1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN NGUYỄN VŨ TRÀ MY Lớp: BMM63ĐH ; Mã sv: 97193 Viện: Đào tạo Quốc tế Khóa năm: 2022 – 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TƠN GIÁO .4 Về khái niệm tôn giáo Về nguồn gốc tôn giáo Về chất tôn giáo .7 Về tính chất tơn giáo .8 Về chức tôn giáo Vai trị tơn giáo .10 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 12 Tôn giáo chủ nghĩa xã hội 12 1.1 Nguyên nhân tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội .12 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo 12 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO HIỆN NAY 15 Khái qt tình hình tơn giáo Việt Nam 15 Quan điểm sách tơn giáo Đảng nhà nước qua thời kì 16 Chính sách Đảng nhà nước tôn giáo giai đoạn 17 Ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam 20 4.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam 20 4.2.Ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống xã hội Việt Nam 21 PHẦN KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Cam kết sinh viên 25 PHẦN MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần nhân dân, tơn giáo ln đóng vai trị định Tơn giáo quyền tự tín ngưỡng cơng dân Từ lâu vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm Việt Nam nước giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo bị lợi dụng vào mục đích trị chống phá cách mạng Việt Nam, cịn số phần tử lợi dụng tơn giáo để chống phá Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghĩa nước ta Chính cần có hiểu biết thấu đáo xác tôn giáo để không bị kẻ lừa đảo lợi dụng niềm tin tơn giáo vào mục đích xấu Bên cạnh đổi chủ yếu đổi tư tưởng, Đảng ta bước đổi cơng tác tơn giáo Trong q trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề tín ngưỡng ngày thể đầy đủ, hoàn thiện hơn, quán với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI rõ: “Khơng ngừng hồn thiện trị, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo theo quan điểm Đảng” nhằm thực đổi đất nước, cập nhật quan điểm Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, thúc đẩy khơng ngừng phát triển, hồn thiện hướng thiện tôn giáo Đây bước ngoặt cập nhật tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo, cụ thể việc thông qua Nghị số 24 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ngày 1610-1990 “Nhận xét tăng cường công tác tơn giáo tình hình nay” Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, em định chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc tôn giáo ? Liên hệ đến quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề truyền đạo theo đạo nước ta nay” Là đề tài nghiên cứu để trước hết em người nhìn nhận quan điểm tôn giáo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đặc biệt Phật giáo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TƠN GIÁO Về khái niệm tôn giáo "Trong suy nghĩ người, tôn giáo phản ánh ảo giác lực bên chi phối sống hàng ngày họ; tôn giáo ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, qua lực lượng tự nhiên trở thành lực lượng siêu nhiên, thần bí ", chủ nghĩa Mác - Lênin rõ, nói đến tơn giáo, người ta nghĩ đến tơn giáo Chính thống giáo, Chính thống giáo, Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành,… tơn giáo thực thể bao gồm Đa dạng tôn giáo Tiêu chuẩn đặc trưng tôn giáo thờ thần, thánh thần đấng tối cao Ngồi ra, tơn giáo cịn có giáo lý, pháp lệnh hay quy tắc, thường gọi giáo điều, giúp phản ánh giới quan, nhân sinh quan vấn đề đạo đức Hơn nữa, việc đơng đảo tín đồ tự nguyện theo tơn giáo tơn giáo thừa nhận góp phần làm cho hoạt động tơn giáo trở nên có hệ thống với sở thờ tự tổ chức nhân gồm người chuyên không chuyên việc hoạt động tôn giáo giúp điều hành, quản lý việc đạo Song song với khái niệm tín ngưỡng tơn giáo, ta cần phải làm rõ vấn đề mê tín, dị đoan - vấn nạn khơng ngừng gây nhức nhối cộng đồng nói chung xun tạc hoạt động tín ngưỡng tơn giáo nói riêng “Mê tín niềm tin mê muội, viễn vông mức mà không dựa sở khoa học Dị đoan suy đốn nhảm nhí, tùy tiện, sai lệch mức, tạo niềm tin mù quáng, nhảm nhí, mê muội, gây tổn hại nhiều mặt cho cá nhân, cộng đồng vàvăn hóa tín ngưỡng tơn giáo” Cần phải có biện pháp trừ, xố bỏ triệt để trạng mê tín Tơn giáo tượng lịch sử, xã hội xuất từ lâu lịch sử, có tài liệu thống kê đến có hàng trăm khía niệm tơn giáo tùy cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác người ta đưa khái niệm khác tôn giáo - Quan điểm trước Mác tôn giáo: Trước xuất đạo Kito, bên cạnh hình thức tơn giáo sơ khai, việc nhà nước độc lập sung