1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng tổ chức thi công

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO ĐỨC THỊNH TỔ CHỨC THI CÔNG (Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp) HÀ NỘI - 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH ThS Cao Đức Thịnh TỔ CHỨC THI CÔNG (Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp) Hà Nội - 2023 LỜI NÓI ĐẦU Để triển khai, điều hành thành công công việc, người tổ chức cần phải có kế hoạch thực phù hợp Đặc biệt với chuyên ngành sản xuất xây dựng, với nhiều đặc điểm phức tạp, việc lập kế hoạch cần thiết Một kế hoạch cho biết khối lượng, thời gian, tài nguyên tiêu thụ trình tự thực cơng việc tn thủ quy trình cơng nghệ Ngồi thực tốt công việc trực tiếp cấu thành lên sản phẩm, cơng việc chuẩn bị, cung ứng, bố trí mặt thi cơng đóng vai trị quan trọng đến thành bại dự án Bởi vậy, kỹ sư xây dựng cần trang bị kiến thức lập kế hoạch tổ chức mặt thi công Lĩnh vực xây dựng rộng, kết tinh từ nhiều ngành, tổ chức khác suốt chu trình hình thành dự án Với thời lượng hạn chế, Bài giảng môn học tổ chức thi công, Trường đại học Lâm nghiệp cung cấp khái niệm, dẫn giúp người học bước đầu hình thành kỹ lập kế hoạch tổ chức mặt thi cơng; trọng tâm phần lập kế hoạch; phần tính tốn, thiết kế mặt thi công người học cần vận dụng học phần liên quan có khung chương trình để thực Bài giảng biên soạn dựa giáo trình chuyên ngành tổ chức xây dựng tác giả có uy tín gồm PGS.TS Nguyễn Đình Thám, PGS.TS Trịnh Quốc Thắng tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Nội dung Bài giảng bao gồm: Khái niệm tổ chức xây dựng; Lập tiến độ sản xuất xây dựng; Tổ chức xây dựng theo phương pháp dây chuyền; Phương pháp lập điều hành tiến độ thi công theo sơ đồ mạng Tổ chức mặt xây dựng Bài giảng dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Lâm nghiệp Các sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng, kỹ sư xây dựng, tham khảo tài liệu cho mục đích học tập làm việc Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Cơ điện Cơng trình, Trường Đại học Lâm nghiệp tham gia đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giảng Đồng thời, mong nhận phản hồi từ quý độc giả để giảng tốt lần tái tới Tác giả i ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục iii Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1.1 Nhiệm vụ mục đích chuyên ngành tổ chức xây dựng 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Mục đích 1.2 Đặc điểm chuyên ngành sản xuất xây dựng 1.3 Hướng phát triển chuyên ngành sản xuất xây dựng 1.3.1 Cơ giới hóa đồng q trình sản xuất (QTSX) 1.3.2 Tự động hóa sản xuất (TĐHSX) 1.3.3 Cơng nghiệp hóa ngành xây dựng (CNHXD) 1.3.4 Sử dụng tối đa kết cấu lắp ghép 1.3.5 Sử dụng vật liệu thay vật liệu truyền thống, không ngừng đổi công nghệ sản xuất 1.3.6 Bảo vệ môi trường nâng cao 1.3.7 Áp dụng phương pháp tổ chức khoa học 1.3.8 Áp dụng phương pháp tổ chức xây dựng dây chuyền 1.3.9 Sử dụng máy tính điện tử quản lý điều hành xây dựng 1.4 Thiết kế tổ chức xây dựng 1.4.1 Nhiệm vu nguyên tắc thiết kế tổ chức, thi công xây dựng 1.4.2 Thiết kế tổ chức xây dựng (TKTCXD) 1.4.3 Thiết kế tổ chức thi công (TKTCTC) 10 Câu hỏi ôn tập chương 11 Chương LẬP TIẾN ĐỘ TRONG SẢN XUẤT XÂY DỰNG 12 2.1 Nhiệm vụ nội dung lập tiến độ 12 2.2 Các bước lập tiến độ 12 2.2.1 Phân tích cơng nghệ 13 2.2.2 Lập danh mục công việc xây lắp 18 2.2.3 Xác định khối lượng công việc 19 2.2.4 Chọn biện pháp kỹ thuật thi công 20 iii 2.2.5 Chọn thông số