1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.

29 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY.TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -    - TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN: ĐÀO THỊ PHƯƠNG Lớp: BMM63ĐH ; MSV: 98888 Viện: ĐÀO TẠO QUỐC TẾ Giảng viên HD: VŨ PHÚ DƯỠNG Khóa năm: 2022 – 2026 Hải Phịng - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………… CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TÔN GIÁO Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc tôn giáo ……………… 1.1 Khái niệm tôn giáo…………………………………………… …………….… 1.2 Nguồn gốc, chất, tính chất tơn giáo…………………………………… 1.3 Chức tôn giáo …………………………………………………………… 1.4 Nguyên nhân tồn tôn giáo xã hội chủ nghĩa……………………… 10 10 10 10 11 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội…………………………………………………………………………… …… 2.1 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân…………………………………………………………………………… …… 2.2 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới……………………………………… 2.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo……………………… 2.4 Quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo………… 12 12 13 13 15 18 CHƯƠNG II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ………………………… 21 23 24 25 Tình hình tơn giáo Việt Nam nay……………………………………… Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trị tơn giáo vận dụng Đảng ta vấn đề tôn giáo………………………………………………………… 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò tôn giáo……………………… 2.2 Sự vận dụng Đảng ta tôn giáo dựa chủ nghĩa Mác – Lênin……… Chính sách Đảng, Nhà nước vấn đề tôn giáo, với vấn đề theo đạo truyền đạo Việt Nam……………………………………… Phương hướng hoạt động Đảng, Nhà nước để thực tốt sách tôn giáo……………………………………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… CAM KẾT………………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Đã từ lâu, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến hoạt động tôn giáo ban hành chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động tơn mục đích Hiến pháp, pháp luật Quan điểm quán Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền theo không theo tôn giáo người dân, bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lý tơn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động tổ chức tôn giáo pháp luật Đảng Nhà nước không ngừng nỗ lực nhằm thực công đổi đất nước, đổi tư tưởng, quan điểm tín ngưỡng tơn giáo, giúp tơn giáo phát triển ổn định hồn thiện Tơn giáo tự tín ngưỡng cơng dân, đóng vai trị định đời sống tinh thần người Vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm tất nước giới Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo bị lợi dụng cho mục đích trị, chống phá cách mạng Việt Nam ngày số thành phần tìm cách lợi dụng tơn giáo để chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta Chính mà người dân cần phải có hiểu biết thấu đáo xác tơn giáo để khơng bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo vào mục đích xấu Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, em chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc tôn giáo? Liên hệ đến quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề theo đạo truyền đạo nước ta nay?” để nghiên cứu, hiểu sâu vấn đề tơn giáo - Mục đích nghiên cứu: Việt Nam quốc gia đa tôn giáo có chiều hướng phát triển phạm vi nước Trước tình hình đổi đất nước nay, để góp phần xây dựng đất nước, cần phải thực tốt chủ trương, sách Nhà nước, Đảng vấn đề tôn giáo, hiểu rõ tơn giáo q tình xây dựng xã hội chủ nghĩa - Đối tượng nghiên cứu: Tôn giáo - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Việt Nam + Thời gian: Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc tôn giáo - Ý nghĩa: + Ý nghĩa lý luận: Giúp ta hiểu chất, nguồn gốc, tính chất nguyên tắc tôn giáo theo quan điểm Mác - Lênin sách Nhà nước + Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao nhìn đắn tơn giáo việc thực hành động tôn giáo, đề xuất sách tơn giáo cách phù hợp linh hoạt vấn đề theo đạo truyền đạo Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ TÔN GIÁO Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc tôn giáo 1.1 Khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” Về khía cạnh nguồn gốc tơn giáo, Ph.