1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố nguy cơ ở người bệnh sau phẫu thuật tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa đồng tháp năm 2014

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG …….……… NGUYỄN THỊ MAI THẢO THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT H P TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Mã số chuyên ngành: 60.72.07.01 Đồng Tháp - 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ****** NGUYỄN THỊ MAI THẢO THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ MỘT SỐ YẾU NGUY CƠ H P Ở NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ BỆNH VIỆN H Mã số chuyên ngành: 60.72.07.01 Đồng Tháp - 2014 iii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại HọcY Tế Công Cộng Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập - Tiến sĩ bác sĩ Nguyễn Văn Hai, Phó Giám Đốc Bệnh Viện Quân Dân Y Tỉnh Đồng Tháp Thạc sĩ Dương Kim Tuấn, Bộ môn Thống kê Trường Đại Học Y Tế Cộng Cộng Hà Nội tạo điều kiện tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian làm đề tài - H P Ban Lãnh đạo Bệnh Viện Đa Khoa Đồng Tháp, lãnh đạo Khoa Ngoại Tổng hợp chị em đồng nghiệp tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thu thập số liệu - Toàn thể anh,chị lớp hổ trợ, giúp đỡ với tất lịng để hồn U thành luận văn H iv MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU…………………………………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Định nghĩa NKVM H P 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM 1.1.3 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ giới 1.1.4 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 1.2 Các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1 Vi khuẩn U 1.2.2 Nấm 11 1.3 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ .11 1.3.1 Yếu tố địa người bệnh 11 H 1.3.2 Yếu tố phẫu thuật 12 1.3.3 Yếu tố vi sinh vật 12 1.4 Yếu tố môi trƣờng 13 1.4.1 Khơng khí 13 1.4.2 Tay nhân viên y tế .13 1.4.3 Nguồn nước bệnh viện 14 1.4.4 Dụng cụ y tế bẩn 14 1.5 Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 14 1.5.1 Nguyên tắc chung 14 1.5.2 Các biện pháp phòng ngừa 15 1.5.2.5 Giám sát phát nhiễm khuẩn vết mổ 19 v CHƢƠNG 21 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 21 2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 22 2.6 Phƣơng pháp phân tích số liệu 22 H P 2.7 Biến số nghiên cứu: 22 2.8.Đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Sai số biện pháp hạn chế sai số 29 CHƢƠNG 30 U KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa H Đồng Tháp 30 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ NB nghiên cứu .34 3.1.3 Đặc điểm tác nhân NKVM .34 3.2 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ 35 3.2.1 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo đặc điểm NB .35 3.2.2 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo đặc điểm phẫu thuật 37 CHƢƠNG 40 BÀN LUẬN 40 vi 4.1- Đặc điểm NKVM ngƣời bệnh nghiên cứu 40 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 41 4.1.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh 42 4.1.4 Đặc điểm tác nhân NKVM .44 4.2 Các yếu tố nguy NKVM 45 4.2.1 Các yếu tố nguy NKVM theo đặc điểm người bệnh 45 4.2.2 Các yếu tố nguy NKVM theo đặc điểm phẫu thuật 48 KẾT LUẬN 53 H P 1- Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp từ tháng 12 – 06 năm 2014 53 KHUYẾN NGHỊ 54 1-Đối với ngƣời bệnh có nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao: 54 U 3- Công tác Điều dƣỡng: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 H PHỤ LỤC 59 Phụ lục KHUNG LÝ THUYẾT 59 Phụ lục CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 60 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới .30 Bảng 2: Đặc điểm tinh trạng bệnh, số ASA tình trạng sốt trƣớc mổ 30 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian mổ, sử dụng kháng sinh điều trị tình trạng dẫn lƣu 31 Bảng 3.4: Đặc điểm phẫu thuật NB nghiên cứu 32 Bảng 3.5: Đặc điểm tình trạng vết mổ 33 H P Bảng 3.6: Tỷ lệ phân lập tác nhân NKVM 34 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhóm tác nhân NKVM 34 Bảng 3.8: Tỷ lệ phân lập loại tác nhân NKVM 35 Vi khuẩn 35 U Bảng 3.9: Nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo đặc trƣng tuổi, giới .35 Bảng 3.10: Nguy nhiễm khuẩn vết mổ theo điểm ASA 36 H Bảng 3.11: Nguy nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân có mắc bệnh kèm theo 36 Bảng 3.12 Nguy NKVM theo hình thức phẫu thuật loại phẫu thuật 37 Bảng 3.13 NKVM theo quan phẫu thuật .37 Bảng 3.14 Nguy NKVM theo thời gian phẫu thuật .38 Bảng 3.16 Nguy NKVM NB có dẫn lƣu ỗ bụng 39 Bảng 3.17 Nguy NKVM NB có sốt trƣớc phẫu thuật 39 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa BV Bệnh viện KNK Khơng nhiễm khuẩn KSDP Kháng sinh dự phịng NB Người bệnh NK Nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ PT Phẫu thuật QTKT Qui trình kỹ thuật THA Tăng huyết áp VM Vết mổ VK Vô khuẩn VPM H U H P Viêm phúc mạc ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nhiễm khuẩn vết mổ vấn đề nóng bỏng an tồn người bệnh sở y tế Theo khuyến cáo chuyên gia đầu ngành kiểm soát nhiễm khuẩn Việt Nam, bệnh viện hàng năm nên có giám sát tỷ lệ NKVM để từ can thiệp vào cơng tác kiểm sốt phịng ngừa NKVM Y học phát triển can thiệp có xâm lấn người bệnh ngày nhiều tạo nguy cho người bệnh cao Trong năm qua bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp đề qui trình phịng ngừa NKVM Tuy nhiên việc thực qui trình nào, đạt tiêu chuẩn chưa câu hỏi để có nhìn đắn tỷ lệ NKVM Khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đồng H P Tháp nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu người bệnh có phẫu thuật từ tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 với mục tiêu: “Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2014 xác định số yếu tố nguy đến tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ” Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, số liệu thu thập qua hồ U sơ bệnh án Kết thu được: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chung 5,9% Tiến hành lấy 27 mẫu bệnh phẩm người bệnh chẩn đốn nhiễm trùng vết mổ để tìm ngun gây bệnh, kết có 26 mẫu dương tính Trong vi khuẩn gram H âm chiếm 84,61%, vi khuẩn gram dương 15,38% Vi khuẩn phân lập được: Escherichia coli 76,92%, Staphylococcus aureus 15,38%, Klebsiella pneumoniae 7,7% Các số yếu tố nguy NKVM người bệnh sau phẫu thuật : Tỷ lệ NKVM nhóm tuổi ≥ 60 11.92%, NKVM người bệnh có điểm ASA ≥ điểm 37,5%., tỷ lệ NKVM người bệnh có bệnh kèm theo 23.3%, tỷ lệ NKVM người bệnh phẫu thuật bẩn 21.7%, thời gian phẫu thuật 120 phút tỷ lệ NKVM 43.5%, NKVM người bệnh phẫu thuật hở 21.0% tỷ lệ NKVM người bệnh có dẫn lưu ổ bụng sau phẫu thuật 21.1% Và từ kết nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị: Điều trị bệnh ổn định trước phẫu thuật người bệnh có mắc bệnh kèm theo, loại phẫu thuật nhiễm bẩn cần có biện pháp phịng ngừa NKVM tích cực trước phẫu thuật ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện vấn đề quan tâm đặc biệt thầy thuốc lâm sàng nhà quản lý, nước phát triển nước phát triển Nhiễm khuẩn bệnh viện gây nên nhiều hậu nghiêm trọng cho thân người bệnh, cho bệnh viện mà cho cộng đồng Các nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện làm tăng tỉ lệ mắc bệnh, tăng chi phí điều trị tăng tỉ lệ tử vong [5],[10] Hiện nay, nhiễm khuẩn bệnh viện tiêu