NHTM tưnhân trong nước Trong khi đó, Sarkar, và Bhaumik

(1998) cũng nghiên cứu về cácNHTMởẤnĐộvớimẫugồm73ngânhàngtronggiaiđoạn1993-1995lạiủnghộlý thuyết quyền sở hữu và thuyết lựa chọn công Sử dụng phương pháp phân tíchbình phương bé nhất (OLS), nhóm tác giả đã đưa ra nhận định rằng NHTM nướcngoàihoạtđộngtốt hơnvàcóhiệu quảhơnNH TM thuộc khuvựctưđược niêm yết, và các các NHTM thuộc khu vực tư niêm yết hoạt động tốt hơn các NHTM tưchưaniêmyết.

La Porta,Lopez (2002)đã thựchiệnnghiêncứu thực nghiệm trênm ẫ u d ữ liệu gồm 92 ngân hàng khắp thế giới từ năm 1960 đến năm 1995 Trong nghiên cứunàycáctácgiảtìmhiểumộtkhíacạnhítđượcnghiêncứutronghệthốngtàichính của nhiều nước trên khắp thế giới: sở hữu chính phủ trong các ngân hàng Kết quảthực nghiệm làm sáng tỏ 4 vấn đề Thứ nhất, tỷ lệ sở hữu chính phủ trong các ngânhànglớnvàlanrộngkhắpthếgiớitrongnhững năm1990s.Thứhai,tỷlệsởhữunà y cao hơn ở các nước có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, hệ thống tàichính chưa phát triển, chính phủ can thiệp một cách không chính đáng và sự bảo vệquyền sở hữu kém Thứ ba, tỷ lệ sở hữu nhà nước cao trong ngân hàng những năm1970s gắn với sự phát triển tài chính chậm hơn.

Cuối cùng, tỷ lệ sở hữu nhà nướccaotrongcácngânhànggắnvớitốcđộtăngtrưởngthunhậpbìnhquânđầungườivà năng suất lao động thấp hơn Các ảnh hưởng tiêu cực này không giảm đi ở cácnước kém phát triển Các bằng chứng này ủng hộ lý thuyết “chính trị” của ảnhhưởngsởhữuchínhphủđốivớicôngty.

Berger, Hasan, và Klapper (2004) nghiên cứu dữ liệu của 49 quốc gia pháttriểnvàđangpháttriểntronggiaiđoạn1993-

2000vớihơn7.500quansát.Nhómtác giả kết luận rằng ngân hàng có sở hữu nước ngoài có khả năng sinh lời cao nhất,và NHTM tư nhân trong nước kiểm soát hiệu quả chi phí tốt hơn NHTM có sở hữunhànước.

Bonin, Hasan vàWachtel (2005)đã sử dụngd ữ l i ệ u t ừ n ă m 1 9 9 6 đ ế n

2 0 0 0 để nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu, đặc biệt là sở hữu của các nhà đầu tưnước ngoài chiến lược, lên hiệu quả hoạt động của NHTM tại 11 nước chuyển đổibao gồm 225 ngân hàng với 856 quan sát Nhóm tác giả áp dụng các phương phápước tính biên ngẫu nhiên để tính toán hiệu quả về lợi nhuận và chi phí có xem xétđến ảnh hưởng thời gian và ảnh hưởng quốc gia một cách trực tiếp Trong mô hìnhhồi quy giai đoạn hai (second-stage regression), để xem xét ảnh hưởng của loại hìnhsở hữu, các tác giả sửd ụ n g c h ỉ t i ê u l ợ i n h u ậ n t r ê n t à i s ả n ( R O A ) l à b i ế n đ ạ i d i ệ n cho hiệu quả hoạt động Đối với tác động của cấu trúc sở hữu, các tác giả kết luậnrằng quá trình tư nhân hóa không đủ để tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng bởivì không có bằng chứng cho thấy các ngân hàng có sở hữu của nhà nước ít có hiệuquả hơn các ngân hàng tư nhân trong nước Các tác giả cũng nhận thấy rằng cácngânhàngcósở h ữ u n ư ớ c ngoàic ó h i ệ u quả kiểmsoátc h i p hí tốthơ nc ác ngânhà ng khác và họ cũng cung cấp dịch vụ tốt hơn, đặc biệt nếu họ có nhà đầu tư nướcngoàichiếnlược.

Tuynhiên,H.SemihYildirimvàGeorgePhilippatos(2007)trongm ộ t nghiên cứu tại

12 nền kinh tế đang chuyển đổi trong giai đoạn 1993-2000, sử dụngphương pháp tiếp cận tham số (SFA) và cách tiếp cận phân bố (DFA) đã đưa ranhững kết quả hỗn hợp: ngân hàng có sở hữu nước ngoài kiểm soát hiệu quả chi phítốthơn,nhưnglạicótỷsuấtsinhlờithấphơnNHTMthuộckhuvựctưvàNHTMcó sở hữu nhà nước.Sửdụng số liệu từcác ngân hàngở A r g e n t i n a t r ư ớ c c u ộ c khủng hoảng năm 2002, Berger và cộng sự (2005) nhận thấy rằng cả NHTM nướcngoàivàNHTMtư nhântrongnướcđềucótỷsuấtsinhlờiởmứctrungbình.

BonaccorsidiPattivàHardy(2005)đãthựchiệnnghiêncứucácngânhàngở Pakistan và thấy rằng các ngân hàng có sở hữu nước ngoài có lợi nhuận cao hơnNHTM có sở hữu tư nhân trong nước và NHTM có sở hữu nhà nước Nghiên cứucủa Altunbas, Evans, và Molyneux (2001) trên dữ liệu của các ngân hàng ở Đức từnăm 1989 đến 1996 đã tìm thấy bằng chứng cho thấy NHTM có sở hữu tư nhântrong nước hoạt động có hiệu quả hơn NHTM có sở hữu nhà nước, mặc dù cácNHTM có sở hữu nhà nước có lợi thế về chi phí và lợi nhuận khi cạnh tranh với cácNHTMcósở hữutư nhân.

Micco, Panizza, và Yaủez (2007) đó nghiờn cứu về khả năng sinh lời của cácNHTM trên mẫu rất lớn gồm 179 ngân hàng trong giai đoạn từ 1995 đến 2002 ở cácnước phát triển và đang phát triển Nghiên cứu này kết luận rằng không có mối liênhệ nào giữa cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời của NHTM tại các nước phát triển.Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng NHTM có sở hữu nhà nước có khả năng sinh lờikémhơnNHTMcó sởhữutư nhân.

Iannotta, Nocera, và Sironi (2007) đã sử dụng bộ dữ liệu gồm 181 ngân hàngcủa

15 nước Châu Âu trong khoảng thời gian từ 1999-2004 để nghiên cứu mối quanhệ giữa cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời cũng như rủi ro của các NHTM ChâuÂu Nghiên cứu này đã thu được 3 kết quả chính Thứ nhất, các NHTM có sở hữunhà nước có khả năng sinh lời thấp hơn các

Khoảngtrốngnghiêncứu

Qua phần tổng quan tình hình nghiên cứu trên đây, chúng ta đã có được một cơsở các nghiên cứu rất phong phú trong và ngoài nước về tác động của cấu trúc sởhữu đến khả năng sinh lời, đến rủi ro của các doanh nghiệp nói chung và các ngânhàngnóiriêng.Cácnghiêncứunàykhôngchỉchobiếtxuhướngtácđộngmàcònlý giải nhiều vấn đề thuộc phương pháp nghiên cứu như: sự lựa chọn các mô hìnhnghiên cứu, các biến nghiên cứu, các kiểm định, những ưu nhược điểm của các cáchtiếpcậnphântíchđịnhlượng… Cáccôngtrìnhnghiêncứunàysẽgiúpchonhữngai quan tâm không chỉ hiểu sâu thêm các vấn đề lý thuyết mà còn hỗ trợ hiệu quảcho sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu, các mô hình hồi quy vào xem xét cácmốiquanhệ nàytrênmộtphạmvikhônggiannhấtđịnh.

Tuy nhiên,xét một cách tổng thể cũng như xem xét vấn đề nghiên cứu theo địnhhướng vận dụng cho thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam, qua phân tích và tổng hợp tiến trình và kết quả nghiên cứu của những nghiêncứutrên,cóthểnhậnthấynhữngkhoảngtrốngnghiêncứusauđây:

- Phần lớn các nghiên cứu trên thế giới chỉ tập trung nghiên cứu hoặc là tácđộng của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời hoặc là tác động của cấu trúcsởhữuđếnrủiro,rấtítnghiêncứuxemxétđồngthờitácđộngcủacấutrúc sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi ro Thêm nữa, kết quả của các nghiêncứu này cho thấy chưa có sự đồng thuận về tác động của cấu trúc sở hữu đếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủacácNHTM;

(i) Như đã phân tích ở mục 6 (Ý nghĩa luậná n ) , n h u c ầ u n g h i ê n c ứ u về tác động đồng thời của cấu trúc sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi rocủa NHTM là thực sự cần thiết cả về phương diện học thuật cũng như thựctiễn Tuy nhiên, cho đến vẫn chưa có những nghiên cứu nào được tiến hànhtheocáchtiếpcậnnàyđốivớihệthốngNHTMViệtNam.