Ăngghen quan niệm rằng: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày” Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà q khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất công khổ ải Như vậy, tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Khi nhắc đến tôn giáo, người ta cịn nghĩ đến tơn giáo đạo Chính Thống, đạo Phật, đạo Công Giáo, đạo Tin Lành, tơn giáo thực thể bao gồm đa dạng tơn giáo Những tiêu chí đặc trưng gồm có tơn giáo tôn thờ đấng siêu nhiên, thần linh đấng tối cao Bên cạnh đó, tơn giáo cịn có giáo lý, giáo lễ hay giáo luật mà người ta thường gọi chung hệ thống giáo thuyết, điều giúp phản ánh giới quan nhân sinh quan vấn đề đạo đức Hơn nữa, việc đơng đảo tín đồ tự nguyện theo tơn giáo tơn giáo thừa nhận góp phần làm cho hoạt động tơn giáo trở nên có hệ thống với sở thờ tự tổ chức nhân gồm người chuyên không chuyên việc hoạt động tôn giáo giúp điều hành, quản lý việc đạo 1.2 Nguồn gốc, chất, tính chất tôn giáo * Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo phong phú, đa dạng phân bổ rộng khắp giới, nhiên có nguồn gốc định + Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Nguồn gốc sâu xa sinh tín ngưỡng tơn giáo trình độ phát triển lực lượng sản xuất yếu kém, kinh tế nghèo nàn, bất lực thể chế trị bóc lột giai cấp Khi xã hội nguyên thủy, người phải đối mặt với thấp trình độ sản xuất mà cịn phải hứng chịu thiệt hại thiên nhiên, thiên tai Vì bí hiểm, bao la, thần bí thiên nhiên mắt họ, họ thần thánh hóa sức mạnh thiên nhiên lên việc gắn cho quyền lực, sức mạnh gần tối cao Các biểu tượng tôn giáo tạo từ để tin tưởng thờ phụng Không dừng lại xã hội nguyên thủy mà tồn giai cấp đối kháng xã hội, người tiếp tục bất lực trước uy lực, áp bức, bóc lột tội ác giai cấp thống trị, họ tự cho bất cập số phận, định mệnh mà Vì lẽ đó, số nhân vật thần thánh hóa lên, trở thành người có vị trí uy quyền cao siêu có ảnh hưởng, chi phối suy nghĩ, hành vi người khác, điều sinh tơn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội tơn giáo cịn thể qua việc phục vụ cho yêu cầu kinh tế - xã hội nhu cầu tín ngưỡng ngày phát triển người họ có điều kiện, chất lượng sống nâng cao, tinh thần đảm bảo + Nguồn gốc nhận thức: Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết”vẫn tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tôn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh + Nguồn gốc tâm lý: Điều nhà vô thần cổ đại phát biểu sau trình dài nghiên cứu, “sự sợ hãi sinh thần linh” Quan điểm Lênin củng cố thêm “Sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, mù quáng quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước nó; lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại…” Tuy nhiên, không hẳn có tâm lý sợ hãi sinh tín ngưỡng, tin cậy tơn giáo mà người biết u thương, có lịng trắc ẩn, biết ơn kính trọng, họ thể nét tình cảm tốt đẹp với phần phản chiếu qua lăng kính tơn giáo * Bản chất tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin cho tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph.Ăngghen cho rằng: “… tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”1 Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội – tơn giáo có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi tơn giáo; có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay khơng chun nghiệp); có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tôn giáo đó, tơn giáo thừa nhận Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tơn giáo vơ điều kiện Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tôn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, tơn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin 11 C.Mác Ph.