MỤC LỤC MỤC LỤC i CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1 1 Nhiễm khuẩn vết mổ 3 1 1 1 Khái niệm 3 1 1 2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC 3 1 1 3 Nguồn tác nhân gây bệnh và cơ chế lây truyền 4 1 1 5 Tiêu chuẩn đánh giá phân loại vết mổ 8 1 1 6 Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ 9 1 1 7 Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ 13 1 1 7 1 Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới 13 1 1 7 2 Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ tại.
i MỤC LỤC MỤC LỤC i CHỮ VIẾT TẮT …………… ………………………………………… ii MỤC LỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ…………………… …………………… iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………… 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ……………… ……………………….…… … 1.1.1 Khái niệm………………… …………………………….……….… 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC……… … 1.1.3 Nguồn tác nhân gây bệnh chế lây truyền……………… … 1.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá phân loại vết mổ…………………….……… 1.1.6 Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.7 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ………………………….… 13 1.1.7.1 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ giới…………… 13 1.1.7.2 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam…………… Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….……… 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Kỹ thuật thu thập số 19 liệu 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 21 2.7 Nhập xử lý số liệu 2.8 Đạo đức nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ…………………………………………….……… 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết 30 i mổ 3.3 Nhận xét một số dự phòng NKVM thực hiện…………………… 33 Chương 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan 43 4.3 Nhận xét một số dự phòng NKVM thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU…………………… ………………………… ii CHỮ VIẾT TẮT ASA Smerican Society of Anesthesiologist BMI CDC (Đánh giá tình trạng người bệnh trước phẫu thuật) Body mass index (Chỉ số khối thể) Centers for Disease Control and Prevention NKVM PT (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh) Nhiễm khuẩn vết mổ Phẫu thuật iv DANH MỤC BẢNG – BIỀU ĐỒ Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu………………… 26 Bảng 3.2: Đặc điểm BMI bệnh nhân nghiên cứu……………… 26 Bảng 3.3: Đặc điểm tình trạng bệnh kèm theo tiền sử phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………… 27 Bảng 3.4: Đặc điểm số nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo thang điểm ASA .……………………………….… 28 Bảng 3.5: Đặc điểm phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu………… 28 Bảng 3.6: Đặc điểm thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện………… 29 Bảng 3.7: Đặc điểm tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật……………… 30 Bảng 3.8 Phân bố nhiễm khuẩn vết mổ theo mức độ……………………… 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo loại phẫu thuật………………… 31 Bảng 3.10 Tỉ lệ phân lập nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ……… 31 Bảng 3.11 Liên quan tuổi với nhiễm khuẩn vết mổ…………………… 32 Bảng 3.12 Liên quan giới tính với nhiễm khuẩn vết mổ…………… 33 Bảng 3.13 Liên quan số khối thể với nhiễm khuẩn vết mổ…… 33 Bảng 3.14 Liên quan bệnh kèm theo với nhiễm khuẩn vết mổ……… 33 Bảng 3.15 Liên quan thời gian nằm viện trước mổ với NKVM… … 34 Bảng 3.16 Liên quan loại ASA với nhiễm khuẩn vết mổ…………… 34 Bảng 3.17 Liên quan tiền sử phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ…… 34 Bảng 3.18 Liên quan hình thức phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ 35 Bảng 3.19 Liên quan loại phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ……… 35 Bảng 3.20 Liên quan thời gian phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ… 36 Bảng 3.21 Liên quan việc sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ……………………………………………………… 36 Bảng 3.22 Liên quan việc sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ ……………………………………………………… 36 Bảng 3.23 Dự phòng chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 37 Bảng 3.24 Dự phòng yếu tố phẫu thuật 38 Bảng 3.25 Dự phịng chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật 39 iv Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu………… …… 26 Biểu đồ 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật……… …… 29 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 