tiến độ (nhân lực, máy móc) 20 2.2.6 Xác định thời gian thi công 22 2.2.7 Lập tiến độ ban đầu 23 2.2.8 Điều chỉnh tiến độ ban đầu 24 2.3 Thể tiến độ biểu đồ ngang .24 2.3.1 Phần số liệu 24 2.3.2 Phần biểu đồ 25 2.4 Các nguyên tắc lập tiến độ 26 2.4.1 Ổn định công tác chuẩn bị, sớm triển khai thi công 26 2.4.2 Chọn thứ tự thi công hợp lý .27 2.4.3 Đảm bảo thời hạn thi công .28 2.4.4 Sử dụng nhân lực điều hòa sản xuất 28 2.4.5 Đưa tiền vốn vào công trình hợp lý 30 2.5 Các phương pháp kiểm tra việc thực tiến độ 34 2.5.1 Phương pháp đường tích phân 34 2.5.2 Phương pháp đường phần trăm .35 2.5.3 Phương pháp biểu đồ kỹ thuật 36 Câu hỏi ôn tập chương 37 Chương TỔ CHỨC XÂY DỰNG THÉP PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN39 3.1 Khái niệm phương pháp tổ chức sản xuất xây dựng 39 3.1.1 Phương pháp 39 3.1.2 Phương pháp tổ chức sản xuất song song .40 3.1.3 Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền 41 3.2 Các thông số dây chuyền 42 3.2.1 Công nghệ 42 3.2.2 Không gian .43 3.2.3 Thời gian 44 3.3 Các nguyên tắc tổ chức sản xuất xây dựng theo dây chuyền .47 3.4 Thể dây chuyền sơ đồ 49 3.5 Phân loại dây chuyền 51 3.6 Ưu nhược điểm phương pháp tổ chức xây dựng theo dây chuyền 53 3.7 Các bước lập dây chuyền xây dựng 54 3.8 Quy luật dây chuyền xây dựng 55 iv 3.9 Các số đánh giá dây chuyền xây dựng 62 3.10 Điều kiện áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền xây dựng 63 Câu hỏi ôn tập chương 64 Chương PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ ĐIỀU HÀNH TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ MẠNG 65 4.1 Khái niệm 65 4.2 Các phận sơ đồ mạng 66 4.3 Các nguyên tắc vẽ trình tự lập sơ đồ mạng 68 4.3.1 Nguyên tắc vẽ sơ đồ mạng 68 4.3.2 Trình tự lập sơ đồ mạng 71 4.4 Các thông số sơ đồ mạng 74 4.5 Tính tốn sơ đồ mạng 77 4.6 Đường găng, ý nghĩa đường găng 78 4.7 Sơ đồ mạng trục thời gian 78 4.8 Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang 80 4.9 Điều chỉnh sơ đồ mạng theo thời gian nhân lực 81 Câu hỏi ôn tập chương 82 Chương TỔ CHỨC MẶT BẰNG XÂY DỰNG 83 5.1 Đại cương tổng mặt xây dựng 83 5.1.1 Khái niệm chung 83 5.1.2 Phân loại Tổng mặt xây dựng 83 5.1.3 Tài liệu phục vụ thiết kế 84 5.1.4 Nguyên tắc thiết kế 86 5.1.5 Chỉ dẫn chung thiết kế 86 5.1.6 Trình tự thiết kế 89 5.1.7 Các tiêu chí đánh giá 89 5.1.8.Tổng mặt công trường xây dựng 90 5.1.9 Tổng mặt cơng trình xây dựng 91 5.2 Bố trí cần trục, máy thiết bị xây dựng cơng trường 92 5.3 Bố trí giao thông công trường 94 5.4 Bố trí kho bãi cơng trường 96 v 5.5 Bố trí nhà tạm cơng trường 100 5.6 Bố trí cấp nước cho cơng trường 102 5.7 Bố trí cấp điện cho công trường 103 5.8 Cung ứng hàng hóa .104 Câu hỏi ôn tập chương 106 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục A 108 vi Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1.1 Nhiệm vụ mục đích chuyên ngành tổ chức xây dựng 1.1.1 Nhiệm vụ Hình 1.1 Nhiệm vụ chuyên ngành tổ chức xây dựng Sử dụng vốn đầu tư để đạt mục đích đề giai đoạn ngắn nhất, cụ thể: - Nghiên cứu công nghệ, giới, kinh tế: Làm sở lựa chọn giải pháp kỹ thuật thi công, tổ chức thi công hợp lý nhằm nâng cao suất, đạt hiệu mặt chi phí; - Hồn thiện hệ thống quản lý: Thực theo chu trình khép kín từ khâu kế hoạch đến triển khai, đánh giá cải tiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động; - Xác định phương pháp tổ chức: Xác định sở vật chất kỹ thuật, tài nguyên; công nghệ xây lắp phù hợp; kế hoạch tiến độ thi công, tổng mặt thi công - Chỉ đạo xây dựng khoa học: Điều hành công việc theo kế hoạch xây dựng; trường hợp sai khác thực tế kế hoạch, cần tìm nguyên nhân liên quan đưa phương hướng khắc phục kịp thời 1.1.2 Mục đích - Xây dựng cơng trình thời hạn: Trên sở thực cam kết, có thưởng phạt tiến độ quy định cụ thể hợp đồng (HĐ) bên giao bên nhận A - B, B - B’, đó: A chủ đầu tư, B nhà thầu chính, B’ nhà thầu phụ Bên giao lựa chọn hình thức HĐ nhằm đạt hiệu tiến độ đảm bảo chất lượng dự án Theo tính chất, HĐ xây dựng (HĐXD) có: HĐ tư vấn; HĐ thi cơng xây dựng cơng trình; HĐ mua sắm vật tư, thiết bị; HĐ thiết kế thi Bảng 5.2 Khoảng cách tối thiểu từ điểm tựa gần thiết bị đến mép hố đào Khoảng cách cho phép nhỏ loại đất (m) Độ sâu hố đào (m) Cát sỏi Á cát Á sét Sét Hoàng thổ 1,5 1,25 1,0 1,0 1,0 3,0 2,40 2,0 1,5 2,0 4,0 3,6 3,25 1,75 2,5 5,0 4,4 4,0 3,0 3,0 6,0 5,3 4,75 3,5 3,5 - Để đảm bảo thiết bị đứng ổn định đất lầy lội cần phải lót tơn 5.3 Bố trí giao thơng cơng trường Giao thơng phục vụ thi công công trường bao gồm: Giao thông bên bên ngồi cơng trường, đường bộ, đường sắt, đường thủy hàng không - Ngun tắc thiết kế:  Tận dụng cơng trình sẵn có;  Căn sơ đồ luồng hàng để thiết kế mạng lưới giao thông;  Giảm tối đa số lần bốc xếp;  Tránh qua đất trồng, khu đông dân, điểm giao cắt hạ tầng kỹ thuật, địa chất xấu;  Đảm bảo an toàn, suất;  Rút ngắn tiến độ;  Tuân thủ Quy chuẩn, Tiêu chuẩn - Nội dung thiết kế:  Điều tra, khảo sát:  Phạm vi khảo sát: Các khu vực liên quan đến vận chuyển;  Các điểm đường vận chuyển: Cung cấp, luân chuyển, tiếp nhận;  Khối lượng vận chuyển theo chủng loại phương tiện vận chuyển;  Điều kiện tự nhiên, xây dựng;  Khả vận chuyển: Các loại đường lực 94  Mạng lưới đường ngồi, cơng trường;  Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu đường giao thơng - Mạng lưới giao thơng bên ngồi: + Quy hoạch tuyến cần đảm bảo: Rẻ nhất, ngắn nhất; tận dụng tối đa cơng trình sẵn có; + Cấu tạo: Gồm lớp (1) Phần nền, (2) Phần móng, (3) Phần mặt đường Các thông số lớp cấu tạo quy định tiêu chuẩn cấp đường - Mạng lưới giao thông bên trong: + Quy hoạch tuyến cần đảm bảo:  Cổng vào: Phụ thuộc vào điều kiện mặt địa hình, có điều kiện cổng vào độc lập với nhau;  Sơ đồ: Vịng kín, nhánh cụt, kết hợp Sử dụng sơ đồ vịng kín mặt rộng; lưu lượng lớn; vào cổng, cổng; chiều, không cần quay đầu Điều kiện sử dụng sơ đồ nhánh cụt ngược với sơ đồ vịng kín  Số xe: Tùy vào lưu lượng xe, hàng hóa mặt bằng; + Cấu tạo: Gồm lớp (1) Phần nền, (2) Phần móng, (3) Phần mặt đường Các thông số lớp cấu tạo quy định tiêu chuẩn cấp đường Thơng thương làm đến phần móng, phần mặt đường làm vào giai đoạn cuối dự án - An toàn đường lại vận chuyển công trường xây dựng:  Tại đầu mối giao thơng cơng trường phải có sơ đồ dẫn rõ ràng tuyến đường cho phương tiện vận tải giới, thủ công Trên tuyến đường công trường phải đặt hệ thống biển báo giao thơng với quy định an tồn giao thông hành;  Khi dùng phương tiện thủ công giới để vận chuyển qua hố rãnh, phải bố trí ván, cầu, cống để đảm bảo an tồn cho người phương tiện Kích thước, kết cấu ván, cầu, cống xác định theo tiêu chuẩn hành;  Chiều rộng đường ô tô tối thiểu 3,5 m chạy chiều rộng m chạy chiều Bán kính vịng tối thiểu 10 m;  Đường giao thông cho xe giới, điểm giao cắt với đường sắt, chế độ đặt biển báo, đặt trạm gác phải tuân theo quy định Bộ Giao thông vận tải 95  Khi phải bố trí đường vận chuyển qua vị trí, cơng trình có phận thi cơng bên phận máy, thiết bị vận hành bên phải làm sàn bảo vệ bên  Đường cầu cho người lao động vận chuyển