(ii) Đa số những nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời hoặc rủi ro của hệ thống NHTM Việt Nam hoặc là chỉ dừng lạiở các nghiên cứu mô tả thuần túy thực trạng; hoặc các nghiên cứu triển khaitheo hướng nghiên cứu định lượng nhưng cách tiếp cận khác vớic á c h t i ế p cậncủa luậnánnày.Cácnghiêncứunày:

- hoặc chỉ nghiên cứu trên mẫu dữ liệu nhỏ, thời gian nghiên cứu chưađủ dài (nghiên cứu của Phạm Hồng Sơn và cộng sự (2014): 102 quan sát,Trần Việt Dũng (2014: 154 quan sát, nghiên cứu của Phạm Mạnh Hùng(2018): 198 quan sát…) Trong những nghiên cứu mà luận án tiếp cận được,số NHTM được nghiên cứu và thời gian nghiên cứu dài nhất là nghiên cứucủa Trịnh Quốc Trung (2013) tuy về danh nghĩa được tiến hành trên 39NHTM nhưng vì sử dụng kỹ thuật biến giả và chỉ xem biến loại hình ngânhàng như là một trong số 7 nhân tố có tác động đến hiệu quả hoạt động vàcũng chỉ phân biệt giữa sở hữu nhà nước với các loại hình sở hữu khác quabiến giả OWNERSHIP mà chưa phân tích các loại hình sở hữu khác như sởhữunước ngoài,sởhữunhàđàutư trongnước.

- hoặc chỉ tập trung vào một hình thức sở hữu, chẳng hạn, sở hữu nhànước hoặc sở hữu nước ngoài tác động đến khả năng sinh lời hoặc rủi ro củaNHTM (nghiêncứu của TrịnhQuốcTrungvà NguyễnVănS a n g

( 2 0 1 3 ) ; Man Duy Pham (2016)…) chứ chưa thực sự tập trung vào tác động của cáchìnhthứcsở hữukhácnhauđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủaNHTM;

(ii) Mộtđặcđiểmđánglưuý,cácnghiêncứutrướcđâysửdụngmẫu dữ liệu là các công ty niêm yết, trong đó có cả ngân hàng, chứ không nghiêncứu riêng về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của cácNHTM Điều này dẫn đến những dữ liệu của các Công ty không phải NHTMvớisốlượng tham giamẫu lớn hơn nhiều so với NHTM sẽả n h h ư ở n g l ớ n đến kết quả thực nghiệm mà qua đó có thể không phản ảnh được chính xácnhững đặc điểm của hệ thống NHTM Việt Nam Bởi vì, so với các Công tythuộc lĩnh vực phi tài chính, NHTM là mộtlĩnh vực hoạt động có những đặcthùriêng,khákhácbiệt.

(iii) Các nghiên cứu trước đây phân tích tác động của cấu trúc sở hữuđến rủi ro của các NHTM Việt Nam chỉ tập trung vào một loại rủi ro cụ thể,chẳng hạn như rủi ro thanh khoản hoặc rủi ro tín dụng chứ chưa đánh giá tácđộng của cấu trúc sở hữu đến rủi ro tổng thể của NHTM (nghiên cứu củaNguyễnThịTuyếtNga(2016),VõXuân Vinh vàMaiXuânĐức(2017)…)

(iv) Các nghiên cứuvề tác độngcủa cấu trúc sở hữu đến khản ă n g sinh lời và rủi ro của các NHTM Việt Nam cho đến nay vẫn chưa thực sựquantâmđếnviệckiểm địnhtínhbềnvữngcủa kếtquả vàcác vấnđềnộ isinh của mô hình Do đó các kết quả chưa có đủ độ tin cậy cao để làm cơ sởchocác khuyếnnghị.

(v) Ngoài ra, các nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời và rủi ro của các NHTM Việt Nam cho đến nay vẫn chưa quantâm nhiều đến nghiên cứu cơ chế thông qua đó cấu trúc sở hữu tác động đếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủaNHTM.

- Nghiên cứu này tiến hành đồng thời việc nghiên cứu tác động củac ấ u t r ú c sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM Việc xem xét đồngthời ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro củaNHTM trong cùng một đề tài nghiên cứu sẽ cho phép đặt các tương quantrong một tổng thể, từ đó sẽ đóng góp vào việc thảo luận kết quả nghiên cứuvà đặc biệt xem xét các hàm ý từ kết quả nghiên cứu một cách toàn diện, cóhệ thống, thay vì xem xét chúng một cách biệt lập Điều này sẽ giúp hạn chếnhữngkếtluậnphiếndiện,thiếucânnhắcsự đánhđổigiữarủirovàsinhlời, vốn là một tương quan đánh đổi cơ bản của tất cả các hoạt động kinh doanh.Hơn nữa, nó cũng chophép kiểm tra,đối chiếu, so sánh các dữl i ệ u , b ả o đảm tốt hơn độ tin cậy của dữ liệu, cũng như hỗ trợ cho việc phân tích thốngkêmôtả.

- Trên cơ sở kế thừa các mô hình, các phương pháp nghiên cứu, sẽ tiến hànhkhảo sát cơ sở dữ liệu thực tế (26 ngân hàng thương mại ở Việt Nam thời kỳ2007-2019) Điều này có nghĩa là nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượngkhảo sát là các NHTM Việt Nam, loại trừ các công ty kinh doanh các lĩnhvực ngoài NHTM Nghiên cứu cũng đã mở rộng đối tượng khảo sát cả về sốlượngNHTMlẫnvềthờigiankhảosát.

Mặt khác, để khắc phục những vấn đề được nêu ra về phương pháp nghiêncứu, luận án sẽ tiến hành phân tích lựa chọn mô hình hồi quy thích hợp nhất vớicác kiểm định hợp lý để phân tích tác động của các cấu trúc sở hữu khác nhauđến khả năng sinh lời và rủi ro tổng thể của các ngân hàng thương mại ở ViệtNam Đề tài cũng dành nhiều nỗ lực trong việc tiến hành các kiểm định tính bềnvững của kết quả nghiên cứu và các vấn đề nội sinh của mô hình Đó đều nhữngvấn đề mà các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam chưa có điều kiện để quan tâmmộtcáchthíchđáng.

Chương 1 trình bày những vấn đề chung liên quan đến cấu trúc sở hữu, khảnăng sinh lời và rủi ro của NHTM đồng thời tổng hợp những nghiên cứu liên quanđến tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trên thếgiớicũngnhưViệtNam.Cácnghiêncứuchothấycónhiềuquanđiểmtráingượcvềtác động của cấutrúcsởhữuđến khảnăngsinhlờivà rủirocủaNHTM.

Cácgiảthuyếtvềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhvàrủirocủa ngânhàngthươngmại

2.1.1 Giả thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của cácNHTMViệtNam

Từ các lý thuyết chi phí đại diện, lý thuyết lựa chọn công và các nghiên cứuthực nghiệm trên thế giới, chúng ta nhận ra rằng, các cấu trúc sở hữu khác nhau,thông qua cơ chế quản trị công ty có những ảnh hưởng nhất định lên khả năng sinhlờicủacácdoanhnghiệpnóichungvàcủacác ngânhàngthương mạinóiriêng.

Cho đến nay, các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đã cung cấp các kếtquả trái ngược nhau về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời củangân hàng thương mại như đã trình bày ở chương 1 Nhiều nghiên cứu cung cấpminh chứng về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời Một sốnghiên cứu đã kết luận rằng sở hữu nước ngoài và sở hữu tư nhân có tác động thuậnchiều đến khả năng sinh lời, còn sở hữu nhà nước có tác động nghịch chiều đến khảnăngsinhlời.TuynhiênmộtsốnghiêncứulạichokếtquảngượclạirằngNHTMcó sở hữu nhà nước hoạt động tốt hơn NHTM có sở hữu nước ngoài hay NHTM cósở hữu nước ngoài kiểm soát hiệu quả chi phí tốt hơn, nhưng lại có tỷ suất lợi nhuậnthấp hơn NHTM có sở hữu tư nhân trong nước và NHTM có sở hữu nhà nước.Ngoài ra, một số nghiên cứu thực nghiệm lại không tìm thấy mối quan hệ nào giữacấutrúcsởhữuvàkhảnăngsinhlờicủaNHTM.Thêmvàođó,mộtsốnghiêncứu phân tích mức độ tập trung sở hữu tại các NHTM đưa ra nhận định rằng sở hữu tậptrung có tương quan nghịch với khả năng sinh lời của NHTM Trong khi đó cũng cónghiên cứu lại hàm ý rằng các NHTM có mức độ sở hữu tập trung cao có hiệu quảhoạtđộngtốthơn.

Như vậy, có thể thấy, hầu hết các nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các NHTM đều cho thấy có mối quan hệ giữa 2 nhân tốnày Mặc dù mối quan hệ này có thể là rõ nét hoặc chưa rõ nét, có thể cùng chiềuhoặc ngược chiều ở các nền kinh tế khác nhau, song kết quả kiểm chứng từ cácnghiên cứu thực nghiệm cho thấy hoàn toàn có thể vận dụng các mô hình và kết quảnghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới để kiểm định tác động của cấu trúc sởhữuđếnkhả năngsinhlờicủacácNHTMViệtNam.

Xét bối cảnh cụ thể tại Việt Nam, môi trường thể chế, đặc điểm phát triển kinhtế và môi trường kinh doanh nói chung của Việt Nam có các đặc điểm khác với cácquốc gia khác, do đó không nhất thiết các kết quả, các phát hiện ở các quốc gia khácđúng với nghiên cứu ở Việt Nam.C ụ t h ể , c á c

N H T M V i ệ t N a m đ a n g t r o n g q u á trình tái cấu trúc để tìm kiếm một cấu trúc sở hữu tối ưu Cấu trúc sở hữu thông quacơ chế quản trị công ty trong ngân hàng sẽ có những tác động nhất định đến khảnăngsinhlờicủangânhàngthươngmại.

