1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mức độ kiệt sức nghề nghiệp của điều dưỡng phòng mổ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2022

81 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 802,61 KB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA LÊ VĂN HÙNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG PHÒNG MỔ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKA LÊ VĂN HÙNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG PHÒNG MỔ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin trân trọng cảm ơn Ts Phạm Thị Thu Hương trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, giảng viên trường đại học Phenikaa giảng dạy tạo điều kiện tốt cho lớp CH-02-ĐH Phenikaa suốt trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình thời gian tơi thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị, người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên Hà Nội, 10 tháng 01 năm 2023 HỌC VIÊN Lê Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài tự thiết kế, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn đơn vị Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu viên Lê Văn Hùng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… 1.1 Giới thiệu nghề điều dưỡng 1.2 Một số vấn đề liên quan đến kiệt sức nghề nghiệp 1.3 Một số nghiên cứu kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế giới Việt Nam 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế 18 1.5 Công cụ đánh giá kiệt sức nghề nghiệp……….………………………… 20 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 23 1.7 Khung lý thuyết 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Biến số nghiên cứu 29 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.8 Sai số biện pháp khắc phục sai số 31 2.9 Vấn đề đạo đức 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng phòng mổ 35 3.3 Mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng phòng mổ bệnh viện Phụ sản Trung ương 52 4.2 Mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng 55 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI Khoảng tin cậy ĐDV Điều dưỡng viên ĐD KHSCC Điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐLC Độ lệch chuẩn HDKH Hướng dẫn khoa học KSNN Kiệt sức nghề nghiệp NVYT Nhân viên y tế MBI –HSS Thang đo kiệt sức nghề nghiệp Malash DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1 Những biểu kiệt sức nghề nghiệp [11] 11 Bảng Các biến số nghiên cứu 29 Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng Thực trạng tính chất cơng việc ĐTNC 34 Bảng 3 Tình trạng kiệt sức cảm xúc điều dưỡng phòng mổ theo thang đo MBI –HSS 36 Bảng Tình trạng kiệt sức tính tiêu cực điều dưỡng phòng mổ theo thang đo MBI –HSS 38 Bảng Tình trạng kiệt sức giảm thành tích cá nhân điều dưỡng phòng mổ theo thang đo MBI –HSS 39 Bảng Tình trạng kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng phòng mổ theo thang đo MBI –HSS 40 Bảng Mối liên quan yếu tố nhân học với tình trạng kiệt sức cảm xúc điều dưỡng 42 Bảng Mối liên quan yếu tố tính chất cơng việc với tình trạng kiệt sức cảm xúc điều dưỡng 43 Bảng Mối liên quan yếu tố nhân học với tình trạng tính tiêu cực điều dưỡng 45 Bảng 10 Mối liên quan yếu tố tính chất cơng việc với tình trạng tính tiêu cực điều dưỡng 46 Bảng 11 Mối liên quan yếu tố nhân học với tình trạng giảm thành tích cá nhân 47 Bảng 12 Mối liên quan yếu tố tính chất cơng việc với tình trạng giảm thành tích cá nhân 48 Bảng 13 Mối liên quan yếu tố nhân học với tình trạng kiệt sức nghề nghiệp chung 50 Bảng 14 Mối liên quan yếu tố tính chất cơng việc với tình trạng kiệt sức nghề nghiệp chung 51 TÓM TẮT LUẬN VĂN Kiệt sức nghề nghiệp tượng cạn kiệt cảm xúc công