quan trọng phản H P ánh chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện phần lớn nhân viên bệnh viện gây trình chăm sóc điều trị khơng đảm bảo vơ khuẩn, mơi trường không đảm bảo vệ sinh công tác thực hành cách ly không áp dụng triệt để Tại nước giới, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện coi số nhạy cảm để đánh giá chất lượng bệnh viện, thể trình độ thực hành U thầy thuốc điều trị lâm sàng [3] NKVM nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật tử vong người bệnh phẫu thuật Kết giám sát toàn quốc Hoa Kỳ cho H thấy NKVM loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến, quan trọng, đứng hàng thứ sau nhiễm khuẩn tiết niệu, chiếm 24,0% nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung tỷ lệ tử vong khoảng 1,9% [24] Tỷ lệ NKVM chiếm từ 2,0% - 5,0% số 16 triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm [25] Tỷ lệ người bệnh phẫu thuật bị NKVM thay đổi từ 2,0 %- 15,0% tùy theo loại phẫu thuật Hàng năm số người bị NKVM ước tính khoảng triệu người Ở số bệnh viện khu vực châu Á Ấn Độ, Thái Lan số nước Châu Phi, NKVM gặp 8,8%- 24,0% người bệnh sau phẫu thuật Bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp bệnh viện công lập, đến tháng 01 năm 2014 bệnh viện công nhận bệnh viện hạng với 850 giường bệnh, ln tình trạng q tải, lưu lượng người qua lại hàng ngày đông bao 57 21 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ khoa ngoại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2002- Báo cáo hội nghị khoa học chống nhiễm khuẩn bệnh viện 2005 22 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ băng không thay băng Khoa ngoại thần kinh bệnh viện Đa khoa Bình Định - Báo cáo hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ năm 2005 23 Vũ Thị Tùng, Nguyễn Hồng Hạnh (1998), “Khảo sát nhiễm khuẩn khoa hồi sức ngoại tiêu hóa bệnh viện Nhân dân- Gia Định”, Hội nghị chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Bộ Y tế Johnson and Johson, tr.31-34 H P 24 Lê Thị Anh Thư (2000), “Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Chợ Rẩy”, Tài liệu tập huấn kiểm soát nhiễm khuẩn lần thứ nhất, tr.87-99 25.Vụ điều trị, Bộ Y tế (2001), “Báo cáo tổng kết công tác triển khai quy chế chống nhiễm khuẩn”, Hội nghị chống nhiễm khuẩn toàn quốc, Bộ Y tế Tiếng Anh U 26 Bhatia Jundergoing coronary arteryY (2003), “Postoperative wound infection in patient undergoing coronary artery bypass graft surgery: A prospective study with evaluation of risk factors” Indian Journal of Medical Microbiology, pp.246-251 H 27 Crure P (1981), “Wound infection surveillance”, Rev Infect Dis, pp.734-737 28 Danchaivijitr S, Chokloikaew S (1989), “A national prevalence study on nosocomial infections 1988”.J Med Assoc Thai,pp.1-6 29 Hughes JM, Culer DH, White JW (1983), “Nosocomical infecton Surveillance, 1980-1982”, pp.32 30 Graves EJ (1989), “ National hospital discharge survey: annual summary”, National Center for Fealth Statistics.pp.13 31 Green JW, Wen RP (1997), “A controlled sudy of the increased duration of hospital stay and direct cost of hospitalization”, Ann surg pp.264-268 58 32 Patir R, Mahapatra AK , Banerji AK (1992), “Risk factors in postoperative neurosurgical infection, a prospective stydy”, Acta Neurochir (Wein), pp.119 33 National Nosocomial Infections Surveillance (1999) 34 Reiping Tang, Hong Hwa Chen, Yung Liang Wang, et al (2001), “ Risk Factors For Surgical Site Infection After Elective Resection of the Colon and Rectum A SinglrCenter Prospective Study of 2,809 Consecutive Patients”, Annuals of surgery, Vol 234, No 2, pp.181-189 35 Santos KR, Fonseca LS, Bravo Neto GP (1997), “Surgical site infections occuring