Tuy nhiên, tùy theo từng loại hình sở hữu khác nhau mà tác động của cấu trúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờicũngkhácnhau.

Lý thuyết lựa chọn công nghiên cứu về hành vi của cácchính trịg i a ả n h hưởng đến việc đưa ra các quyết định dựa trên các giả thuyết về tính tư lợi, tối đahóa thỏa dụng.

Lý thuyết này nhận định rằng mục đích của các chính trị gia khônghẳn là tối đa hóa lợi nhuận, mà là tối đa hóa thỏa dụng cá nhân, theo đuổi mục tiêuchính trị,khiếncho cácNHTMcó sởhữu nhà nước hoạt độngk é m h i ệ u q u ả h ơ n các NHTM thuộc khu vực tư Ngoài ra, lý thuyết về quyền sở hữu nhấn mạnh tầmquan trọng của sở hữu như là một nhân tố trong việc xác định kết quả kinh doanh,theo đó các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước, đa phần theo đuổi mục tiêu chính trị thayvì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Điều này khiến cho hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp nhà nước kém hơn các doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, cũng có mộtquanđiểmchorằng,cácNHTMthuộcsởhữunhànướccótiềmlựctàichínhmạnh, quy mô hoạtđộng lớn, có lợi thế cạnh tranhv à c ơ c h ế q u ả n t r ị c u n g t y c ũ n g c ó nhiều thuận lợi hơn các hình thức sở hữu khác nên có thể đạt mức sinh lời cao Hơnnữa, chính phủ thường bảo vệ các ngân hàng này bằng cách ngấm ngầm hoặc côngkhai hỗ trợ về tài chính và pháp lý, điều này cũng giúp cho các NHTM thuộc sở hữunhà nước mạnh dạn đầu tư vào những lĩnh vực có khả năng sinh lời cao Ngoài ra, ởcác nước đang phát triển, các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước chi phối thường làcác ngân hàng tiên phong đẩy mạnh cơ chế kiểm soát nội bộ, cải thiện và nâng caotính hiệu quả của các chính sách quản lý tín dụng và minh bạch hóa thông tin đến cổđông.(Cornettvàcộngsự (2010))

Kếtquảcủacácnghiêncứuthựcnghiệmchothấychưacósựđồngthuậnvềtácđộng củasởhữunhànướcđếnkhảnăngsinhlờicủacácNHTM.Nghiêncứucủa Vining và Boardman (1992) tóm tắt 54 bài nghiên cứu khác nhau để so sánhhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước Kếtquả tổng hợp này cho thấy có 36 nghiên cứu kết luận rằng sở hữu tư nhân hoạt độngtốt hơn sở hữu nhà nước, 6 bài nghiên cứu chỉ ra sở hữu nhà nước hoạt động hiệuquả hơn, và 16 bài nghiên cứu không đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa loại hìnhsởhữuvớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Từ những phân tích trên cùng với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về cấutrúc sở hữu và khả năng sinh lời của các NHTM thuộc sở hữu nhà nước, tác giả đãđưaranhómgiảthuyết:

H 1a : Sở hữu nhà nước có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời củaNHTMViệtNam

H 1b : Sở hữu nhà nước có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời củaNHTMViệtNam

Sởhữunhàđầutưtrongnướcđượcxemxétởđâylàsởhữucủacáctổchứcvà cá nhân trong nước, không bao gồm sở hữu nhà nước Theo Berger và cộng sự(2005), Cornett và cộng sự (2010) không chỉ sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngoàitác động đến hiệu quả hoạt động của công ty mà sở hữu nhà đầu tư trong nước cũngcó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty thông qua cơ chế quản trị Tuy sởhữunhàđầutưtrongnướckhôngtácđộngtíchcựcđếnkhảnăngsinhlờinhiềunhư sở hữu nước ngoài, nhưng cũng có cùng xu hướng tác động như sở hữu nước ngoài(Micco và cộng sự 2007; Kiruri, 2013) Theo dòng lập luận này, sở hữu nhà đầu tưtrong nước chủ động đưa ra các quyết định,không bị ràng buộcb ở i c á c q u y đ ị n h của nhà nước và chỉ theo đuổi mục tiêu lợi nhuận Nhóm chủ sở hữu này sẽ quantâm và lựa chọn đầu tư vào các lĩnh vực có khả năng sinh lời cao, rủi ro thấp. Họcũng có cơ hội lựa chọn những nhà quản trị có kiến thức chuyên môn cao, có kinhnghiệm trong lĩnh vực hoạt động, và đặc biệt ban quản trị này có thể tối đa hóa mụctiêulợinhuận.

Ngượclại,sởhữuNĐTtrongnướccũngcóthểlàmgiatăngtìnhtrạngthôngtinbấtđốixứn g,làmtăngchiphíđạidiệnvàcóthểgiảmhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh.Đ i ề u n à y x ả y r a c ó t h ể d o n h ó m c ổ đ ô n g n ắ m g i ữ q u y ề n đ i ề u h à n h h o ạ t động kinhdoanh(nhómcổđôngnộibộ)cóđược nhiềuthông tinhơn nhómcổđôngkhôngt r ự c t i ế p đ i ề u h à n h ( c ổ đ ô n g b ê n n g o à i ) d o đ ó c ổ đ ô n g n ộ i b ộ t h ự c h i ệ n nhữnghànhvilợiíchnhóm,khôngminhbạchthôngtin…

Thêmvàođó,việcquảnlývàđiềuhànhNHTMthuộcsởhữunhà đầutưtrongnướccũng phứctạpdosốlượngcáccổđôngcóthểrấtlớn,cónhiềungườikhônghềquenbiếtnhauvàth ậmchícóthểcósựphânhóathànhcácnhómcổđôngđốikhángnhauvềlợiích.Nhưvậy, sở hữu nhà đầu tư trong nước có thể làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh.Từnhữnglậpluậntrêncùngvớicáckếtquảnghiêncứuthựcnghiệm,tácgiảđãđềxuấtnhó m giảthuyết:

Nhiều nghiên cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm đã quan tâm, tìm hiểu bảnchất tác động của sở hữu nước ngoài lên hiệu quả hoạt động, nhiều nghiên cứu vớiquymôrấtlớnnhưngvẫnchưađưarađượckếtluậnthốngnhấtvềmốiquanhệnày.

Theo lý thuyết nguồn lực (resource theory), sở hữu nước ngoài có mối quan hệtíchcựcvớihiệuquảhoạtđộng,docáclợithếcủachủsởhữunướcngoài.Mộtsố lợi thế chính đó là kỹ thuật công nghệ, quy trình sản xuất hiện đại, khả năng quản lývà tiếp thị chuyên nghiệp, cũng như khả năng tiếp cận các nguồn vốn tài chính vànguồn nhân lực chất lượng cao vượt trội Khi triển khai hoạt động trên thị trườngnước ngoài, những lợi thế này giúp họ khai thác tốt thị trường, giảm chi phí giaodịch và các rào cản quốc tế hóa khác Thật vậy, một số nghiên cứu thực nghiệm đãcung cấp bằng chứng về những ưu thế của các chủ sở hữu nước ngoài so với các đốitác trong nước (Gedajlovic, 1993, Boardman và cộng sự 1997; Douma và cộng sự,2006;Heugensvàcộngsự,2009).

Tuynhiên,theoquanđiểmcủalýthuyếtđạidiện,sởhữunướcngoài cóthểtác động tích cực cũng có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động: gia tăng lợiích và chi phí liên quan đến việc kiểm soát nhiều hơn Sở hữu nước ngoài được biếtđến như là một cách thức tăng cường kiểm soát các nhà quản lý và do đó bảo vệ cáccổ đông (Heugens và cộng sự, 2009) Các doanh nghiệp có sự tập trung của các chủsở hữu nước ngoài cao (các công ty đa quốc gia) có thể “đặt ra và áp dụng hiệu quảcác cơ chế kiểm soát tối đa hóa hiệu quả” (Jensen và Meckling, 1976), dẫn đến sựthốngtrịcủasởhữunướcngoài(BoardmanvàVining,1989,T h o m s o n v à Pedersen,

2000) Tuy nhiên, việc áp đặt các cơ chế kiểm soát cao làm tăng chi phígiao dịch và thu hút cổ đông thiểu số, điều này có thể gây ra hiệu ứng tiêu cựcnghiêm trọng (Demsetz, H. và Villalonga, 2001; Heugens và cộng sự, 2009) Cácnghiên cứu thực nghiệm cho thấy ở các nước đang phát triển, những lợi thế của nhàđầu tư nước ngoài được phát huy tối đa trong đó đặc biệt là vai trò quản trị, do đóthường có tác động tích cực đến khả năng sinh lời Tuy nhiên, cũng có các nghiêncứu thực nghiệm cho thấy rằng NHTM có sở hữu nước ngoài hoạt động không tốtbằng các NHTM có sở hữu nhà nước và NHTM có sở hữu tư nhân trong nước do cơchếkiểmsoátcao củanước sởtại.

