1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Sự đời tồn doanh nghiệp thơng mại tất yếu khách quan phân công lao động xà hội để thực chức l u chuyển hàng hóa thực hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Trong kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp th ơng mại cần đợc tăng cờng để thực bình ổn thị trờng giá cả, thúc đẩy sản xuất đời sống phát triển, thực kế hoạch phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n íc Trong ®iỊu kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế có doanh nghiệp th ơng mại tự đổi mới, đủ tiềm làm cầu nối sản xuất tiêu dùng, thúc đẩy xuất khẩu, làm đối trọng cạnh tranh với doanh nghiệp nớc thị trờng nớc thị trờng quốc tế Có thể nói, kinh tế bây giờ, doanh nghiệp th ơng mại giữ vai trò quan trọng, góp phần tăng trởng kinh tế ổn định,vững Để hình thành phát triển, không riêng doanh nghiệp sản xuất mà doanh nghiệp thơng mại, vốn tiền đề thiếu Đây nói yếu tố mang tính định mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải trọng đến công tác tạo lập, sử dụng vốn nh cho hiệu Trên thực tế đà có nhiều doanh nghiệp đà có ph ơng thức, biện pháp huy động vốn sử dụng vốn cách động có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi chế quản lý Song đà có không doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, doanh nghiệp không huy động phát triển tăng thêm nguồn vốn mà rơi vào tình trạng dần vốn công tác quản lý sử dụng vốn thiếu chặt chẽ, hiệu quả, vi phạm quy định toán Vấn đề sử dụng vốn hiệu làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề có ý nghĩa quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phảI có nhạy bén, linh hoạt trình hoạt động kinh doanh đơn vị Mục đích nghiên cứu: SV: Nguyễn Thị Mai Sao Líp TCDN C – K8 Khãa luËn tốt nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp, mục đích nghiên cứu khóa luận đánh giá tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp t nhân Thành Trang Qua tìm hiểu nguyên nhân đa giảI pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Đối tợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu nghiên cứu phạm trù liên quan đến hoạt động sử dơng vèn: lý ln vỊ vèn doanh nghiƯp, c¸c tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: tình hình thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp t nhân Thành Trang Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu sở phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, phơng pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logicĐồng thời, sử dụng hệ thống bảng biểu để minh họa Kết cấu đề tài Tên đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận đợc kết cấu thành chơng: Ch ơng : Những vấn đề lý luận chung vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp thơng mại Ch ơng : Thực trạng tổ chức quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp t nhân Thành Trang Ch ơng : Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp t nhân Thành Trang Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GV Nguyễn Tiến Vinh-giảng viên khoa Tài Học Viện Ngân Hàng đà cho lời khuyên quý báu phơng pháp nghiên cứu hiệu để hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa tài chính, nh toàn thể thầy cô giáo Học Viện đà dạy dỗ cho kiến thức quý báu bốn năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo, cô phòng Tài kế toán doanh nghiệp t nhân Thành Trang đà tận tình giúp đỡ thời gian thực tập vừa qua Do trình độ lý luận hiểu biết thực tế nhiều hạn chế nên chắn viết không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi SV: Ngun ThÞ Mai Sao Líp TCDN C – K8 Khóa luận tốt nghiệp mong nhận đợc đóng góp thầy cô giáo cán công nhân viên doanh nghiệp t nhân Thành Trang để khoá luận đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Chơng Lý luận chung quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp Thơng mại 1.1 Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh 1.1.1 Kh¸i niƯm chung vỊ vèn kinh doanh Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng víi sù tham gia cđa nhiều loại hình doanh nghiệp thơng mại thuộc loại hình sở hữu khác nhau, bình đẳng trớc pháp luật viƯc lùa chän ngµnh nghỊ cịng nh lÜnh vùc kinh doanh NỊn kinh tÕ ®ang chøng kiÕn sù ®a dạng hình thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Họ tự xác định tính chất sản phẩm mà họ mua, bán, họ thơng lợng họ trả nhận tự xác định xem khách hàng Các doanh nghiệp tự vạch mục tiêu kết hợp với mục tiêu chung nhà nớc hoạch định phải có biện pháp cụ thể để thực mục tiêu Có thể nói hoạt động doanh nghiệp dới hình thức chất nhằm giải đòi hỏi thị trờng nhằm mu cầu lợi nhuận Để thực đợc vấn đề yêu cầu doanh nghiệp thơng mại phải có lợng tiền vốn định nhằm thực khoản đầu t cần thiết ban đầu nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua hàng hóa, trả lơng, trả lÃi tiền vay, nộp thuế Ngoài đầu t thêm kho tàng, cửa hàng, nguồn hàng để phát triển doanh nghiệp Vậy vốn kinh doanh gì? Cần phải hiểu sâu phạm trù vốn kinh doanh qua đặc tr ng vốn kinh doanh SV: Ngun ThÞ Mai Sao Líp TCDN C – K8 Khãa ln tèt nghiƯp - Tríc hÕt vèn kinh doanh đợc biểu dới hình thái giá trị tài sản, tức vốn kinh doanh phải đại diện cho l ợng giá trị thực tài sản định - Vốn kinh doanh phải vận động nhằm mục đích sinh lời Trong trình vận động, vốn tiền tệ có điểm xuất phát kết thúc giá trị tiền Sau chu kỳ vận động, phải đợc lớn lên quay nơi xuất phát với giá trị lớn ban đầu Sù vËn ®éng cđa vèn b»ng tiỊn ( T ) thể doanh nghiệp thơng mại qua phơng thức: T H T Thông qua phơng thức trên, vận động vốn kinh doanh thờng phải thay đổi hình thái nhờ đà tạo khả sinh lời Khả sinh lời vốn kinh doanh vừa mục đích kinh doanh, vừa tiỊn vèn vËn ®éng ë chu kú kinh doanh tiÕp theo - Vốn kinh doanh phải đợc tích tụ tập trung đến lợng định đầu t kinh doanh mang lại hiệu đồng thời tăng sức cạnh tranh lẫn - Vốn kinh doanh có giá trị mặt thời gian Điều có nghĩa phải xem xét yếu tố thời gian đồng vốn - Vốn kinh doanh phải gắn với chủ sở hữu Mỗi đồng vốn phải gắn với chủ sở hữu định đồng vốn có xác định rõ chủ sở hữu vốn đợc sử dụng tiết kiệm có hiệu cao Nh vậy, từ phân tích phạm trù vốn kinh doanh nỊn kinh tÕ thÞ trêng ta cã thể có đợc định nghĩa chung vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh doanh nghiệp th ơng mại thể tiền toàn tài sản doanh nghiƯp dïng kinh doanh bao gåm: + Tµi sản vật nh: nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, hàng hóa + Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý + Thơng hiệu, quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh Có thể đứng giác độ khác ®Ĩ xem xÐt vèn kinh doanh C¸c gi¸c ®é phỉ biến thờng đợc xem xét là: 1.1.2.1 Đứng giác độ pháp luật: Vốn doanh nghiệp thơng mại đợc quy định thành: SV: Nguyễn Thị Mai Sao Lớp TCDN C – K8 Khãa luËn tèt nghiÖp - Vèn pháp định: mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp Tùy theo nghành, nghề, loại hình sở hữu doanh nghiƯp vµ tõng thêi kú, Nhµ níc cã quy định mức vốn pháp định doanh nghiệp phải đăng ký mức vốn cần phải có thành lập doanh nghiệp - Vốn điều lệ: số vốn tất thành viên góp đợc ghi vào điều lệ công ty Góp vốn việc đa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn công ty - Vốn có quyền biểu quyết: phần vốn góp, theo đó, ngời sở hữu có quyền biểu vấn đề đợc hội đồng thành viên đại hội đồng cổ đông định 1.1.2.2 Đứng giác độ hình thành vốn: Vốn doanh nghiệp thơng mại gồm có: - Vốn đầu t ban đầu: số vốn phải có hình thành doanh nghiệp thơng mại, tức số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, số vốn đóng góp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xà doanh nghiệp t nhân, vốn Nhà nớc giao doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, phần vốn đóng góp tất thành viên phải đóng đủ thành