nguyên vật liệu lên cao không dốc 30o phải tạo thành bậc Tại vị trí cao nguy hiểm phải có lan can bảo vệ đảm bảo an toàn  Các lối vào nhà cơng trình thi cơng tầng phải hành lang kín có kích thước mặt cắt phù hợp với mật độ người, thiết bị dụng cụ thi công di chuyển qua hành lang  Đường dây điện bọc cao su qua đường vận chuyển phải mắc lên cao luồn vào ống bảo vệ chơn sâu mặt đất 40 cm Các ống dẫn nước phải chôn sâu mặt đất 30 cm 5.4 Bố trí kho bãi cơng trường Vai trị cơng tác kho bãi: Tỷ trọng chi phí vật tư giá thành cơng trình, tùy theo đặc điểm cơng trình chiếm 70 - 80% tổng chi phí trực tiếp Từ vận chuyển đến sử dụng thông thường vật tư phải qua số giai đoạn nhập kho, phân loại, thí nghiệm, xuất kho… việc quản lý tổ chức kho bãi công trường quan trọng thi công xây dựng Sự phong phú, đa dạng chủng loại vật tư, điều kiện vận chuyển cung cấp dẫn đến đa dạng hệ thống kho bãi - Theo tính chất bảo quản kho, bãi có: + Kho hở (kho lộ thiên), dạng bãi công trường, để bảo quản loại vật tư không bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết nhiệt độ, độ ẩm, mưa, nắng… Ví dụ: cát, đá, gạch, ngói, kết cấu bê tơng đúc sẵn…; + Kho bán lộ thiên: Là dạng nhà có mái che khơng có tường bao quanh để bảo quản loại vật tư chịu thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không chịu tác động trực tiếp mưa, nắng… Ví dụ: gỗ xẻ, thép, thiết bị cơng nghệ…; + Kho kín: Thường xây dựng có mái che có tường bao quanh, dùng để bảo quản loại vật tư chịu ảnh hưởng thời tiết loại vật tư rời, thiết bị dễ mát… số loại vật tư cịn có trang bị hệ thống cách ẩm, thơng gió…; 96 + Kho chun dùng: Bảo quản loại vật tư có yêu cầu đặc biệt phịng chống cháy nổ (xăng, dầu, hóa chất, chất nổ…) xây dựng ngầm mặt đất, có điều kiện đảm bảo an tồn thường bố trí thành khu riêng biệt cơng trường - Theo vị trí đặt kho phạm vi phục vụ: + Kho trung chuyển: Dùng để bảo quản vật tư thời gian ngắn trước vận chuyển đến địa điểm khác, thường xây dựng đầu mối giao thông, nơi tiếp giáp hai loại hình vận chuyển (đường sắt - đường bộ, đường thủy đường ); + Kho trung tâm (tổng kho cung ứng): Dùng bảo quản vật liệu thời gian dài, khối lượng lớn, phục vụ cho nhiều cơng trình, nhiều khu vực xây dựng khác nhau…, thường bố trí khu tập trung mật độ xây dựng cao, thuận tiện giao thông vận tải; + Kho công trường: Dùng bảo quản cung cấp vật tư cho toàn cơng trường; + Kho cơng trình: Dùng bảo quản cung cấp vật tư cho cơng trình, hạng mục cơng trình; + Kho xưởng: để phục vụ cho xưởng gia công, để chứa nguyên liệu sản xuất sản phẩm sản xuất Thường thành phần xưởng, bố trí mặt xưởng Ngồi ra, cịn phân loại dựa thời gian sử dụng hay dạng kết cấu sử dụng làm kho bãi - Diện tích kho bãi phụ thuộc vào khối lượng vật tư tiêu thụ hàng ngày Để đảm bảo công trường không bị gián đoạn thiếu cung ứng, lượng vật tư phải dự trữ khoảng thời gian phù hợp (tdtr) + Xác định lượng vật tư cần dự trữ (Qdtr), phụ thuộc yếu tố: Lượng vật tư tiêu thụ hàng ngày theo loại, theo yêu cầu tiến độ qi; điều kiện cung ứng vận chuyển: nguồn, loại phương tiện vận chuyển, cự ly vận chuyển Li; đặc điểm loại vật tư yêu cầu xử lý trước sử dụng (thí nghiệm vật liệu, khuếch đại kết cấu…) Lượng vật tư bảo quản kho cần đảm bảo cho việc thi công liên tục không lớn quá, bao gồm loại dự trữ: dự trữ thường xuyên, dự trữ vận tải, dự trữ bảo hiểm… xác định sau: Qdtr  q.