1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nhận xét thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ của người bệnh tại khoa sản 3, bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2021

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 341,53 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THỦY NHẬN XÉT THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA SẢN 3, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THỦY NHẬN XÉT THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA SẢN 3, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS VŨ VĂN THÀNH NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình làm chun đề suốt quãng thời gian học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Sản trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.BS Vũ Văn Thành –Phó hiệu trưởng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - Người thầy không trực tiếp hướng dẫn cho trình làm chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy/cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa Sản III bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa; anh, chị bạn lớp Chun khoa I - khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy/cơ bạn để chun đề hồn thành tốt Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thủy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thủy iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1.Yếu tố nội sinh 1.2.2.Các yếu tố ngoại sinh 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ nhân viên y tế 1.2.4 Các yếu tố liên quan khác 1.3 Phân loại nhiễm trùng vết mổ 1.3.1 Nhiễm trùng nông 1.3.2 Nhiễm trùng sâu 1.3.3 Nhiễm trùng tạng khoang 1.4 Thực hành phòng ngừa xử lý nhiễm khuẩn vết mổ Điều Dưỡng 1.4.1 Chuẩn bị người bệnh trước mổ (mổ phiên) 1.4.2 Chăm sóc người bệnh sau mổ 1.4.3 Quy trình thay băng vết mổ 1.4.4 Thực hành khử khuẩn – Tiệt khuẩn dụng cụ 1.4.5 Xử lý rác thải y tế 10 1.4.6 Thực y lệnh điều trị 10 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.1 Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ giới 10 2 Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 11 Chương 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 13 2.1 Giới thiệu bệnh viện phụ sản Thanh Hóa 13 2.2 Trình bày tóm tắt cách xây dựng phiếu khảo sát 13 2.3 Thu thập xử lý số liệu 13 iv 2.4 Kết khảo sát 13 Chương 3: BÀN LUẬN 19 3.1 Bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu 19 3.1.1 Thực trạng NKVM khoa sản Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 19 3.1.2 Thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa NKVM khoa sản Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa 20 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục 20 3.2.1 Đối với bệnh viện 20 3.2.2 Đối với khoa Sản 21 3.2.3 Đối với vấn đề chăm sóc người bệnh nhân viên y tế đặc biệt Điều dưỡng 22 KẾT LUẬN 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKVM: Nhiễm khuẩn vết mổ NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện CDC: Centrer for Disease Control and Prevention/Trung tâm kiểm soát dịch bệnh NK: Nhiễm khuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ lệ người bệnh mổ theo tuổi Bảng Tỷ lệ hình thức phẫu thuật Bảng Phân loại mổ theo bệnh Bảng Tỷ lệ lần mổ người bệnh Bảng Tỷ lệ số lần thay băng cho người bệnh ngày Bảng Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Bảng Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo hình thức mổ Bảng Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo bệnh Bảng Tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi Bảng 10 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo số lần mổ Bảng 11 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ CDC Bảng 12 Tỷ lệ Điều dưỡng thực biện pháp dự phòng NK trước mổ cho người bệnh Bảng 13 Tỷ lệ Điều dưỡng thực kỹ thuật thay băng Bảng 14 Tỷ lệ Điều dưỡng rửa tay trước sau thay băng hay thăm khám vùng mổ Bảng 15 Tỷ lệ Điều dưỡng thực phân loại xử lý rác thải y tế quy định ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ sản khoa (NKVM) nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh lý xảy có tăng sinh vi sinh vật gây bệnh vị trí rạch da niêm mạc thực bác sĩ phẫu thuật Đây hậu không mong muốn thường gặp nguyên nhân quan trọng gây tử vong người bệnh phẫu thuật toàn giới Khi vết mổ bị nhiễm khuẩn, để lại hậu nặng nề cho người bệnh kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị [12] Theo ước lượng tăng thêm 6-8 ngày nằm viện tăng thêm 2500$, đồng thời tốn nhân lực lao động xã hội Cụ thể, Hoa Kỳ, số ngày nằm viện gia tăng trung bình nhiễm khuẩn vết mổ đến ngày, chi phí phát sinh nhiễm khuẩn vết mổ hàng năm khoảng 115 triệu USD [12] Ở số bệnh viện khu vực châu Á Ấn Độ, Thái Lan, số nước châu Phi, nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 3,6% - 4,2% người bệnh sau phẫu thuật [5] Tại Hoa kỳ kết nghiên cứu rằng, thực tốt chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ giảm 30% tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ [12] Một nghiên cứu khác tiến hành bệnh viện Brazil cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 3,4% năm 2002 Sau 10 năm thực hành tốt chương trình kiểm sốt vết mổ tỷ lệ giảm xuống 2,2% năm 2012 [12] Tuy nhiên, bệnh viện toàn giới, đặc biệt nước phát triển việc làm giảm nhiễm khuẩn vết mổ thách thức [1] Tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy, nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng gấp lần thời gian nằm viện chi phí điều trị trực tiếp [3] Ngồi nhiễm khuẩn vết mổ cịn làm gia tăng tình trạng lạm dụng kháng sinh, vấn đề lớn cho y tế cộng đồng điều trị lâm sàng Điều tra cắt ngang năm 2003 Bộ Y tế 901 người bệnh 12 bệnh viện ngẫu nhiên toàn quốc cho thấy: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 9,4%; đó, nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 51%, số nhiễm khuẩn bệnh viện [4] Nghiên cứu Phạm Thúy Trịnh Bệnh viện Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 270 ca mổ có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 3% [9] Mục đích biện pháp tăng cường thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng mổ làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong chi phí điều trị Để thực tốt chương trình cần hiểu biết yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ, bao gồm yếu tố nội ngoại sinh, yếu tố liên quan đến tuân thủ nhân viên y tế yếu tố sinh vật [4] Bên cạnh đó, cịn số yếu tố liên quan môi trường, tuổi, giới, yếu tố địa người bệnh, tình trạng dinh dưỡng, tình trạng người bệnh trước phẫu thuật, yếu tố kháng sinh, yếu tố phẫu thuật, điều trị chăm sóc can thiệp; nay, cịn nghiên cứu tầm quan trọng yếu tố chăm sóc đến phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bệnh viện hạng I với quy mô 600 giường bệnh Bệnh viện có nhiêm vụ tiếp nhân người bệnh khu vực tỉnh Thanh Hóa nước bạn nhân dân Lào Trong năm gần dây, bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh địa bàn Tuy nhiên, với số lượng người bệnh lưu lượng người qua lại cao nhiều đối tượng ảnh hưởng lớn đến nhiễm khuẩn bệnh viện; đặc biệt, nhiễm khuẩn vết mổ Với mong muốn cung cấp thông tin thiết yếu liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ biện pháp phịng ngừa Chúng tơi thực chun đề “Nhận xét thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2021”, nhằm mục tiêu sau 11 Từ đầu kỷ XIX, chưa hiểu biết nhiều chất nhiễm khuẩn vết mổ, số NB rơi vào sốt cao tử vong lên đến 40%, mà khơng có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng Cho đến năm 1847, bác sỹ sản khoa người Hungary Ignaz Semmelweis làm việc bệnh viện đa khoa Vienma (Áo) nhận thấy có mối liên hệ việc không vệ sinh bàn tay trước thăm khám sản phụ tỷ lệ sốt hậu sản cao Từ đó, ơng đề xuất việc rửa tay bắt buộc với dung dịch nước chlor trước thăm khám sản phụ Tỷ lệ sốt hậu sản tử vong hậu sản giảm rõ rệt Nhiều nơi tiếp thu ý tưởng của Semmelweis đề biện pháp nhằm giảm tỷ lệ tử vong NKVM [6] Tuy nhiên, việc thực hành phòng ngừa NKBV NKVM thực bắt đầu loạt dịch vụ nhiễm tụ cầu xảy bệnh viện Bắc Mỹ Anh năm 50 kỷ XX Để giải dịch vụ này, tổ chức chăm sóc sức khỏe gồm hiệp hội bệnh viện Hoa Kỳ khởi sướng chương trình giám sát kiểm soát NKVM bệnh viện nhi Boston, Hoa Kỳ [12] Sau đó, phát triển thành hệ thống Quốc gia theo dõi NKVM thuộc trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) với mục tiêu giám sát theo dõi tiến triển nhiễm khuẩn Mỗi năm, cộng đồng chung châu Âu có khoảng 29 triệu ca phẫu thuật với tỷ lệ NKVM 2,6% Một thống kê tỷ lệ NKVM người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Merier (Anh) cho thấy tỷ lệ NKVM từ năm 20032006 2,25-1,77% [6] Như vậy, nhìn chung điều tra nước châu Âu Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ NKVM dao động từ 1,5 – 6,0% 2 Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam Tại Việt Nam, việc thực hành phòng ngừa NKBV nói chung NKVM nói riêng, có từ lâu chưa thật hệ thống hóa thành lĩnh vực có tính chất chun mơn, mà nằm tản mạn số quy chế chuyên môn 12 Cho đến năm 1997, Bộ Y tế thức đưa quy chế chống NKBV vào quy chế bệnh viện xây dựng khoa chống nhiễm khuẩn hệ thống tổ chức bệnh viện; từ đó, thực hành chống NKBV thật bệnh viện quan tâm [4] Đến năm 2000, Bộ Y tế đề quy định thành lập hội đồng chống NKBV trưởng ban Giám đốc Phó giám đốc bệnh viện nhằm làm cho cơng tác chống NKBV nói chung NKVM nói riêng hiệu Thực chất, tình trạng NKVM Việt Nam có nhiều điểm giống nước phát triển khác, có điểm riêng khác với nước đó, đặc điểm mơi trường khó khăn kinh tế Tại Việt Nam, thời gian qua NKVM vấn đề bệnh viện đặc biệt quan tâm Nghiên cứu bệnh viện Từ Dũ tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 8% [1] Nghiên cứu khoa Chống nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2001, tỷ lệ NKVM 8,7% Kết giám sát 11 bệnh viện toàn quốc năm 2001 Bộ Y tế chủ trì cho thấy NKVM chiếm 10,6% số NKBV [4] 13 Chương 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 2.1 Giới thiệu bệnh viện phụ sản Thanh Hóa Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Tỉnh Thanh Hóa, bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa có: 750 giường bệnh thực kê với 12 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng phòng chức Là nơi điều trị chuyên khoa cho tất đối tượng Sản- Phụ khoa địa bàn tỉnh Thanh Hóa vùng lân cận Trong năm qua, bệnh viện vượt tiêu khám chữa bệnh; số người bệnh tới khám