Từ những lậpluậntrên cùngvới các kếtquả nghiêncứu thựcn g h i ệ m t r ư ớ c đâyởcácnhómquốcgiakhácnhautácgiảđãđềxuấtnhóm giảthuyết:

H 3a : Sở hữu nước ngoài có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời củaNHTMViệtNam

H 3b : Sở hữu nước ngoài có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lờicủaNHTMViệtNam

2.1.1.4 Tác động của (mức độ) sở hữu tập trung đến khả năng sinh lời của NHTMViệtNam

Sở hữu tập trung được đo lường quat ỷ l ệ s ở h ữ u c ủ a c ổ đ ô n g l ớ n

N H T M đượckiểmsoátbởicácnhómcổđônglớnkhácnhaucóthểcónhữngđiểmthu ậnlợi và khó khăn nhất định.Đầu tiên, các cổ đông lớn có động lực và quyền lực đểkiểm soát cáchoạt động của NHTMmột cách chặt chẽ, dođ ó , c á c s a i p h ạ m h a y gian dối trong hoạt động quản trị và điều hành sẽ bị hạn chế Hơn nữa, các cổ đônglớn có xu hướng ủng hộ các họat động làm gia tăng hiệu quả của NHTM trong dàihạn hơn là các lợi ích ngắn hạn vì lợi ích của nhóm cổ đông lớn này luôn gắn liềnvới lợi ích lâu dài của NHTM Các NHTM có sở hữu tập trung cao cũng dễ dàng cóđược sự ổn định về vốn do các cổ đông lớn có khuynh hướng đầu tư dài hạn. ĐiềunàycũnggiúpchohoạtđộngvàcôngtácquảntrịNHTMổnđịnhhơn.Tuynhiên,sở hữu tập trung cao cũng đem lại một số khó khăn, thách thức cho các ngân hàng.Cụ thể, khi cổ đông lớn có quyền điều hành, quyền biểu quyết lớn, họ có thể dùngcác quyền này tác động đến các quyết định của hội đồng quản trị vì lợi ích cá nhânhay lợi ích nhóm, chẳng hạn như cho vay đối với các tổ chức, cá nhân mà họ có mốiquan hệ Tình huống xấu hơn là họ có thể lợi dụng các thông tin mật để trục lợi,hoặc bán cho đối tác Những hành vi này sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu của hoạtđộngcủaNHTM.

Đolườngcácbiếnnghiêncứu

Cho đến nay, có rất nhiều công trình lý thuyết và thực nghiệm đề cập đến cácchỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp Đối với NHTM, các chỉ tiêuthường được sử dụng là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM), tỷ lệ thu nhậpphi lãi ròng cận biên (NNM), tỷ lệ thu nhập hoạt động ròng cận biên, lợi nhuận ròngcậnbiêntrướcnhữnggiaodịchđặcbiệt(NRST)

….Tuynhiêndosựhạnchếvềdữ liệu tác giả tập trung vào 2 chỉ tiêu cơ bản sau: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA),tỷsuấtlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE).

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thể hiện tương quan giữa mức sinhlời của công ty so với tài sản Nó thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản, cũng là thể hiệnkhả năng của nhà quản trị trong việc sử dụng các nguồn vốn để đầu tư sinh lời.Thông qua ROA, nhà đầu tư sẽ thấy được công ty kiếm được bao nhiêu tiền lãi trên1đồngtàisản.ROAcàngcaothìkhảnăngsử dụngtàisảncàngcóhiệuquả.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE là chỉ tiêu mọi nhà đầu tư đềuquan tâm vì ROE cho biết một đồng vốn của nhà đầu tư bỏ ra kinh doanh thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận Mặc dù không được sử dụng rộng rãi trong các nghiêncứu thực nghiệm như ROA, ROE cũng là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năngsinh lời của NHTM Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ ngân hàng sử dụng đồng vốn củacổđôngcàng hiệuquả.

Có nhiều cách khác nhau để đo lường rủi ro tổng thể của một ngân hàng, hiệnnay có 2 mô hình điển hình để đánh giá rủi ro tổng thể trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng thương mại là mô hình Stress-Test kiểm tra độ căng thẳng tài chínhvà mô hình chỉ số Z đánh giá tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàngthương mại Mô hình Stress-Test thường dựa vào phương pháp ước lượng Var(Value at risk) để đo lường rủi ro nên khá phức tạp và tính chính xác của mô hìnhvẫn cần được kiểm chứng thêm Với tiêu chí áp dụng mô hình đơn giản nhưng vẫnđảm bảo mức độ chính xác để có thể áp dụng rộng rãi, tác giả đã lựa chọn chỉ số Zđiều chỉnh (ADZ), độ lệch chuẩn của ROE, độ lệch chuẩn của ROA để phân tích rủirotổngthểcủangânhàngthươngmại. a,ChỉsốZđiềuchỉnh (ADZ)

Chỉ số Z được Berger và cộng sự (2009), Soedarmono và cộng sự (2013) vàSchaeckvàCihák(2014)sửdụnglàmthướcđochínhchorủirotổngthểcủaNHTM.

CơsởlýthuyếtcủachỉsốZdựatrêncôngtrìnhcủaRoy(1952),chỉsốnàyđolườngnguycơvỡnợcủaNH TM.Nguycơvỡnợ(insolvency)đượcđịnhnghĩalàtrạngtháitrongđótổnthấtvượtquávốnchủsởhữu(E

CAR), trong đó ROA (= π) / A) là tỷ lệ hoànvốn của tài sản và CAR (= E/ A) là tỷ lệ tài sản-vốn (Tài sản/vốn CSH) Nếu lợinhuậnlàhàmphânphốichuẩn,thìtỷlệnghịchcủaxácsuấtmấtkhảnăngthanhtoánbằng (ROA+ CAR)/ ζ(ROA), trong đó ζ(ROA) là độ lệch chuẩn của ROA. Theotổngquantàiliệunghiêncứu,chỉsốZđượcxácđịnhlànghịchđảocủaxácsuấtmấtkhảnăngthanht oán.ChỉsốZcàngcaorủirocủaNHTMcàngthấp.

(𝑅𝑂𝐴+𝐶𝐴𝑅) ChǐsoZ𝜎 𝑅0𝐴 Chỉ số Z có thể được phân tích thành 2 thành phần và kết hợp hai loại rủi ro(Lepetit, Nys, Rous, và Tarazi, 2008) Thành phần đầu tiên được coi là thước đo rủiro danh mục đầu tư của ngân hàng (ROA / ζ (ROA)) và thành phần thứ hai là thướcđorủi rođòn bẩytài tính(tỷlệtàisản- vốn/ ζ(ROA)). Để giảm sự khác biệt của các chỉ số Z trong các NHTM thuộc mẫu và kiểmsoát vấn đề ngoại vi,nghiên cứu này đã sửd ụ n g m ộ t b i ế n k h á c l à c h ỉ s ố Z đ i ề u chỉnh (ADZ- Adjusted Z score) đại diện cho rủi ro vỡ nợ của NHTM Cách tiếp cậnnày giống với nghiên cứu của các tác giả Laeven và Levine, (2009), nhằm mục đíchgiảmsự khácbiệtcủachỉsốZcủacácquansátkhácnhau.

ChỉsốZ điềuchỉnh (ADZ)=log(ChỉsốZ)

Tính chấtcủa chỉ số Zđiềuchỉnh(ADZ) là chỉ sốnày càng cao thì rủir o tổng thể của các NHTM càng thấp và ngược lại Chỉ số này thể hiện việc giảm thunhập sẽ làm thâm hụt vốn của ngân hàng và từ đó làm cho ngân hàng lâm vào tìnhtrạng mất khả năngthanhtoánvàphásản.

Tác giả tính toán tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) trong giai đoạn2007-

2019, độ lệch chuẩn của ROA (ζ(ROA)) được tính bằng cách sử dụng cửa sổcuộn ba năm liên tiếp thay vì giai đoạn mẫu đầy đủ (Schaeck và Cihák, 2010 vàBeck và cộng sự,

2013) Dữ liệu tài chính của các ngân hàng được cung cấp bởicôngtyStoxplus,mộtcôngtychuyêncungcấpdữliệutàichínhđángtincậycủa

Việt Nam Dữ liệu liên quan đến cấu trúc sở hữu trong NHTM tác giả trực tiếp thuthậptừ báocáothườngniên. b, Độlệchchuẩncủa ROE(ζ(ROE)),độlệchchuẩncủaROA(ζ(ROA))

Rủi ro của ngân hàng đôi khi là rủi ro biến động của tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu hay biến động của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Độ lệch chuẩn chobiếtđ ộ p h â n t á n c ủ a c á c g i á t r ị t r o n g b ộ s ố l i ệ u , h a y cũngc h í n h l à m ứ c đ ộ b i ế n độngcủa dữliệu.

Thay thế cho chỉ số Z, chỉ số độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời trên vốn chủsở hữu (ζ(ROE)) đầu tiên được sử dụng trong nghiên cứu của Goyeau và Tarazi(1992), cung cấp một cách xem xét tương tự cho việc giải thích xác suất mất khảnăng thanh toán. Tương tự ζ(ROE), các nghiên cứu về xác suất rủi ro dựa trên đolường độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời trên tài sản ζ(ROA) cũng thường được sửdụngtrongcácnghiêncứugầnđây. Độ lệch chuẩn là giá trị đo lường sự biến thiên của mẫu, độ lệch chuẩn cànglớnrủirocàngcao.Độlệchchuẩncàngthấp,phânphốixácsuấtcànghẹp,dođórủir ocàng thấp.

Trong trường hợp sử dụng dữ liệu quá khứ để đo lường rủi ro, tỷ suất sinh lờitrong một giai đoạn đã qua, tỷ suất sinh lời và độ lệch chuẩn được xác định theocôngthức sau: ζ(ROE)ROE)): Đolườngbiến động củatỷsuấtsinhlời trênvốn chủsở hữu

𝑛−1 ζ(ROE)ROA): Đolường biến độngcủatỷsuấtsinhlời trêntổng tàisản

𝑛−1Thông thường, theo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây (Lee vàHsieh,2013;Lepetitetvà cộngsự,2008)thìζ(ROE) vàζ(ROA) được tínhtoándựat rêndữ liệu trung bình trong 3 năm Hàm STDEV trong excel được sử dụng để tính toánđộlệchchuẩnROAvàđộlệchchuẩnROE tronggiaiđoạnnghiêncứu2007-2019.