(t1  t2  t3 )  q.tdtr 97 (5.3) Trong đó: t1: Là thời gian dự trữ vật liệu thường xuyên; t2: Là thời gian dự trữ vận tải; t3: Là thời gian dự trữ bảo hiểm; tdtr: Là thời gian dự trữ chung, tdtr = t1 + t2 + t3; để đơn giản lấy tdtr theo bảng 5.3; q: Là lượng vật tư tiêu thụ lớn hàng ngày kỳ, xác định vào biểu đồ sử dụng vật tư hàng ngày Bảng 5.3 Thời gian dự trữ số loại vật tư (ngày) Phương thức vận chuyển/Cự ly vận chuyển (km) TT Loại vật tư Bằng đường sắt Bằng ô tô 15 100 15 100 Cát, đá, sỏi 2-3 3-5 - 10 10 - 15 Xi măng, gạch 4-6 - 10 - 10 10 - 20 Gỗ - 10 10 - 15 10 - 20 20 - 40 + Xác định diện tích, kích thước kho bãi: Fc  Qdtr D (5.4) F   Fc (5.5) Trong đó: Fc: Là diện tích kho bãi có ích , tức diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu; F: Là diện tích kho bãi; D: Là lượng vật liệu định mức chứa m2 diện tích kho bãi, tra bảng Α: Là hệ số sử dụng mặt bằng, α = 1,5 ÷ 1,7 kho tổng hợp; α = 1,4 ÷ 1,6 kho kín; α = 1,1 ÷ 1,2 với bãi lộ thiên Α = 1,2 ÷ 1,3 bãi lộ thiên, chứa thùng, hịm, cấu kiện Sau tính diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt cách thức xếp dỡ mà lựa chọn kích thước kho bãi cho phù hợp - Chọn vị trí đặt kho: Phải đảm bảo thuận tiện cung cấp vật tư cho thi công 98 theo tiến độ ấn định, chi phí vận chuyển từ kho đến nơi tiêu thụ nhỏ Ngồi cịn ý đến vấn đề sau:  Nên bố trí kho chức gần để thuận tiện cho việc khai thác;  Kết hợp kho chứa vật liệu xây dựng kho chứa công trình sau (nhằm giảm chi phí xây dựng kho);  Các kho nên đặt theo trục giao thơng chính;  Đảm bảo điều kiện bảo vệ, an toàn, chống cháy nổ… - Cách xếp kho: Đảm bảo vật tư không bị hao hụt, thuận tiện xuất nhập an tồn, tùy loại vật tư mà có cách xếp riêng  Đối với vật liệu sa khoáng (cát, đá ): Đổ đống mặt san phẳng đầm kỹ, ý cơng tác nước mặt, số trường hợp phải xây tường chắn để khỏi trôi vật liệu;  Đối với cấu kiện bê tơng đúc sẵn, chất đống khu vực chuẩn bị cẩu lắp, ý kết cấu phải xếp gần với thiết bị cẩu lắp theo yêu cầu công nghệ thi cơng;  Đối với gạch, ngói… xếp theo đống, ngói xếp đứng để giảm thời gian bốc xếp vận chuyển, để tránh hao hụt người ta xếp chúng thành kiện container…;  Đối với gỗ tròn, gỗ xẻ: Xếp đống mặt khơ có chừa lối đi, ý ngăn riêng khối phòng cháy; loại gỗ kho phải xếp nhóm, quy cách… Đối với chi tiết gỗ (cửa, tủ…) bảo quản kho có mái che tránh mưa nắng;  Đối với loại thép thanh, ống: Xếp đống trời giá có mái che, trường hợp kết cấu thép cấu tạo chi tiết rời nên sử dụng kho kín;  Đối vật liệu rời vơi, xi măng, thạch cao… đóng bao xếp đống kho kín có sàn cách ẩm thơng gió, sau thời gian định phải đảo kho tránh vật liệu bị đơng cứng giảm chất lượng; dạng rời chứa xilơ, boonke đặt kho kín;  Các loại nhiên liệu lỏng, chất nổ… có yêu cầu bảo quản đặc biệt thường chứa bình thủy tinh, kim loại chịu áp suất bố trí kho đặc biệt 99 - Tổ chức công tác kho bãi: + Nhập kho: Kiểm tra lô hàng chuyển đến theo số lượng chất lượng, đảm bảo yêu cầu tiến hành nhập, thiếu hụt chất lượng không đảm bảo theo hợp đồng, theo phiếu vận chuyển tiến hành lập biên bản… tổ chức bốc dỡ nhanh gọn, tránh hao hụt…; + Bảo quản kho:  Thường xuyên kiểm tra số lượng, chất lượng loại vật tư kho, kiểm tra điều kiện chất chứa, nhiệt độ, độ ẩm… có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo thời hạn bảo quản kho không vượt mức quy định;  Xếp vật tư kho theo quy định, áp dụng biện pháp phịng ngừa an tồn chống cháy nổ, chống dột, chống ẩm…;  Tiến hành chế độ lập thẻ kho loại hàng bảo quản;  Thực chế độ kiểm kê thường xuyên, lập báo cáo kỳ kế hoạch + Công tác xuất kho:  Vật tư xuất kho phải có lệnh xuất phiếu hạng mức;  Yêu cầu