ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh trứng cá lứa tuổi thanh niên (từ 16 đến 30 tuổi) được chăm sóc da tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Da liễu Hà Nội từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2021.
Tất cả người bệnh trứng cá tuổi từ 16 đến 30 chăm sóc da tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Da liễu Hà Nội đều được mời và đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu
- Người bệnh có các dấu hiệu của tổn thương về tinh thần và nhận thức ảnh hưởng đến việc trả lời hoàn thiện bộ câu hỏi.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2021.
Khoa Y học cổ truyền bệnh viện Da liễu Hà Nội.
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Thiết kế nghiên cứu can thiệp trước sau không có nhóm chứng
So sánh, bàn luận và kết luận Đánh giá lần 2 ở tuần thứ 4 sau 3 tuần can thiệp
1 tuần/lần trong 3 tuần liên tiếp Đánh giá lần 1 trước can thiệp Đối tượng nghiên cứu
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu can thiệp trước sau
Bước 1: Đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh thông qua nội dung trả lời bộ câu hỏi trong 10 phút, được thực hiện ngay khi người bệnh đến khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Da liễu Hà Nội lần 1
Xác định nội dung can thiệp giáo dục sức khỏe, phù hợp với mức độ kiến thức của từng người bệnh
Tiến hành truyền thông trực tiếp cho từng người bệnh về những kiến thức thiếu hụt dựa vào nội dung trả lời bộ câu hỏi, trong 20 phút (thời gian đắp mặt nạ chăm sóc da tại khoa) Phát tài liệu truyền thông và hướng dẫn người bệnh thực hành chăm sóc da hàng ngày tại nhà Can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe được thực hiện 1 tuần 1 lần trong 3 tuần liên tiếp.
Bước 4: Đánh giá lại kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh thông qua nội dung trả lời bộ câu hỏi lần 2 (giống bộ câu hỏi lần 1), nhằm so sánh sự thay đổi kiến thức trước và sau can thiệp, được thực hiện ở tuần thứ 4 sau 3 tuần can thiệp
- Tên nội dung can thiệp:
“Nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh lứa tuổi thanh niên chăm sóc da tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Da liễu Hà Nội năm 2021”.
Người bệnh trứng cá lứa tuổi thanh niên chăm sóc da tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Da liễu Hà Nội năm 2021.
- Người thực hiện can thiệp: Điều dưỡng Hoàng Thủy Huyền.
+ Truyền thông trực tiếp cho từng đối tượng
+ Phát tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe và hướng dẫn người bệnh thực hành chăm sóc da hàng ngày tại nhà.
- Đánh giá sau can thiệp:
Phát bộ câu hỏi đánh giá lại kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá cho người bệnh lần 2 (giống bộ câu hỏi lần 1) Trên cơ sở đó, sẽ đưa ra những kết luận và khuyến nghị phù hợp liên quan đến kết quả nghiên cứu.
+ Nội dung kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá.
+ Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe và hướng dẫn người bệnh thực hành chăm sóc da hàng ngày tại nhà.
Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
- Mục tiêu 1: Cỡ mẫu được tính theo công thức một tỷ lệ trong quần thể n = Z 2 1 – α/2 p(1−p) Δ 2
+ n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có.
+ Z1 – α/2 : Hệ số tin cậy, thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn.
+ α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy là 95% thì
+ Δ: khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu nghiên cứu và tỷ lệ của quần thể, chọn Δ = 0,05 ứng với sai lệch 5%.
+ p: tỷ lệ người bệnh mắc bệnh trứng cá có thay đổi kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá sau can thiệp truyền thông (ước lượng 85%).
+ (1 – p): tỷ lệ người bệnh không thay đổi kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá sau can thiệp truyền thông.
Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần thu thập trong mục tiêu 1 là 196 người bệnh
- Mục tiêu 2: Cỡ mẫu được tính theo công thức can thiệp so sánh trước sau không đối chứng n = [ Z 1−α /2 √ 2 p (1 − p )+Z 1−β √ p 1 ( 1− p 1 ) + p 2 ( 1− p 2 ) ] 2
+ n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có.
