1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Của Công Ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Thế Kỷ Mới
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 112,51 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (2)
    • I. Khái niệm, phạm vi và vai trò của hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (3)
      • 1. Khái niệm chung về giao nhận (3)
        • 1.1. Định nghĩa về giao nhận (3)
        • 1.2. Người giao nhận (4)
      • 2. Phạm vi của hoạt động giao nhận (5)
        • 2.3. Các dịch vụ khác (7)
      • 3. Vai trò của người giao nhận (9)
        • 3.2. Làm đại lý (Agent) (10)
        • 3.3. Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hoá (transhipment and on - carriage) (10)
        • 3.4. Lu kho hàng hoá (Warehousing) (10)
        • 3.5. Ngời gom hàng (Cargo consolidator) (10)
        • 3.6. Ngời chuyên chở (Carrier) (10)
        • 3.7. Ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO) (11)
    • II. Nội dung hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (11)
      • 1. Tìm kiếm khách hàng và đàm phán ký kết các hợp đồng giao nhận của khách hàng (11)
      • 2. Thực hiện các hoạt động giao nhận (12)
        • 2.1. Thực hiện các công việc thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu). 14 2.2. Thực hiện các công việc thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu) (12)
        • 2.3. Giải quyết các công việc với những đơn vị có liên quan (14)
      • 3. Quy trình làm giao nhận của các đại lý tàu biển (14)
      • 4. Quy trình làm giao nhận của người giao nhận đường biển (15)
        • 4.1. Đối với hàng xuất khẩu (15)
        • 4.2. Đối với hàng nhập khẩu (16)
    • III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoat động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển (16)
      • 1. Những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh dịch vụ giao nhận (16)
        • 1.1. Nh©n tè kinh tÕ (16)
        • 1.2. Nhân tố văn hoá - Xã hội (16)
        • 1.3. Nhân tố luật pháp – Chính trị (18)
        • 1.4. Nhân tố công nghệ (18)
        • 1.5. Nhân tố cạnh tranh (19)
      • 2. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp kinh doanh (21)
        • 2.1. Phạm vi dịch vụ của công ty (21)
        • 2.2. Hình thức hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty (21)
        • 2.3. Uy tín và hình ảnh của công ty (22)
        • 2.4. Cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh doanh của công ty (22)
        • 2.5. Mức phí dịch vụ của công ty (22)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN THẾ KỈ MỚI (23)
    • I. Giới thiệu về công ty (23)
      • 1. Quá trìng hình thành và phát triển (23)
      • 2. Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ (24)
        • 2.1 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc (bao gồm một giám đốc và một phó giám đốc) (26)
        • 2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán (26)
        • 2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng nhân sự (26)
        • 2.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức – khai thác vận tải (27)
        • 2.6 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch tổng hợp (28)
        • 2.7 Chức năng nhiệm vụ của trung tâm thuyền viên (29)
    • II. Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới (29)
      • 1. Những cơ sở cho hoạt động giao nhận tại công ty (29)
        • 1.1. Cơ sở vật chất kinh doanh (29)
        • 1.2. Nguồn lực con người (30)
        • 1.3. Mối quan hệ với các bên có liên quan đến hoạt động giao nhận (30)
      • 2. Tổ chức hoạt động giao nhận của công ty (31)
        • 2.1. Giao nhận hàng xuất khẩu (32)
        • 2.2. Giao nhận hàng nhập khẩu (33)
      • 3. Những kết quả đạt được trong hoat động giao nhận của công ty (35)
        • 3.1. Cơ cấu khách hàng của công ty (35)
        • 3.2. Cơ cấu thị trường của công ty (36)
        • 3.3. Số lượng hàng hoá giao nhận của công ty (37)
        • 3.4. Các hình thức giao nhận hàng hoá của công ty (38)
      • 4. Phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới (39)
        • 4.1. Phân tích doanh thu từ hoạt động giao nhận (39)
        • 4.2. Phân tích số lượng và cơ cấu khách hàng giao nhận (40)
        • 4.3. Phân tích cơ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận của công ty (41)
      • 5. Qua phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty, có thể đánh giá chung về những ưu điểm và hạn chế tại công ty (42)
        • 5.1. Ưu điểm (42)
        • 5.2. Hạn chế (43)
  • CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN THẾ KỈ MỚI (45)
    • I. Cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới (45)
      • 1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận quốc tế tại Việt Nam (45)
      • 2. Định hướng trong hoạt động giao nhận của công ty (47)
      • 3. Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giao nhận tại công ty (49)
        • 3.1. Thuận lợi (49)
        • 3.2. Khó khăn (51)
    • II. Giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới (52)
      • 1. Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng (53)
      • 2. Nâng cao trình độ cho những người làm nghiệp vụ giao nhận tại công ty (54)

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Khái niệm, phạm vi và vai trò của hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển

xuất nhập khẩu bằng đường biển.

1 Khái niệm chung về giao nhận.

1.1 Định nghĩa về giao nhận. Để đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, ngoài việc chuyên chở còn cần phải thực hiện hàng loạt công việc khác có liên quan đến quá trình chuyên chở nh làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên phơng tiện vận chuyển, chuyển tải hàng hoá ở dọc đờng, dỡ hàng ra khỏi phơng tiện vận chuyển, giao hàng cho ngời nhận, làm thủ tục nhận hàng, lập các chứng từ, thanh toán các chi phí Những công việc phụ trợ đó đợc gọi là giao nhận Giao nhận có thể là điểm đầu, điểm cuối và cũng có thể là điểm giữa của quá trình vận tải, góp phần hoàn thiện quá trình lu chuyển hàng hoá từ tay ngời gửi đến tay ngời nhËn.

Nh vậy, giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi đến nơi nhận hàng. Giao nhận thực chất là một hoạt động kinh doanh lao vụ trong việc tổ chức quá trình chuyên chở hàng hoá và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên chở đó theo sự uỷ thác của khách hàng.

Theo Luật thơng mại Việt Nam thông qua ngày 10 / 05 / 1997 thì " Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thơng mại theo đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ ngời gửi, tổ chức vận chuyển, lu kho, lu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngời nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của ngời vận tải, hoặc của ngời làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng).

Luật này đã xác định rõ nội dung của dịch vụ giao nhận hàng hoá Dịch vụ giao nhận hàng hoá là một ngành nghề gắn bó với mua bán hàng hoá nh ng lại liên quan chặt chẽ với các hoạt động vận tải, bốc xếp, bảo quản Vì vậy có ngời nhầm lẫn coi giao nhận, vận tải là một Thực tế giao nhận không phải là vận tải Ngời làm giao nhận nếu có phơng tiện vận tải riêng của mình (ô tô, tàu biển, máy bay) càng tốt, nhng không bắt buộc phải có phơng tiện vận tải riêng Anh ta có thể sử dụng phơng tiện của những ngời kinh doanh vận tải khác nhau Điều quan trọng là anh ta biết tổ chức sắp xếp, sử dụng những ph- ơng tiện đó nh thế nào cho có lợi, đảm bảo đa đợc hàng hoá đến nơi cần đến một cách nhanh chóng, an toàn với chi phí hợp lý Anh ta phải lựa chọn tuyến đờng thích hợp, lựa chọn ngời vận tải có năng lực và uy tín Nh vậy, giao nhận không phải là vận tải, nhng cũng không thể tách rời giao nhận khỏi vận tải Có vận tải thì mới có giao nhận và giao nhận lại góp phần hoàn thiện quá trình vận tải.