SO (State Ownership):Tỷ lệ sở hữu nhà nước là tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởinhà nước hoặc người đại diện nhà nước trên tổng số cổ phần phát hành, được đolường bằng tỷ lệ sở hữu của nhà nước (gồm DNNN và NN sở hữu trực tiếp) trêntổngvốnchủ sởhữu.

DO (Domestic Ownership):Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư trong nước được đolườngbằngtỷlệsởhữucánhânvàtổchứctrongnướctrêntổngvốn chủsởhữu.

FO (Foreign Ownership):Tỷ lệ sở hữu nước ngoài là tỷ lệ sở hữu cổ phần,phần vốn góp có quyền biểu quyết của tất cả các nhà đầu tư nước ngoài; được đolườngbằngtỷlệsở hữucánhânvàtổchứcnướcngoàitrêntổngvốnchủsởhữu.

CO(ConcentrateOwnership):Mứcđộsởhữutậptrungđượcđolườngquatỷ lệ sở hữu cổ đông lớn trên tổng vốn chủ sở hữu Cổ đông lớn là cổ đông nắm giữtừ5%tổngsốcổphiếu đanglưuhànhcủangânhàng.

Các biến quản trị công ty gần đầy mới được các nghiên cứu về các nhân tố tácđộng đến khả năng sinh lời và rủi ro xem xét Các biến đại diện cho nhân tố quản trịcông ty thường là số thành viên độc lập trong HĐQT, quy mô HĐQT, vai trò képcủa CEO, số thành viên nữ trong HĐQT, giới tính của CEO, trình độ học vấn củaCEO….Tuynhiêndohạnchếcủaviệcthuthậpđượcdữliệunênnghiêncứunàychỉ tập trung vào 3 biến là số thành viên độc lập (INDB), quy mô HĐQT (BOARD)vàsốthànhviênnữ trongHĐQT(FEM). a,Thànhviênđộclập(INDB)

Dữliệunghiêncứu

Ở Việt Nam, ngân hàng được xem là một khu vực kinh tế quan trọng và nhạycảm song việc công bố thông tin lại thiếu tính thống nhất và toàn diện Do đó,việcthuthậpdữliệuđểkiểmchứngthựcnghiệmthôngquacácphươngphápphântích vàmôhình hồiquygặpnhiềukhókhăn.

Nguồn thông tin được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này là thông tin thứcấp thu thập từbáo cáo tài chínhđược kiểm toán, báo cáo thườngn i ê n , b ả n c á o bạch và điều lệ hoạt động của các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2019 Dữ liệu nghiên cứu không bao gồm các ngân hàng 100% vốn nước ngoài dođặct hù ki nh do an h, đặc đ i ể m tàich ín hk ế t o á n và y ê u cầ uq u ả n lý củac ác n g â n hà ngnàycósự khácbiệtđángkểsovớicácngânhàngthươngmại ViệtNam.

Dữ liệu thô được cung cấp bởi công ty Stoxplus, công ty chuyên thu thập vàphân tích dữ liệu tài chính tại Việt Nam Tuy nhiên, do dữ liệu được cung cấp bởiStoxpluscũngchưa đầyđủ,chỉmớitậptrungvàodữliệutàichính nênnhiềudữliệu liênquanđếncấutrúcsởhữu,quảntrịcôngtytrongNHTMtácgiảtrựctiếpthu thập từ báo cáo thường niên, các bản cáo bạch Đồng thời thông qua báo cáo tàichính, bảng cân đối kế toán của các ngân hàng thương mại, tác giả cũng so sánh,kiểmtramứcđộchínhxáccủa cácdữ liệuđược cung cấp bởiStoxplus.

Cụ thể, để đo lường các biến số trong mô hình, đề tài đã tiến hành thu thậpcácdữ liệusau:

- Dữ liệu về tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu nhàđầutư t r o n g n ướ c, t ỷ lệs ở hữ ut ập tr un gđ ượ ct hu th ập từ Bá o cá ot hư ờn gn iê n, công bố trên các website của các ngân hàng thuộc mẫu nghiên cứu, cụ thể là phầnThôngtinchungvà Cơcấucổđông.

- Dữ liệu về quản trị công ty trong ngân hàng như số thành viên trongHĐQT, số thành viên độc lập, số thành viên nữ trong HĐQT… được thu thập trênbáoc á o t h ư ờ n g n i ê n c ụ t h ể t r o n g p h ầ n T h à n h v i ê n v à c ơ c ấ u H Đ Q T h o ặ c t r o n g phầnbáocáocủaHĐQT.

- Dữ liệu về tổng tài sản, tổng nợ phải trả, tổng tiền gửi, tổng tài sản cố định,vốnchủsởhữu,doanhthuthuần,lợinhuậntrướcthuế,lợinhuậnsauthuế,d ưnợcho vay, tổng tiền gửi, dự phòng rủi ro tín dụng… qua các năm được thu thập trênphần mềm FinPro doStoxplus cung cấp và được đối chiếu với dữ liệu từ bảng cânđối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong các báo cáo tài chính côngbốtrêncácwebsitecủacácngânhàngthuộcmẫunghiên cứu.

Nhà nước NHTM cổ phần

NH liên doanh NH 100% vốn nước ngoài

Tính đến thời điểm cuối năm 2019 có31 NHTMcổ phầnV i ệ t N a m đ a n g hoạt động, tuy nhiên do nhiều ngân hàng không công bố dữ liệu đặc biệt là dữ liệukhi chưa cổ phần hóahoặcmột số NHTM công bố thông tin thiếut í n h t h ố n g n h ấ t và toàn diện Do đó, tác giả không thể thu thập được đầy đủ dữ liệu của toàn bộ cácNHTM cổ phần Việt Nam đang hoạt động Dữ liệu sử dụng trong đề tài này là dữliệubảngkhôngcânbằngcủa26ngânhàngthươngmạicổphầnViệtNamtronggiai đoạn 13 năm từ 2007 đến 2019, bao gồm 338 quan sát Trong mẫu 26 NHTMnày có 10 ngân hàng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh, 3NHTM niêm yết trên sàn HNX, các NHTM còn lại giao dịch trên sàn Upcom vàOTC Trong số 26 ngân hàng này có 4 NHTM có tỷ lệ sở hữu Nhà nước trên 50%,một số ngân hàng có tỷ lệ sở hữu Nhà nước nhưng không phải là tỷ lệ chi phối Hầuhết các NHTM đều có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài với tỷ lệ sở hữu từ0.5% đến 30% Danh sách 26 các NHTM thuộc mẫu nghiên cứu được trình bày cụthểtrongPhụ lục1

Phươngphápnghiêncứuvàxửlýdữliệu

Để phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro củangân hàng thương mại, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy gộp dữ liệu bảngkhôngcânbằngđượcxửlýchínhtrênphầnmềmStata.Dữliệuthốngkêmôtảcơ bản về mẫu và các biện pháp hỗ trợ trong việc khai thác dữ liệu và xác định lỗi dữliệu tiềm năng Các số liệu thống kê được mô tả rõ ràng có thể cung cấp phần nàocác kết quả phân tích hồi quy dự kiến (Jiang, 2007).Mô hình hồi quy gộp dữ liệubảng được sử dụng để xem xét mức độ và chiều hướng tác động của các biến Môhình hồi quy bao gồm biến phụ thuộc là khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM, biếnđộc lập là cấu trúc sở hữu, quản trị công ty và các biến kiểm soát đặc thù ngân hàngcókhảnăngtácđộngchiphốiđếnquanhệgiữacấutrúcsởhữu,khảnăngsinhlờivà rủi ro của NHTM Cách thức đo lường và tính toán các biến dựa trên các nghiêncứuthực nghiệmtrướcđây(mục2.3). Đểhạnchếảnhhưởngcủanhữngquansátngoạivi,cácquansátđượcloạibỏở phân vị 1% và phân vị 99% trong phân phối mẫu của mỗi biến, hoặc thay thế bằnggiátrịthíchhợp.Pháthiệnngoạivilàrấtquantrọngtrongnhiềulĩnhvựcnghiêncứu,vìchỉcầnmộtngoại vicũngảnhhưởngxấuđếntậpdữliệu(Alwadi,2015).

