1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 76,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI QUAN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN G.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -  - TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN: VŨ THẾ BẢO Lớp: IBL63ĐH ; MSV: 96165 Viện: ĐÀO TẠO QUỐC TẾ Giảng viên HD: VŨ PHÚ DƯỠNG Khóa năm: 2022 – 2026 Hải Phịng - 2023 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung I Định nghĩa tín ngưỡng, tơn giáo Định nghĩa tơn giáo Định nghĩa tín ngưỡng Sự khác biệt tín ngưỡng tơn giáo Vai trị tơn giáo đời sống xã hội a Những tác động tôn giáo đời sống xã hội b Tôn giáo Chủ nghĩa xã hội Phân biệt tín ngưỡng tôn giáo II Tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 1) Chủ nghĩa Mác-Lênin tơn giáo a Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo tín ngưỡng i Bản chất tôn giáo ii Nguồn gốc tôn giáo iii Tính chất tơn giáo iv Chức tơn giáo b Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội c Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa xã hội lập trường vật lịch sử 2) Tôn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta a Đặc điểm tôn giáo Việt Nam b Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo c Phương hướng hoạt động thời gian tới 3) Nhận thức ứng xử với vấn đề tôn giáo Kết luận Tài liệu tham khảo Cam kết sinh viên LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần người, tơn giáo ln đóng vai trị định Tơn giáo tự tín ngưỡng công dân Vấn đề tôn giáo từ lâu vấn đề nhạy cảm Việt Nam nước toàn giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo bị lợi dụng cho mục đích trị, chống phá cách mạng Việt Nam ngày cịn số thành phần tìm cách lợi dụng tơn giáo để chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta Chính mà người dân cần phải có hiểu biết thấu đáo xác tơn giáo để khơng bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo vào mục đích xấu Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, em định chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Liên hệ với vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Nội dung I Định nghĩa tín ngưỡng, tơn giáo Định nghĩa tơn giáo Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Định nghĩa tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Niềm tin gắn với siêu nhiên lưu truyền vùng lãnh thổ cộng đồng dân chúng định Có thể coi tín ngưỡng dạng thấp tơn giáo Sự khác biệt tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian Tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo thường khơng mang tính dân gian Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tơn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo Cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng vọng người vào "siêu nhiên" hay gọi "cái thiêng" đối lập với "trần tục", hữu mà người sờ mó, quan sát Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc chất người, đời tồn tại, phát triển với người lồi người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm Tùy theo hồn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hình thức tơn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác Chẳng hạn niềm tin vào Đức Chúa Trời, Kitô giáo, niềm tin vào Đức Phật Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng Thành Hồng, Đạo Mẫu Các hình thức tơn giáo tín ngưỡng dù rộng hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn giới đặc thù cho dân tộc thực thể biểu niềm tin vào thiêng chung người Hiện tại, có nhiều ý kiến khác sử dụng khái niệm tơn giáo tín ngưỡng Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt tơn giáo tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng trình độ phát triển thấp so với tôn giáo Loại quan điểm thứ hai đồng tơn giáo tín ngưỡng gọi chung tơn giáo, có phân biệt tơn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo giới (phổ quát) Sự khác tôn giáo tín ngưỡng thể số điểm như: Tơn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa, thánh đường , nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người Cịn tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ Vai trị tơn giáo đời sống xã hội a Những tác động tôn giáo đời sống xã hội - Tơn giáo có vai trị việc liên kết, tập hợp cộng đồng - Tơn giáo đóng góp lớn di sản văn hóa nhân loại góp phần chuyển tải giá trị văn hóa, văn minh q trình giao lưu với giới - Vào buổi bình minh lịch sử, tơn giáo hình thành nhu cầu khách quan người, đáp ứng nhu cầu bù đắp (hư ảo) bất lực thực họ - Trong xã hội có giai cấp trước đây, giai cấp bóc lột thống trị thường tìm cách lợi dụng tơn giáo để thực lợi ích Nói chung, gác lợi dụng tôn giáo lực trị sang bên, tơn giáo có tác động hai mặt xã hội - Một mặt tôn giáo phản ánh khát vọng người, trăn trở họ xã hội tốt đẹp Mặt khác, tơn giáo kìm hãm q trình thực hóa khát vọng phản ánh thực cách hoang đường, hư ảo - Một mặt tôn giáo làm tăng liên kết xã hội Mặt khác tôn giáo nguyên nhân rạn nứt quan hệ xã hội sùng tín hay tính cục cố hữu - Một mặt tôn giáo hướng người giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện Mặt khác tơn giáo lại làm tăng tính thụ động họ theo giáo điều có sẵn bất di bất dịch - Một mặt tôn giáo gợi lên suy tư, tìm tịi, hướng tới xã hội cao đẹp, dù trời Mặt khác tôn giáo lại ngăn cản phát triển khoa học - Một mặt tơn giáo góp phần tạo dựng, tham gia sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc Mặt khác tơn giáo lại kìm hãm sáng tạo thực người b Tôn giáo chủ nghĩa xã hội - Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo tồn tồn lâu dài Ngun nhân chủ yếu tình hình là: + Tơn giáo hình thái ý thức xã hội khác có tính bảo thủ Khi điều kiện kinh