Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa và một số yếu tố liên quan tại khoa phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021

92 5 0
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa và một số yếu tố liên quan tại khoa phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN ANH QUÂN THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN ANH QUÂN THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, dẫn chứng trung thực kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu có điều sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Anh Quân LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp quý báu lời động viên tất thầy cô bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Quản lý khoa học, khoa Khoa học sức khỏe thầy cô môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư – Nguyễn Thị Tuyến – Trường Đại học Thăng Long, người Thầy hướng dẫn tận tình bảo dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học thực hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Trương Việt Dũng Chủ nhiệm khoa Khoa học sức khỏe - trường Đại học Thăng Long, người Thầy giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư Lê Thị Bình – Phó chủ nhiệm mơn Điều dưỡng - trường Đại học Thăng Long, người Thầy giúp đỡ động viên trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng KHTH, khoa Phẫu thuật tiêu hóa, khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa xanh Pôn tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bạn bè người thân gia đình ln động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Trần Anh Quân Thang Long University Library DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BS Bác sĩ DD Dung dịch KSDP Kháng sinh dự phòng NB Người bệnh NK Nhiễm khuẩn NVYT Nhân viên y tế NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện VT Vết thương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm ASA đánh giá tình trạng bệnh nhân 10 Bảng 1.2 Phân loại phẫu thuậtvà nguy nhiễm khuẩn vết mổ 11 Bảng 1.3 Đánh giá nguy phẫu thuật theo số SENIC 12 Bảng 1.4 Phân loại nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo số SENIC 12 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính người bệnh nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi người bệnh nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm số khối thể BMI người bệnh nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử phẫu thuật người bệnh nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Đặc điểm số nguy nhiễm khuẩn vết mổ ASA SENIC người bệnh nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Đặc điểm phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.7 Đặc điểm thời gian phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Diễn biến vết mổ sau phẫu thuật 41 Bảng 3.9 Diễn biến vết mổ sau phẫu thuật theo thời gian 42 Bảng 3.10 Phân bố nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa theo loại phẫu thuật 43 Bảng 11 Đặc điểm điều dưỡng thực chăm sóc vết mổ nghiên cứu44 Bảng 3.12 Thao tác chuẩn bị chăm sóc vết mổ chung 45 Bảng 3.13 Thao tác chăm sóc với vết thương sạch: 46 Bảng 3.14 Thao tác chăm sóc với vết mổ có dẫn lưu: 47 Bảng 3.15 Liên quan tuổi với tỷ lệ NKVM 47 Bảng 3.16 Liên quan giới tính người bệnh với NKVM 48 Bảng 3.17 Liên quan số khối thể với NKVM 48 Bảng 3.18 Liên quan số đường huyết với NKVM 49 Bảng 3.19 Liên quan loại ASA với NKVM 49 Bảng 3.20 Liên quan số SENIC với NKVM 50 Bảng 3.21 Liên quan tiền sử phẫu thuật với NKVM 50 Bảng 3.22 Liên quan hình thức phẫu thuật với NKVM 51 Bảng 3.23 Liên quan loại phẫu thuật với NKVM 51 Bảng 3.24 Liên quan thời gian phẫu thuật với NKVM 52 Bảng 3.25 Liên quan việc sử dụng kháng sinh dự phòng với NKVM 52 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu hệ tiêu hóa Hình 1.2 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Hình 1.3 Nhiễm khuẩn vết mổ nông Hình 1.4 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hệ tiêu hóa khái niệm phẫu thuật tiêu hóa 1.1.1 Sơ lược giải phẫu hệ tiêu hóa 1.1.2 Khái niệm phẫu thuật