lập công ty Đối với công ty cổ phần: vốn điều lệ công ty đợc chia thành nhiều phần gọi cổ phần Công ty cổ phần có cổ phần u đÃi cổ phần phổ thông Chứng công ty cổ phần phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần công ty gọi cổ phiếu Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu - Vốn bổ sung: số vốn tăng thêm bổ sung từ lợi nhuận nhà n ớc bổ sung phân phối sát nhập, cấu lại doanh nghiệp, đóng góp thành viên, bán trái phiếu - Vốn liên doanh: vốn đóng góp bên cam kết liên doanh với để hoạt động thơng mại dịch vụ SV: Ngun ThÞ Mai Sao Líp TCDN C – K8 Khãa ln tèt nghiƯp - Vèn ®i vay: hoạt động kinh doanh thơng mại, doanh nghiệp thơng mại ngoµi sè vèn tù cã vµ coi nh tù cã (vốn chủ sở hữu) phải sử dụng khoản vốn vay lớn ngân hàng thơng mại Ngoài có khoản vốn chiếm dụng lẫn đơn vị nguồn hàng, khách hàng bạn hàng, nh tổ chức tài tín dụng khác 1.1.2.3 Đứng giác độ chu chuyển vốn kinh doanh: Trong hoạt động kinh doanh thơng mại, vốn kinh doanh vận động khác Đứng giác độ chu chuyển vốn kinh doanh, ngời ta chia vốn kinh doanh doanh nghiệp thơng mại thành hai loại: vốn lu động vốn cố định - Vốn lu động: biểu tiền tài sản lu động vốn lu thông Vốn lu động dùng kinh doanh thơng mại tham gia hoàn toàn vào trình kinh doanh giá trị trở lại hình thái ban đầu (tiền) sau vòng chu chuyển hàng hóa - Vốn cố định: biểu tiền tài sản cố định doanh nghiệp thơng mại dùng kinh doanh Tài sản cố định dùng kinh doanh thơng mại tham gia hoàn toàn vào trình kinh doanh, nhng mặt giá trị thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh, nghĩa mặt thời gian phải năm trở lên Ngoài ba cách phân loại phổ biến trên, ngời ta phân loại vốn kinh doanh doanh nghiệp thơng mại theo thời gian sử dụng vốn theo quyền sở hữu đối víi vèn kinh doanh Theo thêi gian sư dơng vèn kinh doanh toàn vốn kinh doanh đợc chia thành vốn kinh doanh thuộc nguồn tài trợ dài hạn trung hạn ( thờng ghép với nhau) vốn kinh doanh thuộc nguồn tài trợ ngắn hạn Vốn kinh doanh thuộc nguồn tài trợ dài hạn (và trung hạn) có thời gian năm Vốn kinh doanh thuộc nguồn tài trợ ngắn hạn, thời gian hoàn trả vòng năm lÃi suất thờng thấp tài trợ dài hạn Theo quyền sở hữu vốn kinh doanh toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp thơng mại đợc chia thành vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vốn vay (nợ vay) Vốn chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp thơng mại nhà nớc; vốn cổ phần, vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xà doanh nghiệp t nhân Vốn chủ sở hữu đợc sử dụng lâu dài, trả lÃi cho vèn cỉ SV: Ngun ThÞ Mai Sao Líp TCDN C K8 Khóa luận tốt nghiệp phần đà huy động đợc mà chia lợi tức cổ phần cho chủ sở hữu theo kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp thơng mại theo điều lệ doanh nghiệp thơng mại, theo quy định Nhà nớc Vốn vay (nợ vay) khoản vốn doanh nghiệp thơng mại vay Những đơn vị tài trợ cho doanh nghiệp thơng mại ngời chủ sở hữu doanh nghiệp thơng mại Doanh nghiệp thơng mại phải trả lÃi cho khoản tiỊn vay theo møc l·i tháa thn st c¶ thời hạn vay Hết thời hạn, doanh nghiệp thơng mại phải trả lÃi vốn gia hạn muốn kéo dài thời gian sử dụng 1.1.3 Đặc điểm vốn kinh doanh 1.1.3.1 Đặc điểm vốn l u động Trong trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại, vốn lu động biến đổi hình thái từ tiền sang hàng (mua) từ hàng sang tiền (bán) Trong thời gian năm, vốn lu động quay đợc nhiều vòng tùy theo loại mặt hàng kinh doanh Vốn lu động bao gồm vốn dự trữ hàng hóa, vốn tiền tài sản có khác Trong doanh nghiệp thơng mại, vốn lu động kho¶n vèn chiÕm tû träng lín nhÊt vèn kinh doanh doanh nghiệp Đó đặc điểm khác biệt doanh nghiệp thơng mại với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thời điểm định, vốn lu động doanh nghiệp thơng mại thờng thể hình thái khácnhau nh hàng hóa dự trữ, vật t nội bộ, tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu, khoản