xuất đồng bộ, chủng loại, đủ số lượng đảm bảo chất lượng 5.5 Bố trí nhà tạm cơng trường Nhà tạm vật kiến trúc không nằm danh mục xây dựng cơng trình cần thiết cho hoạt động cơng trường Tùy loại hình, quy mô, địa điểm, thời gian xây dựng mà nhu cầu nhà tạm cơng trình khác chủng loại, số lượng, đặc điểm kết cấu, giá thành xây dựng * Phân loại nhà tạm - Theo chức phục vụ: + Nhà sản xuất: Trong bố trí q trình sản xuất để phục vụ thi cơng xây lắp cơng trình (các trạm xưởng phụ trợ, trạm điện, nước ); + Nhà kho công trình: Dùng để bảo quản vật tư; + Nhà phục vụ công nhân công trường: nhà ăn, nhà vệ sinh…; + Nhà quản lý hành chính: Nhà làm việc ban quản lý, phận kỹ thuật, tài chính…; + Nhà phục vụ sinh hoạt công cộng: Nhà gia đình, tập thể, nhà y tế, phục vụ văn hóa… - Theo giải pháp kết cấu: + Nhà tồn khối cố định; 100 + Nhà lắp ghép tháo dỡ di chuyển được; + Nhà tạm di động kiểu toa xe * Đặc điểm nhu cầu nhà tạm - Nhu cầu nhà tạm phụ thuộc vào khối lượng xây lắp điều kiện xây dựng: + Nếu cơng trình xây dựng khu vực khai thác nhu cầu nhà tạm bao gồm kho, nhà quản lý hành chính, nhà vệ sinh; + Nếu cơng trình xây dựng khu vực khai thác, ngồi nhu cầu cịn bổ sung thêm phần nhà xưởng, sinh hoạt xã hội; + Nếu xây dựng khu vực bao gồm tất loại - Việc tính tốn nhà tạm nhà sản xuất kho vào khối lượng xây lắp nhu cầu sử dụng vật tư để tính tốn Đối với nhóm quản lý hành chính, nhà ở, vệ sinh tính tốn dựa số lượng người hoạt động công trường, bao gồm cơng nhân chính, phụ, quản lý, phục vụ số loại khác * Các nguyên tắc thiết kế bố trí nhà tạm - Nhà tạm cơng trình bảo đảm phục vụ đầy đủ, có chất lượng việc ăn sinh hoạt công nhân, lực lượng phục vụ… - Kinh phí đầu tư xây dựng nhà tạm có hạn nên cần phải giảm tối đa giá thành xây dựng, sử dụng nhà lắp ghép, động, sử dụng phần cơng trình xây dựng xơng có thể… - Kết cấu hình thức nhà tạm phải phù hợp với tính chất ln biến động cơng trường - Bố trí nhà tạm tn theo tiêu chuẩn vệ sinh, đảm bảo an toàn sử dụng * Nội dung thiết kế tố chức nhà tạm công trường - Tính tốn nhân cơng trường: + Cơng nhân sản xuất (N1): Số lượng xác định theo số liệu biểu đồ nhân lực theo tổng tiến độ thi công; + Công nhân sản xuất phụ (N2): Những người làm việc đơn vị phục vụ xây lắp (các xí nghiệp phụ trợ, trạm vận tải…), phụ thuộc tính chất cơng trình xây dựng quy mơ sản xuất phụ trợ, với cơng trình có tỷ trọng lắp ghép cao chiếm tỷ lệ lớn (0,5 - 0,6)% N1, ngược lại (0,2 - 0,3) N1; + Cán nhân viên kỹ thuật (N3): Tùy theo mức độ phức tạp cơng trình mà lấy (4 - 8)% (N1 + N2); + Bộ phận quản lý hành chính, kinh tế (N4): Có thể lấy từ (5 - 6)% (N1+N2); 101 + Nhân viên phục vụ (N5): Là người làm công tác bảo vệ, phục vụ… lấy khoảng 3% (N1+N2); + Nhân phụ thuộc (N6): Thành viên gia đình phụ thuộc, lấy (0,2 2)% (N1+N2+N3+N4+N5); + Nhân viên đơn vị phối thuộc (N7): nhân viên trạm y tế, văn hóa, giáo dục…, lấy (5 - 10)% (N1+N2+N3+N4+N5) + Tổng số nhân khấu công trường: N = ∑ Ni - Xác định diện tích nhà tạm Fi = Ni × fi, với Fi nhu cầu diện tích nhà tạm loại i; Ni số nhân liên quan đến nhà tạm loại i; fi định mức nhà tạm loại i, tra bảng Bảng 5.4 Định mức số loại nhà tạm công trường TT Loại nhà tạm Định mức m2/người Nhà làm việc cho ban huy công trường cán kỹ thuật Nhà tạm cho ban huy công trường cán kỹ thuật Nhà tạm cho công nhân 4 Trạm y tế 0,08 Nhà ăn tạm 0,5 Nhà vệ sinh 20 người/phịng 0,1 - Chọn hình thức nhà tạm Căn vào yêu cầu chất lượng phục vụ để chọn Nhà yêu cầu chất lượng cao: nhà y tế, trường