tiêu hóa 1.2 Khái niệm, phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.2 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá, phân loại nguy trước phẫu thuật 10 1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật 10 1.3.2 Phân loại phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn vết mổ 11 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá nguy phẫu thuật theo số SENIC 12 1.4 Nguồn tác nhân gây bệnh chế lây truyền 12 1.5 Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 13 1.5.1 Yếu tố người bệnh 14 1.5.2 Yếu tố môi trường 14 1.5.3 Yếu tố phẫu thuật 15 1.5.4 Yếu tố vi sinh vật 15 1.6 Các biện pháp phòng ngừa 16 1.6.1 Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật 16 1.6.2 Sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật 16 1.6.3 Các biện pháp phòng ngừa phẫu thuật 17 1.6.4 Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật 19 1.7 Một số nghiên cứu liên quan 21 1.7.1 Những nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ giới 21 1.7.2 Những nghiên cứu nghiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 21 1.7.3 Những nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ liên quan đến cơng tác chăm sóc điều dưỡng 22 1.8 Vài nét Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn khoa Phẫu thuật tiêu hóa 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 26 2.4 Chỉ số biến số nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp phân tích số liệu: 32 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Nhận xét tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa 40 3.3.1 Chăm sóc điều dưỡng: 44 3.3.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Giới, trình độ thâm niên điều dưỡng thực chăm sóc vết mổ nghiên cứu 59 4.3 Tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa 60 4.4 Kết chăm sóc sau phẫu thuật tiêu hóa số yếu tố liên quan 61 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library 68 Sử dụng kháng sinh dự phòng cho người bệnh phẫu thuật biện pháp làm giảm nguy mắc NKVM [1], đồng thời Bộ Y tế có hướng dẫn cụ thể việc sử dụng kháng sinh dự phòng cho loại phẫu thuật [5] Tuy nhiên, nghiên cứu số người bệnh sử dụng kháng sinh dự phòng thấp (10.2%) Do đó, bệnh viện cần có chiến lược để nâng cao tỷ lệ người bệnh sử dụng kháng sinh dự phòng 4.4.2.12 Liên quan thực quy trình chăm sóc vết mổ điều dưỡng tình trạng vết mổ Nhìn chung chưa thấy có mối liên quan việc điều đưỡng tuân thủ đủ quy trình chăm sóc vết mổ với tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nghiên cứu Kết nghiên cứu tác giả Huỳnh Huyền Trần (2017) tác giả Trần Thị Thu Trang (2019) lại cho thấy mối liên quan việc thực quy trình chăm sóc vết mổ với tỷ lệ NKVM [35], [36] Lý giải cho khác biệt theo chúng tơi có nguyên nhân sau: (1) Việc đưa xe thay băng vào gần giường, vị trí thay băng người bệnh với việc thay băng không cần phải dội dụng dịch rửa, dung dịch thay băng trực tiếp vào vết mổ thực lên việc trải lót vết mổ, đặt túi nilon vàng đựng băng, gạc bẩn khơng cần thiết Trong phương tiện thông tin đại chúng kêu gọi chung tay giảm thiểu chất thải nhựa Do đó, việc khơng sử dụng túi nilon, lót góp phần nhỏ việc giảm thiểu chất thải nhựa (2) Cùng với phát triển phương tiện, máy móc vật tư y tế hỗ trợ công tác điều trị, chăm sóc người bệnh Băng dính dán vết mổ để lại vết băng dính, dẫn đến điều dưỡng thực chăm sóc vết thường sử dụng cồn để làm vết băng dính (3) Tỷ lệ chưa thực đủ bước quy trình chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn nghiên cứu có vết mổ có biểu thấm mủ lớp da, tốc vết mổ Do đó, việc nặn mủ không cần thiết Thang Long University Library 69 KẾT LUẬN Diễn biến vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa: - Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà nội năm 2021 là: (1,7%) - Diễn biến chỗ vết mổ: chủ yếu vết mổ diễn tiến bình thường, khơ, 98.8%, vết mổ có biểu sưng, nóng đỏ hay chảy mủ, dịch vết mổ từ chân dẫn lưu 1.2% sốt > 380 (1.4%) Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ: - Người bệnh có số đường huyết cao ≥ 8/ mmol/ lít có nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao gấp lần so nhóm có trị số đường huyết < mmol/ lít; khác có ý nghĩa thống kê (p = 0.006) - Người bệnh có đánh giá phân loại tình trạng trước phẫu thuật ASA ≥ III nguy NKVM cao gấp gần lần so với nhóm phân loại ASA < III Sự khác có ý nghĩa thống kê ( p = 0,001) - Người bệnh có số nguy SENIC từ điểm trở lên có nguy bị nhiễm khuẩn vết mổ cao gấp khoảng lần so với nhóm điểm; khác có ý nghĩa thống kê (p = 0.04) - Thời gian phẫu thuật kéo dài nguy NKVM tăng cao Nhóm có thời gian phẫu thuật > 120 phút có nguy mắc NKVM cao gấp 17.8 lần so với nhóm người bệnh có thời gian phẫu thuật ≤ 120 phút Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0.001 - Người gầy thiếu dinh dưỡng có xu hướng nhiễm khuẩn vết mổ cao hơn, nhiên khác chưa có ý nghĩa thống kê - Chưa ghi nhận mối liên quan thực quy trình chăm sóc vết mổ điều dưỡng với NKVM 70 KHUYẾN NGHỊ Với điều dưỡng viên: thực quy trình chăm sóc vết mổ phê duyệt Tham mưu, đề xuất bất cập thực quy trình với khoa, phòng, bệnh viện để điều chỉnh cho phù hợp Với người bệnh: tuân thủ điều trị bệnh mạn tính có bệnh tiểu đường, phát sớm biểu bệnh đường tiêu hóa để khám điều trị kịp thời Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Ban hành theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn, Ban hành theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), Giải phẫu quan ổ bụng, giải phẫu người, Tập 2, Nhà xuất giáo dục, tr.214-470 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh, Ban hành theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (2018) “Quy trình chăm sóc vết thương” Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Quốc Anh (2013), Một số yếu tố nguy đến nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2011) “Tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật bụng bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tạp chí Y học thức hành, (6), tr.68 -70 10 Hoàng Văn Dũng, Nguyễn Phi Long, Vũ Minh Hải Tuyền, Trần Trọng Dương (2016), “Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan bệnh viện 19-8 Bộ Công an”, https://benhvien198.net/thuc-trang-nhiemkhuan-vet-mo-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-tai-benh-vien-bo-cong-an_dt_8585 11 Trần Thế Duy (2017), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật số yếu tố liên quan khoa ngoại Bệnh viện tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường đại học y tế công cộng 12 Lê Tuyên Hồng Dương, Đỗ Ngọc Hiếu, Lưu Thúy Hiền cộng (2012), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn phẫu thuật Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương” Tạp chí Y học thực hành, 841 (9), tr.67-71 13 Bùi Thị Thu Đông, Vũ Bá Toản, Chế Thị Nhật Lệ (2018), ”Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Phong - Da Liễu Trung ương Quy Hịa năm 2018”, Tạp chí Y học lâm sàng, (63), tr.53-60 14 Vũ Thị Thanh Hà (2018), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan”, https://benhvienducgiang.com/thong-tin-chuyen-mon/tinh-hinh-nhiemkhuan-benh-vien-va-yeu-to-lien-quan-/144-733-778.aspx 15 Nguyễn Văn Hà (2011), Nghiên cứu hiệu vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn số bệnh viện thuộc tỉnh Hưng Yên, 2009 - 2011, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 16 Nguyễn Thanh Hải (2013), “Tỷ lệ mắc, tác nhân, chi phí điều trị yếu tố nguy Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Đa khoa Thống Nhất”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai 17 Ngô Thị Huyền, Phan Văn Tường (2013), “Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh viện Việt Đức năm 2012”, Tạp chí Y tế Công cộng, (857), tr 117-119 18 Nguyễn Việt Hùng Kiều Chí Thành (2011), "Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010", Tạp chí Y học thực hành 759 (4), tr 26-28 19 Trần Đỗ Hùng, Dương Văn Hoanh (2012), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ 2012”, Tạp trí Y học thực hành, 869 (5), tr.131-134 20 Nguyễn Thị Như Hoa (2019), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mở số yếu tố liên quan Bệnh viện đa khoa Sơn Tây, Luận văn thạc sỹ điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long 21 Tống Văn Khải (2014), “Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị khoa Hồi sức tích cực – chống độc bệnh viện đa khoa Thống năm 2014”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai Thang Long University Library 22 Nguyễn Thị Lan, Ngô Thị Mỹ Liên, Nguyễn Thị Kim Điền (2019), “Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa trung tâm tiền giang năm 2018 yếu tố liên quan”, http://benhvientiengiang.vn/chi-tiettin?