điều trị có xu hướng gia tăng Trong tháng đầu năm 2021, bệnh viện tiếp nhận 43.238 lượt người bệnh đến khám điều trị, với tổng số 5464 ca phẫu thuật; đó, có nhiều người bệnh nặng ca bệnh khó chuyển từ tuyến lên Là bệnh viện chuyên khoa nên tách nhiều khoa chuyên sâu để đáp ứng với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ ngày cao, giảm tải cho tuyến Nhân lực bệnh viện gồm: 689 người; đó, có 20 thạc sỹ, BSCKII, 39 BSCKI, 60 bác sỹ 372 điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên Khoa Sản III có 32 cán nhân viên; đó, có 22 điều dưỡng có tay nghề, trình độ chun mơn cao, có kỹ đáp ứng với nhu cầu chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nhằm mang lại hài lòng cho người bệnh người nhà người bệnh 2.2 Các bước xây dựng phiếu khảo sát Bước 1: Xác định mục tiêu khảo sát Bước 2: Xây dựng biến số nghiên cứu phù hợp với mục tiêu khảo sát Bước 3: Xây dựng nội dung theo biến số xây dựng 2.3 Thu thập xử lý số liệu Trong thời gian từ tháng đến tháng năm 2021, tiến hành thu thập 213 người bệnh sau phẫu thuật cách: Theo dõi ghi chép hồ sơ bệnh án theo mẫu thống thiết kế Số liệu thu thập, làm xử lý theo phần mềm thống kê y học thu kết sau: 2.4 Kết khảo sát 14 Bảng 2.1 Tỷ lệ người bệnh mổ theo tuổi Tuổi Số lượng Tỷ lệ % 60 11 5,2 Tổng số 213 100 Nhận xét: Nhóm tuổi từ 18-40 có tỷ lệ cao chiếm 59,6%, chủ yếu mổ lấy thai Thấp nhóm tuổi > 60 tuổi chiếm 5,2%, nhóm tuổi có người bệnh mổ phiên UXTC Bảng 2.2 Tỷ lệ hình thức phẫu thuật Hình thức phẫu thuật Số lượng Tỷ lệ % Mổ cấp cứu 189 88,7 Mổ phiên 24 11,3 Tổng số 213 100 Nhận xét: Nhóm mổ lấy thai cấp cứu chiếm tỷ lệ 88,7 %, cao nhiều so với nhóm mổ phiên chiếm 11,3% Trong đó, mổ cấp cứu chủ yếu nhóm người bệnh mổ lấy thai Bảng 2.3 Phân loại mổ theo bệnh Mổ theo bệnh Số lượng Tỷ lệ % Mổ lấy thai 182 85,4 Mổ u xơ tử cung 31 14,6 Tổng 213 100 Nhận xét: Tỷ lệ mổ lấy thai chiếm tỷ lệ cao 85,4%, mổ UXTC chiếm 14,6% Bảng 2.4 Tỷ lệ lần mổ người bệnh 15 Lần mổ Số lượng Tỷ lệ % Mổ lần 101 47,4 Mổ lần 82 38,5 Mổ lần 24 11,3 >3 lần 2,8 213 100 Tổng số Nhận xét: Tỷ lệ mổ lần chiếm tỷ lệ cao 47,4%, sau nhóm mổ lần chiếm 38,5% Nhóm mổ > lần chiếm tỷ lệ thấp 2,8% Bảng 2.5 Tỷ lệ số lần thay băng cho người bệnh ngày Số lần thay băng Số lượng Tỷ lệ % lần 191 89,7 lần 22 10,3 ≥3 lần 0 Tổng 213 100 Nhận xét: Số lần thay băng chủ yếu thay lần chiếm 89,7%, thay lần chiếm 10,3% khơng có trường hợp thay từ lần trở lên Bảng 2.6 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Người bệnh khơng NKVM 194 91,1 Người bệnh có NKVM 19 8,9 Tổng 213 100 Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh NKVM khoa sản thấp chiếm 8,9% Bảng 2.7 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo hình thức mổ n=213 Hình thức mổ Số Khơng NK Tỷ lệ % Có NK Tỷ lệ % lượng vết mổ Mổ cấp cứu 189 174 92,1 15 7,9 Mổ phiên 24 20 83,3 16,7 vết mổ Nhận xét: Nhóm mổ phiên có tỷ lệ NKVM chiếm tỷ lệ cao (16,7%), nhóm mổ cấp cứu (7,9%) 16 Bảng 2.8 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo bệnh n=213 Nội dung Số Khơng NK Tỷ lệ % Có NK Tỷ lệ % lượng vết mổ Mổ lấy thai 182 166 91,2 16 8,8 Mổ u xơ tử cung 31 28 90,3 9,7 vết mổ Nhận xét: Ở nhóm mổ lấy thai mổ UXTC có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ gần tương đương 8,8% 9,7% Bảng 2.9 Tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi Tuổi Số Khơng NK Tỷ lệ % NKVM Tỷ lệ % lượng vết mổ 60 11 10 5,2 5,3 Tổng số 213 194 100 19 100 Nhận xét: Nhiễm khuẩn vết mổ nhóm