Thông thường đối với dữ liệu tài chính dạng bảng, luôn có khả năng tồn tạicác hiện tượng tương quan chéo và hiện tượng tự tương quan của biến Nếu các vấnđề này không được xử lý tốt, sai số chuẩn (standard errors) của ước lượng được tínhtheo cách thông thường trong hồiquy sẽbị lệch và sẽ dẫn đến ướcl ư ợ n g h o ặ c l à quá cao hoặc là quá thấp biến động của các tham số Điều này sẽ tạo ra giá trị thốngkê t (t-statistics) không chính xác (sẽ quá thấp hoặc quá cao), dẫn đến các tham sốước lượng có thể không có ý nghĩa hoặc có ý nghĩa thống kê nhưng không phản ánhđúng quan hệ bản chất của các biến (Petersen, 2009) Cụ thể, để giải quyết vấn đềnày, tác giả sử dụng sai số chuẩn robust để giải quyết hiện tượng phương sai khôngđồng nhất và ước lượng sai số chuẩn theo cụm mỗi ngân hàng (cluster) để giải quyếtvấnđềtựtươngquankhitínhgiátrịthốngkêt nhưphươngphápcủaPetersen. Để phân tích thêm về tính bền vững của kết quả, tác giả giải quyết các vấn đềnội sinh do tác động theo chiều ngượclại từk h ả n ă n g s i n h l ờ i , r ủ i r o c ủ a N H T M đến cấu trúc sở hữu, các mô hình nghiên cứu xem xét thêm các giá trị trễ của biếnđộc lập trong mô hình, đó là phương pháp sử dụng biến trễ Cụ thể, các biến sở hữunhà nước, sở hữu nước ngoài và sở hữu nhà đầu tư trong nước, sở hữu tập trung sẽnhậngiátrịtrễ(giátrịt-1).Ngoàira,cókhảnăngmộtnhântốđặcthùngânhàngnàođóíthoặckhôngthayđổitheot hờigiannhưngkhôngthểquansátvàđolường có tác động chi phối đến quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và khả năng sinh lời, rủi rocủa NHTM Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách đưa thêm ảnh hưởng cố địnhngânhàngvàomôhìnhhồiquy.

Việc nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro củaNHTMđượcthực hiệnquacácbướcsau:

+ Bước 2:Thiết lậpmô hình nghiên cứuđểphân tíchtác động cấutrúc sởhữuđếnkhảnăngsinhlờivàrủirocủaNHTM.

+B ước 5 : Xác đ ị n h cách t h ứ c đ ol ư ờ n g b i ế n quả nt r ị côn gt y vàc á c b i ế n kiểmsoát

Trên cơ sở phân tích các lý thuyết và tổng hợp các nghiên cứu trước đây,chương 2 này tập trung vào việcxây dựnggiả thuyếtvề tác độngc ủ a c ấ u t r ú c s ở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM Việt Nam Từ đó, tác giả phát triểncác mô hình kinh tế lượng nhằm kiểm định tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời và rủi ro của NHTM Việt Nam Các biến trong mô hình bao gồm biếnphụ thuộc khả năng sinh lời (ROA, ROE) và rủi ro (ADZ, ζ(ROE); ζ(ROA));biếnđộclậpcấutrúcsởhữu(SO,DO,FO,CO),biếnquảntrịcôngty((INDB),(BOARD), (FEM)) và các biến kiểm soát đặc thù ngân hàng Ngoài ra, chương nàymô tả đặc điểm của dữ liệu nghiên cứu và cuối cùng là lựa chọn phương pháp ướclượng dựa trên những ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp ước lượng nhằmlàmtiềnđềđểthựchiệnphântíchvàtrìnhbàykếtquảởchươngtiếptheo.

Chương này trước tiên nhằm trình bày những kết quả nghiên cứu trên cơ sởvận dụng các phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu đã nêu ở chương 2 Phần đầucủa chương trình bày các phân tích về thực trạng cấu trúc sở hữu, khả năng sinh lờivà rủi ro của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007-2019 Bản chất của côngviệc phân tích thực trạng này là việc phân tích trên cơ sở thống kê mô tả các đặcđiểm của mẫu kết hợp với các dữ liệu bổ sung Phần tiếp theo, trình bày các kiểmđịnh giả thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro củacác NHTM Việt Nam Kết quả phân tích trình bày trong chương này sẽ được thựchiện thông qua cáckỹ thuật thống kê khácn h a u n h ư t h ố n g k ê m ô t ả , p h â n t í c h tương quan, phân tích hồi quy Để kiểm định tính bền vững của kết quả nghiên cứu,tác giả sẽ giải quyết cơ bản các vấn đề nội sinh có thể tồn tại và có khả năng ảnhhưởng đến kết quả phân tích.N g o à i r a , c h ư ơ n g n à y c ũ n g g i ả i t h í c h c ơ c h ế t h ô n g qua đó cấu trúc sở hữu tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM ViệtNam.

Thống kê mô tả cấu trúc sở hữu, khả năng sinh lời và rủi ro của các NHTM ViệtNam

Bảng 3.1: Thống kê mô tả cấu trúc sở hữu của các NHTM Việt Nam giai đoạn2007-2019 ĐVT:%

Nguồn:Tổnghợp từ báocáo củacácNHTM

Dữliệunghiêncứucủatácgiảbaogồm26ngânhàngthươngmạiViệtNam trong giai đoạn 13 năm từ 2007 đến 2019 Trong số 26 ngân hàng này có 4 NHTMcó tỷ lệ sở hữu Nhà nước trên 51%, một số ngân hàng có tỷ lệ sở hữu Nhà nướcnhưng không phải là tỷ lệ chi phối Tỷ lệ sở hữu nhà nước trung bình là 19,65%, cómột số NHTM không có sở hữu Nhà nước, và một số NHTM có tỷ lệ sở hữu Nhànước 100% trong những năm trước đây Độ lệch chuẩn của biến tỷ lệ sở hữu Nhànướclà28,17%.MộtsốNHTMcósựthamgiacủacácnhàđầutưnướcngoàivớitỷ lệ sở hữu từ 0,5% đến 30% (tổng tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của Nhà đầu tư nướcngoài theo quy định của luật pháp Việt Nam - Nghị định số

01/2014/NĐ-CP) Tỷ lệsởhữucổphầntrungbìnhcủacácnhàđầutưnướcngoàilà9,98%,thấpnhấttrong3 nhóm sở hữu. Hiện có 03 Ngân hàng đạt tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa đó là ngânhàng TMCP An Bình, ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Xuất NhậpKhẩu) Sở hữu NĐT trong nước có tỷ lệ trung bình khá cao 70,40% với một sốNHTM có tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước là100% chẳnghạn nhưBắc Á, ViệtÁ , Việt Capital Tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước thấp nhất là 0% là do trong một số nămtrướcđâycácNHTMnàycótỷlệ sởhữunhànước là100%(VCB,BID).

Bảng3.2thốngkêmôtảmứcđộphânphốicủatỷlệsởhữunhànước,tỷlệsở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước và mức độ sở hữu tập trung Bảngnày cho thấy 50% số quan sát trong mẫu có tỷ lệ sở hữu nhà nước nhỏ hơn 6,0%, tỷlệsởhữunướcngoàilà2,9%vàsởhữuNĐTtrongnướcnhỏhơn76,9%.Bảngnày

Biến động cấu trúc sở hữu của các NHTM VN giai đoạn 2007-2019

Tỷ lệ sở hữu Nhà nước Tỷ lệ sở hữu nước ngoài

Tỷ lệ sở sở hữu nội địa phi nhà nướcTỷ lệ sở hữu tập trung cũngchothấytỷlệsởhữuNĐTtrongnướcđốivớicácNHTMViệtNamlàkhácao, cụ thể 75% số mẫu quan sát có tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước nhỏ hơn 94%.Trong khi đó, tỷ lệ sở hữu nước ngoài mặc dù theo quy định có thể đạt mức tối đa là30%, nhưng trong giai đoạn nghiên cứu có 75% số quan sát có tỷ lệ sở hữu nướcngoàinhỏhơn20%.

Bảng 3.3: Bảng phân tích biến động cấu trúc sở hữu của các NHTM Việt

Năm Tỷlệsởhữu nhànước Tỷlệsởhữu nướcngoài Tỷlệsởsởhữu

Bảng 3.3 và đồ thị 3.1 cho thấy sự biến động của cấu trúc sở hữu của cácNHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu Dựa vào đồ thị, ta thấy giá trị trungbình của sở hữu NĐT trong nước chiếm tỷ lệ cao nhất và ít biến động qua các năm,dao động xung quanh mức 70% Trong khi đó tỷ lệ sở hữu nhà nước trung bình cóxu hướng giảm xuống, năm 2007 tỷ lệ này là 26,04% đến năm 2019 tỷ lệ này là15,99% Xu hướng giảm này theo đúng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàngthương mại, theo đó, giảm dần tỷ lệ sở hữu Nhà nước trong các NHTM, đặc biệt làcácngânhàngquốcdoanhxuống mức tốithiểu51%t r o n g giai đoạn2021-2025. Đối với sở hữu nướcn g o à i , t h e o q u y đ ị n h h i ệ n n a y , t ổ n g m ứ c s ở h ữ u c ổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài không được vượt quá 30% vốn điều lệ của mộtNHTM Việt Nam Đồ thị trên cho thấy tỷ lệ sở hữu nước ngoài tăng dần qua cácnăm từ 4,13% năm 2007 lên 14,03% năm 2019 Kết quả này tương thích với đặcđiểm của giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và tái cơ cấu của các NHTM Việt Nam.Mức độ sở hữu tập trung trung bình thấp nhất là 28,12% vào năm 2018 và cao nhấtlà 43.84% vào năm 2009. Nhìn vào đồ thị, ta có thể thấy xu hướng giảm dần củamứcđộsởhữutậptrungtronggiaiđoạn2007đến2018vàtăngnhẹở năm2019.

3.1.2 Khảnăng sinh lờicủaNHTM ViệtNam giaiđoạn2007-2019

Bảng 3.4: Bảng thống kê mô tả khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam giaiđoạn2007-2019 ĐVT:% Biến

Bảng 3.4 trình bày kết quả thống kê mô tả biến khả năng sinh lời được đolường bằng ROE và ROA như đã trình bày ở Mục 1.2.1 Tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu(ROE) trung bình là 10,68% 50% số quan sát trong mẫu có tỷ suất sinhlời (ROE) nhỏ hơn 9,70% chỉ có 10% số quan sát có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sởhữuROE n h ỏ h ơ n 1 , 5 7 % và 7 5% s ố q u a n s á tc ó RO E n h ỏ h ơ n 1 4, 9 5 % T ỷ suấtsinh lờitrêntổng tài sản(ROA) trungbìnhlà1,00%,giátrịlớn nhấtlà5,95%vàgiá

Biến động khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007- 2019

ROEROA trị nhỏ nhất là 0,008% trong khoảng thời gian nghiên cứu Các giá trị này cho thấykhả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam còn khá thấp, đặc biệt khi đo lường quachỉtiêutỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản(ROA).