30 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 32 II NỘI DUNG ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc biệt nhiễm khuẩn vết mổ vấn đề quan tâm không nước phát triển mà vấn đề ưu tiên hàng đầu nước phát triển Nhiễm khuẩn vết mổ làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật gia tăng gánh nặng tài cho thân bệnh nhân, sở y tế cho cộng đồng [1] Tại Hoa Kỳ, NKVM đứng hàng thứ sau nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật mắc NKVM thay đổi từ 2% - 5% tùy theo loại phẫu thuật Hàng năm, số bệnh nhân mắc NKVM ước tính khoảng triệu người Tỉ lệ có xu hướng tăng lên nước phát triển, nơi có hệ thống y tế chưa thật hoàn thiện trang thiết bị cịn nhiều hạn chế mợt số bệnh viện khu vực châu Á, châu Phi, tỷ lệ NKVM gặp 8,8% - 24% [2] Tại Việt Nam, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ dao động khoảng từ 5% - 15% số bệnh nhân phẫu thuật [3], [4], [5] Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng; nguyên nhân vi khuẩn phổ biến [2], [6] Việc xâm nhập, phát triển gây bệnh nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ phụ tḥc vào nhóm yếu tố nguy sau: yếu tố môi trường, yếu tố phẫu thuật, yếu tố bệnh nhân yếu tố vi khuẩn [2] Các yếu tố tác động qua lại, đan xen với làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ Đối với bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ, việc điều trị gặp mợt số khó khăn như: chẩn đốn phát sớm nhiễm khuẩn vết mổ, thân bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật, tượng kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Dự phịng tốt nhiễm khuẩn vết mổ biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh điều trị cho bệnh nhân bệnh viện Bệnh viện Đa khoa bệnh viện hạng I với quy mô 800 giường bệnh; tuyến cuối tỉnh nên bệnh viện ln tình trạng đông bệnh nhân Năm 2020 tổng số lượt khám 165.652 lượt, tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú 21.845, tổng số điều trị nội trú 301.854, tổng số phẫu thuật 10.481 ca Công suất sử dụng giường bệnh mức cao (Trên 100%) [7], lưu lượng bệnh nhân, người nhà qua lại ngày đơng đặc biệt khu vực phịng mổ khoa ngoại thân nhân bệnh nhân chờ người thân phẫu thuật, yếu tố tác động không nhỏ đến tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Năm 2019, 2020 khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn tiến hành khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ dao động từ 16,7% đến 50% tổng số ca mắc nhiễm khuẩn bệnh viện thời điểm giám sát [8] Tuy nhiên, điều tra cắt ngang, có giá trị thời điểm điều tra, chưa mang tính đại diện chưa phản ánh thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện nào? Những yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ? Từ khuyến nghị giải pháp kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ, nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số biện pháp dự phòng Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ một số yếu tố liên quan bốn khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nhận xét mợt số biện pháp dự phịng nhiễm khuẩn vết mổ thực Bệnh viện Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép mợt năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép bợ phận giả (phẫu thuật implant) NKVM chia thành loại: (1) NKVM nông gồm nhiễm khuẩn lớp da tổ chức da vị trí rạch da; (2) NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn lớp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nơng để sâu bên tới lớp cân cơ; (3) Nhiễm khuẩn quan/khoang thể [2] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC Nhiễm khuẩn vết mổ có mức đợ: nơng, sâu quan [2], [9]: 1.1.2.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông Phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật Và xuất vùng da hay vùng da đường mổ Và có mợt triệu chứng sau: Chảy mủ từ vết mổ nông; Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng từ vết mổ; Có mợt dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nóng, đỏ cần mở bung vết mổ BS chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ nông 1.1.2.