bái vị thần phổ biến, với nghi thức niềm tin có quan hệ đến thiêng liêng.Con người vừa kính trọng , vừa sợ hãi lực lượng siêu nhiên nên họ thực nghi lễ hiến tế nhằm tỏ lịng tơn kính cầu xin giúp đỡ, che chở đấng siêu nhiên tối cao, để làm tăng sức mạnh thân cộng đồng, vượt qua cách thắng lợi thách thức khó khăn , hi vọng thần linh giúp đỡ để tránh tai họa dẫn đến Khi tư tưởng nhà thờ thống trị đêm trường trung cổ, Châu âu bắt người tìm kiếm chỗ dựa tinh thần niềm tin tơn giáo phụ thuộc vào bậc tiên tri đấng siêu phàm.Trong tơn giáo người khỏi trần gian, tơn giáo lĩnh vực tri thức giải đáp điều bí ẩn giới quan, gạt bỏ mâu thuẫn thầm kín tư tưởng người tôn giáo lĩnh vực chân lí vĩnh cửu.Nhà triết học Đức Wil Helm Hegel cho tôn giáo tri thức thần thánh, tri thức người thần thánh, ơng kết luận: tôn giáo người tự trước thần thánh , ý chí người hịa đồng với ý chí Thượng Đế L.Feuer Bach, đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật trước Mác đưa luận điểm: Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo sang tạo người Ông cho mà ý thức tôn giáo quan niệm Thượng đế khác sang tạo người , người suy nghĩ sao, tâm g suốt q trình hoạt động cách mạng, ơng để lại tư tưởng quí báu chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, có nhận định vấn đề tơn giáo Các mác rằng: Tôn giáo tự ý thức tự tri giác người chưa tìm thấy thân lại đánh thân lần Con người giới người , nhà nước, xã hội.Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo, tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tơn giáo.Tơn giáo biến chất người thành tính thực, ảo tưởng, chất người khơng có tính thực thực sự.Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần điều kiện xã hội tinh thần, tơn giáo thuốc phiện nhân dân Qua phản ánh tôn giáo, lực lượng tự phát tự nhiên xã hội trở thành sức mạnh siêu nhiên có quyền uy đối tối thượng tác động đến cộng đồng , nhóm xã hội có tổ chức.Tơn giáo đời xuất giai cấp có đấu tranh giai cấp.V.I Lênin định nghĩa: Tôn giáo hình thức áp vè tinh thần, ln ln nơi đâu đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, phải chịu cảnh bần cô độc Những quan điểm chủ nghĩa Mác lê nin tơn giáo Hồ chí Minh, Đảng Nhà nước ta vận dụng sáng tạo điều kiện lịch sử Việt nam.Mặc dù chưa có tài liệu giải thích cụ thể tơn giáo , song nói đến tơn giáo hồn chỉnh có dấu hiệu sau: + Nói đến tơn giáo nói đến cộng đồng người có chung niềm tin vào lực siêu nhiên, huyền bí + Có hệ thống giáo lí, luật lệ, lễ nghi + Có tổ chức hoạt động từ giáo hội xuống sở chặt chẽ Về nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Sự bất lực người trước lực tự nhiên, lực xã hội Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v , cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần Nguồn gốc nhận thức: khả nhận thức người tự nhiên, xã hội thân người có giới hạn nên thần thánh hoá điều chưa nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Nguồn gốc tâm lý: ảnh hưởng yếu tố tâm lý (cả tích cực tiêu cực) đến đời tôn giáo Đặc biệt bất lực đời sống, nhận thức, tạo sợ hãi, bi quan Đó tình cảm làm nảy sinh trì niềm tin tơn giáo Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu nghiệp kinh doanh ), người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo (ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng làng ) Tôn giáo phong phú, đa dạng phân bổ rộng khắp giới, nhiên có nguồn gốc định Đầu tiên nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc sâu xa sinh tín ngưỡng tơn giáo trình độ phát triển lực lượng sản xuất yếu kém, kinh tế nghèo nàn, bất lực thể chế trị bóc lột giai cấp Khi cịn xã hội nguyên thủy, người phải đối mặt với thấp trình độ sản xuất mà phải hứng chịu thịnh nộ thiên tai, bí hiểm thiên nhiên, thiên nhiên bao la, thần bí mắt họ, họ thần thánh hóa sức mạnh thiên nhiên lên việc gắn cho quyền lực, sức mạnh gần tối cao Các biểu tượng tôn giáo tạo từ để tin tưởng thờ phụng Không dừng lại xã hội nguyên thủy mà tồn giai cấp đối kháng xã hội, người tiếp tục bất lực trước uy lực, áp bức, bóc lột tội ác giai cấp thống trị, họ tự cho bất cập số phận, định mệnh mà Vì lẽ đó, số nhân vật thần thánh hóa lên, trở thành người có vị trí uy quyền cao siêu có ảnh hưởng, chi phối suy nghĩ, hành vi người khác, điều sinh tơn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội tơn giáo cịn thể qua việc phục vụ cho yêu cầu kinh tế - xã hội nhu cầu tín ngưỡng ngày phát triển người họ có điều kiện, chất lượng sống nâng cao, tinh thần đảm bảo Nguồn gốc thứ hai tôn giáo nguồn