Bảng 3.5: Bảng phân tích biến động khả năng sinh lời của NHTM Việt

Hình3.2 Biếnđộngkhảnăngsinh lờicủa cácNHTMViệt Namgiaiđoạn 2007-2019

Hình 3.2m ô t ả d ữ l i ệ u t r o n g b ả n g 3 5 c h o t h ấ y s ự b i ế n đ ộ n g k h ả n ă n g s i n h lời của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007-2019.

2 0 1 5 v à t ă n g d ầ n t r o n g g i a i đoạn nghiên cứu 2015-2019 Cụ thể, ROE trung bình năm 2007 là 15,53% và giảmxuống mức thấp nhất6,38% vào năm 2015 sau đó tăng dần đạt 13,52% vào năm2019. Đối với ROA, xu hướng giảm cũng tương tự ROE, ROA năm 2007 là 1,80%giảm xuống mức thấp nhất 0,50% vào năm 2015 sau đó tăng nhẹ dần và đạt 1.08%vào năm 2019. Như vậy có thể thấy khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam bịsụt giảm trong giai đoạn 2007-2015 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và cóchútkhởi sắctronggiai đoạn2015-2019cùng vớisựkhôiphục củanềnkinhtế.

Bảng3.6:Bảngthốngkê môtảrủi ro củaNHTMViệt Namgiaiđoạn2007-2019

Biến Số quan sát Độlệch chuẩn

Bảng 3.6 mô tả thống kê biến rủi ro của NHTM được đo lường bằngchỉ số Zđiều chỉnh(ADZ) như đã trình bày ở Mục 1.3.2 Chỉ số Z điều chỉnh (ADZ) trungbình là

1.671, giá trị lớn nhất là 4.121 và giá trị nhỏ nhất là 0.19 trong khoảng thờigian nghiên cứu Giá trị phân vị 10% (p10) cho thấy 10% các NHTM trong mẫu cóchỉ số Z điều chỉnh có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1.198 và 75% các NHTM có chỉ sốZ điều chỉnh có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1.835 Các giá trị này cho thấy rủi ro củacác NHTM Việt Nam biến động không nhiều khi được đo lường qua chỉ số Z điềuchỉnh(ADZ).

Bảng3.7:Bảng phântích biếnđộngrủi rocủa NHTMViệt Namgiaiđoạn 2007-2019

Hình3.3.Biến độngrủirotổng thểcủa NHTM Việt Namgiai đoạn2007-2019 Đồ thị 3.3 mô tả dữ liệu trong bảng 3.7 cho thấy sự biến động rủi ro chungcủa cácNHTMViệtNam đượcđo lường thông quachỉsố Zđiều chỉnh( A D Z ) tronggiaiđoạnnghiêncứutừ năm2007-2019.

Nhìn chung, rủi ro của các NHTM Việt Nam khi đo lường bằng chỉ số Z điềuchỉnh(ADZ) có xu hướng ít biến động trong giai đoạn nghiên cứu 2007-2019.Cụthể,c h ỉ s ố Z đ i ề u c h ỉ n h ( A D Z ) n ă m 2007l à 1 6 2 3 8 g i ả m xu ốn g c ò n 1 4 8 9 6 v à o

Biến động độ lệch chuẩn của ROE, ROA trong giai đoạn 2007- 2019

2007200820092010201120122013201420152016201720182019 Độ lệch chuẩn ROA Độ lệch chuẩn ROE năm 2013 ADZ giảm trong giai đoạn này đồng nghĩa với sự gia tăng rủi ro Sự giatăng rủi ro trong giai đoạn này có thể do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàncầu giai đoạn 2007-2008 và khủng hoảng tài chính giai đoạn 2011-2012 Sau giaiđoạn 2013, chỉ số Z điều chỉnh (ADZ) tăng dần, điều này có nghĩa là rủi ro của cácNHTM Việt Nam có xu hướng giảm dần Các NHTM Việt Nam dần phục hồi saukhủng hoảng, giá trị ADZ cao nhất là 1.9153 vào năm 2016, và đây cũng là năm rủirocủacácNHTMViệtNamthấp nhấttronggiaiđoạnnghiêncứu.

Hình3.4.BiếnđộngrủirocủaNHTMViệtNamgiaiđoạn2007-2019đượcđolườngquađộ lệch chuẩn ROA vàđộ lệchchuẩn ROE) Đồ thị 3.4 mô tả dữ liệu trong bảng 3.7 cho thấy biến động rủi ro của cácNHTM Việt Nam được đo lường thông qua độ lệch chuẩn của ROA và độ lệchchuẩn của ROE trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007-2019 Độ lệch chuẩn củaROA, ROE là giá trị đo lường sự biến thiên của ROA và ROE, độ lệch chuẩn cànglớnrủirocàngcao.Độlệchchuẩncàngthấp,phânphốixácsuấtcànghẹp,dođórủir ocàng thấp.

Nhìn vào đồ thị ta thấy độ lệch chuẩn của ROA, ROE cao nhất vào năm2012-

2013, đấy cũng là khoảng thời gian các NHTM Việt Nam đối mặt với nhiềukhó khăn và rủi ro tổng thể cao nhất Độ lệch chuẩn của ROA, ROE thấp nhất tronggiai đoạn 2015-

2016 cho thấy rủi ro của các NHTM Việt Nam thấp nhất trong giaiđoạnnày.Tuynhiênsaugiaiđoạn2015,rủirocủacácNHTMViệtNamlạicóxu hướngtăngdần,cụthểđộlệchchuẩncủaROE,ROAnăm2015lầnlượtlà0,0018và0,0260tă nglên0,0024và0,0278vàonăm2019.

KiểmđịnhtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờicủacácNHTMViệtNa mgiaiđoạn2007–2019

Bảng 3.8 trình bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa các biến được sử dụng trong nghiên cứu này. Cácbiếnbaogồmtỷsuấtlợinhuậntrêntổngtàisản(ROA),tỷsuấtlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE),Tỷlệsởhữ unhànước(SO),Tỷlệsởhữunướcngoài(FO),TỷlệsởhữuNĐTtrongnước(DO),Mứcđộsởhữutập trung (CO) và các biến kiểm soát bao gồm: quy mô của ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi (DEP), tỷ lệ chovay (LOA), tỷ lệ thanh khoản (LIQ) Định nghĩa và đo lường các biến được trình bày ở Mục 2.3 Mẫu nghiêncứugồm26NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigian2007-2019.

Nguồn:Tổng hợp của tácgiả

Bảng 3.8 trình bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa các biến được sửdụng trong mô hình nghiên cứu Như có thể thấy ở bảng 3.8, các biến đo lường khảnăng sinh lời ROA, ROE có tương quan thuận với nhau khá cao Các biến đo lườngsở hữu nhà nước (SO), sở hữu nước ngoài (FO), sở hữu tập trung (CO) có tươngquan thuận với khả năng sinh lời, trong khi sở hữu NĐT trong nước (DO) có tươngquan nghịch với khả năng sinh lời.Các kết quả này cung cấp một bức tranh sơ bộ vềquan hệ giả thuyết giữa các biến cấu trúc sở hữu và biến khả năng sinh lời Nhìn chung,tương quan giữa các biến độc lập là thấp, và do vậy loại bỏ khả năng đa cộng tuyến trongcác phân tích hồi quy.Như một quy tắc theo kinh nghiệm, đa cộng tuyến không phảilà vấn đề nghiêm trọng nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0,8(Gujarati,2003).

Phần này trình bày kếtquảthực nghiệm tácđộng của cấu trúcs ở h ữ u đ ế n khảnăngsinhlời.Phântíchđượcdựatrênhồiquyvớidữliệubảngchomẫugồm26NHTMcổ phầnViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ2007đến2019.

3.2.2.1 Tác động của sở hữu nhà nước đến khả năng sinh lời của các NHTM

Bảng3.9 trìnhbàykếtquảcủamôhình hồiquycó dạngnhư sau:Profit it =β 0 +β 1 SO it +β 2 CONTROL it + i +δδ t

Trong đó,Profit it : là khả năng sinh lờiđược đo lường bới ROA, ROE; SO it là tỷ lệ sở hữu nhà nước;Control it làcác b iến k iể ms o át bao g ồ m : S I Z E , DE P,L OA,L I Q Môh ì n h h ồ i quycũngbao g ồ m hiệu ứ n g cố định của ngân hàng( i )và hiệu ứng cố định năm (δt) Sai số chuẩn robust được sử dụng và được ước lượngtheo cụm mỗi ngân hàng *, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, và 1% Định nghĩa cácbiếnđượctrìnhbàyởMục2.3.Mẫunghiêncứugồm26NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigian2007-2019.