Ngời kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là ngời giao nhận (forwarder, freight forwarder, forwarding agent) Ngời giao nhận theo Luật thơng mại Việt Nam là thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh " dịch vụ giao nhận hàng hoá " nh đã nói ở trên Ngời làm dịch vụ giao nhận phải có kiến thức rộng về nghiệp vụ thơng mại, cả nội thơng và ngoại thơng, về luật pháp, cả luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế, về nhiều lĩnh vực khác có liên quan nh vận tải hàng hải, hàng không, ngân hàng, bảo hiểm Trên thế giới ngời ta coi dịch vụ giao nhận hàng hoá là một nghề, một ngành công nghiệp (forwarding industry) Không nên tách rời hoạt động giao nhận ra khỏi hoạt động mua bán là đối tợng mà nó phải phục vụ sao cho có hiệu quả cao Cần nhìn nhận nó thực sự là một nghề kinh doanh dịch vụ, một thứ dịch vụ tổng hợp cần thiết cho hoạt động thơng mại, nhất là cho hoạt động xuất nhập khẩu. Theo định nghĩa của FIATA, liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận,

"ngời giao nhận vận tải quốc tế là ngời lo toan để hàng hoá đợc chuyên chở theo hợp đồng uỷ thác mà bản thân anh ta không phải là ngời vận tải Ngời giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến giao nhận nh bảo quản, lu kho, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá ".

Trớc đây, ngời giao nhận thờng chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một số công việc do các nhà xuất nhập khẩu uỷ thác nh xếp dỡ, lu kho hàng hoá, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận tải nội địa, làm thủ tục thanh toán tiền hàng Ngày nay, do sự phát triển của thơng mại quốc tế và các phơng thức vận tải mà dịch vụ giao nhận cũng đợc mở rộng hơn và vai trò của ngời giao nhận cũng trở nên quan trọng hơn Ngời giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan hoặc thuê tàu mà còn cung cấp các dịch vụ trọn gói - dịch vụ từ cửa đến cửa (door to door service), tham gia vào toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá,góp phần hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất, Logistics, hay nghệ thuật quản lý sự vận động của nguyên vật liệu và thành phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ cuối cùng. ở các nớc khác nhau ngời giao nhận có các tên gọi khác nhau nh "Đại lý giao nhận ", "Đại lý gửi hàng", "Đại lý hải quan", "Đại lý chuyên chở", "Môi giới hải quan" hay "Ngời thụ uỷ chuyên chở" Dù kinh doanh với cái tên nào đi nữa thì ngời giao nhận cũng là ngời bán dịch vụ và tất cả đều mang một một tên chung trong giao dịch quốc tế là "Ngời giao nhận vận tải quốc tế " (International Freight Forwarder), cùng làm một ngành nghề giao nhận (Forwarding Industry), cùng bán các dịch vụ nhiều hay ít tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, là dịch vụ giao nhận.

2 Phạm vi của hoạt động giao nhận.

Tuỳ theọ uỷ thác của khách hàng (ngời gửi hàng hoặc ngời nhận hàng), ngời giao nhận đứng ra thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công việc trong quá trình vận chuyển hàng hoá qua các cung đoạn để giao hàng đến tay ngời nhận cuối cùng Ngời giao nhận có thể trực tiếp làm các dịch vụ hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của những ngời thứ ba khác.

2.1 - Thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu) theo yêu cầu của ngời gửi hàng

- Chọn tuyến đờng, chọn phơng thức vận tải và ngời chuyên chở thích hợp.

- Lu cớc với ngời chuyên chở đã chọn.

- Nhận hàng và cung cấp những chứng từ cần thiết nh: giấy chứng nhận nhận hàng của ngời giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của ngời giao nhËn

- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng th và tất cả những luật lệ của chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu cũng nh ở bất cứ nớc quá cảnh nào và chuẩn bị tất cả những chứng từ cần thiÕt.

- Đóng gói hàng hoá (trừ khi việc này do ngời gửi hàng tự làm trớc khi giao hàng cho ngời nhận) có tính đến tuyến đờng, phơng thức vận tải, bản chất hàng hoá và luật lệ áp dụng (nếu có) ở nớc xuất khẩu, nớc quá cảnh và nớc gửi hàng đến.

- Lo liệu việc lu kho hàng hoá (nếu cần), cân đo hàng hoá.

- Lu ý ngời gửi hàng cần mua bảo hiểm và mua bảo hiểm cho hàng hoá(nếu ngời gửi hàng yêu cầu).

- Vận chuyển hàng hoá tới cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, các thủ tục giấy tờ liên quan và giao nhận hàng cho ngời chuyên chở.

- Lo liệu việc giao dịch ngoại hối (nếu có yêu cầu).

- Thanh toán các chi phí bao gồm cả tiền cớc.

- Nhận vận đơn đã ký của ngời chuyên chở giao cho ngời gửi hàng.

- Thu xếp việc chuyển tải trên đờng (nếu cần).

- Giám sát việc vận chuyển hàng hoá trên đờng đa tới ngời nhận hàng thông qua những mối quan hệ với ngời chuyên chở và đại lý của ngời giao nhận ở nớc ngoài.

- Lập các chứng từ cần thiết khi có tổn thất xảy ra đối với hàng hoá, giúp đỡ ngời gửi hàng khiếu nại với ngời chuyên chở về tổn thất hàng hoá (nÕu cã).

2.2 - Thay mặt ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu), theo yêu cầu của ngời nhận hàng, ngời giao nhận sẽ:

- Giám sát việc vận chuyển hàng khi ngời nhận hàng lo liệu việc vận tải hàng.

- Nhận và kiểm tra các loại chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá.

- Nhận hàng của ngời chuyên chở và thanh toán cớc (nếu cần).

- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và các chi phí khác cho hải quan và những nhà đơng cục khác.

- Thu xếp việc lu kho, quá cảnh (nếu có).

- Giao hàng đã làm thủ tục cho ngời nhận hàng.

- Nếu cần, cùng ngời nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với ngời chuyên chở về tổn thất hàng hoá.

- Giúp ngời nhận hàng trong việc lu kho và phân phối nếu cần.

- Ngoài ra ngời giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt khác theo yêu cầu của khách hàng nh vận chuyển máy móc thiết bị cho các công trình xây dựng lớn, vận chuyển quần áo may sẵn trong các container đến thẳng các cửa hàng, vận chuyển hàng triển lãm ra nớc ngoài Đặc biệt trong những năm gần đây ngời giao nhận còn cung cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức, đóng vai trò là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO) và phát hành cả chứng từ vận tải.

Ngời giao nhận cũng có thể giao hàng của các cá nhân, của các chuyên gia học tập và làm việc ở nớc ngoài về nớc và ngợc lại; giao nhận các chứng từ bằng chuyển phát nhanh EMS; thông báo cho khách hàng của mình về tình hình thị trờng, nhu cầu tiêu dùng, các chính sách, tập quán hàng hải của các n- ớc, t vấn cho khách hàng về việc kinh doanh

Ngoài những dịch vụ đã nêu ở trên, ngời giao nhận cũng có thể làm một số những dịch vụ khác nảy sinh trong quá trình chuyên chở và cả những dịch vụ đặc biệt khác nh gom hàng (tập hợp những lô hàng lẻ lại) có liên quan đến hàng công trình: công trình chìa khoá trao tay (cung cấp thiết bị, xởng … sẵn sẵn sàng vận hành)… sẵnvv

Nội dung hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển

1 Tìm kiếm khách hàng và đàm phán ký kết các hợp đồng giao nhận của khách hàng.

Hợp đồng uỷ thác giao nhận là cơ sở để ngời giao nhận thực hiện những dịch vụ mà khách hàng (ngời gửi hoặc ngời nhận hàng) yêu cầu Hợp đồng uỷ thác giao nhận có thể là hợp đồng vận chuyển, hợp đồng xếp dỡ, hợp đồng thuê kho hay hợp đồng dịch vụ nói chung với các hình thức khác nhau. Để ký kết được các hợp đồng giao nhận, việc đầu tiên mà công ty phải làm là tìm kiếm khách hàng, thu hút được khách hàng đến với công ty Các phòng ban trong công ty cần xây dựng các kế hoạch cụ thể để tìm kiếm khách hàng, thu hút khách hàng Khi khách hàng đến với công ty, công ty cần tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng theo các nguyên tắc chung Việc đàm phán, ký kết hợp đồng cần diễn ra nhanh chóng, đúng quy định và hai bên cùng có lợi Mỗi hợp đồng được ký kết đều phải nhận được sự đồng ý và thoả thuận từ cả hai bên tham gia ký kết hợp đồng

2 Thực hiện các hoạt động giao nhận.

2.1 Thực hiện các công việc thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu).

Theo chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ làm các công việc sau đây:

- Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp sao cho hàng được di chuyển nhanh chóng, an toàn, chính xác, tiết kiệm.