gốc nhận thức Sự hiểu biết người tự nhiên, xã hội chí thân cịn giới hạn.Thêm nữa, việc khoa học chưa khám phá, chứng minh số tượng tự nhiên kì bí khiến người thơng qua lăng kính tơn giáo để giải tin tưởng Điều đồng nghĩa với việc người trở nên xa rời với thực tại, đôi lúc thần thánh đà số vật, tượng dễ sinh ảo tưởng Tuy nhiên, suy cho cùng, tôn giáo người tạo phát triển dựa mức độ phát triển nhận thực tư trừu tượng, khái quát hóa họ, họ tuyệt đối hóa, siêu hóa vật, tượng tự nhiên Tơn giáo cịn có nguồn gốc tâm lý, điều nhà vơ thần cổ đại phát biểu sau q trình dài nghiên cứu, “sự sợ hãi sinh thần linh” Quan điểm V.I.Lênin củng cố thêm “Sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, - mù qng quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước nó, - lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại…” Tuy nhiên, khơng hẳn có tâm lý sợ hãi sinh tín ngưỡng, tin cậy tơn giáo mà người biết u thương, có lịng trắc ẩn, biết ơn kính trọng, họ thể nét tình cảm tốt đẹp với phần phản chiếu qua lăng kính tơn giáo Về chất tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực khách quan, thông qua hệ thống biểu tượng siêu nhiên niềm tin Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Tôn giáo tượng xã hội phản ánh yếu thế, bất lực, bế tắc người trước tự nhiên, xã hội trước lực đời sống Theo phát biểu chủ nghĩa Mác-Lênin, “tơn giáo, tín ngưỡng loại hình thái, ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực lạc hậu định” Như đề cập bên trên, tượng tự nhiên thần kì, siêu nhiên hóa người nhìn chúng thơng qua lăng kính tơn giáo Khơng có tượng tự nhiên, người bình thường nhìn mắt tôn thờ,thần thánh trở thành Đấng siêu nhiên Điều thấy rõ qua việc người sáng lập tôn giáo Phật Thích Ca hay Chúa Giê-su người tương tự tin tưởng, ngợi ca tôn thờ theo năm tháng.Song, tồn yếu tố lạc hậu, tiêu cực việc giải thích vật, tượng tự nhiên đời sống người Đôi điều đẩy người tín ngưỡng tơn giáo vào hoạt động ngược với văn minh nhân loại đạo đức xã hội.Với nguồn gốc kinh tế - xã hội, thân tôn giáo xem tượng kinh tế - xã hội người lợi ích, ước mơ mà sáng tạo Âu từ người mà nên C.Mác, Ph.Ăngghen “sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo.” Tuy vậy, người lại có tâm lý sợ hãi, tôn thờ phục tùng tôn giáo thứ khác họsáng tạo ngôn ngữ, công cụ sản xuất hay chế Nhà nước Bản chất tơn giáo cịn thể chỗ mang giới quan tâm Trongkhi đó, chủ nghĩa Mác - Lê nin lại giới quan vật biện chứng, dựa theokhoa học Tuy giới quan khác nhau, nói cách khác có nhìn người, giới khơng giống tôn giáo chủ nghĩa Mác Lê nin khơng có tư tưởng, thái độ thù địch, chống đối Hơn là, chủ nghĩa Mác- Lê nin dành thái độ tôn trọng, không can thiệp sâu vào tín ngưỡng tơn giáo người có mong muốn tín đồ tơn giáo kiến thiết nên nước nhà, xã hội đầy ắp giá trị tốt đẹp Về tính chất tơn giáo Tính chất tơn giáo tính lịch sử Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Tính chất thể qua việc tơn giáo có lịch sử hình thành, tồn phát triển có trải qua thay đổi, chuyển để thích nghi, phù hợp với chế độ trị - xã hội Chính điều kiện kinh tế - xã hội liên tục thay đổi phát triển, tôn giáo không tránh khỏi việc xảy thay đổi, chia tách, trở thành nhiều tôn giáo hệ phái đa dạng Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo Tơn giáo mang tính quần chúng cao Hầu hết nước giới, khơng nơi khơng có diện tôn giáo Bên cạnh sở hữu lực lượng đông đảo tín đồ theo đạo, tính quần chúng tơn giáo cịn biểu qua việc người xem nơi để sinh hoạt loại hình văn hóa, củng cố tinh thần Như nói, tơn giáo hướng người đặt niềm tin vào điều hư ảo, thần bí, phản ánh thật người ln ước mong, hồi bão giới mà có tự do, bình đẳng bác Tính nhân văn, nhân đạo đại đa số tôn giáo tin tưởng, dõi theo nhiều lớp người đa dạng tầng lớp xã hội Khi xã hội có phân chia giai cấp, xuất đối lập lợi ích, tơn giáo kéo theo mà mang tính chất trị Là dạng sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, “tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị” Trong diễn biến khác, tôn giáo bị đem làm công cụ để tầng lớp thống trị áp bức, bóc lột, cản lối tiến xã hội, lúc tơn giáo trở thành cơng cụ trị có ảnh hưởng tiêu cực, phản tiến Tính trị tơn giáo: Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế-xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, gia cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tơn giáo bị lực trị-xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ Về chức tôn giáo Chức đền bù hư ảo: Luận điểm tiếng C Mác: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” làm bật chức đền bù hư ảo tôn giáo Giống thuốc phiện, tôn giáo tạo vẻ bề “sự giảm nhẹ” tạm thời nỗi đau khổ người, an ủi cho mát, thiếu hụt người sống Chức đền bù hư ảo không chức chủ yếu, đặc thù mà cịn chức phổ biến tơn giáo Ở đâu có tơn giáo có chức đền bù hư ảo.Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, khơng thực chức mà gồm hệ thống chức xã hội Mặc dù chức chủ yếu chức đền bù hư ảo tách rời chức khác tôn giáo Chức giới quan: Khi phản ánh cách hư ảo thực, tôn giáo có tham vọng tạo tranh giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người hình thức phi thực Bức tranh tôn giáo bao gồm hai phận: giới thần thánh giới trần tục sở mà tơn giáo giải thích vấn đề tự nhiên xã hội Sự lý giải tôn giáo giới nhằm hướng người tới siêu nhiên, thần thánh, xem nhẹ đời sống thực Quan niệm tácđộng tiêu cực đến ý thức giáo dân, đến thái độ họ xung quanh Chức điều chỉnh: Tôn giáo tạo hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành người có đạo Những hành vi điều chỉnh không hành vi thờ cúng mà sống hàng ngày gia đình ngồi xã hội giáo dân Vì vậy, hệ thống chuẩn mực, giá trị lý thuyết đạo đức xã hội mà tôn giáo tạo ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người Tất nhiên cần phải ý chuẩn mực, giá trị tôn giáo bị tước bỏ nhiều đặc trưng khách quan phụ thuộc vào giá trị siêu nhiên, hư ảo Chức giao tiếp: Chức giao tiếp tôn giáo thể khả liên hệ người có chung tín ngưỡng Sự liên hệ (giao tiếp) thực chủ yếu hoạt động thờ cúng, giao tiếp với thánh thần coi giao tiếp tối cao Ngoài mối liên hệ giao tiếp trình thờ cúng, giáo dân cịn có giao tiếp ngồi tơn giáo liên hệ kinh tế, liên hệ sống hàng ngày, liên hệ gia đình… Những mối liên hệ ngồi tơn giáo lại củng cố, tăng cường mối liên hệ tôn giáo họ Chức liên kết: Trong xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách phận tất yếu cấu trúc thượng tầng đóng vai trị quan trọng nhân tố liên kết xã hội, nghĩa nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn tại, dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung xã hội Tuy nhiên không nên quan niệm cách sai lầm tôn giáo nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm thống xã hội Sự thống xã hội trước hết bảo đảm hệ thống sản xuất vật chất xã hội cộng đồng tín ngưỡng Hơn điều kiện xã hội định, tơn giáo biểu cờ tư tưởng chống đối lại xã hội, chống lại chế độ phản tiến đương thời Vai trị tơn giáo Mặt dù hình thức, tôn giáo tách khỏi tục thực tế can thiệp vào tục mức độ khác “Với tư cách phận kiến trúc thượng tầng xã hội, tôn giáo tác động trở lại tồn xã hội” Các tác động bao gồm tác động mang tính tích cực lẫn tiêu cực Mặt tích cực, tơn giáo có vai trị quan trọng việc liên kết tập hợp cộng đồng “Trong chừng mực định, tôn giáo nhân tố ổn định trật tự xã hội tồn dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung mà hình thành”.Tơn giáo tạo nên thăng hoa cho sáng tạo nghệ thuật dân gian, có đóng góp lớn di sản văn hóa nhân loại Tơn giáo có tác động hai mặt xã hội Một mặt phản ánh khát vọng người xã hội tốt đẹp hơn, làm tăng liên kết xã hội, hướng người đến giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện Thế kèm với ln có mặt tiêu cực Mặt tiêu cực tôn giáo nguy gây rạn nứt xã hội sùng tín hay tính cục cố hữu Sự xung đột tôn giáo nguy hịa bình an ninh giới Tơn giáo đồng thời kìm hãm khoa học, kìm hãm sáng tạo người Tóm lại bên cạnh mặt tích cực, giới quan tơn giáo ẩn chứa nhiều mặt tiêu cực Chính mặt tiêu cực tôn giáo bị lực lượng thù địch vớichủ nghĩa xã hội lợi dụng nhằm thực âm mưu chống phá nhà nướcchủ nghĩa xã hội Mặc dù “chủ nghĩa Mác – Lênin coi tôn giáo hình thái ýthức xã hội tâm, thần bí, phản khoa học, Chủ nghĩa Mác Lênin thừa nhận tính chất, vai trị tơn giáo, thừa nhận tơn giáo cịn tồn lâu dài”.Chính giải vấn đề tôn giáo cần phải có thời gian dài,“gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng.” Trong xã hội tư bản, áp chủ nghĩa mặt kinh tế, gây nên đẻ hình thức áp trị quần chúng, làm cho đơn vị xã hội quần chúng thấp đi, đời sống tinh thần đạo đức quần chúng mê muội tối tăm tơn giáo hình thức áp mặt tinh thần: + Với người lao khổ, tôn giáo dạy họ phải cam chịu, phải nhẫn nhục trần gian để nhắm mắt xuôi tay đền đáp thiên đường + Với kẻ thống trị, tôn giáo dạy họ làm việc thiện gian để biện hộ cách rẻ tiền cho tồn đời bóc lột họ; tôn giáo bán rẻ cho họ thẻ để lên thiên đường người hạnh phúc + Tôn giáo làm cho người nô lệ phẩm cách người quên hết điều đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người 10 + Tôn giáo mê nhân loại quần chúng bị nô lệ mặt kinh tế Đạo Công giáo kinh nghiệm tổ chức cách xã hội; có điều đạo không phản ánh chân lý khách quan mà phản ánh việc số giai cấp xã hội định lợi dụng ngu dốt nhân dân Trong “Vở Bê ta“ Lê nin nói tính hai mặt tơn giáo: “Có khả có phong trào Đạo Hồi vĩ đại” Châu Phi, phong trào vừa cách mạng vừa phản động Đối với chủ nghĩa đế quốc tơn giáo có vai trị lóa mắt lên hào quang thật hay giả lịng dũng cảm chiến đấu mà chủ nghĩa sơ-vanh cho “lịng u nước kiểu đặc biệt” Họ dùng tơn giáo để đẩy người ta lên thành điên cuồng tội ác – Tử vị đạo dục vọng bàng quan chủ nghĩa sô vanh hiếu chiến (Vở Cáp Pa) Trong chủ nghĩa đế quốc, dục vọng bàng quan chủ nghĩa sô- vanh hiếu chiến tư tài nhà thờ, củng cố uy tín nhà thờ thiết lập kiểm soát tinh thần nhà thờ quảng đại quần chúng lạc hạ đẳng – Có thể thấy điều Việt Nam thời Ngô Đình Diệm Ở Anh, giáo phái Anh giáo thường dựa vào giai cấp trung gian phần cơng nhân lớp để thần thánh hóa cướp bóc Lợi dụng truyền giáo để cướp bóc thuộc địa Sự phát triển mạnh Đạo Hồi vùng Tác ta vừa có tác dụng phát triển văn hóa vùng này, đồng thời liên kết họ với người theo Đạo Hồi Tuốc kê xtan, Trung Quốc, Ấn Độ chủ nghĩa Liên Hồi loạn, mối lo ngại phủ Nga Lê nin tính hai mặt tơn giáo trích dẫn “Các cha cố đạo Cơ Đốc nói chiến tranh rằng, cha cố Pháp lo lắng chiến tranh xẩy dẫn châu Âu đến kiệt quệ, ơng khêu gợi lịng u nước người nhân từ chúa (cha chiên), chúa lịng người, mà khơng tiến hành chiến tranh, cha cố người Đức vận dụng lý mà tán thành chiến tranh Đức khởi xướng 11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Tôn giáo chủ nghĩa xã hội 1.1 Nguyên nhân tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội - Nguyên nhân nhận thức: Trong CNXH lực lượng sản xuất chưa thật cao, người chừng mực định bị tự nhiên chi phối.Mặc dù nhân loại đạt thành tựu to lớn khoa học công nghệ giúp cho người có thêm khả nhận thức xã hội làm chủ tự nhiên , song giới khách quan vơ cùng, nhận thức người có hạn , giới nhiều vấn đề khoa học chưa thể làm rõ,.Những sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội nghiêm trọng tác động đến đời sống người - Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử loại người, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân, đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu sống.Cho nên dù có biến đổi lớn lao kinh tế, trị, xã hội tín ngưỡng tôn giáo không thay đổi theo tiến độ biến đổi kinh tế, xã hội mà phản ánh - Nguyên nhân trị- xã hội: Trong ngun tắc tơn giáo có điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối sách nhà nước XHCN Đó mặt giá trị đạo đức văn hóa tơn giáo, đáp ứng đưoc tinh thần phận nhân dân Đồng thời đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức phức tạp, lực thù địch lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Các chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, khủng bố , bạo loạn xảy nhiều nơi.Nỗi lo sợ vè chiến tranh bạo loạn,bệnh tật đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn - Nguyên nhân kinh tế: Trong CNXH thời kì độ người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên làm cho phận nhân dân có tâm lí cầu mong che chở , cứu vớt đấng siêu nhiên - Nguyên nhân văn hóa: Tơn giáo có giá trị văn hóa định sinh hoạt tơn giáo đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần phận nhân dân.Mặt khác tín ngưỡng, tơn giáo có liên quan đến tình cảm tư tưởng phận dân cư nên tồn tượng xã hội khách quan Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tơn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau: Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao,đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó,tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Quyền nói lên việc theo đạo đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền 12 tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức hội giáo…được quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Tơn trọng tự tín ngưỡng tôn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo tôn giáo nhân dân Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin hướng vào việc giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tơn giáo Ví dụ:Việt Nam trừ "tà đạo", giáo hội không Nhà nước cho phép nhưHội Thánh Đức Chúa Trời thành phố Hồ Chí Minh; trừng phạt người mạo danh mục sư lang thang ngồi đường hịng trục lợi từ lòng tin,lòng hướng Phật người dân Chủ nghĩa