1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng tổ chức học

256 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TS Nguyễn Văn Tạo (Chủ biên) ThS Đồn Văn Tình - ThS Nguyễn Thị Hoa - ThS Nguyễn Thị Thảo BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HỌC NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI - 2022 Nhóm tác giả: TS Nguyễn Văn Tạo (Chủ biên) ThS Đồn Văn Tình ThS Nguyễn Thị Hoa ThS Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC Lời nói đầu 11 Danh mục viết tắt 14 Chương TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC 15 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức 15 1.1.1 Khái niệm “tổ chức” 15 1.1.2 Đặc điểm tổ chức 19 1.2 Khái quát hình thành phát triển khoa học tổ chức 24 1.2.1 Khái quát hình thành phát triển khoa học tổ chức giới 24 1.2.2 Khái quát hình thành phát triển khoa học tổ chức Việt Nam 50 1.3 Vai trị tổ chức q trình phát triển 56 1.3.1 Vai trò tổ chức nhà quản lý thực mục tiêu chung 56 1.3.2 Vai trò tổ chức cá nhân 57 1.3.3 Vai trò tổ chức phát triển xã hội 59 1.4 Phân loại tổ chức 60 1.4.1 Phân loại theo tính chất hoạt động tổ chức 60 1.4.2 Phân loại theo thời gian tồn làm việc tổ chức 61 1.4.3 Phân loại theo quy mô 61 1.4.4 Phân loại theo hình thức sở hữu 64 1.4.5 Phân loại theo mục tiêu lợi nhuận 64 1.5 Mối quan hệ khoa học tổ chức với khoa học khác 65 1.5.1 Khoa học tổ chức học với khoa học quản lý, lãnh đạo 65 1.5.2 Khoa học tổ chức học với khoa học hành vi 67 1.5.3 Khoa học tổ chức học với xã hội học tổ chức 68 1.6 Đối tượng nghiên cứu nội dung môn học 71 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 71 1.6.2 Nội dung môn học 71 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC 73 2.1 Tổ chức học 74 2.1.1 Khái niệm “tổ chức học” 74 2.1.2 Một số quan điểm nguồn gốc đời lý thuyết tổ chức học 75 2.1.3 Đặc điểm tổ chức học 84 2.1.4 Ưu điểm hạn chế quan điểm tổ chức học 88 2.2 Tổ chức hữu 92 2.2.1 Khái niệm “tổ chức hữu cơ” 92 2.2.2 Nguồn gốc đời quan điểm tổ chức hữu 93 2.2.3 Đặc điểm tổ chức hữu 94 2.2.4 Những ưu điểm hạn chế quan điểm tổ chức hữu 97 2.3 Tổ chức ảo 100 2.3.1 Khái niệm “tổ chức ảo” 100 2.3.2 Nguồn gốc đời của quan điểm tổ chức ảo 104 2.3.3 Đặc điểm tổ chức ảo 105 2.3.4 Ưu điểm hạn chế quan điểm tổ chức ảo 106 Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC 111 3.1 Quy luật mục tiêu rõ ràng tính hiệu tổ chức 111 3.1.1 Mục tiêu rõ ràng tổ chức 111 3.1.2 Tính hiệu tổ chức 116 3.1.3 Mối quan hệ mục tiêu rõ ràng tính hiệu tổ chức 117 3.2 Quy luật hệ thống tổ chức 120 3.2.1 Một số khái niệm “hệ thống” 120 3.2.2 Quy luật hệ thống chi phối quan hệ tổ chức 123 3.3 Quy luật vận động không ngừng vận động theo quy trình tổ chức 127 3.3.1 Tổ chức vận động không ngừng 127 3.3.2 Tổ chức vận động theo quy trình 128 3.3.3 Mối quan hệ vận động không ngừng vận động theo quy trình tổ chức 128 3.4 Quy luật tính đồng tính đặc thù tổ chức 129 3.4.1 Khái niệm 129 3.4.2 Tính đặc thù tổ chức 131 3.4.3 Mối quan hệ tính đồng đặc thù tổ chức 133 3.5 Quy luật tự điều chỉnh tổ chức 134 3.5.1 Điều kiện để tổ chức tự điều chỉnh 134 3.5.2 Những cản trở trình tự điều chỉnh tổ chức 136 3.5.3 Giải pháp hạn chế trở ngại trình tự điều chỉnh tổ chức 140 Chương NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC 143 