1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐOÀN HỒNG NGỌC Lớp: GMA63ĐH Mã sv: 95377 Khoa: Viện Đào Tạo Quốc Tế Khóa năm: 2022 - 2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2023 MỤC LỤC MMM PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo 1.1 Bản chất tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.3 Tính chất tơn giáo Ngun tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội II Liên hệ với thực sách tơn giáo Việt Nam Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Việc thực sách tôn giáo Việt Nam 11 11 12 3.1 Thành tựu 14 3.2 Hạn chế 14 Trách nhệm sinh viên với việc thực sách tôn giáo KẾT LUẬN 16 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 PHẦN MỞ ĐẦU Nếu chủ nghĩa vật lịch sử coi ba phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác, quan điểm tôn giáo biểu rõ nét lập trường vật lịch sử học thuyết Nó thể thơng qua quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin chất, nguồn gốc lẫn chức tôn giáo Trong nhà tâm, thần học cho tơn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, giới tự nhiên, xã hội loài người toàn hoạt động cá nhân người chịu chi phối, điều khiển lực lượng siêu nhiên, thần thánh nhà vật, vơ thần có quan điểm hồn tồn đối lập L.Phoiơbắc - nhà triết học vật người Đức, Bản chất đạo Cơ đốc, khẳng định rằng, thần thánh sáng tạo người mà người sáng tạo thần thánh theo hình mẫu mình; rằng: “Thượng đế siêu hình khơng phải khác mà tập hợp, toàn đặc tính chung rút từ giới tự nhiên, song người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành chủ thể hay thực thể độc lập” Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chất thực tơn giáo khía cạnh này, ơng chưa khỏi quan điểm tâm phê phán thứ tôn giáo thời khơng phê phán tơn giáo nói chung, chưa đề cập đến phê phán điều kiện thực làm nảy sinh tơn giáo Thậm chí, ông cho người ta cần thứ tơn giáo khác thay thế, “tơn giáo tình u” để xố bỏ áp bức, bất công xã hội Kế thừa vượt lên quan điểm Phoiơbắc nhà vật trước đó, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác -  Lênin đứng vững lập trường vật lịch sử để lý giải vấn đề chất tôn giáo Theo đó, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Mặc dù có tính độc lập tương đối tượng đời sống tinh thần, xét đến cùng, có nguồn gốc từ đời sống vật chất Tôn giáo tượng tinh thần xã hội vậy, hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Nhưng khác với hình thái ý thức xã hội khác, phản ánh tôn giáo thực phản ánh đặc thù, phản ánh “lộn ngược”, “hoang đường” giới khách quan Theo C.Mác Ph.Ăngghen, “tôn giáo rút hết toàn nội dung người giới tự nhiên, việc chuyển nội dung sang cho bóng ma Thượng đế bên giới, Thượng đế này, sau đó, lịng nhân từ, lại trả cho người giới tự nhiên chút ân huệ mình” Chúng ta sống năm môt thiên niên kỉ mới: thiên niên kỉ thứ Xã hội lồi người có bước tiến vô to lớn tất mặt: Kinh tế, trị, khoa hoc kĩ thuật nghệ thuật Cải thiện đời sống tinh thần ln đóng vai trị quan trọng, có yếu tố định đến chất lượng sống, chất lượng xã hội đại Và sống tinh thần yếu tố đóng vai trị định khơng thể thiếu tôn giáo Tôn giáo vấn đề tưởng chừng vơ cũ kĩ, thực chất ln ln mẻ Cũng tơn giáo nằm phận cấu thành nên xã hội nên với thay đổi lồi người mà tơn giáo có biến đổi dù vê nội dung hình thức Tơn giáo - mơt hiên tượng xã hội phức tạp, giải thích cách khách quan khoa học dựa quan niệm tảng Triết học vật lịch sử, nhận thức vật khoa học Tơn giáo hình thức phản ánh hư ảo, xuyên tạc đời sống thực đời cách hàng chục nghìn năm ngày trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giới, tôn giáo dường có phát triển đa dạng hình thức rộng lớn quy mơ Vì dường khơng thể giải vấn đề tôn giáo cách đơn mặt nhận thức xã hội Mặt khác vai trị tơn giáo đời sống xã hội ngày thể rõ nét, tôn giáo tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần tôn giáo lớn thường không ảnh hưởng sâu sắc phạm vi quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng mang tính quốc tế Một số học giả phương Tây cho kỉ tới đấu tranh ý thức hệ khơng cịn mà chuyển sang đấu tranh tôn giáo Trong nghiệp xây dựng XHCN nước ta nay, vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại quan điểm khách quan hơn, nhìn nhận quan điểm phát huy mặt tích cực, gạt bỏ mặt tiêu cực tôn giáo Đặc biệt chị thị tôn giáo, hay quan điểm tôn giáo là: sống tốt đời đẹp đạo Tiểu luận góc độ Triết học, đặc biệt nhìn nhận tơn giáo quan điểm vật biện chứng Mác-Lênin Về q trình hình thành phát triển tơn giáo, chất xu hướng phát triển giai đoạn nay, lấy lịch sử hình thành phát triển tơn giáo làm dể nhìn nhận mối liên hệ nhân tất yếu PHẦN NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TÔN GIÁO Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo 1.1 Bản chất tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Tôn giáo hay thánh thần không sáng tạo người mà người tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sau sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tôn giáo vô điều kiện C.Mác: “Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần nữa.” Về phương diện giới quan, nói chung, tơn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo khác giới quan, cách nhìn nhận giới người Trong thực tiễn, hững người cộng sản có lập trường mác xít ln tơn trọng quyền tự tí ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân, khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân 1.2 Nguồn gốc tôn giáo * Nguồn gốc tự nhiên Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hoá giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v…, cộng với lo sợ trước thống trị các, Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v…, cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trơng chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần Cắt nghĩa nguồn gốc kinh tế – xã hội tôn giáo, Ph.