- Lưu cước với người chuyên chở đã chọn.

- Nhận hàng, thiết lập và cung cấp những chứng từ cần thiết như giấy chứng nhận nhận hàng của người giao nhận.

- Đóng gói hàng hóa (trừ khi việc đóng gói hàng hóa thuộc trách nhiệm của người gửi hàng trước khi giao hàng cho người giao nhận) có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất của hàng hóa, và những qui chế áp dụng nếu có, ở nước xuất khẩu, nước quá cảnh và nước nhập khẩu.

- Lo liệu việc lưu kho, cân đo, mua bảo hiểm cho hàng hóa khi khách hàng yêu cầu.

- Vận tải hàng hóa đến cảng, thực hiện việc khai báo hải quan, các thủ tục chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.

- Thực hiện việc giao dịch ngoại hối, nếu có.

- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước.

- Nhận vận đơn đã ký của người chuyên chở giao cho người gửi hàng.

- Thu xếp việc chuyển tải trên đường nếu cần thiết.

- Giám sát việc vận tải hàng hóa trên đường gửi tới người nhận hàng thông qua những mối liên hệ với người chuyên chở và đại lý của người giao nhận ở nước ngoài.

- Ghi nhận những tổn thất của hàng hóa (nếu có).

- Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại với người chuyên chở về tổn thất hàng hóa, nếu có.

2.2 Thực hiện các công việc thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu).

Theo những chỉ dẫn của khách hàng, người giao nhận sẽ:

- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận tải hàng hóa khi trách nhiệm vận tải hàng hóa thuộc về người nhận hàng.

- Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa, quan trọng nhất là vận đơn.

- Nhận hàng của người chuyên chở và nếu cần thì thanh toán cước.

- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và những phí khác cho hải quan và những cơ quan liên quan.

- Thu xếp việc lưu kho quá cảnh nếu cần.

- Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng.

- Giúp đỡ người nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với người chuyên chở về tổn thất hàng hóa nếu có.

- Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng hóa nếu hai bên có hợp đồng.

2.3 Giải quyết các công việc với những đơn vị có liên quan.

+ Đối với Chính phủ và các nhà đương cục khác, gồm có:

- Đến cơ quan hải quan để khai báo hải quan.

- Đến cơ quan cảng để làm thủ tục thông qua cảng.

- Đến ngân hàng trung ơng để đợc phép kết hối.

- Đến bộ y tế để xin giấy phép y tế.

- Đến cơ quan lãnh sự để xin hoá đơn lãnh sự.

- Đến cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu.

- Đến cơ quan cấp giấy phép vận tải.

- Đến phòng thơng mại để xin giấy chứng nhận xuất xứ.

+ Đối với các bên tư nhân, gồm có:

- Liên hệ với chủ tàu để thuê tàu.

- Liờn hệ ngời kinh doanh vận tải thuỷ. để sắp xếp lịch trình vận chuyển và lu cớc.

- Liờn hệ ngời giữ kho để lu kho hàng hoá.

- Liờn hệ ngời bảo hiểm để mua bảo hiểm cho hàng hoá và bảo hiểm trách nhiệm của ngời giao nhận.

- Liờn hệ các ngân hàng thơng mại để thực hiện tín dụng chứng từ.

3 Quy trình làm giao nhận của các đại lý tàu biển.

- Hỗ trợ ngời gửi hàng tìm hiểu các thông tin liên quan và cần thiết theo yêu cầu của nớc nhập khẩu, không chỉ khi ký kết hợp đồng mà cả khi đàm phán hợp đồng.

- Tạo phơng tiện cho việc thu gom những chuyến hàng xuất khẩu của khách hàng.

- Chuẩn bị đầy đủ các chứng từ hàng không, hoàn thành việc lập vận đơn hàng không kể cả mọi chi phí tính trong đó và đảm bảo những hóa đơn chứng từ đó đáp ứng đợc mọi yêu cầu của việc vận chuyển hàng không của cơ quan hải quan.

- Kiểm tra giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu của lô hàng có đầy đủ và hoàn toàn phù hợp với luật lệ Nhà nớc không.

- Đảm bảo là giấy chứng nhận đóng gói và bản kê khai của ngời gửi hàng (trong trờng hợp hàng nguy hiểm và súc vật sống) do ngời xuất khẩu cung cấp phù hợp với thể lệ của IATA và của Nhà nớc.

- Lo thu xếp bảo hiểm cho khách hàng

- Thu xếp vận chuyển và lu khoang máy bay với hãng hàng không và định lịch trình giao hàng tại sân bay.

- Theo dõi việc di chuyển hàng

- Tạo phơng tiện cho việc tiếp nhận những chuyến hàng nhập khẩu.

- Lo thu xếp bảo hiểm cho khách hàng

- Thu xếp vận chuyển và lu khoang máy bay với hãng hàng không và định lịch trình giao hàng tại sân bay.

- Theo dõi việc di chuyển hàng

- Tạo phơng tiện cho việc tiếp nhận những chuyến hàng nhập khẩu.

- Lo thu xếp việc chia hàng lẻ, cung cấp phơng tiện vận chuyển lô hàng từ sân bay đến tay ngời nhận hàng.

4 Quy trình làm giao nhận của người giao nhận đường biển.

4.1 Đối với hàng xuất khẩu.

- Gom hàng: Là việc tập hợp những lô hàng nhỏ, lẻ từ nhiều ngời gửi hàng thành những lô hàng lớn và gửi nguyên đi theo cùng một vận đơn tới cùng một nơi đến cho một hay nhiều ngời nhận Việc gom hàng sẽ làm giảm cớc phí, tăng khả năng vận chuyển của phơng tiện, đặc biệt là vận chuyển bằng đờng hàng không bởi trong hệ thống giá cớc của các hãng hàng không, những lô hàng lớn thờng đợc hởng giá cớc thấp hơn những lô hàng nhỏ.

- Giám sát việc di chuyển hàng của khách bao gồm việc chuyển tải và chuyển tiếp đến địa điểm giao hàng cuối cùng.

- Cung cấp chuyến hàng lớn để thuê toàn bộ, thuê một phần hay thuê từng phần nhỏ của tàu biển.

- Dán nhãn cho hàng hoá

- Xếp hàng vào Container để giao cho hãng t u nhận chở.à v

- Thu xếp việc thu hoàn lại các khoản thuế, phí trớc đã thanh toán cho hàng nhập, nay tái xuất.

4.2 Đối với hàng nhập khẩu.