4.1 Mục tiêu tổ chức 143 4.1.1 Vai trò mục tiêu tổ chức 143 4.1.2 Xung đột mục tiêu chuyển đổi mục tiêu 144 4.1.3 Quá trình thực mục tiêu trình quyền lực 146 4.2 Cơ cấu tổ chức 146 4.2.1 Khái niệm cấu tổ chức 146 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức 150 4.2.3 Nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức 153 4.2.4 Một số mơ hình cấu tổ chức 156 4.3 Các nguồn lực tổ chức 162 4.3.1 Nguồn lực người tổ chức 162 4.3.2 Nguồn lực vật lực (cơ sở vật chất - kỹ thuật) tổ chức 171 4.3.3 Nguồn lực tài lực (tài chính) tổ chức 178 4.3.4 Nguồn lực tin lực (thông tin) tổ chức 191 4.4 Quyền lực tổ chức 202 4.4.1 Khái niệm “Quyền lực” tổ chức 202 4.4.2 Các loại quyền lực tổ chức 207 4.4.3 Sử dụng quyền lực phong cách quản lý 212 4.4.4 Phân quyền kiểm soát quyền lực tổ chức 220 4.4.5 Ủy quyền (ủy thác cơng việc) kiểm sốt quyền lực tổ chức 222 4.5 Văn hóa tổ chức 224 4.5.1 Khái niệm đặc trưng “văn hóa tổ chức” 224 4.5.2 Vai trị văn hóa tổ chức 228 4.5.3 Tác động văn hóa tổ chức 229 4.5.4 Xây dựng văn hóa tổ chức 232 Chương PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 238 5.1 Phân tích tổ chức 238 5.1.1 Khái niệm “phân tích tổ chức” 238 5.1.2 Nội dung phân tích tổ chức 239 5.2 Thiết kế tổ chức 244 5.2.1 Khái niệm “thiết kế tổ chức” 244 5.2.2 Thiết kế tổ chức 244 5.2.3 Hoàn thiện tổ chức 248 Tài liệu tham khảo 251 10 - Nhận dạng văn hóa tổ chức Để nhận dạng văn hóa tổ chức, trước hết cần hiểu chất văn hóa nói chung Văn hóa tổ chức khơng trái tách khỏi văn hóa dân tộc Văn hóa tổ chức tồn dạng hữu hình vơ hình Đối với giá trị văn hóa tổ chức hữu hình dễ dàng nhận diện, giá trị văn hóa vơ hình, ngầm định cần phải có xem xét đầy đủ kỹ lưỡng Khi phân tích để nhận dạng tổ chức, cần phải xem xét cách đầy đủ toàn diện Nhận diện yếu tố góp phần hiểu rõ chất tổ chức mà tiến hành phân tích Kết q trình phân tích giúp nhà quản lí biết thực trạng tổ chức, từ đưa sách quản lí phù hợp 5.1.2.2 Phân tích để đánh giá tổ chức a Khái niệm “phân tích đánh giá tổ chức” Để phân tích khái niệm “đánh giá tổ chức”, trước hết cần hiểu đánh giá gì? Có nhiều quan điểm khác đánh giá, hiểu cách đơn giản, “đánh giá” trình đối chiếu, so sánh vật lấy làm chuẩn mực, làm thước đo với vật đo, từ điểm so với vật làm chuẩn Trên sở kết đối chiếu so sánh có nhận định, đánh giá đối tượng đánh giá 242 Như vậy, đánh giá tổ chức xem xét tiêu chí tổ chức đạt phù hợp với yêu cầu nhà quản lí hay chưa, để từ có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp b Các tiêu chí để đánh giá tổ chức Thứ nhất, nhóm tiêu chí liên quan đến mục tiêu, tầm nhìn tổ chức: cần xem xét mục tiêu thiết kế phù hợp chưa, kể mục tiêu ngắn hạn dài hạn Căn vào qui mô phát triển tổ chức, cần xem xét mục tiêu tổ chức có tương xứng khơng, mang tính khả thi không, định hướng phát triển tổ chức khơng Thứ hai, nhóm tiêu chí liên quan đến đầu vào: bao gồm nguồn lực phục vụ cho trình hoạt động tổ chức: nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực Các nguồn lực phục vụ cho phát triển tổ chức cần đầy đủ, đảm bảo số lượng chất lượng Thứ ba, nhóm tiêu chí liên quan đến đầu ra: đầu tiêu chí phản ánh kết hoạt động tổ chức Để đánh giá hiệu tổ chức cần so sánh yếu tố đầu vào yếu tố đầu Tùy vào tổ chức với tính chất hoạt động khác mà đầu tổ chức