after hospital discharge”, J infect Dis, pp.963-970 H P 36 SP Lilani, N Jangale (2005) “Suggical site infection in clean and cleancontaminated case”, Indian Jounal of Medical Microbiology, 23(4);pp.249-252 37 Tran TS, Jamulitrat S, Chongsuvivatvong V (1998), “Postoperative hospitalacquired infection in Hungvuong Obstetric and Gynaecological Hospital, Viet Nam”, J U Hosp Infect, pp.40 38 World Health Organization (2002), “Nosocomial infection sites – Epidemiology of nosocomial infections”, Prevention of hospital acquired infectinos, A practical guide 2nd editio H 39 World Health Organization (2002), “Antimicrobial ues and antimicrobial resistance”, Prevention of hospital acquired infections, A prectical guide 2nd edition, pp.56-60 59 PHỤ LỤC Phụ lục KHUNG LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Tuổi, giới, béo phì, Các yếu tố NB suy dinh dưỡng, thời gian nằm viện trước mổ dài, tiểu đường, H P suy giảm miễn dịch, điểm ASA, Thời gian PT, hình thức PT, loại PT, kháng sinh dự phịng, U dẫn lưu, nhiễm mổ, PT ổ bụng, kỹ H mổ PTV, khoảng chết, Mang vi khuẩn định cư da, mũi, độc tố vi khuẩn, vi khuẩn bám dính Các yếu tố mơi trường/ phẫu thuật Các yếu tố vi khuẩn Tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan 60 Phụ lục CÂU HỎI NGHIÊN CỨU S Câu hỏi T Trả lời T Phần A: Thông tin chung A1 Mã số bệnh án ……………………………… A2 Số thứ tự bệnh nhân ……………………………… A3 H P Họ tên ……………………………… A4 Tuổi ……………………………… A5 Giới Nam A9 Ngày nhập viện A 10 Ngày phẫu thuật A 11 Ngày nhiễm khuẩn A 12 Ngày xuất viện H U Nữ ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Phần B: CĂN NGUYÊN VI KHUẨN B1 Tác nhân nhiễm khuẩn vết mổ 1- Trực khuẩn gram âm 2- Cầu khuẩn gram dương 3- Nấm men B2 Loại tác nhân NKVM 1- Staphylococcus aureus 2- Enterobacteriaceae 3- Escherichia coli 4- Klebsiella pneumoniae 5- Pseudomonas aeruginosa 6- Acinetobacter Ghi 61 Phần C: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ C1 C6 Dấu hiệu sinh tồn trước phẫu 1- Mạch: thuật 2-Huyết áp: cmhg 3-Nhiệt độ: 0C 4-BIM: cm Tình trạng vết mổ l/p 1- Vết mổ khô 2- Vết mổ viêm đỏ 3- Vết mổ có dịch 4- Vết mổ chảy dịch mủ H P 5- Toác vết mổ C2 Bệnh lý kèm theo 1- Tiểu đường 2- Tăng huyết áp 3- Suy thận H U C3 Chẩn đoán sau phẫu thuật C4 Hình thức phẫu thuật C5 C7 Phương pháp phẫu thuật Thời gian phẫu thuật 4- Suy dinh dưỡng 5- Thiếu máu 6- Khác ……………………………… 1- Phẫu thuật cấp cứu 2- Phẫu thuật chương trình 1- Nội soi 2- Hở 1- < 60 phút 2- 60-90 phút 3- >=150 phút C8 Thang điểm ASA 1- điểm 2- điểm 62 3- điểm 4- điểm C9 Phân loại phẫu thuật 1- PT 2- PT sạch-nhiễm 3- PT nhiễm 4- PT bẩn C10 Dẫn lưu Có Khơng C11 Sốt trước mổ Có H P Khơng C12 Cơ quan PT 1- PT ruột thừa 2- PT đường tiết niệu 3- PT gan, mậg tụy U C13 H Kháng sinh dự phòng 4- PT dày 5- PT phúc mạc 6- PT chấn thương bụng 7- PT tắc ruột 8- PT đại tràng 9- PT khác 1- Cephazolin 1g 2- Cefoxitin 1g 3- Cefuroxim 1,5g 4- Neomycin 5- Ceftriaxon 1g C14 Kháng sinh điều trị 1.Ceftazidim 1g 2.Metronidazol 500mg 3.Ceftazidim 1g + Gentamycin 63 80ng 4.Ceftazidim 1g + Metronidazol 500mg 5.Ceftazidim 1g + Metronidazol 500mg + Ciprofloxacin 200mg 6.Imipenem 500mg 7.Vancomycin 8.Khác H P H U 64 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ MAI THẢO TT Nội dung cần chỉnh Nội dung chỉnh sửa sửa theo biên - Tóm tắt nghiên cứu: nội dung cần bổ sung -Đã chỉnh sữa nội dung lý nghiên cứu, trang ix U phương pháp nghiên cứu, kiến nghị hướng nghiên cứu kết luận H - Tổng quan tài liệu: -Đã chỉnh sữa nội dung từ cần ngắn gọn phần trang đến trang 20 kiến thức chuyên môn lâm sàng (khái niệm, phân loại, nhiễm khuẩn vết mổ, ) sửa H P (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh (Lý