- Thu xếp dỡ hàng, chia hàng lẻ

- Thu xếp việc khai báo hải quan

- ứng tiền để thanh toán các khoản thuế, phí cho khách hàng

- Thực hiện lập lại chứng từ về hàng tái xuất

- Thực hiện việc chu chuyển hàng hoá trong nớc đến địa điẻm khai báo cuối cùng.

- Lo thu xếp xin giảm các khoản thuế phí cho hàng tái nhập.

Những nhân tố ảnh hưởng đến hoat động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển

1 Những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh dịch vụ giao nhận.

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp buôc phảI có những kiến thức nhất định về kinh tế Vì nhân tố kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến hoat động kinh doanh của doanh nghiệp Các kiến thức về kinh tế sẽ giúp doanh nghiệp xác định đợc những ảnh hởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế, cũng nh thấy đợc ảnh hởng của những chính sách kinh tế đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để từ đó, doanh nghiệp có thế đa ra những chiến lợc kinh doanh hợp lý trên cơ sở những căn cứ đó.

Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính ổn định về kinh tế trớc hết là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp rất quan tâm vì nó có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Nhân tố văn hoá - Xã hội.

Việc buôn bán, kinh doanh của doanh nghiệp đều đợc điều chỉnh bởi con ngời Vì vậy, doanh nghiệp phải cân nhắc sự khác nhau giữa những nhóm dân tộc và vùng miền để dự đoán, điều hành các mối quan hệ và hoạt động của mình Sự khác nhau về con ngời đã làm gia tăng những hoạt động kinh doanh khác nhau ở nhiều khu vực Điều đó buộc các nhà quản lý, các nhà kinh doanh phải có sự am hiểu về văn hoá của tong khu vực khác nhau.

Văn hoá đợc hiểu nh một tổng thể phức tạp, bao gồm ngôn ngữ, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và tất cả các khả năng khác mà con ngời có đợc Văn hoá qui định hành vi của mỗi con ngời, thông qua mối quan hệ giữa ngời với ngời trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Do có sự khác nhau về văn hoá đang tồn tại giữa các khu vực, cho nên các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định có hay không tham gia kinh doanh ở môi trờng đó Điều này trong một chừng mực nào đó tuỳ thuộc vào sự chấp nhận của doanh nghiệp đối với môi trờng văn hoá đó Nhân tố văn hoá nổi bật nhất là tập quán, lối sống, tôn giáo và ngôn ngữ Các nhân tố này đợc coi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch kinh doanh Mỗi khu vực, mỗi quốc gia, thậm chí trong từng vùng quốc gia, các dân tộc khác nhau có tập quán (sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh, giao tiếp ), lối sống và ngôn ngữ riêng, do đó các nhà kinh doanh cần phải biết rõ và hành động cho phù hợp với từng hoàn cảnh của môi trờng mới

Thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng còn ảnh hởng đến nhu cầu, vì mặc dù hàng hoá có chất lợng tốt nhng nếu không đợc ngời tiêu dùng a chuộng thì cũng khó đợc họ chấp nhận Vì vậy, nếu nắm bắt đợc thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng thì doanh nghiệp kinh doanh có thể mở rộng khối lợng cầu một cách nhanh chóng Chính thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng dân tộc và chịu ảnh hởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, tôn giáo.

Ngôn ngữ cũng là một yếu tố quan trọng trong nền văn hoá của từng khu vực, vùng miền Nó cung cấp cho các nhà quản lý kinh doanh một ph ơng tiện quan trọng để giao tiếp trong quá trình kinh doanh Đối với một công ty kinh doanh, hoạt động kinh doanh muốn mở rộng, trớc hết đòi hỏi phải hiểu đợc ngôn ngữ.

Tôn giáo cũng có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày của các cá nhân và các tổ chức trong xã hội Bởi vậy, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần phải hiểu biết các loại tôn giáo và vai trò của chúng trong xã hội, nơi mà doanh nghiệp tổ chức các hoạt động kinh doanh Tôn giáo có thể ảnh hởng đến hoạt động hàng ngày của con ngời và do đó ảnh h- ởng đến hoạt động kinh doanh Chẳng hạn : ngày nghỉ, kỳ nghỉ, lễ kỷ niệm … sẵn

1.3 Nhân tố luật pháp – Chính trị.

Một trong những bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp đó là hệ thống luật pháp Vì vậy, hoạt động kinh doan đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm và nắm vững luật pháp : Luật quốc tế và luật của từng quốc gia mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động, cũng nh mối quan hệ luật pháp tồn tại giữa các nớc này cũng nh giữa các khu vực trong cung một nớc Luật quốc tế và luật của từng quốc gia cũng ảnh hởng trực tiếp đến tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Nói cách khác, luật pháp qui định và cho phép các lĩnh vực, những hoạt động và những hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh và những lĩnh vực nào, những hoạt động nào, những hình thức nào, những mặt hàng nào doanh nghiệp không đợc phép tiến hành hoặc đợc phép tiến hành nh- ng có hạn chế ở quốc gia đó hay cũng nh khu vực đó nói chung.

Mỗi một quốc gia có một hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh , nó gồm luật thơng mại (luật xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ ), luật đầu t nớc ngoài, luật thuế, pháp luật ngân hàng Vì vậy, có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm chắc hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nớc mới cho phép doanh nghiệp đa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn nghành nghề và khu vc kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro

Ngoài ra, yếu tố chính trị cũng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong hoạt động kinh doanh Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định để phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội Chính vì vậy, khi tham gia kinh doanh trên thị trờng, doanh nghiệp phải am hiểu môi trờng chính trị ở trong nớc, ở các nớc trong khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt động Sự ổn định chính trị đợc biểu hiện ở chỗ : thể chế, quan điểm chính trị có đợc đa số nhân dân đồng tình hay không, hệ thống chính trị, đặc biệt là đảng cầm quyền có đủ uy tín và độ tin cậy đối với nhân dân và các doanh nghiệp, công ty ở trong và ngoài nớc hay không

Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ đang phát triển bùng nổ. Đã tạo ra vô vàn cơ hội cũng nh thách thức đối với các doanh nghiệp Sự tiến bộ của khoa học công nghệ có thể tác động sâu sắc lên sản phẩm, dich vu, thị trờng, nhà cung cấp… sẵn, nó có thể tạo ra những thị trờng mới, vị thế cạnh tranh mới Tuy nhiên, sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng có thể trở thành nguyên nhân đẩy một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ , thậm chí đi dến phá sản.

Có thế nói khoa học công nghệ đã và đang tác động manh mẽ đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp nào kịp thời nắm bắt đợc công nghệ, điều khiển đợc công nghệ sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển. Hiện nay việc quản trị công nghệ là một trong những nhiệm vụ cốt yếu của các nhà chiến lợc các công ty nên theo đuổi các chiến lợc có thể tận dụng đợc những cơ hội công nghệ đạt đợc những u thế cạnh tranh có giá trị trên thị tr- êng.

Kinh doanh trên thị trờng các doanh nghiệp luôn phai đơng đầu rất nhiều đối thủ cạnh tranh để tồn tại Muốn tồn tại, doanh nghiệp cần phải nhận diện đợc tất cả các đối thủ cạnh tranh và xác định đợc u thế, khuyết điểm, khẳ năng, vận hội, mối đe doạ, mục tiêu và chiến lợc của họ Thu thập và đánh giá thông tin về đối thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng để có thể soạn thảo chiến lợc thành công

Hiện nay một doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng thờng chịu sức ép cạnh tranh từ 5 lực lợng cạnh tranh sau.