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu Phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant Và xảy mô mềm sâu (cân/cơ) đường mổ Và có mợt triệu chứng sau: Chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật; Vết thương hở da sâu tự nhiên hay phẫu thuật viên mở vết thương bệnh nhân có một dấu hiệu hay triệu chứng sau: sốt > 38 0C, đau, sưng, nóng, đỏ Abces hay chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh, Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu 1.1.2.3 Nhiễm khuẩn vết mổ quan/khoang thể (Hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ * Nguồn: Theo Bộ Y tế (2012) [2] Phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant Và xảy nội tạng, loại trừ da, cân, cơ, xử lý phẫu thuật Và có một triệu chứng sau: Chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng; Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng quan hay khoang nơi phẫu thuật; Abces hay chứng khác nhiễm trùng qua thăm khám, phẫu thuật lại; X quang hay giải phẫu bệnh Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ quan/khoang thể 1.1.3 Nguồn tác nhân gây bệnh chế lây truyền Có nguồn tác nhân gây NKVM [10]: Vi sinh vật bệnh nhân (nội sinh): Là nguồn tác nhân gây NKVM, gồm vi sinh vật thường trú có thể bệnh nhân Các Vi sinh vật thường cư trú tế bào biểu bì da, niêm mạc khoang/tạng rỗng thể như: khoang miệng, đường tiêu hóa, đường tiết niệu - sinh dục… Mợt số trường hợp vi sinh vật bắt nguồn từ ổ nhiễm khuẩn xa vết mổ theo đường máu bạch mạch xâm nhập vào vết mổ gây NKVM Các tác nhân gây bệnh nợi sinh nhiều có nguồn gốc từ mơi trường bệnh viện có tính kháng thuốc cao Vi sinh vật ngồi mơi trường (ngoại sinh): Là vi sinh vật ngồi mơi trường xâm nhập vào vết mổ thời gian phẫu thuật chăm sóc vết mổ Các tác nhân gây bệnh ngoại sinh thường bắt nguồn từ: Môi trường khu phẫu thuật: Bề mặt phương tiện, thiết bị, khơng khí buồng phẫu thuật, nước phương tiện vệ sinh tay ngoại khoa…Dụng cụ, vật liệu cầm máu, đồ vải phẫu thuật bị ô nhiễm Nhân viên kíp phẫu thuật: Từ bàn tay, da, từ đường hơ hấp Vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ chăm sóc vết mổ không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn Tuy nhiên, vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ theo đường thường gây NKVM nơng, gây hậu nghiêm trọng Các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết mổ chủ yếu thời gian phẫu thuật theo chế trực tiếp, chỗ Hầu hết tác nhân gây NKVM vi sinh vật định cư da vùng rạch da, mô/tổ chức vùng phẫu thuật từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào vết mổ qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp, đặc biệt tiếp xúc qua bàn tay kíp phẫu thuật 1.1.4 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ Có nhóm yếu tố nguy gây NKVM gồm: bệnh nhân, môi trường, phẫu thuật tác nhân gây bệnh [11], [12] 1.1.4.1 Yếu tố bệnh nhân: Những yếu tố bệnh nhân làm tăng nguy mắc NKVM: Bệnh nhân tiểu đường: Do lượng đường cao máu tạo thuận lợi để vi khuẩn phát triển xâm nhập vào vết mổ 53 kê với p>0,05 Kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Quốc Anh (2008) cho thấy cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nguy nhiễm khuẩn vết mổ mổ phiên (3,6%) mổ cấp cứu (4,9%), p > 0,05 [32]; Nhưng thấp Nghiên cứu Bùi Thị Tú Quyên cs (2013) cho thấy: tỉ lệ NKVM nhóm bệnh nhân mổ cấp cứu 7,9%; cao so với nhóm bệnh nhân mổ phiên (0,9%); khác biệt có ý nghĩa thống kê [33] Các nghiên cứu tỉ lệ kết khác chứng minh bệnh nhân mổ cấp cứu thường bệnh nhân tình trạng viêm cấp thể trạng suy kiệt khơng có điều kiện trì hỗn c̣c mổ thể loại ASA thường cao, phân loại phẫu thuật bẩn nhiễm Một điều rõ ràng bệnh nhân mổ phiên chuẩn bị trước mổ tốt so với bệnh nhân mổ cấp cứu, tỉ lệ NKVM thấp 54 4.2.5.10 Liên quan loại phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ Tỉ lệ NKVM bệnh nhân có phẫu thuật + nhiễm (1%) thấp tỉ lệ mắc NKVM bệnh nhân có phẫu thuật nhiễm (8,96%) phẫu thuật bẩn (10,2%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Nghiên cứu Nguyễn Quốc Anh cho thấy tỷ lệ NKVM bệnh nhân tiến hành phẫu thuật kéo dài 120 phút (6,2%) cao có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân tiến hành phẫu thuật vòng 120 phút (3,9%) (OR = 1,6; 95% CI: 1,0 - 2,6; p < 0,05) [32] Kết nghiên cứu Đặng Hồng Thanh cs (2011) cho thấy bệnh nhân phẫu thuật ≥ 120 phút có nguy mắc NKVM cao 3,1 lần (95%CI: 1,1 - 7,6) so với bệnh nhân có thời gian phẫu thuật < 120 phút [25] Thời gian phẫu thuật dài nguy NKVM cao Bệnh nhân chịu đựng cuộc mổ kéo dài có khả phơi nhiễm với mơi 55 trường nhiễm vi khuẩn cao Đó yếu tố thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập gây NKVM sau 4.2.5.12 Liên quan việc sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 