+ Z1 – α/2 : Hệ số tin cậy, thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn.
+ α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05 thì Z1 – α/2 = 1,96.
Z1 – β : Giá trị được tính dựa trên lực thống kê, chọn β= 0,2 thì Z1 – β = 0,842. + p 1: Tỷ lệ kiến thức tốt sau can thiệp, ước tính bằng 55%.
+ p 2: Tỷ lệ kiến thức tốt trước can thiệp, với nghiên cứu thử nghiệm tỷ lệ này là 25%.
2 Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần thu thập trong mục tiêu 2 là 134 người bệnh.
Từ cỡ mẫu mục tiêu 1 và mục tiêu 2, nghiên cứu chọn cỡ mẫu là 196 người bệnh.
Bộ công cụ, phương pháp và quy trình thu thập số liệu
Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu” theo Quyết định số 75/QĐ-BYT ngày 13/01/2015 [5] Bộ câu hỏi đã xin ý kiến 05 chuyên gia, đánh giá đặc hiệu nội dung và điểm cắt CVI của bộ câu hỏi là 0,9 (phụ lục 2).
Bộ câu hỏi được thử nghiệm trên 30 đối tượng phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn
(30 đối tượng này không tham gia vào mẫu nghiên cứu được điều tra sau đó) và được chỉnh sửa, hoàn thiện trước khi đưa vào thu thập thông tin chính thức.
Bộ câu hỏi bao gồm 3 phần:
+ Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
+ Phần 1 - Kiến thức về bệnh trứng cá
Gồm 15 câu hỏi liên quan đến nguyên nhân gây bệnh, các yếu tố liên quan… của bệnh trứng cá Mỗi câu hỏi sẽ có nhiều lựa chọn, trong đó chỉ có 1 lựa chọn đúng Đối tượng nghiên cứu sẽ lựa chọn 1 đáp án đúng
Mỗi lựa chọn đúng được 01 điểm, lựa chọn sai không được điểm Tổng điểm tối đa là 15 điểm
+ Phần 2 - Kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá
Phần này gồm 6 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 ý liên quan đến thực hành chăm sóc bệnh trứng cá của người bệnh, thói quen sinh hoạt, vệ sinh hàng ngày Các đối tượng nghiên cứu sẽ đưa ra lựa chọn của mình là thường xuyên, không thường xuyên, không làm Lựa chọn thường xuyên được 02 điểm, lựa chọn không thường xuyên được 01 điểm, lựa chọn không làm được 0 điểm Tổng điểm tối đa mỗi câu hỏi là 08 điểm Tổng điểm tối đa cả phần kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá là 48 điểm.
2.5.2 Công cụ giáo dục sức khỏe
Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe được xây dựng dựa trên quy trình kỹ thuật chăm sóc da của Bệnh viện Da liễu Hà Nội và ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực Da liễu.
2.5.3 Phương pháp và quy trình thu thập số liệu
Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu như sau:
- Sử dụng bộ câu hỏi với nội dung giống nhau cho 2 lần đánh giá trước và sau can thiệp.
- Các bước thu thập số liệu:
Lựa chọn người bệnh tham gia nghiên cứu theo tiêu chuẩn
Giới thiệu mục đích, ý nghĩa, phương pháp cho người bệnh tham gia nghiên cứu Nếu đồng ý, người bệnh ký vào bản đồng thuận và được phổ biến về hình thức tham gia nghiên cứu.
+ Bước 3: Đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh thông qua nội dung trả lời bộ câu hỏi trong 10 phút, được thực hiện ngay khi người bệnh đến khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Da liễu Hà Nội lần 1
Tiến hành truyền thông trực tiếp cho từng người bệnh về những kiến thức thiếu hụt dựa vào nội dung trả lời bộ câu hỏi, trong 20 phút (thời gian đắp mặt nạ chăm sóc da tại khoa) Phát tài liệu truyền thông và hướng dẫn người bệnh thực hành chăm sóc da hàng ngày tại nhà Can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe được thực hiện 1 tuần 1 lần trong 3 tuần liên tiếp.