- Sức ép của đối thủ cạnh tranh hiện tại: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trên thị trờng là một trong những yếu tố phản ánh bản chất của môi trờng này Sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lực lợng tác động trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các doanh nghiệp Mỗi thị trờng bao gồm rất nhiều các doanh nghiệp khác nhau, nhng thờng trong đó chỉ một số đóng vai trò chủ chốt nh những đối thủ cạnh tranh chính có khả năng chi phối, khống chế thị trờng Nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh thích hợp với hoàn cảnh môi trờng chung.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN THẾ KỈ MỚI

Giới thiệu về công ty

1 Quá trìng hình thành và phát triển.

Là công ty con cuả Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, nên quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH dịch vụ Thế Kỉ Mới gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Với những nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ công nhân viên toàn công ty trong thời gian qua, công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới có quyền tự hào về những gì đã đạt được Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đơn vị: nghìn đồng

Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Nguồn: Thống kê phòng kinh doanh

Do đặc điểm của công ty là chuyên kinh doanh về dịch vụ vận tải đường biển nên vốn đầu tư cho phương tiện vận tải là rất lớn Với chức năng và nhiệm vụ chính của công ty là vận tải hàng hóa bằng đường biển nên doanh thu chủ yếu của công ty lá số tiền cước phí vận chuyển của đội tàu biển mang lại và tiền hoa hồng từ dịch vụ môi giới đem lại Ngoài ra, còn phải kể đến là doanh thu của khối sản xuất kinh doanh dịch vụ đem lại.

Qua bảng kết quả kinh doanh trên cho thấy công ty đang làm ăn có lãi, tổng doanh thu thuần năm sau luôn cao hơn năm trước Chỉ tiêu tổng doanh thu thuần năm 2006 là 26.146.753.000 đồng, đến năm 2007 đã đạt 26.821.462.000 đồng, tăng 677.710 000 đồng(tăng 2,5%) Cụ thể, năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 682.439.000 đồng, đến năm 2007 đạt 737.166.000 đồng tăng 7,7% Thuế nộp ngân sách Nhà nước cũng tăng lên, cụ thể năm 2006 thuế phải nộp là 543.218.000 đồng, đến năm 2007 là 586.632.000 đồng tăng 7% Lợi nhuận sau thuế của năm 2007 cũng tăng so với năm 2006, cụ thể năm 2006 lợi nhuận là 139.221.000 đồng, đến năm 2007 đạt 150.534.000 đồng tăng 7,3%

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên, có thể thấy công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới đang trên đà phát triển về mọi mặt Ban lãnh đạo công ty cùng toàn bộ các cán bộ công nhân viên đang từng bước đưa công ty đi lên trở thành bạn hàng tin cậy vơi các đối tác làm ăn trong nước và quốc tế.

2 Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ

Công ty được tổ chức theo chế độ giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các phòng ban có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau Công ty gồm các phòng ban sau:

P Tài chính-Kế toán P Nhân sự P Quản lý tàu

- Phòng tài chính- Kế toán

- Phòng tổ chức - khai thác

Sơ đồ1: Bộ máy tổ chức của công ty

2.1 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc (bao gồm một giám đốc và một phó giám đốc )

Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty và là ngừơi có quyền điều hành cao nhất trong công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật Phó giám đốc là trợ lý, người giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

Ban giám đốc là bộ não hoạt động của công ty Tập chung các thành viên của hội đồng sáng lập công ty cùng những cán bộ chủ chốt của các phòng ban Đây là nơi diễn ra các trao đổi giữa các hội đồng thành viên và các cán bộ về các hoạt động của công ty Các vấn đề về hoạt động kinh doanh của công ty được các thành viên sáng lập cùng các cán bộ lãnh đạo đưa ra bàn luận tham mưu cho giám đốc và giám đốc là người ra quyết định cuối cùng.

2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán

Phòng tài chính kế toán la nơi diễn ra các hoạt động kế toán và tài chính của công ty Các cán bộ nhân viên của phòng có nhiệm vụ theo dõi, thu thập số liệu, hoàn thiện chứng từ và vào sổ sách kế toán theo chế độ kế toán quy định của pháp luật

2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng nhân sự

- Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, hành chính quản trị trong phạm vi toàn công ty.

- Tham mưu và dự thảo các quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ.

- Xây dựng các quy chế, các quy định liên quan đến công tác nhân chính, hành chính của công ty.

- Xây dựng mô hình tổ chức quán lý của công ty phù hợp với điều kiện thực tế trước mắt và tương lai, trình giám đốc duyệt.

- Có kế hoạch tuyển dụng, đào tào, bồi dưỡng cán bộ làm nghiệp vụ phù hợp với ngành nghề đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài cho công ty

- Theo dõi chế độ BHXH, BHYT.

- Xây dựng phương án phân phối tiền lương, tiền thưởng rõ ràng, công bằng hợp lý.

- Giải quyết các công việc của hành chính quản trị như: mua sắm các thiết bị văn phòng, quản lý điếu động xe đi laic cho công ty.

2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng quản lý

- Trực tiếp tham mưu và thực hiện việc quản lý tàu, khai thác đội tàu với hiệu quả cao nhất, đáp ứng đầy đủ kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đè ra.

- Tổ chức quản lý theo dõi, điều hành mọi hoạt động của tàu theo đúng lịch trình.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc quản lý khai thác tàu, sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng đúng định kỳ đảm bảo chất lượng

- Xây dựng lịch chạy tàu hàng tháng, quý, năm với hiệu quả khai thác cao

- Theo dõi, quản lý đầy đủ các thủ tục hồ sơ, giấy phép hoạt động của tàu

- Tổ chức quản lý và điều hành các hoạt động của thuyền viên trên tàu theo quy định của Luật Hàng Hải.

2.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức – khai thác vận tải

- Tham mưu và tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động vận tải và giao nhận trên phạm vi toàn công ty.

- Tham gia quản lý và điền hành các hoạt động vĩ mô liên quan đến công tác vận tải và giao nhận.

- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao nhận, kiểm đếm hàng hóa.

- Lên phương án và tham mưu cho giám đốc công ty trong việc lựa chọn và ký kêt hợp đồng với các đơn vị vận chuyển, xếp dỡ, cảng, bãi tại các khu vực.

- Chịu trách nhiệm quản lý báo cáo giám đốc công ty hoạt động của phòng và các công việc tới mảng điều hành vận tải, giao nhận toàn công ty.

- Đánh giá kết quả họat động, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và thu thập thông tin, nghiên cứu giá cả.

- Chủ động khai thác hàng hóa từ khâu tìm kiếm đối tác cho đến khi giành được hàng hóa.

- Tham mưu cho lãnh đạo công ty về chiến lược thị trường và xây dựng các kế hoạch khai thác hàng hóa theo hàng quý, năm.

- Trực tiếp khai thác hàng hóa vận chuyển cho tàu đem lại hiệu quả cao nhất.

- Chăm sóc khách hàng thường xuyên trước và sau khi bán sản phẩm dịch vụ vận chuyển

- Tổng hợp và cung cấp số liệu thực hiện cho phòng tài chính kế toán làm cơ sở thu nợ khách hàng và cùng lãnh đạo công ty có biện pháp thu nợ hữu hiệu nhất.

2.6 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch tổng hợp

- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc xây dựng kế hoạch chuyến, tháng, quý, năm và kế hoạch đầu tư dài hạn Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn công ty.

- Tập hợp kế hoạch báo cáo của các bộ phận để theo dõi và tham mưu cho giám đốc công ty trong việc quyết định khối lượng hàng hóa chuyên chở trong từng chuyến tàu.

2.7 Chức năng nhiệm vụ của trung tâm thuyền viên

- Quản lý thuyền viên, theo dõi và hỗ trợ thuyền viên về các thủ tục giấy tờ cần thiết theo luật Hàng Hải.