tuổi 18- 40 chiếm tỷ lệ cao 47,3%, thấp nhóm > 60 tuổi chiếm 5,3% Bảng 2.10 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo số lần mổ Số lần mổ Số Không NK Tỷ lệ % NKVM Tỷ lệ % lượng vết mổ lần 101 95 49 31,6 lần 82 74 38,1 42,1 lần 24 21 10,8 15,8 >3 lần 2,1 10,5 Tổng 213 194 100 19 100 Nhận xét: Trong nhóm khơng nhiễm khuẩn vết mổ mổ lần chiếm tỷ lệ cao 49%, thấp > lần chiếm 2,1% Trong nhớm nhiễm khuẩn vết mổ mổ lần chiếm tỷ lệ cao 42,1 % 17 Bảng 2.11 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC Kết phân lập Số Tỷ lệ % lượng Nhiễm khuẩn vết mổ nông 18 94,7 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu 5,3 Tổng 19 100 Nhận xét: Trong 19 ca nhiễm khuẩn vết mổ có ca nhiễm khuẩn vết mổ sâu theo CDC chiếm 5,3% Bảng 2.12 Tỷ lệ Điều dưỡng thực biện pháp dự phòng NK trước mổ cho người bệnh Kết Số lượng Tỷ lệ % Có 192 90,1 Khơng 21 9,9 Tổng số 213 100 Nhận xét: Đa số điều dưỡng thực biện pháp dự phòng NK trước mổ cho người bệnh chiếm 90,1% Tuy nhiên, tỷ lệ không thực tồn chiếm 9,9% Bảng 2.13 Tỷ lệ Điều dưỡng thực kỹ thuật thay băng Thực quy trình Số lượng Tỷ lệ % Đúng 189 88,7 Không 24 11,3 Tổng 213 100 Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng thực kỹ thuật thay băng chiếm đa số tới 88,7%, tỷ lệ không thực chiếm 11,3% Bảng 2.14 Tỷ lệ Điều dưỡng rửa tay trước sau thay băng hay thăm khám vùng mổ Thực quy trình Có Số lượng Tỷ lệ % 176 82,6 18 Không 37 17,4 Tổng 213 100 Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng rửa tay trước sau thay băng hay thăm khám vùng mổ chiếm 82,6% Tuy nhiên, tỷ lệ khơng thực cịn cao chiếm 17,4% Bảng 2.15 Tỷ lệ Điều dưỡng thực phân loại xử lý rác thải y tế quy định Thực quy trình Số lượng Tỷ lệ % Có 197 92,5 Khơng 16 7,5 Tổng 213 100 Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng phân loại xử lý rác thải y tế quy định chiếm 92,5% Tuy nhiên, tỷ lệ khơng thực cịn chiếm 7,5% 19 Chương 3: BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận thực trạng phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ khoa sản Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 3.1.1 Thực trạng NKVM khoa sản 3, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Tại khoa sản Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa tháng đầu năm 2021 có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 8,9% (bảng 2.6) cao tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ so với nghiên cứu khác giới (Châu Âu Hoa Kỳ) 1,5-6 % [12] Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ khoa Sản bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa tương đương với tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nghiên cứu khác Việt Nam như: Tại bệnh viện Từ Dũ là 8% Phụ sản Trung ương 8,7% [6] Điều lý giải Việt Nam yếu tố mơi trường khơng khí vùng nhiệt đới thuận lợi cho vi khuẩn phát triển so với nước vùng ơn đới Theo hình thức mổ khảo sát chúng tơi tỷ lệ NKVM trường hợp mổ phiên 16,7%, cao mổ cấp cứu 7,9% (bảng 2.7) Điều chủ yếu trường hợp mổ phiên đa số mổ UXTC người lớn tuổi, có người bệnh > 60 tuổi; đó, thể trạng so với người mổ cấp cứu (chủ yếu mổ lấy thai); dẫn đến tăng nguy nhiễm khuẩn Điều thể bảng 2.8 cho thấy tỷ lệ NKVM mổ UXTC cao mổ lấy thai (9,7% so với 8,8%) Mặc dù, với người bệnh lớn tuổi nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao so với người bệnh trẻ tuổi, khảo sát khoa sản tỷ lệ NKVM theo nhóm tuổi nhóm 40-60 tuổi > 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 