việc, dẫn đến tư công việc không hiệu bắt nguồn từ căng thẳng thời gian dài [35] Nhiều nghiên cứu rằng: khoảng 25 – 30% nhân viên y tế bị kiệt sức công việc áp lực đến từ công việc mà họ phải thực ngành nghề Đáng nói nhiều nhân viên y tế làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân cịn có nguy kiệt sức nghề nghiệp cao nhiều lần so với ngành nghề khác Một nghiên cứu phân tích tổng hợp 182 cơng trình nghiên cứu khắp giới cho thấy tỉ lệ kiệt sức khỏe nhân viên y tế (NVYT) ước lượng khoảng 67% (dao động từ đến 80,5%) Bệnh viện Phụ - Sản Trung ương sở đầu ngành nước chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch sơ sinh với cấu 1000 giường bệnh Bệnh viện sở đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, đạo tuyến chuyển giao công nghệ chuyên ngành phụ sản, sơ sinh phạm vi nước Những hậu đáng tiếc từ việc kiệt sức cơng việc điều khó tránh khỏi Khi tình trạng kiệt sức nghề nghiệp kéo dài, khơng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần sức khỏe nhân viên y tế mà ảnh hướng đến chất lượng khám chữa bệnh bệnh nhân Với lý thực tiễn vậy, tiến hành thực nghiên cứu “Khảo sát mức độ kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng phòng mổ bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2022.”, Với mục tiêu, Mô tả mức độ kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng phòng mổ bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến mức độ kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng phòng mổ bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2022 Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mơ tả 63 điều dưỡng phịng mổ bệnh viện Phụ Sản Trung ương thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 11/2022 Mô tả mức độ kiệt sức nghề nghiệp thang đo hội chứng kiệt sức nghề nghiệp sử dụng theo thang đo Maslach (MBI) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng bị kiệt sức nghề nghiệp 19,0% Trong 39,7% kiệt sức cảm xúc; 47,6% kiệt sức tiêu cực 76,2% giảm thành tích cá nhân Những người điều dưỡng có khối lượng cơng việc nhiều có nguy bị kiệt sức nghề nghiệp cao gấp 4,9 lần người điều dưỡng có khối lượng cơng việc khơng nhiều; người điều dưỡng khơng có thời gian nghỉ buổi có nguy bị kiệt sức nghề nghiệp cao gấp 1,4 lần điều dưỡng có thời gian nghỉ ngơi buổi Nghiên cứu đưa số kiến nghị bật bệnh viện , khoa phòng cần bố trí thời gian nghỉ giải lao ca mổ hợp lý cho nhân viên y tế để tránh căng thẳng, đảm bảo sức khỏe nhân viên hiệu công việc 57 cần thực để giảm kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế thời điểm mà tình hình nhân viên y tế xin nghỉ việc mức báo động Các nghiên cứu khác giới cho kết tương tự nhận thấy thời gian làm việc với cường độ cao kéo dài, việc trực đêm tình trạng mang việc nhà yếu tố nguy kiệt sức nghề nghiệp Theo kết luận từ nghiên cứu West cộng (2018), yếu tố cơng việc góp phần làm kiệt sức bác sĩ bao gồm khối lượng công việc nhiều, thời gian làm việc dài, thường xuyên nhân điện thoại công việc vào ban đêm gọi cuối tuần, thời gian giải việc liên quan đến công việc nhà [40] 4.2.3 Mối liên quan yếu tố đến tình trạng giảm thành tích cá nhân điều dưỡng Tìm thấy mối liên quan yếu tố tốc độ làm việc với giảm thành tích cá nhân, p8 tiếng có nguy bị kiệt sức cảm xúc cao gấp 1,926 lần người có thời gian làm việc ca tiếng Yếu tố liên quan đến kiệt sức tiêu cực: điều dưỡng khơng có thời gian nghỉ buổi có nguy có tính tiêu cực cao 1,7 lần so với điều dưỡng có thời gian nghỉ buổi; người điều dưỡng có thời gian làm việc ca >8 tiếng có nguy có tính tiêu cực cao gấp 2,055 lần người có thời gian làm việc ca tiếng 60 Yếu tố liên quan đến kiệt sức giảm thành tích cá nhân: người