Ăng ghen, Toàn tập, Nxb.CTQG,H,2000, tập 20, tr.437 Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; ngược lại, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng khơng đồng nhất, có giao thoa định Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ, cách thức thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ Có nhiều loại hình tín ngưỡng khác như: tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên; tín ngưỡng Thờ anh hùng dân tộc; tín ngưỡng Thờ Mẫu Mê tín niềm tin mê muội, viển vông, không dựa sở khoa học Nói cách khác niềm tin mối quan hệ nhân kiện, vật, tượng, thực tế mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, bao phủ yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan suy đoán, hành động cách tùy tiện, sai lệch điều bình thường, chuẩn mực sống Mê tín dị đoan niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch 115 mức, trái với giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng đồng * Tính chất tôn giáo - Tính lịch sử tôn giáo Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn 116 giáo, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người - Tính quần chúng tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà cịn thể chỗ, tôn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo - Tính chính trị tôn giáo Khi xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tơn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị – xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.3 - Chức tôn giáo Chức đền bù hư ảo Tôn giáo xem chỗ dựa tinh thần người, soi sáng ước mong, khát vọng người giới lý tưởng Chính thế, chức tơn giáo chức đền bù hư ảo Tơn giáo đời từ bất lực người trước tự nhiên, từ áp giai cấp, từ khổ đau kiếp người, từ hụt hẫng giấc mơ thực tại…nên “đền bù” cho người khổ đau hụt hẫng Niềm tin trí tưởng tượng người tồn lực siêu nhiên, sức mạnh thần thánh, phần có tác dụng xoa dịu, an ủi nỗi đau, phần có tác dụng đem lại cho người thăng trạng thái tâm lý, hạn chế hành vi vô nghĩa tai hại cho đồng loại Luận điểm tiếng Các Mác: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” tác dụng bù đắp thiếu hụt mặt tinh thần người sống thực, tơn giáo gây tác hại cho người tạo cho họ nhu cầu thường xuyên tách khỏi thực, tiêm nhiễm cho họ quan niệm phi khoa học,… 10 tồn Sự phân biệt không đơn giản phản ánh sai lệch chất thực tế, vấn đề tư tưởng, trị thường đan xen vào Ngồi ra, yếu tố trị có chi phối sâu sắc Tuy khó, việc phân biệt quan trọng để ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo 2.4 Quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Tơn giáo chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình kinh tế - lịch sử - xã hội, dẫn đến biến đổi không ngừng tượng xã hội Các tơn giáo đề có lịch sử đời phát triển định tùy vào thời kỳ lịch sử, tác động vai trị tơn giáo biến động nhiều định Vì thế, đánh giá, xem xét ứng xử quan điểm, vấn đề liên quan đến tôn giáo, cần dựa vào bối cảnh lịch sử Điều giải thích khác tư duy, quan điểm, thái độ nhà giáo sĩ, giáo hội giáo dân thời kỳ, khu vực bối cảnh trị, xã hội 15 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ THEO ĐẠO VÀ TRUYỀN ĐẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tình hình tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia nhiều tôn giáo, đến năm 2020, Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn, ) Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động, tăng 10 tôn giáo 28 tổ chức so với trước thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (trong đó, có 36 tổ chức tôn giáo công nhận; tổ chức tôn giáo pháp môn cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo) Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới, chịu ảnh hưởng sâu sắc hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ; sau chịu tác động, ảnh hưởng luồng văn hóa quốc gia phương Tây.” Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tơn giáo Thực tế cho thấy, khơng có tôn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam Tín đồ tơn giáo phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động, bao gồm nông dân, công nhân Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam có chung ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tơn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tơn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển 16 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi Các tơn giáo lớn Việt Nam có quan hệ mật thiết với cá nhân, tổ chức tơn giáo tổ chức ngồi tơn giáo có tính quốc tế, đa dạng phức tạp Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam Với tôn giáo nước giới Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam Các tôn giáo Việt Nam thường bị lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động làm sầm uất, phát triển tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để tố cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò tôn giáo vận dụng Đảng ta vấn đề tôn giáo 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trị tơn giáo Kế thừa quan niệm, tư tưởng đắn nhà triết học vật trước, Mác - Ăngghen vạch cách khoa học nguồn gốc, chất, tính chất vai trị tơn giáo đời sống xã hội Nói vai trị tơn giáo đời sống xã hội, Mác - Ăngghen cho rằng, đời tôn giáo mặt phản ánh thực khách quan, mặt khác cịn phản kháng xã hội thực với nhiều bất công, đau khổ Mác - Ăngghen, bàn đến vai trị tơn giáo, ơng đặc biệt lưu ý đến khía cạnh tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Ăngghen, nghiên cứu đạo Cơ Đốc sơ kỳ thừa nhận phản ánh khát vọng người nô lệ thân có điểm tương đồng với lý tưởng chủ nghĩa xã hội Ông viết: “Trong lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ có điểm giống đáng lưu ý với phong trào công nhân đại, đạo Cơ Đốc nảy sinh phong trào người bị áp bức; lúc đầu tôn giáo người nô lệ nô lệ tha, người nghèo người vô quyền, dân tộc bị La Mã chinh phục đuổi tản mát Cả đạo Cơ Đốc lẫn chủ nghĩa xã hội công 17 nhân tuyên truyền giải phóng người tương lai khỏi cảnh nơ lệ nghèo khổ”2 Trên lập trường vật vô thần triệt để, chủ nghĩa Mác - Lênin có thừa nhận giá trị tích cực định tơn giáo, song phê phán nó, xét cho tôn giáo hướng người vào giới ảo tưởng, an ủi họ quên nỗi đau sống có đền bù cho họ giới siêu nhiên khác Trong thực tế, để khắc phục khổ đau sống trần thế, người cần phải có phương tiện thực, có nghị lực, dũng cảm, sáng tạo vượt qua khó khăn, rào cản xã hội thực Ăngghen điểm khác đạo Cơ Đốc chủ nghĩa xã hội, là: “Đạo Cơ Đốc tìm giải sống trời, giới bên sau chết, chủ nghĩa xã hội tìm giới bên này, việc tổ chức lại xã hội”3 Theo Mác - Ăngghen, phản kháng tôn giáo mang tính tiêu cực, thụ động, khuyên người chấp nhận thực để người tự hồn thiện mình, tách khỏi mối quan hệ xã hội thực Tiếp tục quan điểm Mác Ăngghen, Lênin bổ sung, phát triển, hoàn thiện thêm vai trị tơn giáo đời sống xã hội Theo ông bản, tác động tiêu cực Tôn giáo dạy cho người chịu đựng đau khổ để chờ đợi điều tốt đẹp ảo tưởng, giới siêu nhiên thực: “Những điều thiêng liêng đạo thống quý báu chỗ dạy người ta chịu đựng đau khổ “không tiếng kêu ca”! Thực tế, điều thiêng liêng có lợi cho giai cấp thống trị biết chừng nào! tôn giáo dạy người ta chịu đựng “không tiếng kêu ca”cái địa ngục trần gian để chờ đợi thiên đường đấy” Lênin cho rằng, mặt tôn giáo đem lại cho người an ủi mơ hồ, răn dạy họ sống nhẫn nhục chịu đựng sống thực để hy vọng đền bù cõi giới siêu nhiên khác, mặt khác tôn giáo lại biện hộ cho lực bóc lột khuyên người bị bóc lột cam chịu sống Người viết: “Đối với suốt đời lao động sống cảnh thiếu thốn, tôn giáo dạy họ phải sống theo tinh thần cam chịu nhẫn nhục sống trần gian, cách làm cho họ hy vọng đền đáp lên thiên đường Còn kẻ sống lao động người khác, tôn giáo dạy họ làm điều thiện gian, biện hộ cách rẻ tiền cho tồn đời bóc lột chúng, bán rẻ cho chúng thẻ để lên thiên đường người hạnh phúc” Khi tôn giáo bị giai cấp tư sản lợi dụng làm cơng cụ trị, Lênin rằng: Tơn giáo trở thành “thứ rượu tinh thần, làm cho người nô lệ tư phẩm cách người quên 2, C.Mác - Ph.