Mác-Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học… tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài, thực tách rời việc cải cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Phân biệt hai mặt trị, tư trưởng tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo thực chất phân biệt hai tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Sự phân biệt thực tế không đơn giản, lẽ, đời sống xã hội, tượng nhiều phản ánh sai lệch chất, mà vấn đề trị tư tưởng tôn giáo thường đan xen vào Ở xã hội ngun thủy xưa cũ, tín ngưỡng tơn giáo đại diện cho tư tưởng, lại bắt đầu có dấu ấn trị từ giai cấp đời, từ khiến tư tưởng trị có quan hệ mật thiết tơn giáo Mặt trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng kinh tế, trị giai cấp, lực lợi dụng tơn giáo phản cách mạng lợi ích nhân dân Mặt tư tưởng biểu cho mâu thuẫn không mang tính đối kháng niềm tin người có tơn giáo khác khơng có tơn giáo Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo việc phân biệt hai loại mâu thuẫn tồn Sự phân biệt khơng đơn giản phản ánh sai lệch chất thực tế, vấn đề tư tưởng, trị thường đan xen vào Ngồi ra, yếu tố trị có chi phối sâu sắc Tuy khó, việc phân biệt quan trọng để ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời 13 sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sơng xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể.Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể 14 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ THEO ĐẠO HIỆN NAY Khái quát tình hình tơn giáo Việt Nam Việt nam nước có nhiều tơn giáo khác Có tơn giáo du nhập vào nước ta từ kỉ đầu công nguyên, có tơn giáo mởi đời Việt nam đầu kỉ XX.Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ choviệc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới Về mặt dân cư, ViệtNam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng NgườiViệt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tơ tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Công giáo - tôn giáo gắn với văn minh Châu Âu vàotruyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu.Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đông Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Thiên chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ - Thiên chúa giáo: Là tôn giáo xuất cách 2000 năm, du nhập vào Việt nam cách gần kỉ.Hiện có 5,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phịng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hồ, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ - Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây 15 Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Phật giáo Hồ Hảo: Hình thành An giang vào năm 1939 chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo,hiện có gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long - Đạo Tin lành: xuất vào kỉ XVI châu Âu, du nhập vào Việt nam năm1911,hiện có khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước số tỉnh phía Bắc - Hồi Giáo: tôn giáo giới đời vào đầu kỉ VII(AD) Hơn 90 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamôn, Bahai hệ phái tin lành Quan điểm sách tơn giáo Đảng nhà nước qua thời kì Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quan điểm học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo vào đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; đồn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc Tinh thần Đảng Nhà nước Việt Nam thể hệ thống sách phù hợp với giai đoạn cách mạng có từ thành lập Đảng Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln có quan điểm, thái độ rõ ràng tín ngưỡng, tơn giáo Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 khẳng định: "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tơn giáo Khắc phục thái độ hẹp hịi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân" Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ghi rõ: "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân" Những quan điểm Đảng ta từ ngày thành lập đến chứng minh Đảng coi quyền tự tín ngưỡng nhu cầu quan trọng người, quyền cơng dân, quyền đáng người Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln ln tơn trọng đức tin đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo 16 khác nhau; tôn trọng quyền theo tôn giáo quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáo "phần hồn thong dong, phần xác ấm no" Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời minh chứng, bước tiến lần tiếp tục khẳng định nguyên tắc quán chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo Thực tế, chủ trương, sách tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải khẳng định Hiến pháp, pháp luật hay thị, nghị Đảng mà thể sống động sống hàng ngày Cho đến nay, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo tiếp tục xem xét theo tinh thần Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Có thể khẳng định, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường nơi đất nước Việt Nam Chính sách Đảng nhà nước tôn giáo giai đoạn Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước hết đoàn kết dân tộc, đồn kết người có tơn giáo với nhau, đồn kết người khác tơn giáo với nhau, đồn kết người có tơn giáo với người khơng tơn giáo với nhau, động viên thực mục tiêu "Độc lập Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, Dân giàu, Nước mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Có vấn đề thiết tưởng cần làm rõ để tránh ngộ nhận sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Nhà nước không chống tôn giáo tức bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo kiên chống lợi dụng tôn giáo Tại lại đặt vấn đề vậy? Lý chủ yếu lịch sử Việt Nam, lực thù địch với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội luôn lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ dân tộc, phá hoại Độc lập, Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hố vấn đề sau đây: - Các tơn giáo Việt Nam hoạt động tự khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật Nhà nước Việt Nam Điều giống quốc gia khác phù hợp với thông lệ quốc tế Khơng có tổ chức, cá nhân yện tin theo; có giáo sĩ hướng dẫn việc đạo; có tơn mục đích hoạt động khơng trái với pháp luật Nhà nước; có hệ thống giáo lý, giáo luật phù hợp; có nơi thờ bảo đảm vệ sinh, an tồn; khơng hoạt động mê tín dị đoan làm tổn hại đến tinh thần, vật chất, sức khoẻ tín đồ làm ảnh hưởng đến quyền người khác phải đăng ký hoạt động với quan Nhà nước có thẩm quyền Những tổ chức tôn giáo không đáp ứng đủ yêu cầu không 17 hoạt động Xin nói rõ, tổ chức, cịn tín đồ hồn tồn tự sinh hoạt tín ngưỡng gia đình nơi thờ tự hợp pháp - Nhà nước Việt Nam quan tâm đến tư cách, phẩm chất công dân người lãnh đạo tơn giáo, khơng can thiệp vào trình độ tơn giáo người Thực tế thể quan hệ Việt Nam - Vatican năm qua việc bổ nhiệm giám mục Việt Nam - Từ trước tới nay, Việt Nam không xử tù, giam giữ, quản chế hành nhân vật tơn giáo lý tơn giáo Mọi cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật Nhà nước Việt Nam xử lý pháp luật công dân Việt Nam vi phạm pháp luật, người theo tơn giáo hay không theo tôn giáo xử lý pháp luật hành vi lợi dụng tôn giáo, mạo danh tôn giáo để gây rối trật tự xã hội, phương hại đến an ninh quốc gia, tổn hại tinh thần, vật chất, sức khoẻ công dân - Các tơn giáo Việt Nam Nhà nước khuyến khích tham gia hoạt động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo hướng dẫn quan chuyên môn - Nhà nước Việt Nam không tịch thu tài sản tôn giáo ngoại trừ tài sản sử dụng công cụ nhằm phục vụ cho hoạt động gây bạo loạn, lật đổ, chống lại Nhà nước nhân dân - Các tổ chức, cá nhân tôn giáo tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu quốc tế, đào tạo nước Rất nhiều tổ chức tôn giáo quốc tế vào Việt Nam giao lưu với tổ chức tôn giáo Việt Nam mà khơng bị cản trở (Các Dịng tu Cơng giáo quốc tế, số Hội đồng Giám mục nước, tổ chức Phật giáo, Tin lành nước ) Theo đó, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta bao gồm nhiều mặt, vừa có mặt đối nội, vừa có mặt đối ngoại.Thực sách tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước thực chức quản lí thơng qua sách, pháp luật, đoàn thể nhân dân Mặt trận tổ quốc có nhiệm vụ vận động tín đồ chức sắc giáo hội phấn đấu xây dựng sống “ tốt đời, đẹp đạo” * Về Quan điểm đạo: Nghị 25 đề quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta tơn giáo, sách tơn giáo cơng tác tơn giáo: Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Nước ta có khoảng 16 tơn giáo, với 13,2 triệu tín đồ, chiếm khoảng 13,7% dân số nhiều tổ chức tôn giáo; 80 tượng tôn giáo mới; 85% dân số có đời sống tâm Tín ngưỡng tơn giáo đứa tinh thần phận đông đảo nhân dân, tồn lâu dài dân tộc với chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo có thay đổi vô mạnh mẽ trước biến động giới phát triển lên đất nước Vì vậy, quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu hiện: Chủ quan, ý chí, phiến diện rong nhận thức giải vấn đề tôn giáo 18 Hai là, Đảng Nhà nước thực quán sách đại đồn kết tồn dân