tế, xã hội sản sinh thay đổi thân biến đổi chậm Vì vậy, tơn giáo tồn với tư cách sản phẩm lịch sử để lại + Bản thân chủ nghĩa xã hội chưa có khả khắc phục triệt để, lúc nguồn gốc làm phát sinh trì tồn tôn giáo + Giáo lý hoạt động tôn giáo có số yếu tố phù hợp với xã hội Đó mặt đạo đức, văn hóa tơn giáo Tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân + Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng “đồng hành với dân tộc”, sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” - Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo có biến đổi Tín ngưỡng, tơn giáo tách hẳn khỏi nhà nước nhà trường, cịn cơng việc tơn giáo túy Nhà nước không can thiệp vào công việc nội tôn giáo, niềm tin tôn giáo Nhà nước tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, đảm bảo quyền bình đẳng tơn giáo, người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng Phân biệt tín ngưỡng tôn giáo Sự khác tôn giáo tín ngưỡng thể số điểm như: + Tơn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa, thánh đường , nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người + Tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ Hoạt động tín ngưỡng: “là hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tôn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội ” Hoạt động tôn giáo “là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức tôn giáo” II Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1) Chủ nghĩa Mác-Lênin tơn giáo a Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo tín ngưỡng i Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin cho tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư thực khách quan Qua phản ảnh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội với tiêu sau: có niềm tin sâu sắc vào dáng siêu nhiên, có hệ thống giáo thuyết, có hệ thống sở thờ tự, có tổ chức nhân sự, có hệ thống tín đồ đơng đảo Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội văn hóa người sáng tạo Nhưng người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa phục vụ tơn giáo vơ điều kiện Về phương diện thể giải quan, tôn giáo mang giới quan tâm có khác biệt giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác Lênin Nếu chủ nghĩa vật lịch sử coi ba phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác, quan điểm tôn giáo biểu rõ nét lập trường vật lịch sử học thuyết Nó thể thơng qua quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất, nguồn gốc lẫn chức tôn giáo Trong nhà tâm, thần học cho tôn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, giới tự nhiên, xã hội loài người toàn hoạt động cá nhân người chịu chi phối, điều khiển lực lượng siêu nhiên, thần thánh nhà vật, vơ thần có quan điểm hoàn toàn đối lập L.Phoiơbắc - nhà triết học vật người Đức, Bản chất đạo Cơ đốc, khẳng định rằng, thần thánh sáng tạo người mà người sáng tạo thần thánh theo hình mẫu mình; rằng: “Thượng đế siêu hình khơng phải khác mà tập hợp, tồn đặc tính chung rút từ giới tự nhiên, song người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành chủ thể hay thực thể độc lập” (1) Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chất thực tơn giáo khía cạnh này, ơng chưa khỏi quan điểm tâm phê phán thứ tôn giáo thời khơng phê phán tơn giáo nói chung, chưa đề cập đến phê phán điều kiện thực làm nảy sinh tơn giáo Thậm chí, ơng cho người ta cần thứ tơn giáo khác thay thế, “tơn giáo tình u” để xố bỏ áp bức, bất cơng xã hội Kế thừa vượt lên quan điểm Phoiơbắc nhà vật trước đó, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đứng vững lập trường vật lịch sử để lý giải vấn đề chất tôn giáo Theo đó, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Mặc dù có tính độc lập tương đối tượng đời sống tinh thần, xét đến cùng, có nguồn gốc từ đời sống vật chất Tơn giáo tượng tinh thần xã hội vậy, hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Nhưng khác với hình thái ý thức xã hội khác, phản ánh tôn giáo thực phản ánh đặc thù, phản ánh “lộn ngược”, “hoang đường” giới khách quan Theo C.Mác Ph.Ăngghen, “tơn giáo rút hết tồn nội dung người giới tự nhiên, việc chuyển nội dung sang cho bóng ma Thượng đế bên giới, Thượng đế này, sau đó, lịng nhân từ, lại trả cho người giới tự nhiên chút ân huệ mình” (2) Với nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, tôn giáo phản ánh cách biến dạng, sai lệch, hư ảo giới tự nhiên người, quan hệ xã hội Hay nói cách khác, tơn giáo nhân cách hố giới tự nhiên, “đánh chất người” Chính người khốc cho thần thánh sức mạnh siêu nhiên khác với chất để từ người có chỗ dựa, chở che, an ủi - dù chỗ dựa “hư ảo” Chỉ chất sâu xa tượng đó, Ph.Ăngghen viết: “Con người chưa hiểu họ nghiêng trước chất thần thánh hố chất xa lạ đó” (3) Lột tả chất tôn giáo, ông cho rằng, “tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” (4) Vấn đề đặt là, nguyên nhân dẫn đến phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” tôn giáo? Tại người lại có nhu cầu tơn giáo đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo vậy? Đứng vững lập trường vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen luận giải xuất tồn tôn giáo xuất phát từ thực khách quan nguồn gốc quan trọng tơn giáo điều kiện kinh tế – xã hội Trong lịch sử tiến hố mình, trước hết người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhưng trình độ khả cải tạo tự nhiên cịn thấp kém, người ln cảm thấy yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đó sở cho nảy sinh tượng thờ cúng Đặc biệt, xã hội có phân chia áp giai cấp mối quan hệ xã hội phức tạp, phận người dân rơi vào tình quẫn, bất lực trước lực thống trị Thêm vào

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w