3.22 cho thấy bệnh nhân không sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật có tỉ lệ mắc NKVM thấp bệnh nhân có sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật (2,46 % so với 4,7%; theo thứ tự), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Giải thích điều theo chúng tơi ngun nhân: (1) Các bệnh nhân dùng kháng sinh trước phẫu thuật nghiên cứu thường bệnh nhân nặng mắc một số bệnh kèm theo nên bệnh nhân thường sử dụng kháng sinh từ trước (2) Sử dụng kháng sinh trước mổ làm biểu đặc trưng NKVM tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn Một điểm cần lưu ý việc sử dụng kháng sinh trước mổ không thích hợp làm cân vi sinh vật, làm cho một số loại vi sinh vật phát triển mức gây bệnh 4.3 Nhận xét số dự phòng NKVM thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021 Theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bợ Y tế, Hướng dẫn kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh [2] Qua trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thu kết thực dự phòng NKVM sau: 4.3.1 Dự phòng chuẩn bị bệnh nhân trước mổ Kết Bảng 3.23 cho thấy công tác chuẩn bị bệnh nhân trước mổ cịn mợt số nợi dung chưa đầy đủ như: Xét nghiệm định lượng Glucose máu trước phẫu thuật (Kết 885/948 bệnh nhân định), định thực tương đối đầy đủ; Xét nghiệm định lượng albumin huyết cho bệnh nhân mổ phiên (Kết 85/503 bệnh nhân định) định 56 thực không đầy đủ Nếu bệnh nhân không định làm xét nghiệm đầy đủ bỏ sót hợi đánh giá thể trạng người bệnh trước mổ thực chưa quy định chuẩn bị xét nghiệm cho bệnh nhân trước phẫu thuật Trường hợp bệnh nhân mổ phiên phải tắm dung dịch xà phòng khử khuẩn chứa iodine Chlorhexidine vào tối trước ngày phẫu thuật và/hoặc vào sáng ngày phẫu thuật Tuy nhiên, bệnh nhân thực tự tắm sữa tắm xà phịng thơng thường, chưa hướng dẫn kiểm soát chặt chẽ NVYT Mợt điều kiện khác dự phịng nhiễm khuẩn vết mổ Sử dụng kháng sinh dự phòng phù hợp với tác nhân gây bệnh, liều lượng, thời điểm đường dùng phẫu thuật - nhiễm: Hiện bốn khoa ngoại chưa triển khai tiêm kháng dinh dự phòng; điều làm bệnh nhân phải sử dụng lượng kháng sinh khơng cần thiết, ngồi cịn làm tăng nhân lực chăm sóc, tăng chi phí điều trị, tăng nguy nhiễm khuẩn tăng thủ thuật xâm lấn 4.3.2 Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật Bảng 3.23 cho thấy gói dự phịng q trình phẫu thuật thực tốt, đầy đủ theo quy định Bợ Y tế, là: Duy trì tốt điều kiện vô khuẩn khu phẫu thuật dụng cụ, đồ vải dùng phẫu thuật tiệt khuẩn quy trình; Nước vơ khuẩn cho vệ sinh tay ngoại khoa khơng khí buồng phẫu thuật kiểm soát định kỳ; Các thành viên trực tiếp tham gia phẫu thuật vệ sinh tay quy trình dung dịch khử khuẩn có chứa Chlohexidine 4%; Kỹ thuật mổ: Khi phẫu thuật cần thao tác nhẹ nhàng, trì cầm máu tốt, tránh làm đụng giập, thiểu dưỡng mô/tổ chức Cần loại bỏ hết tổ chức chết, chất ngoại lai, khoang chết đếm kiểm dụng cụ, gạc sử dụng để bảo đảm khơng bị sót trước đóng vết mổ Qua cho thấy, 57 phẫu thuật viên, nhân viên nhà mổ quan tâm, trú trọng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn phẫu thuật 4.3.3 Dự phịng nhiễm khuẩn chăm sóc vết mổ Qua kết bảng 3.25 cho thấy Băng vết mổ gạc vô khuẩn liên tục từ 24 - 48 sau mổ áp dụng đầy đủ ca phẫu thuật Tuy nhiên q trình chăm sóc vết mổ cịn mợt số NVYT chưa thực quy trình thay băng vết mổ quy trình chăm sóc chân ống dẫn lưu; cịn tượng sử dụng một hộp dụng cụ thay băng cho nhiều bệnh nhân; vệ sinh tay không định; dùng chung mợt kẹp phẫu tích để gắp bơng bẩn sạch; bước trình tự quy trình bị lẫn lợn dẫn đến sai bẩn Nếu khơng thực tốt khâu chăm sóc sau mổ, bệnh nhân có nguy cao bị nhiễm khuẩn vết mổ nơng Do Bệnh viện cần trú trọng giám sát thực hiện, tăng cường tập huấn, hướng dẫn để đảm bảo cơng tác dự phịng NKVM sau phẫu thuật 58 KẾT LUẬN Tỉ lệ, nguyên nhân số yếu tố liên quan đến NKVM bốn khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh, năm 2021: - Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật bốn khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021 - 2013 3,27%: Trong NKVM nơng chiếm 80,6%; NKVM sâu 16,1% NKVM quan, khoang phẫu thuật 3,2% - Nguyên nhân NKVM: Có 53,8% số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ nuôi cấy phân lập vi khuẩn, đó: Vi khuẩn Escherichia coli (57,1%); Enerbacter cloacae, Klebsiella pneumonia Stapylococcus aureus chiếm tỉ lệ 14,3% - Một số yếu tố liên quan đến NKVM nghiên cứu (p