/khao-sat-tinh-hinh-nhiem-khuan-benh-vien-tai-benh-vien-a-khoa-trungtam-tien-giang-nam-2018-va-cac-yeu-to-lien-quan/11623773 23 Nguyễn Thanh Loan, Lora Claywell, Trần Thiện Trung (2015) “Khảo sát kiến thức thực hành điều dưỡng phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ”, Tạp trí Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ 19 (6), tr22-28 24 Nguyễn Thị Hồng Nguyên cộng (2019), “Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân phẫu thuật khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ”, Tạp trí nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế trường Đại học Tây Đô, 06, tr 202-209 25 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hồng, Trương Quang Trung (2021), “Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa Bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp trí Y họa Việt Nam, (1), tr.161-165 26 Nguyễn Bích Phượng, Đồn Huy Cường, Lê Thị Hằng cs (2011), “Thực trạng vệ sinh bàn tay chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế bệnh viện Trung ương quân đội 108 theo quy định Bộ Y tế”, Tạp chí Y dược lâm sàng 27 Trần Thị Hà Phương, Mai Thị Tiết cs (2014), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bẹnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2014”, http://dnh.org.vn/UserFiles/thuvienykhoa/file/NHIEM- KHUAN-BENH-VIEN-VA-CAC-YEU-TO-LIEN-QUAN.pdf 28 Bùi Tú Quyên, Trương Văn Dũng (2012), “Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan khoa ngoại , sản Bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012”, Tạp chí Y tế công cộng (27), tr 54-60 29 Phạm Văn Tân (2016), Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa ngoại Bệnh viện Bạch mai Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y 30 Lê Huy Thạch, Nguyễn Phước cs (2019), “Nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố nguy bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận, năm 2016 – 2017”, http://ciast.ninhthuan.gov.vn/nghien-cuu-nhiem-khuanbenh-vien-va-cac-yeu-to-nguy-co-tai-benh-vien-da-khoa-tinh-ninh-thuannam-2016-2017.html 31 Đặng Hông Thanh (2011), “Xác định tỷ lệ Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện đa khoa Tỉnh Ninh Bình (2011)”, www.Benhvienninhbinh.vn 32 Nguyễn Thị Mai Thảo (2014), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố nguy người bệnh sau phẫu thuật Khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2014, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 33 Đoàn Phước Thuộc (2012), “Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viên đa khoa Bình Định”, Tạp chí y học thực hành, (4), tr 30 33 34 Nguyễn Thị Tinh, Trần Thị Vân, Lê Thị thiệp cs (2011), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị”, Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2011, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị 35 Huỳnh Huyền Trân, Nguyễn Thị Hồng Nguyên (2017), “Kiến thức thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ”, Tạp trí nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế Trường đại học Tây Đô, số 02-2017, tr145-151 36 Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Tấn Thuận cs (2019), “Khảo sát thực trạng tuân thủ quy định phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện tai mũi họng TP Hồ chí Minh năm 2018” http://hoiyhoctphcm.org.vn/wpcontent/uploads/2019/10/12-BS-Trang-PNgua-NKVM-6tr73-78.pdf 37 Đinh Vạn Trung (2017), “Một số yếu tố nguy liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa nhiễm Bệnh viện Trung