- Cùng với bộ phận khai thác điều động thuyền viên tham gia khai thác tàu.

- Cung ứng lao động ngành đóng tàu, sửa chữa tàu biển và thuyền viên.

- Lập kế hoạch đào tạo thuyền viên cùng với bộ phận nhân sự và báo cáo giám đốc.

Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới

1 Những cơ sở cho hoạt động giao nhận tại công ty.

1.1 Cơ sở vật chất kinh doanh.

- Về diện tích kho bãi: Hiện nay công ty có khoảng 7846 m2 kho bãi chứa hàng và hơn 4000 m2 bãi đã được gia công và san nền Với diện tích kho bãi như vậy, đây được coi là một thế mạnh của công ty so với các công ty mới hoạt động trong ngành giao nhận đường biển.

- Về đội tàu: Hiện nay tại công ty mới đưa vào sử dụng 3 tàu chở hàng cỡ nhỏ Do chi phí đầu tư cho một tàu chở hàng là rất lớn, nên hiên nay đội tàu của công ty con rất hạn chế Tuy nhiên, trog thời gian tới công ty sẽ đưa vào sử dụng thêm một tàu chở hàng cỡ lớn và 1 tàu chở hàng cỡ nhỏ nữa.

- Về đội xe vận chuyển hàng hoá: công ty có một đội xe khá hùng hậu gồm:

+ Xe tải đóng thùng: 5 xe

Ngoài ra công ty cũng có một khối lượng lớn container cho thuê Với cơ sở vật chất như vậy, công ty đang từng bước phát triển hoàn thiện dịch vụ giao nhận đường biển Để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

Nguồn lực về con ngời có vai trò quyết định đến thành công của doanh nghiệp Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được con ngời thực hiện Con ngời cung cấp số liệu đầu vào, thị trờng, để hoạch định chiến lợc, kế hoạch và mục tiêu; con ngời thực hiện phân tích bối cảnh môi trờng và lựa chọn phơng pháp và nghệ thuật kinh doanh Cho dù chiến lợc, kế hoạch đợc đề ra đúng đắn, nó cũng không thể đa lại kết quả nếu không có những con ngời làm việc cụ thể thành thạo công việc , mẫn cán, trung thành với doanh nghiệp Với vai trò vô cùng quan trọng của nguồn nhân lực, ban lãnh đạo công ty đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm nâng cao trình độ cho những người làm nghiệp vụ giao nhận tại công ty.

Kết quả là hiện nay, công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có kinh nghiệm, hiểu biết về nghiệp vụ giao nhận, trung thành nỗ lực hết mình vì công ty Họ là những người có tinh thần trách nhiệm cao với hàng hoá của khách hàng, luôn coi đó là hàng hoá của mình khi nhận sự uỷ thác của khách hàng Đây được coi là yếu tố vô cùng quan trọng mang đến thành công cho công ty trong thời gian tới.

1.3 Mối quan hệ với các bên có liên quan đến hoạt động giao nhận.

Việc tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp với các bên có liên quan đến hoạt động giao nhận, sẽ mang đến cho công ty rất nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh Trong những năm qua, công ty đã tạo dựng được mối quan hệ vô cùng tốt đẹp với các cơ quan liên quan đến hoạt động giao nhận Mối quan hệ đó được thể hiện qua sơ đồ sau.

Sơ đồ2 Mối quan hệ của công ty với các bên có liên quan

Trước hết là quan hệ với khách hàng, có thể là người gửi hàng hoặc người nhận hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, mang nhiều quốc tịch khác nhau Mối quan hệ này được điều chỉnh bằng hợp đồng ủy thác giao nhận.

Quan hệ với Chính phủ và các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủ như: Bộ Thương mại, Hải quan, Giám định, Cơ quan quản lý ngoại hối, kiểm dịch, y tế,…

Quan hệ với người chuyên chở và đại lý của người chuyên chở: đó có thể là chủ tàu, người môi giới, hay bất kỳ người kinh doanh vận tải nào khác, mối quan hệ này được điều chỉnh bằng hợp đồng cung cấp dịch vụ.

Ngoài ra, người giao nhận còn có mối quan hệ nghiệp vụ với ngân hàng, người bảo hiểm.

2 Tổ chức hoạt động giao nhận của công ty.

Ngân hàng Người bảo hiểm

HĐ ỦY THÁC HĐ ủy thác

Chính phủ & các cơ quan chức năng:

- Cơ quan quản lý ngoại hối

- Giám định, kiểm dịch, y tế,…

2.1 Giao nhận hàng xuất khẩu.

Giao nhận hàng xuất khẩu được coi là một lĩnh vực kinh doanh rất quan trọng của công ty Doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty.

Bảng 4: Kết qủa kinh doanh từ hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu Đơn vị:nghìn đồng

Doanh thu giao nhận hàng xuất khẩu

Nguồn : Phòng kế toán - tài chính - công ty

Qua bảng kết quả kinh doanh trên cho thấy nghiệp vụ giao nhận háng xuất khẩu của công ty đang phát triển qua từng năm Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước Chỉ tiêu doanh thu năm 2005 là 9.384.625.000 đồng, đến năm 2006 đã đạt 9.673.560.000 đồng, năm 2007 đã tăng lên là 9.843.254.000 đồng.Cụ thể, năm 2005 lợi nhuận trước thuế đạt 302.460.000 đồng, đến năm

2006 đạt 318.844.000 đồng, đến năm 2007 tăng lên là 340.538.000 đồng. Thuế nộp ngân sách Nhà nước cũng tăng lên, cụ thể năm 2005 thuế phải nộp là 245.762.000 đồng, đến năm 2006 là 258.145.000 đồng, năm 2007 tăng lên là 278.422.000 đồng Lợi nhuận sau thuế của năm 2007 cũng tăng so với năm

2006 và 2005, cụ thể năm 2007 lợi nhuận là 62.166.000 đồng, còn lợi nhuận sau thuế của năm 2005 và 2006 lần lượt là 56.689.000 đồng và 60.699.000 đồng

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên, có thể thấy trong lĩnh vực giao nhận hàng xuất khẩu công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới đang trên đà phát triển về mọi mặt Ban lãnh đạo công ty cùng toàn bộ các cán bộ công nhân viên đang từng bước đưa công ty đi lên trở thành bạn hàng tin cậy vơi các đối tác làm ăn trong nước và quốc tế.

2.2 Giao nhận hàng nhập khẩu

Cũng giống như giao nhận hàng hoá xuất khẩu, doanh thu giao nhận hàng hoá nhập khẩu cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty

Bảng 5: Kết quả kinh doanh từ hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu. Đơn vị:nghìn đồng

Doanh thu giao nhận hàng nhập khẩu 8.964.822 9.258.429 9.526.318

Nguồn : Phòng kế toán - tài chính - công ty

Qua bảng kết quả kinh doanh trên cho thấy nghiệp vụ giao nhận hàng nhập cũng đang trên đà phát triển không ngừng qua từng năm Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước Chỉ tiêu doanh thu năm 2005 là 8.964.822.000 đồng, đến năm 2006 đã đạt 9.258.429.000 đồng, đến năm 2007 đã tăng lên là 9.526.318.000 đồng Cụ thể, năm 2005 lợi nhuận trước thuế đạt 285.537.000 đồng đến năm 2006 đạt 307.065.000 đồng, đến năm 2007 tăng lên là 321.831.000 đồng Thuế nộp ngân sách Nhà nước cũng tăng lên, cụ thể năm

2005 thuế phải nộp là 230.574.000 đồng, đến năm 2006 là 250.634.000 đồng, đến năm 2007 tăng lên là 260.742.000 đồng Lợi nhuận sau thuế của năm

2007 cũng tăng so với năm 2006 và 2005, cụ thể năm 2007 lợi nhuận là 61.089.000 đồng, còn lợi nhuận sau thuế của năm 2005 và 2006 lần lượt là 54.963.000 đồng và 56.431.000 đồng

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN THẾ KỈ MỚI

Cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới

1 Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận quốc tế tại Việt Nam.