điều dưỡng có tốc độ làm việc khơng nhanh có nguy bị giảm thành tích cá nhân cao gấp 2,5 lần người điều dưỡng có tốc độ làm việc nhanh Yếu tố liên quan đến kiệt sức nghề nghiệp: người điều dưỡng có khối lượng cơng việc nhiều có nguy bị kiệt sức nghề nghiệp cao gấp 4,9 lần người điều dưỡng có khối lượng cơng việc khơng nhiều; người điều dưỡng khơng có thời gian nghỉ buổi có nguy bị kiệt sức nghề nghiệp cao gấp 1,4 lần điều dưỡng có thời gian nghỉ ngơi buổi 61 KHUYẾN NGHỊ Đối với ban lãnh đạo bệnh viện Do tính chất đặc thù cơng việc phịng mổ, ban lãnh đạo bệnh viện xem xét cho phép lãnh đạo khoa mổ chủ động bố trí nghỉ, giải lao linh hoạt cho nhân viên ( không cố định nghỉ trưa, thời gian giải lao khoảng 10-15 phút sau ca mổ ) Thời gian giải lao phải đảm bảo theo luật lao động lãnh đạo khoa mổ chịu trách nhiệm trước lãnh đạo bệnh viện ( thời gian nghỉ phải đúng, đủ, không thừa, thiếu để đảm bảo quyền lợi cho người lao động ) Đối với phòng điều dưỡng bệnh viện Phòng điều dưỡng cần điều chỉnh lại lịch trực điều dưỡng, phân bố lịch trực đêm, tăng ca trực cuối tuần hợp lý để tránh tình trạng điều dưỡng phải trực nhiều Xây dựng kế hoạch thực luân phiên ca làm việc, luân chuyển nhân viên y tế từ vị trí làm việc căng thẳng xuống vị trí căng thẳng nhằm giảm căng thẳng mệt mỏi cho nhân viên y tế Triển khai hoạt động giao lưu ngoại khóa, hội thao thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần nhân viên y tế, giảm bớt căng thẳng trình làm việc Đối với lãnh đạo khoa phịng Đối với lãnh đạo khoa phịng: phân cơng vị trí làm việc điều dưỡng hợp lý, xếp hốn đổi vị trí làm việc ca mổ để giảm bớt căng thẳng áp lực Đối với điều dưỡng viên phòng mổ Điều dưỡng cần nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần để đáp ứng với nhu cầu ngành, nghề 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bích Vũ Thái Sơn (2021), "Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp bác sĩ điều dưỡng bệnh viện hạng Việt Nam, 2020", Tạp chí Y học Việt Nam 2(502), tr 75-78 Bộ Y tế (2004), "Điều dưỡng học nguyên lý điều dưỡng", Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội,, tr 345-346 Bộ Y tế (2008), "Học thuyết thực hành điều dưỡng" Bộ Y tế (2012), "Chương trình hành động Quốc gia tăng cường dịch vụ điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội" Bộ Y tế (2021), Thông tư 31/2021/TT-BYT quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, Hà Nội, truy cập ngày 06/01/2018, trang Bùi Chí Cơng (2021), " Kiệt sức nghề nghiệp bác sĩ bệnh viên đa khoa tỉnh Đăk Nông số yếu tố ảnh hưởng, năm 2021 " Nguyễn Trần Ngọc Diễm Hoàng Khánh Chi (2020), "Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp bác sỹ bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố ảnh hưởng năm 2019", Tạp chí khoa học sức khỏe nghiên cứu phát triển 4(3), tr 18-27 Nguyễn Thu Hà Doãn Ngọc Hải (2016), "Điều tra stress nghề nghiệp nhân viên y tế", Viện sức khoẻ nghề nghiệp mơi truờng Nguyễn Tiến Hồng cộng (2019), "Tình trạng kiệt sức nhân viên y tế yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019", Y Học TP Hồ Chí Minh 24(115-120) 10 Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2021), "Chuẩn hóa cơng cụ đo lường tình trạng kiệt sức phiên tiếng Việt", Tạp chí Y học dự phòng 5(31) 11 Nguyễn Thị Hồng Loan (2012), "Kiệt sức nghề nghiệp cách hóa giải" 63 12 Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Văn Trang (2022), "Mức độ kiệt sức nghề nghiệp nhân viên khối điều dưỡng số bệnh viện ngồi cơng lập khu vực phía Bắc", Tạp chí Y học 13 Ngơ Thị Kiều My, Trần Đình Vinh Đỗ Mai Hoa (2015), "Tình trạng stress điều dưỡng hộ sinh Bệnh viện phụ sản Nhi Đà Nẵng.", Tạp Chí Tế Cơng Cộng 34, tr 