Ăngghen Toàn tập, t.22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, tr.663, 663 V.I.Lênin: Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.331 Sđd, t.12, tr.170, 170, 169 18 hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người”6 Tôn giáo Lênin xem xét gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, điều kiện lịch sử cụ thể nước Nga châu Âu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chính vậy, Lênin nói đến vai trị tiêu cực tơn giáo giáo hội tình cụ thể: tơn giáo giáo hội tôn giáo bị giai cấp tư sản lợi dụng làm cơng cụ để bảo vệ chế độ bóc lột, đầu độc quần chúng bị áp bóc lột Lúc xuất mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt xã hội đó, “Tơn giáo hình thức áp tinh thần, luôn đâu đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, phải chịu cảnh bần độc”7 Do điều kiện yêu cầu cách mạng đương thời, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh khác văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức tơn giáo Do đó, ơng đề cập đến vai trị tích cực tơn giáo đời sống xã hội Đây vấn đề đòi hỏi đảng cộng sản giai cấp công nhân cần phải tiếp tục vận dụng phương pháp lý luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin sâu hơn, tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tơn giáo từ nhiều góc độ khác để có cách nhìn khách quan khoa học vấn đề liên quan đến tôn giáo 2.2 Sự vận dụng Đảng ta vấn đề tôn giáo dựa chủ nghĩa Mác- Lênin Hồ Chí Minh gương sáng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề tôn giáo vào thực tiễn Người khơng nhìn tơn giáo góc độ trị, ý thức hệ, mà Người phát giá trị văn hóa, đạo đức tích cực tơn giáo Nhận thức sâu sắc vai trị tơn giáo hai mặt tích cực mặt tiêu cực đời sống xã hội, đặc biệt với người Việt Nam, Hồ Chí Minh ln tìm cách khai thác, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo để phục vụ nghiệp cách mạng dân tộc, đồng thời đấu tranh khắc phục tiêu cực tôn giáo Người đấu tranh với lực lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị Người nhận thức rõ ràng, quốc gia đa tôn giáo, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu việc tập hợp sức mạnh tồn dân khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề sống cách mạng Hơn hết, 76, Sđd, t.12, tr.170, 170, 169 19 Hồ Chí Minh hiểu rõ việc phê phán, đấu tranh cách trực diện với giáo lý tơn giáo khơng có lợi cho việc đoàn kết toàn dân Cách làm Mác, Ăngghen, Lênin Hồ Chí Minh hồn cảnh lịch sử cụ thể Điều thể rõ, Hồ Chí Minh thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng cách sáng tạo quan điểm vào điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam, có thời kỳ, siêu hình, máy móc, có ứng xử không phù hợp với tôn giáo, vai trị tích cực tơn giáo khơng phát huy đời sống xã hội, gây nên nhiều hiểu lầm, tiêu cực nội người theo đạo, làm giảm niềm tin người dân chủ trương, sách Đảng Nhà nước đề Đảng ta với tinh thần mạnh dạn đổi mới, khắc phục hạn chế, sai lầm trước đây, Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính ngày 16-10-1990 khẳng định : Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới… Có thể coi bước đột phá, khởi đầu việc đổi nhận thức vấn đề tôn giáo Đảng ta, luận điểm sở lý luận quan trọng để hạn chế biểu sai lầm nhận thức ứng xử với tơn giáo, làm cho sách Nhà nước tôn giáo ngày đắn đông đảo người theo đạo đạo đồng tình ủng hộ Với quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, bổ sung thêm vai trị tơn giáo mà nhà kinh điển trước chưa có điều kiện sâu tìm hiểu kỹ Qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX , X XI Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề tôn giáo liên tục phát triển hồn thiện thêm Khi thừa nhận tín ngưỡng, tơn giáo tượng xã hội cịn tồn lâu dài, Đảng ta ý thức rằng, tôn giáo nhu cầu tinh thần tất yếu phận nhân dân theo đạo Tôn giáo phát huy ảnh hưởng tất lĩnh vực đời sống xã hội theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Thái độ đắn khuyến khích phát huy yếu tố tích cực tôn giáo, làm cho yếu tố thực có ý nghĩa tham gia vào trình hồn thiện người phát triển xã hội Việt Nam đại Do đó, tinh thần đổi nhận thức vấn đề tôn giáo, Đảng ta khơng thừa nhận giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo mà cịn ln khuyến khích phát huy giá trị việc xây dựng xã hội song cần khắc phục mặt hạn chế Tơn giáo tình hình khẳng định “Những hoạt động tơn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ đảm bảo Những giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng khuyến khích phát huy”8 Nhận thức vai trị đóng góp tơn giáo đời sống xã hội Chỉ thị 37/CT-TW ngày 2-7-1998, công tác tôn giáo tình hình 20

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w