Đánh giá kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh niên tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội năm 2021

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh lứa tuổi thanh niên tại bệnh viện Da liễu Hà Nội năm 2021”. Qua nghiên cứu này chúng tôi muốn xây dựng một chương trình giáo dục sức khỏe cũng như lựa chọn phương pháp truyền thông phù hợp cho người bệnh trứng cá nhằm đạt kết quả tốt nhất trong quá trình chăm sóc, điều trị bệnh trứng cá.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh thông qua nội dung trả lời bộ câu hỏi trong 10 phút, được thực hiện ngay khi người bệnh đến khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Da liễu Hà Nội lần 1. Tiến hành truyền thông trực tiếp cho từng người bệnh về những kiến thức thiếu hụt dựa vào nội dung trả lời bộ câu hỏi, trong 20 phút (thời gian đắp mặt nạ chăm sóc da tại khoa). Đánh giá lại kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh thông qua nội dung trả lời bộ câu hỏi lần 2 (giống bộ câu hỏi lần 1), nhằm so sánh sự thay đổi kiến thức trước và sau can thiệp, được thực hiện ở tuần thứ 4 sau 3 tuần can thiệp.

    Bộ câu hỏi được thử nghiệm trên 30 đối tượng phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn (30 đối tượng này không tham gia vào mẫu nghiên cứu được điều tra sau đó) và được chỉnh sửa, hoàn thiện trước khi đưa vào thu thập thông tin chính thức. Đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh thông qua nội dung trả lời bộ câu hỏi trong 10 phút, được thực hiện ngay khi người bệnh đến khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Da liễu Hà Nội lần 1. - Những người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu vẫn được truyền thông về kiến thức bệnh trứng cá, kiến thức thực hành chăm sóc và phát tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc da hàng ngày tại nhà.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Mô tả kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh lứa tuổi thanh niên

    Hai nội dung đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ lựa chọn đúng thấp là tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên (lựa chọn đúng 21,9%), giới có nguy cơ mắc bệnh trứng cá (lựa chọn đúng 25,5%). Trong thực hành chăm sóc da trứng cá tại nhà, người bệnh thường xuyên thực hành các nội dung đưa ra chiếm tỷ lệ cao trên 59,2%, trong đó nội dung rửa mặt ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối chiếm tỷ lệ cao nhất là 86,7%. Trong thực hành điều trị bệnh trứng cá, người bệnh thường xuyên thực hành nội dung sử dụng các sản phẩm chăm sóc theo tư vấn của chuyên gia về da liễu chiếm tỷ lệ thấp nhất là 8,7%, nội dung định kỳ khám và điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ da liễu chiếm tỷ lệ thấp là 20,4%.

    Trong thức uống thường xuyên, người bệnh thường uống nước tinh khiết, đồ uống không chứa cồn, đồ uống không có đường chiếm tỷ lệ cao trên 53,1%. Không có nữ giới có kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá kém, trong khi nam giới có kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá kém là 8,1%. Không có đối tượng có kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá kém ở lao động trí óc và lao động chân tay, trong khi tỷ lệ này ở sinh viên là 7,2% và ở học sinh là 3,2%.

    Bảng 3.2. Phân bố về nơi ở của thanh niên mắc bệnh trứng cá (n=196)
    Bảng 3.2. Phân bố về nơi ở của thanh niên mắc bệnh trứng cá (n=196)

    Kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi kiến thức và thực hành chăm sóc bệnh trứng cá ở người bệnh lứa tuổi thanh niên

    Sau truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh trứng cá, các đối tượng nghiên cứu có kiến thức rất tốt về nguyên nhân gây bệnh trứng cá, lứa tuổi có nguy cơ mắc bệnh trứng cá, thức ăn làm tăng nặng bệnh trứng cá, nguyên nhân tại chỗ làm tăng nặng bệnh trứng cá với tỷ lệ chiếm trên 90%. Một số kiến thức về bệnh trứng cá của đối tượng nghiên cứu sau truyền thông giáo dục sức khỏe chưa được tốt như giới có nguy cơ mắc bệnh trứng cá chiếm tỷ lệ thấp nhất là 51%, giới tính bị bệnh nặng hơn khi mắc trứng cá chiếm tỷ lệ 65,8%. Thay đổi về tổng điểm câu hỏi phần kiến thức về bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe (n=196).

    Thay đổi mức độ kiến thức thực hành về chăm sóc bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe (n=196). Thay đổi kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá về chăm sóc bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe. Thay đổi kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá về chăm sóc bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe (n=196).

    Bảng 3.12. Thay đổi về tổng điểm câu hỏi phần kiến thức về bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe (n=196)
    Bảng 3.12. Thay đổi về tổng điểm câu hỏi phần kiến thức về bệnh trứng cá sau truyền thông giáo dục sức khỏe (n=196)

    BÀN LUẬN

      Tỷ lệ lựa chọn các câu hỏi phần kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá Trong thực hành chăm sóc da trứng cá tại nhà, người bệnh thường xuyên thực hành các nội dung đưa ra chiếm tỷ lệ cao trên 59,2%, trong đó nội dung rửa mặt ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối chiếm tỷ lệ cao nhất là 86,7%. Điều này chứng tỏ độ tuổi 16 đến 19 có kiến thức về bệnh trứng cá kém nhất có thể do lứa tuổi này là lứa tuổi học sinh, độ tuổi dậy thì, các đối tượng chủ yếu thay đổi tâm sinh lý nên có nhiều mối quan tâm khác nhau, đồng thời công việc học tập sẽ chiếm nhiều thời gian, chính vì vậy độ tuổi này chưa tìm hiểu sâu và chưa có kiến thức về bệnh trứng cá. 100% đối tượng có kiến thức kém về bệnh trứng cá ở lao động chân tay, 87,5% đối tượng có kiến thức kém về bệnh trứng cá ở học sinh, 13% đối tượng có kiến thức kém về bệnh trứng cá ở sinh viên, và không có trường hợp có kiến thức kém về bệnh trứng cá ở lao động trí óc.