ương quân đội 108”, Tạp chí Y Dược học quân số 3-2017, tr 142146 Thang Long University Library 38 Phạm Ngọc Trường Đinh Vạn Trung (2017), "Hậu nhiễm khuẩn vết mổ Viện phẫu thuật Tiêu hóa - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 Tập 12- Số 10/2017, tr 173-178 39 Lê Anh Tuân (2017), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng bệnh viện tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 40 Nguyễn Anh Tuấn (2014), Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân sau phẫu thuật gãy xương chi Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắc Lăk năm 2014, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội 41 Huỳnh Thị Vân (2015), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chi phi điều trị bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định”, http://www.hics.org.vn/sites/default/files/attachment/c6_huynh_thi_van.pdf 42 Nguyễn Đình Xướng cộng (2017), “Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2014-2016”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, phụ tập 21, số 3-2017, tr 130-137 Tài liệu tiếng anh 43 Andrew J Hupghes, Norliza Ariffin, Tan Lien huan and partner (2005), “Prevalence of nosocomial infection and antibiotic use at a university medical center in Malaysia”, Infection Control Hosp Epidemiol, 26, pp 101-104 44 B Allegranzi , D Pittet (2009), “Role of hand hygiene in healthcare-associated infection prevention”, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19720430/ 45 Denise Hibbert, Alaa S Abduljabbar and partner (2015), “Risk Factors for Abdominal Incision Infection after Colorectal Surgery in a Saudi Arabian Population: The Method of Surveillance Matters”, https://pubmed.ncbi nlm.nih.gov/25844951 46 Horan T C, Gaynes R P, Martone W J, et al, (1992), "CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992: a modification of CDC definitions of surgical wound infections", Infect Control Hosp Epidemiol, 13 (10), pp 606-8 47 Elise H Lawson , Bruce Lee Hall, Clifford Y Ko (2013), "Risk factors for superficial vs deep/organ-space surgical site infections: implications for quality improvement initiatives", https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23864108 48 Ozgen Isik, Ekrem Kaya & Pinar Sarkut (2015), "Factors Affecting Surgical Site Infection Rates in Hepatobiliary Surgery.", Surg Infect 16(3), tr 281, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/25830815/#:~:text=In%20multivariable%20 analysis%2C%20blood%20transfusion,(OR%3A%203.2)%2C%20the) 49 Tie-Ying Hou, Hui-Quan Gan, Jing-Fang Zhou and partner (2019), “Incidence of and risk factors for surgical site infection after colorectal surgery: A multiple center prospective study of 3,663 consecutive patients in China”, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32505873 50 WHO (2002): Prevention of common endemic nosocomial infection World health organisation 2002, p38-40 51 Zhiwei Wang, Jun Chen, Peige Wang, Zhigang Jie, Weidong Jin, Gefei Wang, Jieshou Li , Jianan Ren (2018), “Surgical Site Infection After Gastrointestinal Surgery in China: A Multicenter Prospective Study” https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30986636 Thang Long University Library PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………… Tuổi:…………………… Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ:…………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………5 Ngày vào viện: …………./………./20…… Tiền sử phẫu thuật: có □ khơng □ - Cơ quan tiêu hóa: …………………………………………………………… - Cơ quan khác :……………………………………………………………… II KHÁM Chiều cao:………………… cm Cân nặng: ……………… kg Phân loại tình trạng bệnh nhân theo ASA: Tình trạng bệnh nhân Điểm đánh giá BN sức khỏe bình thường □1 BN có bệnh tồn thân nhẹ □2 BN có bệnh tồn thân nặng, khơng khả hoạt động bình □3 thường BN có bệnh tồn thân nặng, khả hoạt động bình □4 thường, đe dọa tính mạng BN có nguy tử vong cao □5 10 Nhiệt độ thể sau phẫu thuật: (điền cụ thể) Ngày sau phẫu thuật 10 III QUAN SÁT 11 Tình trạng vết mổ: TT Triệu chứng Đánh giá vết mổ sau phẫu