không chỉnh sửa) 65 - Chỉnh sửa lại thời -Đã chỉnh sữa nội dung gian địa điểm trang 21 nghiên cứu - Kết bàn -Đã chỉnh sữa nội dung từ luận: cần sử dụng câu trang 30 đến trang 52 từ mang tính hàng H P lâm hơn, cấu trúc lại chương bàn luận theo phần U - Mục 3.2: tất -Đã chỉnh sữa nội dung từ bảng cần chỉnh sửa trang 35 đến trang 39 lại từ 3.9 đến 3.17 (về H cách đặt số OR) - Kết quả: phiên giải -Đã chỉnh sữa nội dung từ chưa hợp lý (Bảng trang 35 đến trang 37 3.9 đến 3.12) sai số OR - Bảng 3.16, 3.17: Có -Đã chỉnh sữa nội dung số có giá trị trang 39 n=1 n=2 => khơng có già trị, khơng phát 66 Nên sử dụng Fisher Exact Test - Bảng 3.5: chỉnh sửa -Đã chỉnh sữa nội dung từ tình trạng vết mổ trang 33 đến trang 37 Nhận định sai bảng 3.7: “ cao gấp 5.5 lần so với ”; Bảng 3.8: đề nghị , để tên vi kuẩn; Bảng 3.12: đề nghị chia tiêu H P chí: sạch, nhiễm, nhiễm bệnh - Trang 48: phần bàn -Đã chỉnh sữa nội dung luận: mục 4.2 chỉnh trang 45 U sửa thành “yếu tố nguy cơ” thay cho “yếu tố liên quan” H 10 - Phần kiến nghị: -Đã chỉnh sữa nội dung kiến nghị kết trang 54 nghiên cứu làm Không kiến nghị từ sách 11 - Bổ sung hạn chế -Đã chỉnh sữa nội dung đề tài trang 29 67 Xác nhận GV hƣớng dẫn Học viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS.BS Nguyễn Văn Hai H P Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (GV phân công đọc lại đề cương sau bảo vệ)(Phần không áp dụng cho luận văn): ………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………… U …………………………………………………………………………………………………… H Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) 68 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ MAI THẢO TT Nội dung cần chỉnh Nội dung chỉnh sửa sửa theo biên trang) 12 - Tóm tắt nghiên cứu: nội dung cần bổ sung -Đã chỉnh sữa nội dung lý nghiên cứu, trang ix U cứu, kiến nghị hướng nghiên cứu kết luận H 13 - Tổng quan tài liệu: -Đã chỉnh sữa nội dung từ cần ngắn gọn phần trang đến trang 20 kiến thức chuyên môn lâm sàng (khái niệm, phân loại, nhiễm khuẩn vết mổ, ) sửa H P (mô tả chi tiết, ghi rõ số phương pháp nghiên Nội dung không chỉnh (Lý không chỉnh sửa) 69 14 - Chỉnh sửa lại thời -Đã chỉnh sữa nội dung gian địa điểm trang 21 nghiên cứu 15 - Kết bàn -Đã chỉnh sữa nội dung từ luận: cần sử dụng câu trang 30 đến trang 52 từ mang tính hàng H P lâm hơn, cấu trúc lại chương bàn luận theo phần U 16 - Mục 3.2: tất -Đã chỉnh sữa nội dung từ bảng cần chỉnh sửa trang 35 đến trang 39 lại từ 3.9 đến 3.17 (về H cách đặt số OR) 17 - Kết quả: phiên giải -Đã chỉnh sữa nội dung từ chưa hợp lý (Bảng trang 35 đến trang 37 3.9 đến 3.12) sai số OR 18 - Bảng 3.16, 3.17: Có -Đã chỉnh sữa nội dung số có giá trị trang 39 n=1 n=2 => khơng có già trị, khơng phát 70 Nên sử dụng Fisher Exact Test 19 - Bảng 3.5: chỉnh sửa -Đã chỉnh sữa nội dung từ tình trạng vết mổ trang 33 đến trang 37 Nhận định sai bảng 3.7: “ cao gấp 5.5 lần so với ”; Bảng 3.8: đề nghị , để tên vi kuẩn; Bảng 3.12: đề nghị chia tiêu H P chí: sạch, nhiễm, nhiễm bệnh 20 - Trang 48: phần bàn -Đã chỉnh sữa nội dung luận: mục 4.2 chỉnh trang 45 U sửa thành “yếu tố nguy cơ” thay cho “yếu tố liên quan” H 21 - Phần kiến nghị: -Đã chỉnh sữa nội dung kiến nghị kết trang 54 nghiên cứu làm Không kiến nghị từ sách 22 - Bổ sung hạn chế -Đã chỉnh sữa nội dung đề tài trang 29 71 Xác nhận GV hƣớng dẫn Học viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Ths Dương Kim Tuấn H P Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (GV phân công đọc lại đề cương sau bảo vệ)(Phần không áp dụng cho luận văn): ………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………… U …………………………………………………………………………………………………… H Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w