Sốquansát 318 318 Ảnhhưởngcốđịnh năm Có Có

Bảng 3.9 trình bày kết quả hồi quy của mô hình nghiên cứu tác động của sởhữu nhà nước đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam Trong bảng 3.9, môhình bao gồm sở hữu nhà nước, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trênvốnchủsởhữuvàcácbiếnkiểmsoát.Kếtquảchothấybiếnsởhữunhànướccótácđộ ngtíchcựcđếnkhảnăngsinhlời,haynóicáchkhácsởhữunhànướccàngcao khảnăngsinh lờicàng cao.Cụ thể, trongmô hình tácđ ộ n g c ủ a s ở h ữ u n h à nước đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), ước lượng hệ số của biến sở hữunhà nước là 0,004 (t-statistic= 2,59) với mức ý nghĩa 5% Tương tự, ước lượng củahệsốsởhữunhànướctrongtươngquanvớitỷsuấtlợinhuậntrênvốnchủsởhữulà0,045( t-statistic=3,20)vớimứcýnghĩa1%.

3.2.2.2 Tác động của sở hữu nhà đầu tư trong nước đến khả năng sinh lời của cácNHTMViệtNam

Bảng trình bày kết quả của mô hình hồi quy có dạng như sau: Profit it = β 0 + β 1 DO it + β 2 CONTROL it + i +δδ t +ε it Trongđó, Profit it :làkhảnăng sinhlờiđượcđolườngbớiROA,R OE; DO it làtỷlệsở hữuNĐT trong nước (không bao gồm sở hữu nhà nước);Control it là các biến kiểm soát bao gồm: SIZE, DEP, LOA,LIQ.

Mô hình hồi quy cũng bao hiệu ứng cố định của ngân hàng( i ),hiệu ứng cố định năm (δt) Sai số chuẩnrobust được sử dụng và được ước lượng theo cụm mỗi ngân hàng *, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứngvới 10%, 5%, và 1% Định nghĩa các biến được trình bày ở Mục 2.3 Mẫu nghiên cứu gồm 26 NHTM ViệtNamtrongkhoảngthờigian2007-2019.

Sốquansát 317 317 Ảnhhưởngcốđịnh năm Có Có

Kýhiệu ***,**,* thểhiện cácmứcýnghĩa 1%, 5%và 10%. Đối với sở hữu nhà đầu tư trong nước, như có thể thấy ở bảng 3.10,ư ớ c lượng hệ số hồi quy của biến sở hữu nhà đầu tư trong nước là âm với mức ý nghĩa 1%, chothấy sở hữu nhà đầu tư trong nước có quan hệ nghịch chiều với khả năng sinh lời Ảnhhưởng là nhất quán trên cả 2 biến đo lường khả năng sinh lời, ROA, ROE.Cụ thể trongmô hình tác động của sở hữu NĐT trong nước lên tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA), hệ số ước lượng của biến sở hữu trong nước là -0,0060 (t-statistic= - 3,89)với mức ý nghĩa 1% Trong mô hình tác động của sở hữu NĐT trong nước lên tỷ lệlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE),hệsốướclượngcủabiếnsởhữutrongnướclà-0,056(t-statistic=-3,80)vớimứcýnghĩa1%.

3.2.2.3 Tác động của sở hữu nước ngoài đến khả năng sinh lời của các NHTM ViệtNam

Bảng trình bày kết quả của mô hình hồi quy có dạng như sau:Profit it = β 0 + β 1 FO it + β 2 CONTROL it + i +δδ t +ε it Trongđó,Profit it :làkhảnăngsinhlờiđượcđolườngbớiROA,NIM;FO it làtỷlệsởhữu nướcngoài;

Control it là các biến kiểm soát bao gồm: SIZE, DEP, LOA, LIQ Mô hình hồi quy cũng bao gồm hiệu ứng cốđịnh của ngân hàng( i )vàhiệu ứng cố định năm (δt) Sai số chuẩn robust được sử dụng và được ước lượngtheocụmmỗingânhàng.*,**,***thểhiệnmứcýnghĩatươngứngvới10%,5%,và1%.Địnhnghĩacácbiếnđượctrìnhbày ởMục2.3.Mẫunghiêncứugồm26NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigian2007-2019.

Sốquansát 317 317 Ảnhhưởngcốđịnh năm Có Có

Kết quả của mô hình (5) và (6) trong bảng 3.11 cho thấy hệ số ước lượng củabiến sở hữu nước ngoài (FO)c ó t ư ơ n g q u a n d ư ơ n g v ớ i R O A v à R O E T r o n g đ ó , ước lượng của hệ số sở hữu nước ngoài trong tương quan với tỷ suất lợi nhuận trêntàisản(ROA)là0,011(thốngkêt=2,73)vớimứcýnghĩa1%,cònướclượngcủahệ số sở hữu nước ngoài trong tương quan với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE) là 0,042 và không có ý nghĩa thống kê Như vậy, có thể kết luận mối tươngquan thuận giữa sở hữu nước ngoài với khả năng sinh lời của NHTM hay nói cáchkhácsởhữunướcngoàicàngcao,khảnăngsinhlờicàngcao.

3.2.2.4 Tác động của mức độ sở hữu tập trung đến khả năng sinh lời của cácNHTMViệtNam

Bảng trình bày kết quả của mô hình hồi quy có dạng như sau:Profit it = β 0 + β 1 CO it + β 2 CONTROL it + i +δδ t +ε it Trongđó,Profit it :làkhảnăngsinhlờiđượcđolườngbớiROA,ROE;CO it làmứcđộ sởhữutậptrung;

Control it là các biến kiểm soát bao gồm: SIZE, DEP, LOA, LIQ Mô hình hồi quy cũng bao gồm hiệu ứng cốđịnh của ngân hàng( i )vàhiệu ứng cố định năm (δt) Sai số chuẩn robust được sử dụng và được ước lượngtheocụmmỗingânhàng.*,**,***thểhiệnmứcýnghĩatươngứngvới10%,5%,và1%.Địnhnghĩacácbiếnđượctrìnhbày ởMục2.3.Mẫunghiêncứugồm26NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigian2007-2019.

Sốquansát 291 291 Ảnhhưởngcốđịnh năm Có Có

Kýhiệu ***,**,* thểhiện cácmứcýnghĩa 1%, 5%và 10%. Đốivớisởhữutậptrung,bảng3.12chothấytácđộngtíchcựccủasởhữutập trung đến khả năng sinh lời, kết quả này xác nhận rằng tỷ lệ sở hữu tập trungcàng cao, khả năng sinh lời càng cao Cụ thể trong mô hình tác động của sở hữu tậptrung lên tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), hệ số ước lượng của biến sở hữutập trung là 0,0030 (t-statistic= 2,05) với mức ý nghĩa 5% Trong khi đó hệ số ướclượng của biến sở hữu tập trung là 0,031 (t-statistic= 2,04) với mức ý nghĩa 5%trong mô hình tác động của sở hữu tập trung đến tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE).

Nộidungnàythựchiệnthêmmộtsốphântíchnhằmđánhgiáđộtincậycủa các kết quả được ghi nhận ở nội dung trước Với kết quả nghiên cứu thực nghiệm cóý nghĩa thống kê trong các mô hình hồi quy được đề xuất, phương pháp hồi quy ảnhhưởng cố định (mô hình FEM) vẫn có thể gặp phải một số vấn đề nội sinh ảnhhưởngđếnkếtquả.

Phân tích trong mục 3.2.2 cho thấy tác động thuận chiều của sở hữu nhànước, sở hữu nước ngoài và sở hữu tập trungđến khả năng sinh lời sau khi đã kiểmsoát nhữngbiếnđặc thù ngânhàngvàhiệuứ n g c ố đ ị n h n ă m c ó t h ể t á c đ ộ n g c h i phốiđếnq uan hệ g i ữ a cấu trúc sởh ữu và khả nă n g si nh lờ i Kếtq u ả n à y làm ộ t minh chứng ủng hộ cho lập luận rằng sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngoài, sở hữutập trung càng cao thì khả năng sinh lời càng cao, trong khi đó đối với sở hữu NĐTtrong nước thì tỷ lệ này càng cao, khả năng sinh lời càng thấp Tuy nhiên, mô hìnhnghiên cứu ở trên vẫn có thể tồn tại vấn đề nội sinh và có thể ảnh hưởng đến kết quảnghiêncứu.

KiểmđịnhtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnrủirocủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2007– 2019

Bảng 3.18 trình bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa các biến được sử dụng trong nghiên cứu này.Các biến bao gồm chỉ số Z điều chỉnh (ADZ), độ lệch chuẩn (ROA), độ lệch chuẩn (ROE), tỷ lệ sở hữu nhànước (SO), tỷ lệ sở hữu nước ngoài (FO), tỷ lệ sở hữu NĐT trong nước (DO), mức độ sở hữu tập trung (CO)và các biến kiểm soát bao gồm EFF, LOA, SIZE, ROE Định nghĩa và đo lường các biến được trình bày ởMục2.3 Mẫunghiêncứu gồm

Nguồn:Tổng hợp củatác giả

Bảng 3.18 trình bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa các biến được sửdụng trong mô hình nghiên cứu Bảng này cung cấp kết quả ban đầu về mối tươngquan giữa cấu trúc sở hữu và rủi ro của NHTM Cụ thể, sở hữu nhà nước và sở hữutrong nước có tương quan dương với chỉ số Z điều chỉnh (ADZ), có nghĩa là sở hữunhànướcvàsởhữutrongnướccàngcao,rủirocủaNHTMcànggiảm.Ngượclại, sở hữu nước ngoài và sở hữu tập trung có tương quan âm với ADZ, hay nói cáchkhácsởhữunướcngoàivàsởhữutậptrungcàngcao,rủirocủaNHTMcàngcao.

Thêm vào đó, qua bảng 3.18 cũng có thể thấy hầu hết tương quan giữa cácbiến phụ thuộc và các biến độc lập là ở mức độ khá thấp (

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w