+ Bước 5: Đánh giá lại kiến thức của người bệnh tham gia nghiên cứu vào thời điểm ngay khi người bệnh đến khoa Y học cổ truyền lần thứ 4 (tuần thứ tư) bằng bộ câu hỏi như lần 1.
- Người bệnh tham gia nghiên cứu được tư vấn sử dụng gói chăm sóc da theo liệu trình (10 lần), được đặt lịch hẹn 1 tuần 1 lần chăm sóc da theo từng khung giờ
- Người bệnh tham gia nghiên cứu được gọi điện thông báo và nhắc lịch hẹn chăm sóc hàng tuần.
2.6 Các biến số nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu Biến số nghiên cứu
Kiến thức về bệnh trứng cá
- Nguyên nhân gây bệnh trứng cá
- Lứa tuổi có nguy cơ mắc bệnh trứng cá
- Tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên
- Tên vi khuẩn gây mụn trứng cá
- Yếu tố tác động tới sự hình thành mụn trứng cá
- Giới có nguy cơ mắc bệnh trứng cá
- Giới tính bị bệnh nặng hơn khi mắc trứng cá
- Chủng tộc có nguy cơ mắc bệnh trứng cá
- Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trứng cá
- Yếu tố nghề nghiệp làm tăng khả năng mắc bệnh trứng cá
- Bệnh trong cơ thể làm tăng nặng bệnh trứng cá
- Thức ăn làm tăng nặng bệnh trứng cá
- Thuốc làm tăng nặng bệnh trứng cá
- Nguyên nhân tại chỗ làm tăng nặng bệnh trứng cá
- Tổn thương của bệnh trứng cá
Kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá
- Chăm sóc da bệnh trứng cá
- Điều trị bệnh trứng cá
- Thói quen sinh hoạt hàng ngày
Tiêu chuẩn đánh giá
Áp dụng phân loại nhận thức trong nghiên cứu của Padmavathi GV,Nagaraju B, Shampalatha SP & et al (2013) tại Bangalore Ấn Độ, phân loại nhận thức của người bệnh gồm 4 mức: kém, trung bình, khá và tốt [37].
+ Tỷ lệ lựa chọn đúng trong 15 câu hỏi phần kiến thức về bệnh trứng cá. + Tỷ lệ lựa chọn trong 6 câu hỏi phần kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá.
- Mục tiêu 2: Đánh giá trước và sau nghiên cứu về:
+ Tổng điểm phần kiến thức về bệnh trứng cá.
+ Tổng điểm phần kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá.
+ Phân loại mức độ kiến thức về bệnh trứng cá (15 câu hỏi, tối đa 15 điểm):
Mức độ tốt khi điểm từ 13 đến 15 điểm.
Mức độ khá khi điểm từ 10 đến 12 điểm.
Mức độ trung bình khi điểm từ 7 đến 9 điểm Mức độ kém khi điểm từ 0 đến 6 điểm + Phân loại mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá (6 câu hỏi, tối đa 48 điểm):
Mức độ tốt khi điểm từ 39 đến 48 điểm.
Mức độ khá khi điểm từ 29 đến 38 điểm.
Mức độ trung bình khi điểm từ 19 đến 28 điểm Mức độ kém khi điểm từ 0 đến 18 điểm
+ Mỗi câu trả lời: thường xuyên là 2 điểm, không thường xuyên là 1 điểm,không làm 0 điểm.
Phương pháp phân tích số liệu
- Nhập liệu, làm sạch và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.
- Phân tích mô tả tần số, tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc bệnh trứng cá.
- Tính các giá trị phần trăm, giá trị trung bình trước và sau can thiệp, t-test được dùng để so sánh các giá trị trung bình, λ 2 để so sánh 2 tỷ lệ.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định chấp thuận (Số 347/GCN-HĐĐĐ ngày 26 tháng 2 năm 2021).
- Nghiên cứu được Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Phenikaa nhất trí thông qua.
- Nghiên cứu được thực hiện khi đã có sự đồng thuận của khoa Y học cổ truyền, bệnh viện Da liễu Hà Nội và người bệnh.
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tham gia nghiên cứu.