học… nhà “toàn khối” cố định Nhà tập thể, nhà cán bộ, nhà quản lý… dùng loại lắp ghép Nhà vệ sinh… dùng loại động… 5.6 Bố trí cấp nước cho cơng trường - Mục đích dùng nước cơng trường: Cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, phục vụ cho thi công chữa cháy Nước dùng cho thi công với công tác: đất; xây; trát; bê tông; bảo quản, vệ sinh xe, máy… Cơng trình lắp ghép có nhu cầu nước so với cơng trình tồn khối Lượng nước phục vụ cho thi công phụ thuộc vào tiến độ, thời gian, đặc điểm tính chất thi cơng Khi tính tốn hệ thống cấp nước cơng trường cần đảm bảo đủ nước dùng 102 - Tiêu chuẩn dùng nước cho công trường xây dựng: Theo nhu cầu phụ thuộc vào thực tế Có thể tham khảo số liệu cơng trường có tính chất, quy mô tương tự Trong số trường hợp tiêu chuẩn dùng nước cho loại cơng tác thi cơng tham khảo Phụ lục A - Yêu cầu chất lượng nước: Tùy mục đích sử dụng nước mà yêu cầu chất lượng nước khác Nước dùng cho sinh hoạt (không uống trực tiếp, chế biến thực phẩm sở chế biến) phải tuân thủ QCVN 02:2009/BYT Nước dùng cho trộn vữa, bê tông cần tuân thủ TCVN 4506:2012 - Hệ thống cấp nước công trường: + Nguồn cung cấp nước: Hợp lý sử dụng hệ thống cấp nước khu vực lân cận Nếu lượng nước sẵn có khơng đủ ưu tiên cho sinh hoạt, cịn nước thi cơng lấy từ nguồn khác nước ngầm, nước mặt (sơng, suối…) Có thể lợi dung nước ao hồ gần công trường làm nước chữa cháy; + Hệ thống cấp nước: Cơng trình thu nước, trạm làm sạch, trạm bơm, bể chứa, đài nước hệ thống đường ống dẫn nước đến nơi tiêu dùng Việc tính tốn bố trí tương tự hệ thống cấp nước cho cơng trình 5.7 Bố trí cấp điện cho cơng trường - u cầu lượng:  Đảm bảo độ tin cậy: Cung cấp điện liên tục thời gian xây dựng;  Đảm bảo chất lượng: Tần số điện áp phải đảm bảo hoạt động thiết bị điện;  Đảm bảo an toàn: Bảo vệ tối đa nhân viên người vận hành công trường - Xác định nguồn cấp: Để lựa chọn nguồn cung cấp điện phù hợp cần phải xem xét vấn đề sau:  Tình trạng hệ thống cấp điện lân cận;  Khoảng cách đến nguồn điện gần nhất;  Đối tượng phục vụ: Điện sinh hoạt, chiếu sáng, sản xuất Xác định loại mạng điện cần sử dụng: pha hay pha;  Dự kiến tiêu thụ điện năng: Xác định với thời điểm dùng điện cao công trường, phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất công trường 103 Khi xác định nguồn cấp cần phải xác định riêng quy trình tính tốn điều kiện khác để kết nối lưới điện tổ chức cung cấp điện Bên cạnh cần có phương án dự phịng nguồn máy phát - Bố trí:  Trạm biến áp, máy phát điện, tủ điện cần bố trí vị trí an tồn, tránh nơi ẩm ướt nguồn gây cháy nổ; vị trí dễ quan sát, dễ tiếp cận;  Các tuyến dây điện sát rào, bám lề đường Trong trường hợp bám lề đường cần phải chôn ngầm, đoạn băng đường phải luồn ống bảo vệ;  Các đường dây đối nối trực tiếp từ tủ điện thiết bị dùng điện nổi, phải máng cáp 5.8 Cung ứng hàng hóa Nội dung cung ứng hàng hóa gồm: Xác định khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến cơng trường; Xác định lượng hàng hóa theo phương tiện cự ly vận chuyển; tổ chức vận chuyển - Xác định khối lượng hàng hóa cần vận chuyển H: H  1,1.