      Đối tượng học sinh có kiến thức về bệnh trứng cá kém nhất vì đây là đối tượng ở độ tuổi dậy thì, tâm sinh lý thay đổi nên quan tâm đến nhiều vấn đề, kèm theo công việc học tập chiếm nhiều thời gian, chưa quá quan tâm đến thẩm mỹ nên việc các đối tượng tìm hiểu kiến thức về bệnh trứng cá ít. Liên quan mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá và giới tính Nam giới có kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá tốt và khá chiếm tỷ lệ 23,3% thấp hơn rất nhiều nữ giới có kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá tốt và khá về bệnh trứng cá chiếm tỷ lệ 82,7%, trong đó không có nam giới có kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá tốt. Sau truyền thông giáo dục sức khỏe, mức độ kiến thức thực hành chăm sóc bệnh trứng cá tốt tăng từ 2,6% lên 23,5%, mức độ kiến thức thực hành về chăm sóc bệnh trứng cá trung bình giảm từ 37,2% xuống 11,2%, mức độ kiến thức thực hành về chăm sóc bệnh trứng cá kém giảm từ 3,6% xuống không còn người bệnh nào.

      BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      KIẾN THỨC VỀ BỆNH TRỨNG CÁ (trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án anh/chị chọn)

      Theo anh/chị tỷ lệ mắc bệnh trứng cá ở lứa tuổi thanh thiếu niên khoảng bao nhiêu phần trăm?. Theo anh/chị, yếu tố nào sau đây tác động tới sự hình thành mụn trứng cá?. Theo anh/chị, những người làm trong môi trường nào sau đây có thể làm tăng khả năng mắc bệnh trứng cá?.

      Theo anh/chị, mắc bệnh ở cơ quan nào trong cơ thể có thể làm tăng nặng bệnh trứng cá?. Theo anh/chị, những loại thuốc uống nào sau đây có thể làm tăng nặng bệnh trứng cá?. C114 Theo anh/chị, những nguyên nhân tại chỗ nào sau đây gây tăng nặng bệnh trứng cá?.

      ĐÁNH GIÁ ĐẶC HIỆU NỘI DUNG

        Theo anh/chị, lứa tuổi nào sau đây có nguy cơ mắc bệnh trứng cá nhất?. Theo chủng tộc, đối tượng nào sau đây có nguy cơ mắc bệnh trứng cá nhiều hơn?. Theo anh/chị, chế độ ăn nào sau đây có thể làm tăng nặng bệnh trứng cá?.

        Theo anh/chị, những nguyên nhân tại chỗ nào sau đây gây tăng nặng bệnh trứng cá?. Các bước chăm sóc da buổi sáng theo thứ tự rửa mặt – cân bằng da – bôi thuốc trị mụn – bôi kem chống nắng. Các bước chăm sóc da buổi tối theo thứ tự tẩy trang - rửa mặt – cân bằng da – bôi thuốc trị trứng cá.

        BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ ĐẶC HIỆU NỘI DUNG
        BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ ĐẶC HIỆU NỘI DUNG

        PHIẾU ĐỒNG THUẬN

        Sau khi được nghe và đọc các thông tin liên quan đến nghiên cứu như đã được trình bày trong bản đồng thuận này, tôi hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

        NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

        CĂN NGUYÊN, BỆNH SINH

        - Giới: bệnh thường gặp ở nữ nhiều hơn nam, tỷ lệ nữ/nam gần bằng 2/1, những bệnh ở nam thường nặng hơn ở nữ. - Yếu tố thời tiết, chủng tộc: Khí hậu nóng ẩm, hanh khô liên quan đến bệnh trứng cá; người da trắng và người da vàng bị bệnh trứng cá nhiều hơn người da đen. - Yếu tố nghề nghiệp: khi tiếp xúc với dầu mỡ, với ánh nắng nhiều… làm tăng khả năng bị bệnh.

        - Các bệnh nội tiết: một số bệnh như Cushing, bệnh cường giáp, bệnh buồng trứng đa nang… làm tăng bệnh trứng cá. - Thuốc: một số thuốc làm tăng trứng cá, trong đó thường gặp là corticoid, isoniazid, thuốc có nhóm halogen, androgen (testosterone), lithium…. - Một số nguyên nhân tại chỗ: vệ sinh da mặt, chà xát, nặn bóp không đúng phương pháp và lạm dụng mỹ phẩm làm ảnh hưởng đến bệnh trứng cá.

        TƯ VẤN

        - Yếu tố stress: có thể gây nên bệnh hoặc làm tăng nặng bệnh trứng cá.