phải trả Cơ cấu chúng phụ thuộc lớn vào phơng thức toán, phơng thức mua bán hàng hóa phơng thức vay trả tổ chức tín dụng Vốn l u động thờng biến động nhanh (thể số vòng quay) Nhu cầu vốn lu động thờng tăng giảm thất thờng, tình trạng căng thẳng thiếu vốn mua hàng nhiều, đặc biệt mua hàng thời vụ, sau lại có vốn bán hàng Để điều hòa vốn, doanh nghiệp thơng mại thờng phải quan hệ với ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng tài để vay mợn, toán gửi tiền Đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh thơng mại đơn vốn lu động vận động qua hai giai đoạn: T H (mua) H- T (bán) Đối với doanh nghiệp thơng mại có hoạt động sản xuất vốn lu động đơn vị sản xuất phụ thuộc trải qua ba giai đoạn: SV: Nguyễn Thị Mai Sao Lớp TCDN C – K8 Khãa ln tèt nghiƯp SL§ T–H …SX … H T TLSX Giai đoạn 1: Tiền biến thành sức lao động t liệu sản xuất để chuẩn bị tiến hành sản xuất Giai đoạn 2: Kết hợp sức lao động với t liệu sản xuất thành sản phẩm hàng hóa (sản xuất) Giai đoạn 3: Biến sản phẩm hàng hóa thành tiền (tiêu thụ sản phẩm) 1.1.3.2.Đặc điểm vốn cố định Vốn cố định biểu tiền tài sản cố định Tài sản cố định phải đạt đợc hai tiêu chuẩn Một là: Thời gian sử dụng phải từ năm trở lên Hai là: Phải đạt đợc mặt giá trị ®Õn mét møc ®é nhÊt ®Þnh ( VÝ dơ: HiƯn quy định tài sản cố định giá trị phải lớn 10.000.000đ trở lên) Tài sản cố định giữ nguyên hình thái vật chất thời gian dài Tài sản cố định tăng lên có xây dung mua sắm thêm máy móc thiết bị Về giá trị, tài sản cố định hao mòn dần Hao mòn có hai loại: Hao mòn hữu hình (hao mòn kinh tế) hao mòn vô hình Hao mòn vô hình chủ yếu tiến khoa học công nghệ suất lao động xà hội tăng lên định Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trơng tài sản cố định điều kiện khác có ảnh hởng tới độ bền lâu dài tài sản cố định nh: + Hình thức chất lợng tài sản cố định + Chế độ quản lý, sử dụng tài sản cố định + Chế độ bảo vệ, bảo dỡng, sửa chữa, thay thờng xuyên, định kỳ tài sản cố định + Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm ngời sử dụng quan tâm cấp quản lý + Các điều kiện tự nhiên môi trờng Tài sản cố định chuyển đổi thành tiền chậm tài sản l u động; nhng tài sản cố định nh nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng lại tài sản có giá trị lớn, mặt doanh nghiệp thơng mại nên có giá trị chấp ngân hàng thơng mại vay vốn Hiện nay, tài sản cố định doanh nghiệp thơng mại, tùy theo doanh nghiệp thơng mại kinh doanh loại mặt hàng mà có tỷ träng cao SV: Ngun ThÞ Mai Sao Líp TCDN C – K8 Khãa ln tèt nghiƯp thÊp kh¸c Ví dụ: Xăng dầu, vật liệu điện; bách hóa, lơng thực có giá trị tài sản cố định lớn; kim khí, vật liệu xây dung (gạch, cát sỏi ) có giá trị tài sản cố định thấp Nhìn chung, giá trị tài sản cố định doanh nghiệp thơng mại chiếm tỷ trọng từ 1/4 đến 1/3 vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp Xu híng tíi, theo phát triển khoa học công nghệ trình mở cửa hội nhập, tài sản cố định doanh nghiệp thơng mại ngày đợc trang bị nhiều theo hớng khí hóa, tự động hóa đại hóa 1.1.4 Vai trß cđa vèn kinh doanh Vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp thơng mại có vai trò định việc thành lập, hoạt động, phát triển, phá sản doanh nghiệp Muốn thành lập doanh nghiệp thơng mại cần phải có vốn pháp định, vốn điều lệ vốn để đăng ký kinh doanh Muốn tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thơng mại cần phải có vốn kinh doanh để tiến hành hoạt động nghiệp vụ nh mua, bán, dự trữ hàng hóa, vận chuyển, xếp dỡ Muốn phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờng khách hàng, doanh nghiệp thơng mại cần phải có nguồn hàng đủ lớn, phải mở rộng mạng lới thu mua, bán hàng nh có đội ngũ đông đảo cán công nhân viên thực hoạt động nghiệp vụ kinh doanh Nếu thời hạn đủ dài, doanh thu không bù đắp chi phí, doanh nghiệp đủ doanh thu để trả lơng cho ngời lao