( A  B  C ) (T) (5.6) Trong đó: 1,1: Kể đến khối lượng chưa tính đủ, phát sinh; Ngồi cịn kể đến nhu yếu phẩm cho người lao động, ước tính 1,2 - 1,5 tấn/người, năm; A: Khối lượng vật liệu xây dựng, xác định theo tiến độ thi công, biểu đồ cung ứng; (T); B: Khối lượng máy móc thiết bị xây dựng; B = (20 - 30)% A; C: Thiết bị, máy móc lắp đặt cơng trình (T) - Xác định khối lượng hàng hóa theo phương tiện cự ly vận chuyển:  Phân loại theo phương thức: Theo truyền thống - tự vận chuyển từ nơi mua đến chân công trình; theo Hợp đồng - tiếp nhận hàng hóa chân cơng trường;  Phân loại theo phương tiện vận chuyển có: Hàng khơng, đường bộ, đường sắt; 104  Phân loại theo đặc điểm hàng hóa: Siêu trọng, cồng kềnh, rời, lỏng, khí, dễ vỡ, tránh ánh sáng mặt trời, bụi…;  Phân loại theo địa điểm nhận hàng: Liên quan đến việc tổ chức giao thông, tiếp nhận công trường;  Phân loại, số liệu điều tra, khảo sát, tình hình vận tải lập thành bảng biểu Bảng 5.5 Bảng biểu hàng hóa cần vận chuyển Lựa chọn phương thức vận chuyển: Theo truyền thống hay hợp đồng cần phải vào lực vận chuyển chi phí giá thành vật tư tính chân cơng trường Lựa chọn phương tiện vận chuyển: - Căn vào: Vị trí giao thơng; u cầu kỹ thuật bốc xếp, bảo quản, hình học; giá thành vận chuyển; - Kinh nghiệm: + Đường sắt: Khối lượng lớn, cồng kềnh; khoảng cách 50 km, gần ga đường; + Đường thủy: Rẻ nhất; sử dụng đảm bảo sâu mớn nước, có cầu cảng; + Đường Ơ tơ: Kinh tế khoảng cách 50 km; loại hình phổ biến; + Khi khối lượng vận chuyển lớn, cự ly xa cần phải so sánh nhiều phương án 105 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 5.1 Anh chị đưa giải pháp bố trí sơ Tổng mặt thi cơng Cơng trình tầng bê tơng cốt thép đổ chỗ nằm ranh giới khu vực xây dựng hình 5.2 Với L1 = 65 m; L2 = 55 m; A1 = 20 m; A2 = m; A3 = m; A4 = m; B1 = 53 m; B2 = 35 m Phía Đơng khu đất giáp với giao thơng bên ngồi Câu 5.2 Anh chị đưa giải pháp bố trí sơ Tổng mặt thi cơng Cơng trình tầng bê tông cốt thép đổ chỗ nằm ranh giới khu vực xây dựng hình 5.2 Với L1 = 55 m; L2 = 50 m; A1 = 15 m; A2 = m; A3 = m; A4 = m; B1 = 27 m; B2 = m Phía Nam khu đất giáp với giao thơng bên Câu 5.3 Anh chị đưa giải pháp bố trí sơ Tổng mặt thi cơng Cơng trình 10 tầng bê tơng cốt thép đổ chỗ nằm ranh giới khu vực xây dựng hình 5.2 Với L1 = 51 m; L2 = 45 m; A1 = m; A2 = m; A3 = m; A4 = m; B1 = 27 m; B2 = 12 m Phía Tây khu đất giáp với giao thơng bên ngồi Hình 5.2 Mặt công trường 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Đình Thám (2004) Tổ chức xây dựng Nxb Xây dựng TS Trịnh Quốc Thắng (2006) Thiết kế tổng mặt xây dựng Nxb Xây dựng Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam hành 107 PHỤ LỤC A Bảng A.1 Tiêu chuẩn dùng nước số cơng tác xây dựng Mục đích dùng nước TT 1.1 Đơn vị Tiêu chuẩn (lít) m3 đất nguyên thổ - 17 Công tác đất Cho máy đào đất chạy 1.1.1 Làm việc đất cát 1.1.2 Làm việc đất sét 1.1.3 Làm việc đất đá 1.2 2.1 16 - 30 35 - 60 Cho máy đào đất chạy động đốt nóng bên làm việc máy/giờ 10 - 15 Công tác bê tông bê tông cốt thép Rửa cuội sỏi đá dăm m3/vật liệu rửa 2.1.1 Khi độ lớn trung bình, rửa tay (trong máng) 1.000 - 1.500 2.1.2 Khi độ bẩn nhiều 2.000 - 3.000 2.1.3 Khi rửa giới (trong chậu rửa) 500 - 1.000 2.2 Rửa cát chậu rửa cát 1.250 - 1500 2.3 Rửa cát lẫn đá dăm, trung bình 1.500 - 2.000 2.4 Trộn bê tông cứng m3 bê tông 225 - 275 2.5 Trộn bê tông dẻo m3 bê tông 250 - 300 2.6 Trộn bê tông đúc 275 - 325 m bê tông 300 - 400 m3 bê tông ngày đêm 200 - 400 3.1 Xây gạch vữa xi măng kể trộn, không 1.000 viên gạch tưới gạch 90 - 180 3.2 Xây gạch vữa xi măng nóng kể trộn, 1.000 viên gạch khơng tưới gạch 115 - 230 3.3 Tưới gạch 1.000 viên gạch 200 - 250 3.4 Xây đá hộc vữa xi măng m3 đá xây 60 - 100 3.5 Xây đá hộc vữa tam hợp m đá xây 150 - 200 m bê tông 2.7 Trộn bê tơng nóng 2.8 Tưới bê tơng ván khn điều kiện khí hậu trung bình Cơng tác xây trát 108

Ngày đăng: 12/09/2023, 23:37

w