Ăngghen viết: “Trong thời kỳ đầu lịch sử lực lượng thiên nhiên trước tiên phản ánh thế, trình phát triển dân tộc khác nhau, lực lượng thiên nhiên nhân cách hóa cách nhiều vẻ hỗn tạp Nhưng chẳng bao lâu, bên cạnh lực lượng thiên nhiên lại cịn có lực lượng xã hội tác động - lực lượng đối lập với người, cách xa lạ lúc đầu hiểu họ, thống trị họ với vẻ tất yếu bề giống thân lực lượng tự nhiên vậy”(5) Bàn vấn đề này, V.I.Lênin khẳng định: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ phép màu” *Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhân thức người, biên nội dung khách quan thành cải siêu nhiên, thần thái *Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật, may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn, người dễ tìm đến với tơn giáo hay tín ngưỡng vào vị thần Thậm chí, tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo 1.3 Tính chất tơn giáo * Tính lịch sử tơn giáo Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật, may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn, người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí, tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tôn giáo Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người * Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đông đảo (gần 3/4 dân số giới), mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo * Tính trị tơn giáo Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng nhân dân Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực quán quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tơn giáo hoạt động bình thường khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, Tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao,đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tính ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân nhân Tơn trọng tự tín ngưỡng tôn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo tôn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tơn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ Thứ hai, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Đó q trình lâu dài, khơng thể thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Thực qn sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Đảng ta khảng định “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, Đảng Nhà nước ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đoàn kết lương giáo dân tộc Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi vi phạm tự tín ngưỡng” Quan điểm Đảng nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Thứ ba, phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tơn giáo biểu t tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp thi dấu ấn giai cấp trị nhiều in rõ tơn giáo Từ đó, hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ với vấn đề tơn giáo thân tơn giáo Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết, nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo.Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội -lịch sử cụ 10 thể Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể II LIÊN HỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 13 tơn giáo công nhân tư cách pháp nhân 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức khác Tơn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hố giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tơn giáo có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tồn giáo khác chung sống hào bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tơn giáo Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng tới tín đồ Về mặt tơn giáo, chức 11 chức sắc tôn giáo truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức tơn giá, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, nguyện chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tôn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Các lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tơn giáo tự tín ngưỡng tôn giáo người dân để thực âm mưu “diễn biến hồ bình” nước ta Lợi dụng đường lối mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên ngồi thúc đẩy hoạt động tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh lượng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh địi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hố “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, dân quyền, tự tơn giáo Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trinhg xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồn kết đồng bảo 12 theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Mọi công dân khơng biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thơng qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần nói chung, có đồng bào tơn giáo nói riêng Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giá để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mô tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến Pháp luật pháp Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo lực lượng nịng cốt Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng Nhà nước Như vậy, quan điểm Đảng ta tôn giáo rõ ràng, quán, đảm bảo quyền tự do, dân chủ Trong đó, nay, có cá nhân, tổ chức ngồi nước cho Việt Nam người dân khơng có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Từ đó, chúng dùng nhiều thủ đoạn để 13 kích động đồng bào có đạo gây rối, chống phá cách mạng, rơi vào âm mưu “diễn biến hồ bình” vơ thâm độc chúng Đó luận điệu sai lầm, xuyên tạc sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta xun tạc tình hình tơn giáo hoạt động tôn giáo nước ta mà cần kiên bác bỏ Việc thực sách sách tơn giáo Việt nam 3.1 Thành tựu Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách tơn giáo, xác định tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, phát huy giá trị tích cực đạo đức văn hóa tơn giáo; đồng thời, tiếp tục chủ trương đồn kết tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân để thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng, Nhà nước ta khẳng định, đồn kết tơn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Tơn trọng quyền tự tín ngường, tơn giáo, thực sách đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo sách quán, xuyên suốt Đảng, Nhà nước cụ thể pháp luật bảo đảm thực tế, quyền công dân, khẳng định nguyên tắc Hiến định (Hiến pháp năm 2013) Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo Tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng người Việt Nam có đầy đủ quyền cơng dân, mà quyền người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành án phạt tù, chấp hành biện pháp giáo dưỡng, cai nghiện, quyền người mang quốc tịch khác, cư trú, làm việc, học tập Việt Nam 14 Cùng với đó, quy định mở trường lớp, đào tạo chức sắc, nhà tu hành ban hành thể chế hóa, số lượng sở đào tạo, bồi dưỡng chức sắc, nhà tu hành không ngừng tăng lên Đến nay, Giáo hội phật giáo Việt Nam mở thêm học viện Phật giáo, Cơng giáo có 10 Đại chủng viện nơi đào tạo linh mục Theo Thống kê Ban Dân vận Trung ương, nước có 56 sở đào tạo chức sắc, nhà tu hành, năm đào tạo hàng nghìn chứcsắc, nhà tu hành cho tơn giáo phạm vi nước Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ, nhà tu hành tổ chức tôn giáo đồng hành đất nước Đây gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung dân tộc - đất nước Thực mục tiêu đó,các tổ chức tơn giáo nước ta xây dựng đường hướng hành đạo gắn bó vớidân tộc - đất nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, tích cực nhập thế, diện nhiều lĩnh vực xã hội; tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp Dưới vận động Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Tổ chức Chính trị xã hội cấp, tổ chức, chức sắc, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục đạo đức, xây dựng phẩm chất, nhân cách người Việt Nam; hoạt động từ thiện nhân đạo, cứu trợ, cứu tế bảo trợ xã hội; xây dựng quỹ khuyến học; xây dựng trao tặng nhà tình thương; khám, chữa bệnh; cứu trợ xã hội, bảo trợ xã hội,…Hằng năm, tổ chức Công giáo, Phật giáo đạo Tin lành đóng góp hàng nghìn tỷ đồng cho hoạt động từ thiện nhân đạo Năm 2003, tổ chức tôn giáo Việt Nam Nhà nước giao 51 nghìn m2 đất sử dụng cho xây dựng sở thờ tự, đến tháng 15 12/2017 tăng lên 125,5 nghìn m2 Cùng với đó, số sách quy định việc sửa chữa, nâng cấp, xây sở thờ tự quy định Luật Xây dựng năm 2014 nghị định hướng dẫn thi hành tháo gỡ vướng mắc, bất cập việc cải tạo cơng trình kiến trúc tơn giáo Năm 2021, Hải Phịng có tơn giáo chính: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao đài với 739 sở thờ tự, 01 sở đào tạo tôn giáo, 521 chức sắc, 1235 chức việc, 40,4 vạn tín đồ, chiếm 20,75% dân số thành phố Trong đó, số tín đồ Phật giáo: 350.450 người, Công giáo: 51.036 người, Tin lành: 2.800 người, Cao đài: 320 người Những năm gần đây, tình hình tơn giáo nước nói chung Hải Phịng nói riêng diễn sơi động, tơn giáo có xu hội nhập phát triển nhanh, tăng số lượng mở rộng địa bàn hoạt động Tình hình tư tưởng nhân dân ổn định Các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hoạt động chào mừng ngày lễ lớn đất nước, phong trào thi đua địa phương, lễ trọng (Lễ Phật đản Phật lịch mùa An Cư Kiết Hạ, Lễ Thiên Chúa Giáng sinh ) khơng khí trang nghiêm, đồn kết, an tồn, tiết kiệm Thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào tôn giáo nhận thức sâu sắc quyền, trách nhiệm mình, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng với công đổi đất nước, phát huy quyền làm chủ Nhân dân quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 3.2 Hạn chế Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, điều kiện tồn tơn giáo