động, tiền để trả lÃi tiền vay ngân hàng trả khoản nợ hạn, tức vốn ngắn hạn doanh nghiệp thơng mại khả toán nợ Doanh nghiệp thơng mại khả tín dụng tức doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Vì vậy, vốn kinh doanh giữ vai trò quan trọng việc sử dụng tối u nguồn lực doanh nghiệp thơng mại hoạt động kinh doanh Vai trò quan trọng vốn kinh doanh đẫ đợc cổ nhân tổng kết Buôn tài không dài vốn Vốn kinh doanh doanh nghiệp thơng mại lớn hay nhỏ điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp thơng mại vào loại doanh nghiệp thơng mại quy mô lớn, quy mô trung bình (vừa), quy mô nhỏ siªu nhá Vèn kinh doanh nhiỊu (trêng vèn) hay Ýt điều kiện để doanh nghiệp thơng mại phân phối sử dụng nguồn tiềm có tơng lai sức lao động, nguồn hàng SV: Nguyễn Thị Mai Sao Lớp TCDN C – K8 Khãa ln tèt nghiƯp hãa, c¸c nguồn lực khác kinh doanh để mở rộng phát triển thị tr ờng, tăng khối lợng hàng hóa lu thông, điều kiện phát triển kinh doanh doanh nghiệp Trong chế kinh tế thị trờng, vốn kinh doanh thờng đợc xem xét quyền sở hữu vốn Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc lµ vèn cđa Nhµ níc giao cho doanh nghiƯp kinh doanh Doanh nghiệp t nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Vốn đầu t chủ doanh nghiệp t nhân chủ doanh nghiệp tự khai Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty góp vốn thành viên tổ chức làm chủ sở hữu Công ty cổ phần là công ty có vốn cổ đông đóng góp Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn đà góp vào doanh nghiệp Cổ đông tổ chức, cá nhân Số lợng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lợng tối đa Nh vậy, quyền sở hữu vốn khác doanh nghiệp có tên gọi khác Vốn kinh doanh thực chất nguồn cải xà hội đợc tích lũy lại, tập trung lại Nó điều kiện, nguồn lực để đa vào kinh doanh Tuy nhiên, phát huy tác dụng biết quản lý, sử dụng chúng cách hớng, hợp lý, tiết kiệm có hiệu - Vốn dài không tài buôn Trong chế kinh tế thị trờng, việc mở rộng quyền độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh, việc có vốn tích lũy, tập trung đợc vốn nhiều hay vào doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc đẩy mạnh kinh doanh Với nguồn vốn lớn, trở thành nguồn lực quan trọng để phát huy tài ban lÃnh đạo doanh nghiệp thơng mại Nó điều kiện quan trọng để doanh nghiệp thơng mại thực chiến lợc sách lợc kinh doanh, thu hút nhân tài, triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ kinh doanh quản lý; khai thác tốt thông tin thị trờng khách hàng; chất keo để chắp nối, kết dính trình kinh doanh quan hệ kinh tế thơng mại với đối tác gần xa dầu nhớt bôi trơn cho cỗ máy kinh tế vận động SV: Nguyễn Thị Mai Sao Líp TCDN C – K8

Ngày đăng: 14/08/2023, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh - Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh (Trang 24)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp năm 2007 -  2008 - Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp năm 2007 - 2008 (Trang 25)
Bảng 2.4: Kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp năm 2007-2008 - Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang
Bảng 2.4 Kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp năm 2007-2008 (Trang 34)
Bảng 2.6:Cơ cấu các khoản phải thu của doanh nghiệp - Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang
Bảng 2.6 Cơ cấu các khoản phải thu của doanh nghiệp (Trang 38)
Bảng 2.10: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong - Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang
Bảng 2.10 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong (Trang 46)
Bảng 2.10: : Các chỉ tiêu cá biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u - Thực trạng tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp tư nhân thành trang
Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu cá biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w