có kết khác Thứ tư, nhóm tiêu chí liên quan đến tác động xã hội tổ chức: nhóm tiêu chí xem xét tác động, ảnh hưởng tổ chức đến tổ chức khác, đến phát triển xã hội Phân tích để nhận dạng phân tích để đánh giá tổ chức việc làm quan trọng thường xun mà nhà quản lí ln phải quan tâm Việc phân tích tổ chức khơng quan trọng cho nhà quản lí mà cịn cần thiết quan trọng cho nhà 243 đầu tư có ý định đầu tư vào người có ý định xin việc vào tổ chức Các nước phát triển đặc biệt Mỹ hình thành quan chuyên nghiệp phân tích tổ chức Các quan phủ doanh nghiệp có quan phân tích riêng Ở Việt Nam, hoạt động đánh giá chưa quan tâm coi trọng, khơng có quan chun nghiệp khơng có chun gia phân tích đánh giá tổ chức Các hoạt động đầu tư hầu hết mang tính cảm tính nên hiệu chưa cao Cá nhân muốn tham gia vào tổ chức nắm bắt thông tin đâu nên nhiều tham gia vào tổ chức nhận thấy khơng phù hợp, gây lãng phí cho tổ chức, cá nhân xã hội 5.2 Thiết kế tổ chức 5.2.1 Khái niệm “thiết kế tổ chức” “Thiết kế tổ chức” thuật ngữ du nhập từ ngành khoa học tự nhiên kĩ thuật Thiết kế tổ chức việc mô tả tổ chức sơ đồ, mơ hình, dẫn thuyết minh lời mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ phận tổ chức 5.2.2 Thiết kế tổ chức 5.2.2.1 Khái niệm “thiết kế tổ chức mới” “Thiết kế tổ chức” trình xây dựng, tạo cấu tổ chức hệ thống qui trình thực thi cơng việc cho tổ chức nhằm đạt mục tiêu mà nhà quản lí đặt 244 Thiết kế tổ chức cần nghiên cứu kĩ hiểu rõ chất mục đích đời tổ chức: Tổ chức đời để làm gì; Tại cần phải có; Những yếu tố để tổ chức đời; Đích mà tổ chức mong muốn đạt gì? 5.2.2.2 Căn thiết kế tổ chức - Căn lí luận, tổ chức đời sở lí luận, với nguyên lý cho đời - Căn vào nhu cầu thực tiễn Mọi tổ chức đời xuất phát từ nhu cầu thực tế, đời để đáp ứng nhu cầu thực tế, để giải một vài vấn đề thực tế - Căn vào văn pháp lý để đảm bảo tổ chức thành lập theo trình tự khơng vi phạm pháp luật Tổ chức đời phải tuân theo qui định pháp luật quốc gia hay vùng lãnh thổ 5.2.2.3 Các bước thiết kế tổ chức a Mơ hình thiết kế tổ chức dựa nguyên tắc có tư vấn chủ thể tham gia vào trình thiết kế tổ chức Bước 1: Hợp đồng để thiết kế tổ chức Bước 2: Đánh giá môi trường tổ chức Bước 3: Xây dựng quan niệm thiết kế tổ chức lựa chọn Bước 4: Thực thiết kế chi tiết Bước 5: Gắn liền với hệ thống tổ chức Bước 6: Thực thiết kế Bước 7: Đổi chấp nhận 245 b Qui trình thiết kế tổ chức Nadler Phân tích u cầu Phân tích qui trình cơng việc Phân tích hệ thống xã hội Thiết kế tổ chức Xây dựng kế hoạch xác lập cấu tổ chức Thực mơ hình tổ chức Đánh giá, xem xét hồn thiện (nếu có) c Theo tác giả Nguyễn Bá Dương Phạm Hồng Quý, qui trình thiết kế tổ chức qua bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu tổ chức phương diện mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài Bước 2: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức Bước 3: Xác định nhiệm vụ trọng tâm mà tổ chức phải thực Các nhiệm vụ phải cụ thể hóa hướng đến thực chức tổ chức Bước 4: Xây dựng cấu trúc tổ chức Bước 5: Dự báo phát triển tổ chức Bước 6: Thiết kế hệ điều kiển Bước 7: Đặt tổ chức vào hệ thống Bước 8: Xác định quan hệ thành phần cấu tổ chức 246 d Dưới góc độ qui định pháp luật, tổ chức Việt Nam đời cần thực nội dung sau: Bước 1: Trên sở nhu cầu thực tiễn qui định pháp luật, cá