- Những người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu vẫn được truyền thông về kiến thức bệnh trứng cá, kiến thức thực hành chăm sóc và phát tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc da hàng ngày tại nhà.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu,thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mô tả kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh lứa tuổi thanh niên
3.1.1 Đặc điểm của đối tượng mắc bệnh trứng cá
3.1.1.1 Phân bố về giới của thanh niên mắc bệnh trứng cá
Biểu đồ 3.1 Phân bố về giới của thanh niên mắc bệnh trứng cá (n6)
Biểu đồ 3.1 cho thấy nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn là 56,1%, nam giới chiếm 43,9%.
3.1.1.2 Phân bố về độ tuổi của thanh niên mắc bệnh trứng cá
Bảng 3.1 Phân bố về độ tuổi của thanh niên mắc bệnh trứng cá (n6) Độ tuổi Thanh niên mắc bệnh trứng cá n %
Bảng 3.1 cho thấy bệnh tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi 16 đến 19, chiếm tỷ lệ 47,5% tổng số bệnh nhân nghiên cứu Có 35,2% số bệnh nhân ở nhóm tuổi từ 20 đến 24 Nhóm tuổi 25 đến 30 thấp nhất, chỉ có 34 bệnh nhân, chiếm 17,3% số bệnh nhân Tuổi trung bình là 20,52 ± 3,73, trong đó tuổi thấp nhất là 16 tuổi và tuổi cao nhất là 30 tuổi.
3.1.1.3 Phân bố về nghề nghiệp của thanh niên mắc bệnh trứng cá
Học sinh Sinh viên Lao động trí óc
Biểu đồ 3.2 Phân bố về nghề nghiệp của thanh niên mắc bệnh trứng cá (n6)
Biểu đồ 3.2 cho thấy nhóm nghề nghiệp học sinh và sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất là 67,9%, trong đó học sinh chiếm 32,7%, sinh viên chiếm 35,2% Nhóm nghề nghiệp lao động trí óc chiếm tỷ lệ 17,9% và nhóm lao động chân tay chiếm tỷ lệ thấp nhất là 14,3%.
3.1.1.4 Phân bố về nơi ở của thanh niên mắc bệnh trứng cá
Bảng 3.2 Phân bố về nơi ở của thanh niên mắc bệnh trứng cá (n6)
Nơi ở Thanh niên mắc bệnh trứng cá n %
Quận nội thành Hà Nội 137 69,9
Quận ngoại thành, huyện, thị xã trực thuộc Hà Nội 59 30,1
Bảng 3.2 cho thấy nơi ở tại các quận nội thành Hà Nội chiếm tỷ lệ cao nhất là 69,9% Nơi ở tại các quận ngoại thành, huyện, thị xã trực thuộc Hà Nội chiếm tỷ lệ 30,1% Không có đối tượng ở ngoài Hà Nội.
3.1.2 Mô tả kiến thức về bệnh trứng cá và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh trứng cá lứa tuổi thanh niên
3.1.2.1 Tỷ lệ lựa chọn các câu hỏi phần kiến thức về bệnh trứng cá
Bảng 3.3 Tỷ lệ lựa chọn các câu hỏi phần kiến thức về bệnh trứng cá (n6)
Lựa chọn Đúng n Tỷ lệ
Nguyên nhân gây bệnh trứng cá 153 78,1
2 Lứa tuổi có nguy cơ mắc bệnh trứng cá 136 69,4
Tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên
4 Tên vi khuẩn gây mụn trứng cá 63 32,1
5 Yếu tố tác động tới sự hình thành mụn trứng cá 86 43,9
Giới có nguy cơ mắc bệnh trứng cá 50 25,5
7 Giới tính bị bệnh nặng hơn khi mắc trứng cá 69 35,2
Chủng tộc có nguy cơ mắc bệnh trứng cá
9 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trứng cá 83 42,3
0 Yếu tố nghề nghiệp làm tăng khả năng mắc bệnh trứng cá 70 35,7
Bệnh trong cơ thể làm tăng nặng bệnh trứng cá 87 44,4
2 Thức ăn làm tăng nặng bệnh trứng cá 139 70,9
Thuốc làm tăng nặng bệnh trứng cá
4 Nguyên nhân tại chỗ làm tăng nặng bệnh trứng cá 116 59,2
5 Tổn thương của bệnh trứng cá 87 44,4
Qua bảng 3.3, trong một số nội dung đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ lựa chọn đúng cao như nguyên nhân gây bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 78,1%), lứa tuổi có nguy cơ mắc bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 69,4%), thức ăn làm tăng nặng bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 70,9%).