tộc: Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Do vậy, thực quan điểm này, mặt phải đoàn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; mặt khác, phải đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tơn giáo, giải tốt mối quan hệ người có tín ngưỡng khác với người theo chủ nghĩa vơ thần Quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu phân biệt đối xử, đố kỵ, mặc cảm lý tín ngưỡng tơn giáo kiên chống ấm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng nhân dân Đây tư tưởng đạo quan trọng nói lên chất cơng tác tơn giáo gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu tiền đề để phát huy tương đồng, khắc phục khác biệt nhân dân có đạo Đối tượng công tác vận động quần chúng nhân dân bao gồm: tín đồ, chức sắc, nhà tu hành chức việc tôn giáo; đồng thời phải vận động quần chúng khơng có tơn giáo thực sách tơn giáo Cơng tác vận động quần chúng công tác tôn giáo bao gồm: Công tác giáo dục, tuyên truyền, tổ chức phong trào quần chúng, tổ chức chương trình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng hệ thống trị địa phương, sở Quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu hiện: Hành chính, quan liêu, cửa quyền, xa rời quần chúng hữu khuynh theo đuôi quần chúng Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo liên quan đến tất lĩnh vực, mặt đời sống xã hội, ngành nghề cấp bậc từ Trung ương đến sở Trong công tác tôn giáo, Đảng nhân tố lãnh đạo, định toàn hệ thống trị q trình tiến hành công tác; Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo theo quy định Hiến pháp, pháp luật; Mặt trận đoàn thể nhân dân quán triệt đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước vận động quần chúng thực tốt sách tơn giáo Qn triệt quan điểm cần khắc phục biểu hiện: thiếu cộng tác, phối hợp chặt chẽ đồng để phát huy sức mạnh tổng hợp buông lỏng quản lý, lấn sân lẫn Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Đây quan điểm quan trọng nhằm xác định rõ hoạt động tôn giáo (bao gồm: hành đạo, quản đạo truyền đạo) phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Nhà nước bảo hộ đạo, đồng thời bày trừ tà đạo Quán triệt quan điểm cần khắc phục biểu can thiệp thô bạo vào công việc nội tôn giáo; buông lỏng quản lý trước hành vi vi phạm quy định Hiến pháp, pháp luật hoạt động tôn giáo * Về nhiệm vụ công tác tôn giáo: Nghị nêu nhiệm vụ là: (1) Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, có đồng bào tôn giáo 19 (2) Tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật nhà nước (3) Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống "Tốt đời, đẹpđạo" quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc thực thắng lợi cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước (4) Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc để phá hoại đồn kết dân tộc, chống đối chế độ (5) Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đẩy mạnh thơng tin tun truyền sách tôngiáo Đảng Nhà nước; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên tình hình tơn giáo vàcơng tác tơn giáo nước ta (6) Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôngiáo Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo Ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam Việt Nam quốc gia tồn nhiều tôn giáo khác đa dạng chiều hướng phát triển phạm vi nước Trong đó, Phật giáo tơn giáo có quy mơ lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam Ngồi cịn có số tơn giáo lớn du nhập vào nước ta Công Giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài 4.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Theo nhiều nhà nghiên cứu, Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa sau số qua Campuchia Phật giáo du nhập vào Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng, tinh thần dân tộc có biến đổi cho phù hợp với đặc điểm cư dân người Việt, làm cho Phật giáo Việt Nam có đặc trưng riêng Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác Đức Phật không chia cấp bậc mà có nhìn ngang hàng với tất chúng sinh Đạo phật chủ trương bình đẳng Với phật, khơng kẻ tiểu nhân, không quân tử qn, khơng có dân, chia cắt giai cấp, có niềm từ bi bác ái, khơng hằn học, ốn ghét, phục thù Phật giáo khuyến khích người sống chan hịa, cảm thơng thân dù khác sắc tộc, tơn giáo, màu da Đó điều phù hợp với chất dân tộc Việt Nam Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính Lối sống mà Đức Phật dạy đơn giản, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu, bảng nguyên tắc thật đơn 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w