Với chính sách mở cửa của nền kinh tế quốc dân, hang hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi hang hoá với thế giới ngày càng lớn làm cho khối lượng hàng lưu chuyển tăng lên không ngừng Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước trong khu vực cũng như với các nước khác trên thế giới không ngừng được mở rộng đã tạo điều kiện cho buôn bán hai chiều phát triển Điều này cho thấy triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế ở Việt Nam trong những năm tới là rất lớn.

Ta có thể thấy cụ thể qua bảng dự báo tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam đến 2010 (các số liệu được tính theo 3 mốc là các năm 2000, 2005 và 2010 Mỗi mốc thời gian nêu trên số liệu lại được lấy theo hai giá trị min

Bảng 12 : Dự báo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 2000-2010 Đơn vị : 10.000tấn

TT Mặt hàng xuất Năm

5 Đồ gỗ và sản phẩm gỗ

Nguồn : Viện khoa học kinh tế giao thông vận tải

Bảng 13 : Dự báo hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 Đơn vị : 10.000tấn

TT Mặt hàng xuất Năm

Nguồn : Viện khoa học kinh tế GTVT

Bảng 14 : Giá trị sản lợng dự toán của ngành giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế tại Việt Nam Đơn vị : Tỷ USD

Nguồn : Viện khoa học kinh tế GTVT

Có thể nói rằng tiềm năng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế ở Việt Nam là rất lớn Không chỉ thuận lợi nghành vận tải đường biển và dịch vụ giao nhận vận tải biển mà còn kéo theo sự phát triển của giao nhận hàng không Đặc biệt với mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường hang không nối liền với các nước cho phép tạo điều kiện thuận lợi để vận tải đa phương thức phát triển.

2 Định hướng trong hoạt động giao nhận của công ty.

Dựa vào những căn cứ nêu trên và tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua để có thể phát triển ngang tầm với yêu cầu của thời đại, công ty cần xây dựng một phương hướng phát triển thích hợp và đưa ra các giải pháp cụ thể để thực hiện phương án đó.

Trong thời gian trước mắt, mục tiêu của toàn công ty là củng cố hoạt động và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh Ban giám đốc công ty chủ trương kết hợp hài hoà và tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại hình dịch vụ trên cơ sở lấy nghiệp vụ giao nhận làm nòng cốt Song song với việc giữ vững thị trường hiện có, tìm biện pháp thích hợp để mở rộng các hoạt động dịch vụ, vươn xa hơn nữa ra các thị trường nước ngoài: Cụ thể là nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của công ty và chuẩn bị cơ sở cho một sự phát triển lâu dài và ổn định trong thời gian tới, công ty cần tập trung vào một số nhiệm vụ sau:

- Tiếp tục mở rộng quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức giao nhận quốc tế, thông qua hiệp hội giao nhận kho vận Vietnam (VIFFAS)

- Giữ vững mối quan hệ đại lý, những khách hàng và những hợp đồng ký kết, loại bỏ những mối quan hệ đại lý những công tác viên không đủ năng lực, không đủ tin cậy, bê bối công nợ… sẵn Đồng thời tích cực tìm kiếm bạn hàng mới, tìm hiểu thông tin, nắm chắc khả năng, yêu cầu uỷ thác của khách hàng trong và ngoài nớc

- Phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận phải gắn liền với đẩy mạnh công tác giao nhận, vận tải và bảo quản trong nớc, củng cố năng lực trong nớc vứng mạnh về tổ chức, giỏi về nghiệp vụ

- Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của Công ty nhằm giữ vững thị trờng hiện có và khai thác thị trờng tiềm năng thông qua việc phát huy “lợi thế so sánh” tơng đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác

- Tăng cờng quản lý, thống nhất về mô hình tổ chức trong toàn công ty đồng thời thống nhất về mô hình tổ chức trong toàn Công ty, đồng thời thống nhất chỉ đạo thực hiện dịch vụ trọn gói trong và ngoài nớc, đảm bảo giao dịch thông tin một mối tính toán đến hiệu quả cuối cùng của kinh doanh, tránh cạnh tranh cục bộ sẽ dẫn đến phá vỡ quan hệ nội bộ, dẫn đến mất tín nhiệm đối với khách hàng.

- Tăng cờng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Marketting trong chiến lợc kinh doanh của mình với trụ cột là chiến lợc sản phẩm (dịch vụ) mới,chiến lợc giá cả mềm dẻo, linh hoạt, có thơng lợng trong từng thơng vụ phù hợp với đối tợng khách hàng trong từng thơng vụ phù hợp với đối tợng khách hàng và với từng dịch vụ, chiến lợc tiếp thị, xúc tiến kinh doanh… sẵnTăng cờng công tác thông tin quảng cáo, giới thiệu cụng ty tới các bạn hàng trong nớc và trên thế giới, (trớc hết là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc các ngành địa phơng không thuộc hệ thống do Bộ Thơng mại quản lý)

- Thực hiện phơng châm vừa học vừa làm, kết hợp đào tạo ngắn hạn và dài hạn đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh trớc mắt và lâu dài Trớc hết cần u tiên bồi dỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh tinh thông về nghiệp vụ kho vận ngoại thơng, hiểu biết sâu rộng về địa lý kinh tế, những luật lệ và tập quán quốc tế có liên quan, nắm chắc ít nhất một ngoại ngữ (đặc biệt là Tiếng Anh) để phục vụ đắc lực cho các hoạt động giao dịch đàm phán có hiệu quả, tránh sơ hở thua thiệt trong khi ký hợp đồng

- Dần dần củng cố và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác giao nhận bằng vốn ngân sách, vốn tự có, vốn liên doanh liên kết

- ổn định mức chi phí tiền lơng trong khâu kinh doanh dịch vụ giao nhận.

Và để có thể thực hiện tốt các mục tiêu, phương hướng đề ra, để tiếp tục phát triển một cách ổn định và vững mạnh, công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới cần khắc phục kịp thời những khó khăn tồn tại đồng thời phát huy tối đa những lợi thế của mình.

3 Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giao nhận tại công ty.

+ Từ phía chính sách, kinh tế vĩ mô

- Công cuộc thực hiện chính sách kinh tế mở cùng với hoạt động ngoại giao “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới” và những thành quả đạt đợc đã tạo một vị thế mới, thuận lợi cho sự phát triển nội tại của Việt Nam Hơn nữa, chính sách kinh tế mở làm mở rộng giao lu buôn bán hàng hoá quốc tế, lợng hàng xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho dịch vụ giao nhận hàng hoá nói chung và dịch vụ giao nhận đường biển nói riêng.

- Kinh tế thị trờng làm tăng số lợng các Công ty xuất nhập khẩu, tạo ra môi trờng cạnh tranh, môi trờng kinh doanh mới, phát huy tính năng động của các Công ty khi các Công ty làm ăn có hiệu quả, mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng cờng mối quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài sẽ thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hoá nói chung và dịch vụ giao nhận đường biển nói riêng.

Giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH dịch vụ giao nhận Thế Kỉ Mới

1 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng.

Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối mặt với những khó khăn, thách thức Để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp cần tạo ra được sự khác biệt tích cực so với đối thủ cạnh tranh Đặc biệt đối với các công ty thương mại, chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng được coi là yếu tố mang đến thành công cho doanh nghiệp Sự khác biệt về chất lượng dịch vụ sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp Để có thể nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng công ty cần có những giải pháp cụ thể.