Một số nội dung đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ lựa chọn đúng trung bình như yếu tố tác động tới sự hình thành mụn trứng cá (lựa chọn đúng 43,9%), chủng tộc có nguy cơ mắc bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 46,9%), những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 42,3%), bệnh trong cơ thể làm tăng nặng bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 44,4%), thuốc làm tăng nặng bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 53,6%), nguyên nhân tại chỗ làm tăng nặng bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 59,2%), tổn thương của bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 44,4%).
Hai nội dung đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ lựa chọn đúng thấp là tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên (lựa chọn đúng 21,9%), giới có nguy cơ mắc bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 25,5%).
3.1.2.2 Phân loại mức độ kiến thức về bệnh trứng cá
Biểu đồ 3.3 Phân loại mức độ kiến thức về bệnh trứng cá (n6)
Biểu đồ 3.3 cho thấy mức độ kiến thức tốt và khá về bệnh trứng cá chỉ chiếm tỷ lệ là 35,2% Mức độ kiến thức trung bình và kém về bệnh trứng cá chiếm tỷ lệ là 64,7% Mức độ kiến thức kém về bệnh trứng cá chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,4%.
3.1.2.3 Tỷ lệ lựa chọn các câu hỏi phần kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá Bảng 3.4 Tỷ lệ lựa chọn các câu hỏi phần kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá (n6)
Không làm n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ
(%) C201 Chăm sóc da trứng cá tại nhà
1 Rửa mặt ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối 170 86,7 26 13,3 0 0
2 Động tác rửa mặt nhẹ nhàng tránh làm tổn thương vùng da mụn 138 70,4 39 19,9 19 9,7
3 Các bước chăm sóc da buổi sáng theo thứ tự rửa mặt – cân bằng da – bôi thuốc trị mụn – bôi kem chống nắng.
4 Các bước chăm sóc da buổi tối theo thứ tự tẩy trang - rửa mặt – cân bằng da – bôi thuốc trị mụn 148 75,5 33 16,8 15 7,7
C202 Điều trị bệnh trứng cá
1 Định kỳ khám và điều trị theo đơn thuốc của Bác sĩ Da liễu 40 20,4 82 41,8 74 37,8
2 Định kỳ chăm sóc da tại các cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu 101 51,5 61 31,1 34 17,3
3 Sử dụng thuốc đúng theo đơn thuốc của Bác sĩ Da liễu 121 61,7 57 29,1 18 9,2
4 Sử dụng các sản phẩm chăm sóc theo tư vấn của chuyên gia về Da liễu 17 8,7 106 54,1 73 37,2
C203 Thói quen sinh hoạt hàng ngày
Không làm n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ
4 Thư giãn tránh căng thẳng 45 23,0 42 21,4 109 55,6
2 Thay khẩu trang hàng ngày 186 94,9 10 5,1 0 0
3 Thay khăn trải gối hàng ngày 38 19,4 60 30,6 98 50,0
4 Dùng bông sạch lau mặt 32 16,3 82 41,8 82 41,8
3 Đồ uống không chứa cồn 132 67,3 33 16,8 31 15,8
4 Đồ uống không chứa đường 104 53,1 73 37,2 19 9,7
3 Đồ ăn ít dầu, mỡ 58 29,6 59 30,1 79 40,3
Trong thực hành chăm sóc da trứng cá tại nhà, người bệnh thường xuyên thực hành các nội dung đưa ra chiếm tỷ lệ cao trên 59,2%, trong đó nội dung rửa mặt ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối chiếm tỷ lệ cao nhất là 86,7%.