nhân nhóm người tiến hành xây dựng đề án thành lập tổ chức Đề án thành lập tổ chức thường gồm nội dung sau: - Tính cấp thiết việc thành lập tổ chức - Mục tiêu, địa vị, tính pháp lý tổ chức - Chức năng, nhiệm vụ tổ chức - Cơ cấu tổ chức mối quan hệ - Đội ngũ nhân lực - Cơ sở hạ tầng - Dự định hiệu hoạt động phát triển tổ chức - Kiến nghị hỗ trợ quan có thẩm quyền Bước 2: Trình quan có thẩm quyền định: phải xác định rõ thẩm quyền thành lập tổ chức theo qui định pháp luật Sau hoàn tất việc trù bị thành lập hội, ban vận động thành lập hội lập thành hai hồ sơ gửi đến: Bộ Nội vụ hội có phạm vi hoạt động nước liên tỉnh; Sở Nội vụ hội có phạm vi hoạt động tỉnh, huyện, xã; Phòng Nội vụ (trong trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập hội có phạm vi hoạt động xã) Bước 3: Xây dựng ban hành điều lệ 247 5.2.3 Hoàn thiện tổ chức 5.2.3.1 Khái niệm “hoàn thiện tổ chức” “Hồn thiện tổ chức” q trình cấu lại, bố trí xếp lại tổ chức cho phù hợp với điều kiện môi trường thay đổi mục tiêu tổ chức Khi mục tiêu, môi trường thay đổi, tổ chức cần phải có điều chỉnh cho phù hợp Do đó, việc hoàn thiện tổ chức tiến hành thường xuyên 5.2.3.2 Căn hoàn thiện tổ chức - Căn thực trạng hoạt động tổ chức: nhà quản lí cần phải phân tích yếu tố bên bên tổ chức nhân lực, vật lực, tài chính, hệ thống thơng tin, hệ thống quản trị, tiềm năng, đối thủ tổ chức, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội, phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ - Căn vào thay đổi lí luận - Căn vào thay đổi thực tiễn - Căn vào văn pháp lý để đảm bảo tổ chức thành lập theo trình tự khơng vi phạm pháp luật 5.2.3.3 Các bước hoàn thiện tổ chức - Đánh giá trạng tổ chức: cần phân tích để thấy điểm bất cập, chỗ chưa hợp lí cấu tổ chức; cần soát lại mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, đặc biệt xem xét đội ngũ nhân lực hợp lí hay chưa 248 - Hồn thiện tổ chức: sở phân tích trạng tổ chức, điểm bất hợp lí, chỗ thừa, chỗ thiếu, đơn vị tiến hành bố trí xếp, ln chuyển, thun chuyển cho hợp lí, có phận phải cắt bỏ, có chỗ phải bổ sung, có phận mở rộng có chỗ bị thu hẹp, sáp nhập cho phù hợp Việc bố trí xếp lại đồng thời thay đổi chức nhiệm vụ phận - Xây dựng qui chế, qui định cho phù hợp Việc xây dựng qui chế, qui định phải sở tảng qui định cũ để đảm bảo tính kế thừa, ổn định tổ chức - Hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền định 249 CÂU HỎI ƠN TẬP Nội dung phân tích để nhận dạng tổ chức Nội dung phân tích để đánh giá tổ chức Nội dung thiết kế tổ chức Nội dung việc hoàn thiện tổ chức 250 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức cán Chính phủ, Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức nhà nước, Hà Nội, 2000 Nguyễn Bá Dương (chủ biên) (2004), Những vấn đề khoa học tổ chức (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Dương, Phạm Hồng Quý (đồng chủ biên) (2018), Giáo trình Khoa học tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hào Quang (2004), Xã hội học quản lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Gareth Morgan (Nguyễn Văn Đóa dịch - Nguyễn Cao Thường hiệu đính), Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Bình NNK (1999), Khoa học tổ chức quản lí, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Kécgientxép (1999), Những nguyên