- Trước hết, công ty cần đổi mới, nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện có Đồng thời, bổ sung các dịch vụ mới nhằm đáp ứng được hầu hết nhu cầu của khách hàng.

- Trong thời gian tới công ty cần mở rộng các hình thức giao nhận. Hiện nay tại công ty chỉ kinh doanh dịch vụ giao nhận bằng đường biển Vì thế mà số lượng khách hàng đến với công ty còn rất hạn chế Công ty có thể mở rộng các hình thức giao nhận bằng cách hợp tác với một số công ty giao nhận đường hàng không và đường sắt.

- Dịch vụ xếp, dỡ hàng hoá xuất nhập khẩu cũng cần được quan tâm nhiều hơn nữa Công ty cần chuẩn bị những phương tiện, thiết bị cần thiết, tổ chức các đội công nhân bốc xếp sẵn sàng tham gia xếp, dỡ hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng Đảm bảo hàng hoá được xếp, dỡ một cách khoa học và nhanh nhất.

- Ngoài ra, công ty cần nâng cấp sửa chữa và làm mới các kho bãi làm dịch vụ cho thuê Đảm bảo hàng hoá của khách hàng được bảo quản một cách tốt nhất.

- Dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu cũng không thể bỏ qua.Đây là dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi rất cao về tính chuyên nghiệp Với khối lượng hàng hoá rất lớn, việc vận chuyển nhanh và đảm bảo an toàn là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ công ty làm dịch vận chuyển nào.

2 Nâng cao trình độ cho những người làm nghiệp vụ giao nhận tại công ty.

Trong qúa trình thực hiện công việc, thờng có những sai sót xảy ra đối với cán bộ công nhân viên Đó là do sự hạn chế về trình độ nghiệp vụ nên không đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao và do t tởng nhận thức cha tốt nên còn thiếu trách nhiệm trong khi làm việc… sẵn Một số cán bộ ở công ty cũng đã không ít lần gây sai sót ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng và uy tín của công ty Do vậy cả công tác nâng cao trình độ lẫn giáo dục ý thức t tởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty đều phải đợc quan tâm đúng mức.

+ Hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đờng biển tuy cũng chỉ là một nghiệp vụ ngoại thơng nhng ẩn trong nó là hàng loạt các hoạt động khác nhau liên quan đến nhiều lĩnh vực nh : hải quan, luật pháp, thơng mại, bảo hiểm… sẵn do đó chỉ với một sai sót và sơ suất nhỏ cũng sẽ gây ra hậu quá khó lờng. Hàng hoá giao nhận bằng đờng biển đthờng là hàng có giá trị cao, hàng tơi sống, hàng đặc biệt… sẵn do đó trớc khi một chủ hàng quyết định trao hàng hoá vào tay ngời giao nhận, anh ta phải có cơ sở tin chắc chắn rằng hàng hoá của mình sẽ đợc ngời giao nhận thay mặt mình bảo vệ, giữ gỡn một cách chu đáo. Nếu không tạo đợc niềm tin này từ phía khách hàng thì khách hàng sẽ tự mình đứng ra tổ chức công tác giao nhận thậm chí kể cả khi họ phải chịu chi phí tốn kém hơn nhiều lần.

Vì thế công ty cần có biện pháp giáo dục cán bộ nhân viên làm công tác giao nhận nói chung và giao nhận đường biển nói riêng phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với hàng hoá, phải coi đó là hàng hoá của mình Trong mọi tr- ờng hợp, ngời giao nhận phải làm tốt mọi nhiệm vụ thuộc phạm vi trách nhiệm của mình Ngay cả khi không thuộc trách nhiệm của mình thì cũng phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời và thoong báo cho khách hàng biết khi hàng hoá bị tổn thất hoặc có nguy cơ bị tổn thất Có làm nh vậy mới tạo đợc niềm tin cho khách hàng vào doanh nghiệp.

Con ngời bao giờ cũng là yếu tố quan trọng và là yếu tố quyết định sự thành bại của công việc kinh doanh Có đợc một đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc là mục tiêu mà bất cứ cụng ty nào cũng mong muốn Và để đạt đợc mong muốn đó cụng ty cần phải :

- Xây dựng một chính sách thởng phạt rõ ràng, cụ thể về tinh thần trách nhiệm để mọi ngời cùng tuân thủ nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viờn nâng cao tinh thần trách nhiệm.

- Mời các chuyên gia có kinh nghệm trong nớc và quốc tế đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm thực tế để các khoá đào tạo đạt chất lợng tốt.

- Có chính sách thích hợp về sử dụng cán bộ sau khi đào tạo.

+ Nếu nh một ngời có tinh thần trách nhiệm cao nhng lại thiếu đi sự tinh thông về nghiệp vụ giao nhận thì đó cũng kể nh là mối lo ngại của công ty.

Nh trên đã nói, nghiệp vụ giao nhận nói chung hay giao nhận đường biển nói riêng, đòi hỏi cán bộ giao nhận không chỉ hiểu biết về lĩnh vực vận tải đơn thuần mà ngoài ra cán bộ giao nhận phải có hiểu biết rộng rãi về những vấn đề xung quanh có liên quan, nh thủ tục hải quan, luật lệ, tập quán quốc tế… sẵn và chắc chắn phải biết ít nhất một ngoại ngữ (Tiếng Anh) Vì thế do đòi hỏi của công việc cụng ty phải thờng xuyên nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên trong công ty bằng cách :

- Tổ chức thờng xuyên các khóa học về nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính, pháp luật cho cán bộ kinh doanh.

- Hàng năm, tổ chức cuộc thi sát hạch để loại bỏ bớt những cán bộ thiếu trách nhiệm, làm ăn thiếu hiệu quả Trên cơ sở đó, công ty sẽ nắm bắt đợc trình độ nghiệp vụ chung của cán bộ trong công ty, đa ra những biện pháp của cán bộ trong công ty, đa ra những biện pháp khắc phục kịp thời.

- Và còn rất nhiều những biện pháp cụ thể khác nh gửi cán bộ đi học ở n- ớc ngoài, tham gia đầy đủ các cuộc họp của IATA, FIATA… sẵn

Ngày đăng: 16/08/2023, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Dịch vụ của ngời giao nhận - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 2 Dịch vụ của ngời giao nhận (Trang 9)
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 23)
Bảng 4: Kết qủa kinh doanh từ hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 4 Kết qủa kinh doanh từ hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu (Trang 32)
Bảng 5: Kết quả kinh doanh từ hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu. - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 5 Kết quả kinh doanh từ hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu (Trang 34)
Bảng 6: Cơ cấu khách hàng của công ty - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 6 Cơ cấu khách hàng của công ty (Trang 35)
Bảng 7: Cơ cấu thị trường của công ty - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 7 Cơ cấu thị trường của công ty (Trang 37)
Bảng 9: Kết quả kinh doanh từ dịch vụ giao nhận của công ty. - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 9 Kết quả kinh doanh từ dịch vụ giao nhận của công ty (Trang 39)
Bảng 10: Số lượng và cơ cấu khách hàng giao nhận. - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 10 Số lượng và cơ cấu khách hàng giao nhận (Trang 40)
Bảng 11: Cơ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận của công ty - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 11 Cơ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận của công ty (Trang 41)
Bảng 12 : Dự báo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 2000-2010 - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 12 Dự báo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 2000-2010 (Trang 46)
Bảng 13 : Dự báo hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Hoan thien hoat dong giao nhan hang hoa xuat nhap 94863
Bảng 13 Dự báo hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w