Trong thực hành điều trị bệnh trứng cá, người bệnh thường xuyên thực hành nội dung sử dụng các sản phẩm chăm sóc theo tư vấn của chuyên gia về da liễu chiếm tỷ lệ thấp nhất là 8,7%, nội dung định kỳ khám và điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ da liễu chiếm tỷ lệ thấp là 20,4%.
Trong thói quen sinh hoạt hàng ngày, người bệnh thường xuyên thực hành thẳng chiếm tỷ lệ thấp là 23% 49% người bệnh không thường xuyên thực hành thói quen tập thể dục.
Trong thói quen vệ sinh, người bệnh thường xuyên thực hành thói quen thay khẩu trang hàng ngày chiếm tỷ lệ cao nhất là 94,9% 50% người bệnh không thường xuyên thực hành thói quen thay khăn trải gối hàng ngày 41,8% người bệnh không thường xuyên thực hành thói quen dùng bông sạch lau mặt.
Trong thức uống thường xuyên, người bệnh thường uống nước tinh khiết, đồ uống không chứa cồn, đồ uống không có đường chiếm tỷ lệ cao trên 53,1% Người bệnh uống nước trái cây không thường xuyên chiếm tỷ lệ 34,2% và không sử dụng chiếm tỷ lệ 36,7%.
Trong thức ăn thường xuyên, người bệnh thường xuyên ăn rau củ, trái cây chiếm tỷ lệ cao là 57,7% Người bệnh không sử dụng đồ ăn không cay, đồ ăn ít dầu mỡ, đồ ăn ít đường chiếm tỷ lệ cao trên 40,3%.
3.1.2.4 Phân loại mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá
Kiến thức thực hành tốt Kiến thức thực hành khá
Kiến thức thực hành trung bình Kiến thức thực hành kém
Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá
Biểu đồ 3.4 cho thấy mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá tốt chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2,6% Mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá khá chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 56,6% Mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá trung bình chiếm tỷ lệ 37,2% Mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá kém chiếm tỷ lệ 3,6%.
3.1.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh trứng cá và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh trứng cá lứa tuổi thanh niên
3.1.3.1 Liên quan mức độ kiến thức về bệnh trứng cá và giới tính
Bảng 3.5 Liên quan mức độ kiến thức về bệnh trứng cá và giới tính (n6)
Giới Mức độ kiến thức
Bảng 3.5 cho thấy nam giới có kiến thức tốt và khá về bệnh trứng cá chiếm
39,1% Nam giới có kiến thức kém về bệnh trứng cá chiếm tỷ lệ 57% cao hơn nữ giới có kiến thức kém về bệnh trứng cá chiếm tỷ lệ 40%
3.1.3.2 Liên quan mức độ kiến thức về bệnh trứng cá và tuổi
Bảng 3.6 Liên quan mức độ kiến thức về bệnh trứng cá và tuổi (n = 196)
Tuổi Mức độ kiến thức
Kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh lứa tuổi thanh niên
3.2.1 Thay đổi kiến thức về bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe 3.2.1.1 Thay đổi kiến thức về bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe
Bảng 3.11 Thay đổi kiến thức về bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe (n6)
Sau can thiệp p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ
1 Nguyên nhân gây bệnh trứng cá 15
2 Lứa tuổi có nguy cơ mắc bệnh trứng cá 13
Tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên 43 21,9 17
4 Tên vi khuẩn gây mụn trứng cá 63 32,1 14
Yếu tố tác động tới sự hình thành mụn trứng cá 86 43,9 17
6 Giới có nguy cơ mắc bệnh trứng cá 50 25,5 10
Giới tính bị bệnh nặng hơn khi mắc trứng cá 69 35,2 12
8 Chủng tộc có nguy cơ mắc bệnh trứng cá 92 46,9 16
Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trứng cá 83 42,3 16
Yếu tố nghề nghiệp làm tăng khả năng mắc bệnh trứng cá 70 35,7 16
Bệnh trong cơ thể làm tăng nặng bệnh trứng cá 87 44,4 15
2 Thức ăn làm tăng nặng bệnh trứng cá 13
1C11 Thuốc làm tăng nặng bệnh trứng cá 10 53,6 17 86,7