57 - 62 14 Lê Hữu Phúc (2020), Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp số yếu tố ảnh hưởng bác sĩ điều dưỡng khoa chấn thương, chẩn hình, khoa cấp cứu khoa khám bệnh Bệnh viện nhi đồng năm 2020, Luận văn chuyên khoa II quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng 15 Phạm Văn Sỹ Nguyễn Khánh Ly Nghiên cứu tổng quan tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bác sĩ, Đại học Công Nghệ TP.HCM 16 Nguyễn Thị Thanh, Bùi Nguyễn Thành Long Nguyễn Thành Luân (2019), "Tình trạng kiệt sức công việc điều duỡng khối hồi sức cấp cứu số bệnh viện tuyến quận huyện địa bàn Tp Hồ Chí Minh năm 2019", Nghiên cứu Y học - Y Học TP Hồ Chí Minh 24(1), tr 22-26 17 Trần Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Liên Hương (2016), "Tình trạng căng thẳng số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2015", Tạp Chí Tế Cơng Cộng 13(40), tr 20-25 18 Nguyễn Anh Tú (2020), Phân tích gánh nặng yếu tố liên quan đến công việc điều dưỡng viên bệnh viện Bạch Mai năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Thăng Long TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Labenz J Adarkwah CC, Birkner B, Beilenhoff UI, Hirsch O., (2020), "Work satisfaction and burnout risk of gastroenterologists in Germany: results of a nationwide survey ", Z.Gastroenterol 58, tr 960–970 64 20 Adia Harvey Wingfield (2009), "Racializing the Glass Escalator: Reconsidering Men's Experiences with Women's Work", Gender & Society 23(1), tr 5-26 21 Burnout Research (2014), "Maslach Burnout Inventory – General Survey: Factorial validity and invariance among Romanian healthcare professionals", tr 103-111 22 Christina Maslach, Susan E Jackson Michael P Leiter (1996), Maslach burnout inventory Third Edition, 193-195 23 H Elrassas, E Shorub El-Sayed El-Okda (2016), "Testing burnout syndrome as a psychiatric disorder among nursing staff of different medical settings", Ovid 23(4) 24 Erickson R Grove W (2017), "Why emotions matter: age, agitation, and burnout among registered nurses", Online journal of issues in nursing 13(1), tr 1-13 25 Imo Udemezue O (2017), "Burnout and psychiatric morbidity among doctors in the UK: a systematic literature review of prevalence and associated factors", BJPsych bulletin 41(4), tr 197-204 26 Carla Swift John Ong, Michael Bath,Sharon Ong,Wanyen Lim,Yasseen AlNaeeb,Arun Shankar,Yock Young Dan, (2021), "The prevalence of burnout, risk factors, and job-related stressors in gastroenterologists: A systematic review", Journal of Gastroenterology and Hepatology 27 Li Cheng cộng (2020 ), "The mediating effect of coping style between empathy and burnout of Chinese nurses working in medical wards and surgery", Nursing Open 7, tr 1936–1944 28 M Anwar HR Elareed (2017), "Burnout among Egyptian Nurses ", Journal of Public Health 25, tr 693–697 (2017) 29 M Jaworek A Dyląg (2015), "Work-related factors and age as determinants of three burnout dimensions among Polish hospital nurses ", Psychology 65 30 M Jaworek cộng (2010), "Burnout syndrome as a mediator for the effect of work-related factors on musculoskeletal complaints among hospital nurses.", International Journal of Industrial Ergonomics 31 Maslach C., Schaufeli W B Leiter M P (2001), "Job Burnout", Annual Reviwew Psychology 52, tr 397-422 32 Nguyen T HT cộng (2018), "Burnout Study of Clinical Nurses in Vietnam: Development of Job Burnout Model Based on Leiter and Maslach's Theory ", Asian Nursing Research 12(1), tr 42-9 33 OLSon K cộng (2019), "Cros-sectional survey of workplace stressors assiocialted with physician burnout measured by the Mini-Z and the Maslach Burnout Inventory", Stres and health: journal of