lý công tác tổ chức, Nxb Thanh niên, Hà Nội Gunter Buschges (1996), Nhập môn Xã hội học tổ chức, (dịch từ nguyên tiếng Đức) (Người dịch: Nguyễn Tuệ Anh Lê Việt Anh), Nxb Thế giới, Hà Nội 251 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lí, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 10 Paul Hersey - Ken Blanc Hard (2005), Quản trị hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Học viện Hành (2009), Giáo trình Quản lí học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Thúy Hương, Phạm Thị Bích Ngọc, Giáo trình Hành vi tổ chức (2016), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Một vài vấn đề xã hội học nhân loại học, Nxb Khoa học xã hội 14 Mitơkazu Aoki, Nghệ thuật quản lí kiểu Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, trang104 15 Nguyễn Hải Sản (1998), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tạo (2012), Văn hóa tổ chức, Tạp chí Nhà quản lí, Số 1/2012 17 Nguyễn Văn Tạo (2012), Xung đột giải xung đột trong tổ chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 8/2014 18 Nguyễn Văn Tạo (2012), Quyền lực kiểm soát quyền lực Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 4/2021 252 19 Phạm Ngọc Thanh (chủ biên) (2019), Giáo trình Khoa học quản lí đại cương, Nxb Đại học Quốc gia 20 Phạm Huy Tiến (2007), Tổ chức học đại cương 21 Phạm Huy Tiến (2004), Cấu trúc ma trận - mơ hình tổ chức đại, Tạp chí Hoạt động khoa học 22 Nguyễn Hữu Tri (2013) Lí thuyết tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 Bùi Thế Vĩnh (2006), Mười hai vấn đề thiết kế phân tích tổ chức quan hành nhà nước, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 25 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lí (2003), Tinh hoa quản lí, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 https://caphesach.wordpress.com 27 https://kynangquantri.com/to-chuc-la-gi.html 28 https://vi.bestarticleonline.com/what-is-virtualorganisation 29 https://hocthuyetdoanhnghiep.edu.vn/cau-truc-ao/ 30 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ ch%E1%BB%A9c#:~:text=T%E1%BB%95%20 ch%E1%BB%A9c%20l%C3%A0%20c%C3%A1c%20 ho%E1%BA%A1t,hi%E1%BB%87n%20 253 nhi%E1%BB%87m%20v%E1%BB%A5%20 %C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20giao 31 https://tcnn.vn/news/detail/45433/%E2%80%9CXu-theao-hoa%E2%80%9D-Tu-goc-nhin-quan-ly-nha-nuoc.html 32 https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/6902Triet-ly-cua-cha-de-quan-tri-hoc-hien-dai-Peter-Drucker 254 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI 80B - Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39426744 * Fax: 024.38224784 Website: www.nxbgtvt.vn * Email: nxbgtvt@fpt.vn CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN, NỘI DUNG: Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Nhật BIÊN TẬP Dương Hồng Hạnh Ngô Thị Bích Diệp THIẾT KẾ Lê Thị Hằng Yến Trần Nam Trang In 105 khổ 14,5 x 20,5 cm, Công ty In Giao thông - Nxb Giao thông vận tải Địa chỉ: 80B Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2336-2022/CXBIPH/6-30/GTVT Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-76-2564-2 Quyết định xuất số: 35 NB/QĐ-XBGT ngày 19/8/2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022

Ngày đăng: 15/08/2023, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w