cịn; vậy, tồn tất yếu khách quan Những điều kiện là: trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật thấp nên khả cải tạo giới chưa cao; trình độ nhận thức hạn chế nên chưa cho phép giải thích 16 đầy đủ, khoa học tượng tự nhiên, xã hội; trình độ phát triển kinh tế thấp nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; thời kỳ độ với quan hệ sản xuất cũ đan xen nên chưa thể xố bỏ tượng bóc lột, bất bình đẳng xã hội… Thêm vào đó, khó khăn sống thiên tai, dịch bệnh xảy khiến cho người cảm thấy không yên tâm vậy, phận người dân có nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo tất yếu Hệ thống sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo thời gian qua xây dựng ban hành cịn thiếu tính hệ thống, quy định cịn chồng chéo, gây khó khăn cho cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức thực Một số sách quy định luật chưa giải thích rõ ràng chậm thể chế hóa, rào cản cho việc tổ chức thực sách Cho đến nay, hệ thống quy định sách, pháp luật chưa phân định cụ thể cho quan quản lý sở tín ngưỡng, tơn giáo danh lam thắng cảnh quan chức xếp hạng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý lễ hội, có lễ hội tín ngưỡng, cịn quản lý hoạt động sở tín ngưỡng, tơn giáo chưa quy định Luật tín ngưỡng, tơn giáo đề cập quan có thẩm quyền chấp nhận đăng ký tổ chức lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo chưa nêu rõ quan có trách nhiệm quản lý hoạt động lễ hội Do chưa có quy định rõ nên năm gần đây, việc tổ chức hoạt động lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo diễn nhiều tồn tại, hạn chế, nhiều hoạt động tín ngưỡng có lệch chuẩn Cùng với đó, số cá nhân lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng an ninh trật tự xã hội 17 Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cho phép tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động giáo dục đào tạo; chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhân dân từ thiện nhân đạo Tuy nhiên, quy định hệ thống pháp luật ngành chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết nên việc thực thi sách cịn gặp nhiều khó khăn Trong chủ trương Đảng khuyến khích đồng bào, chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia vào hoạt động xã hội Chính sách, pháp luật đất đai quy định quyền có đất đai xây dựng sở thờ tự, thẩm quyền giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nghĩa vụ sử dụng đất đai mà Nhà nước giao cho sở tơn giáo Tuy nhiên, điều kiện, tiêu chuẩn để có đất đai, xây dựng sở thờ tự chưa rõ ràng; trình tự, thủ tục để sở tôn giáo Nhà nước giao đất chưa quy định cụ thể, nguyên nhân dẫn đến việc mua bán đất đai trái pháp luật, phát sinh vấn đề mua bán đất núp bóng hình thức “hiến, tặng” cho sở, tổ chức tơn giáo Bên cạnh đó, Nhà nước giao đất cho sở tôn giáo không thu phí vấn đề cần xem xét, thực tế thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng sách để sở hữu hàng nghìn đất, phục vụ cho nhu cầu, mục đích khác Thực tế, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhiều tổ chức tôn giáo thiếu thiện chí, khơng hợp tác với quyền, có trường hợp “tranh chấp đất đai” kéo dài thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cơi nới diện tích sở thờ tự Trách nhiệm sinh viên với việc thực sách tơn giáo Hiện nay, tình trạng lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo, mê tín dị đoan phận nhân dân để lực thù địch lôi kéo, tuyên 18 truyền, xuyên tạc quan điểm chống phá đường cách mạng Việt Nam, làm điều bất chính, thiếu văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân ảnh hưởng đến trật tự xã hội Bản thân chúng ta, người dân với tuổi trẻ tương lai cửa đất nước cần phải học tập, nghiên cứu nắm rõ vấn đề tôn giáo, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề Tôn giáo Dân tộc để không bị đối tượng phản động lôi kéo, lợi dụng Phải tỉnh táo trước lời dụ dỗ số phận tôn giáo khơng rõ nguồn gốc, có dấu hiệu tà đạo…Tun truyền cho người hiểu rõ tôn giáo quyền tự tín ngưỡng người nhằm nâng cao nhận thức thân gia đình, cơng đồng, giúp cho nơi sinh sống trở nên văn minh khơng có hành động phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc, từ góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc ngày lớn mạnh Tuy nhiên, số phận nhân dân, thiếu niên chưa xác định rõ trách nhiệm thân Có lối sống bng thả, thiếu trách nhiệm với gia đình xã hội đối tượng dễ bị lơi kéo lực tróng phá lợi dụng Thông qua hoạt động Đoàn Trường, Khoa lớp lồng ghép nội dung tun truyền vận động sinh viên, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia hoạt động trường, địa phương, khơng tham gia loại hình tơn giáo trái phép địa bàn, không dự lớp truyền đạo trái với quy định Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, Nghị định số 92/2012/NĐCP ngày 8/11/2012 Chính phủ Đoàn Trường nên trọng xây dựng phát huy vai trị niên tình nguyện tín đồ tơn giáo, chủ động nắm bắt tình hình tư tưởng, đời sống sinh viên người có đạo địa bàn để kịp thời phản ánh, báo cáo với Đoàn trường để giải vướng mắc phát sinh thực tế Trang bị cho sinh viên nội dung, kiến thức công tác Tôn 19

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w