the International Society for the Investigation of Stress 35(2), tr 157-75 34 Graham J Ramirez AJ, Richards MA, Cull A, (1996), "Gregory WM Mental health of hospital consultants: the effects of stress and satisfaction at work.", Lancet Lond Engl 347, tr 724–728 35 Reith P T (2018), "Burnout in United States Healthcare Professionals: A Narrative Review ", Cureus 10(12), tr e3681-e 36 Rossouw L cộng (2013), "The prevalence of burnout and depression in medical doctors working in the Cape Town Metropolitan Municipality community healthcare clinic and district hospitals of the Provincial Government of the Western Cape: A cross-sectional study", South African Family Practice 55(6), tr 567-73 37 Rotenstein S L cộng (2018), "Prevalence of Burnout Among Physicians: A Systematic Review", Jama 320(11), tr 1131-50 38 Sherman J R (1994), Preventing Caregiver Burnout, Minnesota: Pathway Books 39 Sri Lanka., Wickramasinghe et al (2018), "Prevalence and correlates of burnout among collegiate cycle students in Sri Lanka: A school-based crosssectional study", Child Adolesc Psychiatry Ment Health 66 40 West P.C, Dyrbye N.L Shanafelt D.T (2018), "Physician burnout: contributors, consequenees and solutions", Journal of internal medicine 283(6), tr 516-29 67 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG PHÒNG MỔ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Mã số phiếu: Anh chị vui lòng khoanh trịn vào đáp án cho Stt I Nội dung Đáp án THÔNG TIN CHUNG Giới tính người điền phiếu, Giới gồm giá trị: Nam Nữ Năm sinh Dân tộc Kinh Khác Trung cấp Trình độ chun mơn Cao đẳng Đại học Sau đại học 5 năm Đã kết hôn Hôn nhân Ly hôn Độc thân Kiêm nhiệm công việc Có Khơng Câu trả Ghi lời 68 II TÍNH CHẤT CƠNG VIỆC Ít Khối lượng cơng Bình thường việc Nhiều Chậm Tốc độ làm việc Bình thường Quá nhanh 10 11 12 Mức độ tập trung công việc Thấp Bình thường Cao Có thời gian nghỉ ngơi buổi Có Khơng ( chọn “khơng” bỏ qua câu 12 ) Thời gian nghỉ ngơi buổi 30 phút 30-60 phút >60 phút 5 lần Không trực 14 Thời gian làm việc ca Trung 15 bình tiếng >8-10 tiếng > 10 tiếng số người bệnh chăm sóc ngày 69 III THANG ĐÁNH GIÁ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP MBI – HSS Anh/chị chọn vào đáp án mà Anh/chị cho với tình trạng TT Nội dung Khơng Mỗi Khơng cịn cảm xúc cơng việc Bị sử dụng hết lượng vào cuối ngày làm việc Mệt mỏi thức dậy vào buổi sáng đối mặt với ngày làm việc Dễ dàng hiểu cảm nhận bệnh nhân Đối xử với số bệnh nhân đối tượng vật chất người Làm việc với người ngày căng thẳng Giải hiệu vấn đề bệnh Mỗi Một Một Mỗi bao năm tháng tháng tuần tuần vài ngày vài vài lần lần lần lần lần (1) (2) (3) (4) (5) (0) Mỗ i (6) 70 TT Nội dung Không Mỗi Cảm thấy bị kiệt sức công việc Tôi cảm thấy sống có ảnh hưởng tích cực đến sống người khác 10 Trở nên vô cảm, khắc nghiệt người kể từ làm công việc 11 Lo lắng công việc làm chai cứng cảm xúc 12 Cảm thấy tràn đầy lượng 13 Cảm thấy thất vọng cơng việc 14 Cảm thấy làm việc q sức 15 Khơng thực quan tâm xảy với Mỗi Một Một Mỗi bao năm tháng tháng tuần tuần vài ngày vài vài lần lần lần lần lần (1) (2) (3) (4) (5) (0) nhân Mỗ i (6) 71 TT Nội dung Không Mỗi 16 Làm việc trực tiếp nhiều người gây nhiều áp lực cho 17 Có thể dễ dàng tạo bầu khơng khí 18 Cảm thấy phấn khởi sau hợp tác chặt chẽ với bệnh nhân 19 Đã đạt nhiều điều có giá trị cơng việc 20 Cảm thấy tơi đuối sức, khơng cịn kiên nhẫn 21 Trong cơng việc, tơi bình tĩnh để đối phó với vấn đề tình cảm 22 Cảm thấy bệnh nhân đổ lỗi cho vấn đề họ Mỗi Một Một Mỗi bao năm tháng tháng tuần tuần vài ngày vài vài lần lần lần lần lần (1) (2) (3) (4) (5) (0) số bệnh nhân Mỗ i (6)

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w