26,3% 5,3% (bảng 2.9) Điều khác biệt tỷ lệ mổ nhóm tuổi khoa thấp nhóm trẻ tuổi từ 18-40 tuổi (bảng 2.1) Tại khoa sản 3, tháng đầu năm 2021, tỷ lệ NKVM lần mổ cao so với mổ lần (42,1% so với 31,6%) Trong khi, tỷ lệ thay băng vết mổ lần khoa, cao thay băng vết mổ lần (89,7% so với 10,3%) 20 (bảng 2.5), thực trạng cho thấy mổ nhiều lần nguy NKVM tăng lên Mặc dù NKVM khoa sản Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa tỷ lệ NKVM chiếm 8,9% đa số nhiễm khuẩn vết mổ nơng, có ca nhiễm khuẩn vết mổ sâu chiếm 5,3% (bảng 2.11) 3.1.2 Phòng ngừa NKVM khoa sản 3, Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa Trước thực trạng tồn NKVM khoa sản 3, có 90,1% điều dưỡng khoa sản thực biện pháp phòng ngừa hạn chế nguy nhiễm khuẩn (bảng 2.12) như: Thực rửa tay trước sau thay băng hay thăm khám vùng mổ chiếm 82,6% (bảng 2.14); thực thay băng vết mổ kỹ thuật 88,7% (bảng 2.13); thực phân loại xử lý rác thải y tế quy định 92,5% (bảng 2.15) Tuy nhiên, bên cạnh thái độ tích cực thực biện pháp phịng ngừa NKVM, tồn tỷ lệ điều dưỡng có thái độ chưa thực hành dự phịng NKVM 9,9% chưa thực biện pháp dự phòng NK trước mổ cho người bệnh; 17,4% điều dưỡng chưa thực rửa tay trước sau thay băng hay thăm khám vùng mổ; 7,5% chưa thực phân loại rác thải y tế quy định Điều tồn yếu tố khách quan chủ quan điều kiện sở vật chất, tính chất cấp cứu số trường hợp hay nhân viên chưa nhận thức đầy đủ mức độ nghiêm trọng NKVM vai trò quan trọng biện pháp phòng ngừa [6] 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, bệnh viện phụ sản Thanh Hóa 3.2.1 Đối với Bệnh viện Cần tăng cường chương trình tập huấn, đào tạo lại đào tạo liên tục cho Điều dưỡng biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh 21 Cần trang bị thêm phương tiện dụng cụ y tế phục vụ tốt cho cơng tác phẫu thuật, góp phần hạn chế đến mức thấp nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuân thủ bước quy trình kỹ thuật chăm sóc vết mổ điều dưỡng đảm bảo an tồn người bệnh bệnh viện Đa dạng hóa phương thức truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe; giúp cho người bệnh làm tốt khâu chuẩn bị trước phẫu thuật thật yên tâm trình chăm sóc sau phẫu thuật 3.2.2 Đối với Khoa Cần tăng cường trì hiệu cơng tác đơn đốc, kiểm tra, giám sát trưởng Khoa điều dưỡng trưởng Khoa việc thực kỹ thuật chuyên mơn chăm sóc người bệnh nói chung; đặc biệt, quy trình chăm sóc vết mổ nói riêng Cơng tác đào tạo đào tạo lại cần đẩy mạnh, trì liên tục Khoa; nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ thái độ cho điều dưỡng viên thực kỹ thuật chuyên môn Điều dưỡng trưởng Khoa cần phải sát việc lập dự trù vật tư, trang thiết bị để đảm bảo công tác chuyên môn (bộ dụng cụ thay băng; bông, băng, gạc vô trùng; dung dịch sát khuẩn) Việc hấp sấy dụng cụ phải thực theo bước quy trình; lưu vào sổ theo dõi Khoa bước bổ sung đủ dụng cụ hấp sấy khoa kiểm sát nhiễm khuẩn Để cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh đạt kết tốt nhất; cần có phối hợp chặt chẽ bác sỹ điều trị điều dưỡng chăm sóc 22 3.2.3 Đối với điều dưỡng viên Điều dưỡng viên khoa cần tích cực học hỏi, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Cần thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ chăm sóc vết mổ người bệnh; từ đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, hướng tới an tồn hài lịng người bệnh 23 KẾT LUẬN * Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2021: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản tháng đầu năm 2021 8,9%, kết tương đương với Bệnh viện khác nước; nhiên, cao so với nước Châu Âu Hoa Kỳ Trong chủ yếu nhiễm khuẩn nơng chiếm 94,7%, tỷ lệ người bệnh nhiễm khuẩn vết mổ sâu chiếm 5,3% Nhiễm khuẩn vết mổ Khoa sản 3, Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa chủ yếu liên quan đến tuổi người bệnh, số lần mổ biện pháp phòng ngừa điều dưỡng * Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, bệnh viện phụ sản Thanh Hóa: Đối với Bệnh viện: Cần tăng cường chương trình tập huấn, đào tạo lại đào tạo liên tục cho Điều dưỡng biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh Đối với Khoa: Cần tăng cường trì hiệu cơng tác đơn đốc, kiểm tra, giám sát trưởng Khoa điều dưỡng trưởng Khoa việc thực kỹ thuật chuyên môn chăm sóc người bệnh nói chung; đặc biệt, quy trình chăm sóc vết mổ nói riêng Đối với điều dưỡng viên: Điều dưỡng viên khoa cần tích cực học hỏi, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2005), Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tế ( 2012), Tài liệu đào tạo, phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn Bộ Y Tế ( 2012 ), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bộ Y tế (2012), Kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ, Tài liệu đào tạo liên tục, dành cho nhân viên y tế tuyến sở Bệnh viện Bạch Mai – JICA – WHO (2007), Những kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tế – USAID – WHO (2012), Nhiễm khuẩn vết mổ, Tài liệu hội nghị khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 2, Nhà xuất Y học Kỹ thuật thay băng – rửa vết thương (2004), ĐDCB kỹ thuật điều dưỡng, trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Bộ Y tế (2003), Quy trình chống nhiễm khuẩn tập 10 Trần Văn Hưng, Nguyễn Khắc Minh (2016), Nhiễm khuẩn bệnh viện, Giáo trình trường ĐH kỹ thuật Y Dược – Đà Nẵng 11 Viện Y tế Quốc Phòng Hoa Kỳ (2013), Kiểm soát nhiễm khuẩn, dịch tễ học bệnh viện quản lý rác thải y tế, Tài liệu tập huấn tháng 3/2012 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN I ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH Họ tên người bệnh Tuổi Mã bệnh án Giới nam nữ Địa Ngày vào viện Ngày viện Cân nặng Bệnh Bệnh mắc kèm Chẩn đoán trước phẫu thuật + Nhóm phẫu thuật Mổ lấy thai Mổ phụ khoa + Quy trình kỹ thuật Mổ cấp cứu Mổ phiên + Phương pháp mổ Mổ mở Mổ nội soi + Phân loại vết mổ Sạch Sạch – nhiễm Nhiễm Bẩn + Điểm ASA Tình trạng người bệnh sau phẫu thuật Vết mổ khơ hồn tồn Có Khơng Nếu khơng, xin điền tiếp thông tin đây: Chân tấy đỏ, không chảy dịch mủ Ngày xuất Thấm máu dịch từ vết mổ Ngày xuất Chảy mủ từ vết mổ Ngày xuất Biểu đau, sưng, nóng, đỏ có mủ Ngày xuất Biểu khác Ngày xuất ... Bàn luận thực trạng phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ khoa sản Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 3.1.1 Thực trạng NKVM khoa sản 3, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Tại khoa sản Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa tháng... nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2021? ??, nhằm mục tiêu sau 3 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, bệnh viện phụ sản. .. trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản 3, Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2021: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh khoa sản tháng đầu năm 2021 8,9%, kết tương đương với Bệnh viện khác nước;

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w