thuật- ngày đánh giá 1 Vết mổ bình thường Vết mổ sưng nề Chảy dịch chảy 10 mủ từ lớp da da Chảy dịch chảy mủ từ lớp Toác vết mổ Chảy mủ từ ống dẫn lưu từ khoang Khác IV THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN 12 Mã bệnh nhân:……………………………………………………………… 13 Mã hồ sơ:…………………………………………………………………… 14 Ngày phẫu thuật: …………./………./20…… 15 Ngày viện: …………./………./20…… 16 Chẩn đoán trước phẫu thuật: ………………………………………………… 17 Chẩn đoán sau phẫu thuật: ………………………………………………… 18 Bệnh kèm theo:……………………………………………………………… THÔNG TIN TRƯỚC VÀ TRONG PHẪU THUẬT 19 Bệnh nhân có chuẩn bị trước phẫu thuật: có □ khơng □ Các bước chuẩn bị trước phẫu thuật thiếu: …………………………………… 20 Kháng sinh sử dụng trước phẫu thuật: có □ khơng □ - Mấy loại kháng sinh: ……………………………… - Tên kháng sinh: …………………………………………………………………………………… Thang Long University Library …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 21 Kháng sinh dự phòng (KS sử dụng vòng trước rạch da thời gian phẫu thuật):có □ khơng □ Tên kháng sinh dự phịng: ……………………………………………………… 22 Hình thức phẫu thuật: Mổ cấp cứu □ Mổ phiên□ 23 Phân loại phẫu thuật: Sạch □ Nhiễm □ Sạch nhiễm □ Bẩn □ 24 Thời gian phẫu thuật: ……………… phút 25 Số tạng phẫu thuật: …………………… 26 Chỉ số nguy SENIC: Các yếu tố nguy Điểm SENIC Phẫu thuật ổ bụng Phẫu thuật kéo dài Loại vết mổ nhiễm bẩn BN mắc bệnh viện Điểm đánh giá Tổng 27 Cơng thức máu, sinh hóa trước phẫu thuật: Chỉ số công thức máu Kết lần (Ngày Số lượng hồng cầu Số lượng bạch cầu Tỷ lệ % BCĐNTT Số lượng tiểu cầu / /20 Kết lần ) (Ngày / /20 ) Chỉ số sinh hóa máu Kết lần (Ngày / /20 Kết lần ) (Ngày / /20 ) Đường huyết S-GOT S-GPT TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT 28 Cơng thức máu sau phẫu thuật (nếu có): Chỉ số công thức máu Kết lần (Ngày / /20 Kết lần ) (Ngày / /20 Số lượng hồng cầu Số lượng bạch cầu Tỷ lệ % BCĐNTT Số lượng tiểu cầu 29 Cấy phân lập vi khuẩn vết mổ: Khơng có vi khuẩn: Có vi khuẩn □ :□ Tên vi khuẩn phân lập được: …………………………………………………… 30 Chẩn đốn hình ảnh xác định nhiễm khuẩn khoang (nếu có): Tên kỹ thuật Chỉ định thực Khơng Kết Có X quang Siêu âm Nội soi Chụp cắt lớp vi tính 31 Mức độ nhiễm khuẩn: Khơng nhiễm khuẩn vết mổ: □ Nhiễm khuẩn vết mổ nông: □ Nhiễm khuẩn vết mổ sau: □ Nhiễm khuẩn quan khoang thể: □ Thang Long University Library ) 32 Bảng kiểm Quy trình chăm sóc vết mổ, dẫn lưu Đánh giá Trình tự thực Đạt Điều dưỡng rửa tay/sát khuẩn tay nhanh Thông báo cho NB biết việc làm Đặt NB tư thích hợp, bộc lộ VT Trải lót vết mổ, đặt túi nilon vàng đựng băng, gạc bẩn, sát khuẩn tay nhanh Tháo bỏ băng cũ gạc găng Quan sát, đánh giá tình trạng vết thương (nhận định tình trạng VT & hướng xử lý vết thương) Sát khuẩn tay nhanh Kiểm tra, xếp dụng cụ đảm bảo thuận tiện tiến hành thủ thuật Rửa vết thương * Đối với vết thương sạch: Sát khuẩn cồn xung quanh vết thương để làm vết băng dính Dùng dung dịch Nacl 0.9%: rửa vết thương theo trình tự: từ mép vết thương ngồi, từ xuống dưới, từ phía đối diện trước, phía bên sau Thấm khô Sát khuẩn vết thương dd Betadin (Povidin) theo trình tự dung dịch NaCl 0.9% * Đối với vết thương nhiễm khuẩn: Sát khuẩn cồn xung quanh vết thương để làm vết băng dính Nặn, thấm hết dịch mủ vết mổ Dùng dung dịch Oxy già sát khuẩn bên vết mổ sau thấm khơ Khơng đạt Khơng thực Cắt lọc giả mạc có Dùng dung dịch NaCl 0.9% rửa theo trình tự: từ mép vết thương ngồi, từ xuống dưới, từ phía đối diện trước, phía bên sau Thấm khô Sát khuẩn vết thương dd Betadin (Povidin) theo trình tự dung dịch NaCl 0.9% * Đối với vết thương có dẫn lưu Sát khuẩn chân dẫn lưu Sát khuẩn ống dẫn lưu từ chân ống dẫn lưu ồng từ 5-10 cm Đặt gạc vô khuẩn che vết mổ, đặt gạc chân dẫn lưu băng lại Giúp người bệnh tư thoải mái, dặn dò NB điều cần thiết, cảm ơn NB Thu dọn dụng cụ Rửa tay/sát khuẩn tay Ghi hồ sơ Hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh cách theo dõi phát thông báo cho NVYT vết mổ có dấu hiệu/triệu chứng bất thường đau tăng lên, chảy mủ, dịch, sưng, nóng Xác nhận Thầy hướng dẫn Nghiên cứu luận văn Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan