Thực trạng tổ chức quản lý và phương thức hoạt động của thư viện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

18 21 0
Thực trạng tổ chức quản lý và phương thức hoạt động của thư viện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pìúĩp đôi mới mô hình tố chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nom thiệu những CÔÍ12 trình khoa học côns nshệ nhăm phát huy những eiá trị kho[r]

(1)

Thực trạng giải pháp đôi mơ hình tố chức quản lý phrcmạ thức hoại động tỉnr viện Việt Nam

T H ự C TRẠNG TÓ CHỨC QUẢN LÝ VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN B ộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN

Vũ Thúy H ậu Phụ trách Thir viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

I Thực trạng hoạt động thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

1.1 Giới thiêu chung• o

• Ạ T ring (hũ - TMii VIEf I BÓ ~ ~ + ‘•’• T ị T r J p ' - r ị '• ' ? - ■>*:? '3 : r t y ' • ' ị Ị K S g t â ĩ H â s i

< - n,«4.9o>.yn t t m C * t i © =

V Moil víiited Getting U tíltđ He thõng lkj vieo d i t

-Hình ỉ: Giao diện Thư viện điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triền N ông thôn Tên đơn vị: Thư viện Bộ Nông nohiệp Phát triển N ô n s thôn trực thuộc Trung tâm Tin học thốns kê, Bộ Nông nahiệp Phát triển N ôns thôn

Địa chỉ: số 10 N guyễn Cơns Hoan Ba Đình, H Nội Điện thoại: 0437245428/0437245429

Website: http://thuvien.mard.gov.vn Email: thuvien@ mard.gov.vn

(2)

Thực trạng giải pháp đôi mơ hình tơ chức qn lý phưong thức hoạt động thư viện Việt Nam nhữns kết đạt côns nshệ thôns tin, ứng dụna, cải tiến phù hợp với hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn người độc giả định hướng phát triển ngành

Quyết định số 4887/QĐ-BNN - TCCB ngày 10 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ N ông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Truna tâm Tin học Thống kê thay định số 48/2008/QĐ-BNN ngày 21/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu Trung tâm Tin học thống kê Theo đó, Thư viện Bộ N ône nghiệp Phát triển Nông thơn xem số phịng chun môn thực nhiệm vụ quan trọng Trung tâm Tin học thống kê Q uyết định quy định rõ nhiệm vụ thư viện Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn là:

- Duy trì quản lý phát triển thư viện truyền thống thư viện điện tử ngành đáp ứng yêu cầu người đọc;

- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu tài liệu thư viện, thực liên thơng thư viện ngồi nước theo quy định Chính phủ

Ngồi ra, thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển N ông thơn cịn tham gia chủ trì phối hợp thực thêm số nhiệm vụ sau:

- Thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thư viện; - Hợp tác với tổ chức, chuyên gia nước nước thư viện; - Thực hoạt động tư vấn dịch vụ thư viện

Thư viện Bộ N ôns nshiệp Phát triển N ông thôn triển khai nhiệm vụ giao gồm thu thập, bổ sung, bảo quản tài liệu chuyên ngành nông nghiệp Phát triển Nônơ thôn; tổ chức kho tài liệu; xây dựns, trì phát triển sở dừ liệu (cơ sở liệu thư mục sở liệu tồn văn), cung cấp thơng tin xác có chất lượng cao cho đối tượng người dùng tin (nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà sản xuất, nhà kinh doanh, .); xây dựng mạng lưới thư viện ngành giúp khai thác hiệu chia sẻ nguồn lực thông tin Bộ đầu tư Thư viện bước hoàn thiện đáp ứng tốt yêu cầu thư viện chuyên ngành đa lĩnh vực trồns trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi nahê muôi,

(3)

Thực trạng giải pháp đối mơ hình tổ chức qn lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam

1.2 Hiện trạng thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

Thư viện Bộ N ô n s nghiệp Phát triển N ôns thôn (sọi tắt thư viện Bộ) đóng góp quan trọna vào cơns tác hoạch định sách, chiến lược, quv hoạch phát triển nầnh công tác nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh cho đối tượns lĩnh vực cụ thể Thư viện Bộ xem thư viện đầu mối việc trì xúc tiến hoạt động trao đổi eiới thiệu nsuồn tài liệu khoa học n s nshệ nầnh

Đứng trước yêu cầu thông tin phục vụ quản lý điều hành nói riêns kinh tế nói chuns nầy càns cao (kịp thời hơn, đầy đủ xác hơn, .)• thư viện Bộ thấy ràng việc cải tiến phương thức phục vụ nâng cao sở vật chất cần thiết Bên cạnh chế thị trường làm cho tính cạnh tranh việc cung cấp thông tin ngày càna gay gắt phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thay đổi xu phát triển mơ hình thư viện Quy hoạch phát triển thư viện giai đoạn 2015 - 2020 rõ sau:

- Thư viện Bộ thực kết nối với thư viện cùa đơn vị thuộc ngành N ông nghiệp Phát triển N one thôn đạt tiêu 50% vào năm 2015 100% vào năm 2020

- Thư viện Bộ thực hiển số hoá nsuồn tài liệu nội sinh tài liệu có giá trị sử dụng lớn thư viện (trừ số sách phải đảm bảo Luật quyền) đạt 30% vào năm 20 i 100% vào năm 2020

Thư viện Bộ khôns ngừng nỗ lực phấn đấu đă nhận quan tâm ủng hộ giúp đỡ cấp Lãnh đạo Ngày 07/04/2010, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông ký định số 888/QĐ-BNN - KH cho phép lập dự án đâu tư “Xây dim s, nâng cập hệ thống thư viện điện tử ngành Nông nghiệp Phát triển N ông thôn” D ự án nhàm xây dựn£ thư viện điện tử tăng cườns hệ thông liên thư viện ngành Nông nahiệp Phát triển Nông thôn cụ thể là:

- Xây dựng thư viện điện tử thư viện Bộ N ôns nshiệp Phát triển N ôns thôn;

(4)

Thực trạng giải pháp đôi mô hình tơ chírc qn lý phuv?ĩg thức hoạt động thư viện Việt Nam - Hình thành hệ thống liên thư viện ngành nhằm tăng cườna m ối liên kết, huy động nguồn lực thông tin ngành phục vụ lãnh đạo, cán quản lý, cán nghiên cứu ngành;

- Xây dựng kho tư liệu sổ thốna ngành N ông nghiệp Phát triển Nông thôn;

- Tăng cường lực cho cán làm công tác thư viện ngành.

Dự án “Xây dựng, nâng cấp hệ thống thư viện điện tử ngành Nông nahiệp Phát triển Nông thôn” kéo dài trona hai năm 2014 - 2015 Đến phần lớn công việc dự án hoàn thành Dự án giúp cho thư viện Bộ thay đổi chất lượng

CƯ Tài ngiỉyén thông tin tư liệu thư viện

Là thư viện chuyên ngành Bộ, thư viện nhận nhiều quan tâm đóng góp chia sẻ lớn nguồn tư liệu Thống kê sơ thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có 20.000 tên/22.000 thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, kinh tế Phát triển Nông thôn, quy phạm, quy chuẩn, thống kê, Trong tài liệu tiếng Việt chiếm 75% , lại tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga, tiếng Trung,

Với phối hợp Vụ Khoa học Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, từ tháng năm 2007 thư viện bắt đầu triển khai việc tiếp nhận cấp chứng nhận giao nộp cho báo cáo kết đề tài, dự án khoa học công nghệ dự án điều tra hoàn thành để xử lý nghiệp vụ, phục vụ tra cứu chỗ, thư viện điện tử c ổ n g thông tin điện tử Bộ Nguồn tư liệu góp phần làm phong phú thêm nguồn thông tin khoa học, cung cấp đầy đủ thông tin tới người dùng tin, tránh xảy nghiên cứu trùng lặp gây lãng phí thời gian công sức, tăng cườns việc kế thừa ứ n s dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sống

(5)

Thực trạng giải pìúĩp đơi mơ hình tố chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nom thiệu CƠÍ12 trình khoa học cơns nshệ nhăm phát huy eiá trị khoa học côns nshệ đạt nsành Hiện số lượng tài liệu nội sinh sẵn sàns phục vụ bạn đọc có khoảng 5.000 tài liệu Với việc đời Thône tư 18/2015/TT - BNNPTNT, thư viện Bộ có sở pháp lý vừng đảm bảo irons nguồn tư liệu nội sinh có eiá trị khoa học cơng n°,hệ giao nộp ngày đầy đủ toàn diện

Các ấn phẩm định kỳ (báo, tin tạp chí chun ngành) gồm 95 loại (trong có tạp chí Đơn2 Dương lưu trữ xuất từ năm 1905 - 1942) Hàng năm, thư viện cập nhật, bổ suns 30 loại báo tạp chí chun ngành thơng qua nguồn trao đổi, biếu tặng kinh phí bổ sung hàng năm Hiện nay, thư viện Bộ tâng cường thêm loại tạp chí chuyên ngành nước ngồi giúp bổ sung thêm nguồn tin khoa học cơng nshệ ngành có giá trị

Nguồn thơng tin điện tử naày m ột trọng đầu tư Bên canh việc số hố tồn văn nguồn tài liệu nội sinh, thư viện Bộ bổ sung nguồn tư liệu khoa học côns nghệ lớn lĩnh vực nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hiện thư viện có khoảna 50.000 file tồn văn tài liệu khoa học công nghệ ngành Nguồn tư liệu điện tư thu thập xây dựns từ Viện Nghiên cứu trường thuộc Bộ Nông nshiệp Phát triển Nông thôn Nguồn tư liệu khoa học công nghệ siúp thỏa mãn nhu cầu ngày tăng nhà khoa học, nhà sản xuất nhà quản lý

b/ Cơ sở vật chất

(6)

Thirc ừạng giải pháp đổi mói mơ hình tổ chức qn lý vàphưong thức hoạt động thư viện Việt Nam 10161), hệ thống hỗ trợ khuno phân loại sử dụng, hỗ trợ quy tắc biên mục chuẩn hiển thị thône tin biên mục, thích họp với kiến trúc kho quản lý tư liệu khác

<13 Théng l>*o d l Ui mdt I Í4rv- X / ping r^íup - Ht thừng thu vằ<n t

ôã: : ' í:.m.í4SOV.V« ”^ T V ; 0■ ' V o f l © = £ M oit ViMol Otttrxj S l ilíd l M n j 44

THO VIÊN ĐIÊN TỬ, Bộ NỠNC NCHIỆP VA PHẤT t r i ể n NÔNC t h ổ n

Hĩnh 2: Giới thiệu hệ thống quản lý thư viện VLIB

Q TMng Mo 41 Ni m ầ I Ú n - * f Hẹ Ih«n9 Ihy «<ti <H*| tú V l i t i * \ + l Ề Ẽ ế Ễ ị

^ Lifrs:: tr •■tMfd.fjcv.vn i-i; í ê O ^ ^ ® —

Ề i Mơrt VHibed G íttm gStí^ed , H ith õ n g I h u Yttn £ ị —

; d a n h Sá c h p hAnh ê Tra cứu nhanh 15 liêu, oan đsc QTracứu

0

II %

Bổ sung Bièn mục

• S

An phầm định k ý

Hướng dẫn sư dụng Hệ thống Quan lý thư viện

B ỏ sung: Hồ ‘•.ung xịp 01-i n mã O K C B n nhàn gay quán Ịý kho

B iẻ n m uc: C áp nhàt tíiõng tin chi tỉỗl !ỎI liệu !heo chuản tỉỉền muc xuẳ! cac bao c a o Itón quan

A n p h am dịnh Ky: G uân lv ă n l-ỉiảm dinh kỳ Tai lieu 50: Q uàn tý thủng nn lãi lièu sỏ n d ọc: Quàn lý thống tin bar đọc M u ọ n tra: Ghj m u o n ghi Ira lai liệu Tra cư u: T in kiểm, tra c m i :ái ilỏu tai thư viẻn M irọ n !:en th việ n: Q u ản ỉý mu cm liên thu viỗn Hẹ thong: Quản tn hc thong

c C c p y n g tt 2014 V iD 7 AJS ngnts resen.<vf ệ y P ou ere d bv V Ĩ E C Soivvare I

llk22AM

Hình 3: Các module hệ thông quàn lý thư viện VLIB

(7)

Thực trạng giải pháp đôi mô hình tổ chức quàn lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam

MƠ hình kiến trúc hệ thống quản lý thư viện V I,IB theo mô hình khách/chủ (client/server) đem lại nhiều khả năns:

• Quản lý liệu tập truns môi trường làm việc phân tán;

• Người dùng trons hệ thốns cập nhật khai thác dừ liệu từ máy trạm thấy nhữns thay đổi liệu này;

• Cho phép liệu dễ dàn2 chia sẻ tái sử dụna trona khâu nghiệp vụ liên quan đến nhau;

• Tính đồng tồn vẹn dừ liệu đảm bảo;

• Cơ sở dừ liệu trung tâm (cơ sở liệu thư viện Bộ N ôns nshiệp Phát triên Nơng thơn) có chức tích họp tài liệu dừ liệu sở dừ liệu thành phân quản lý dừ liệu tổng hợp

Bèn cạnh việc đổi phần mềm, hạ tầng kỹ thuật thiết bị thay Cụ thể thav hệ thống máy chủ (server) để quản lý, vận hành hệ thống hệ thông lưu trữ (SAN); máy tính cá nhân thiết bị ngoại vi hỗ trợ cho việc khai thác, số h o ; việc cập nhật, biên mục liệu tra cửu, khai thác thực mạng LAN thông qua mạng Internet mua bổ sung

c / Các sản phẩm dịch vụ thông tin thít viện

Từ năm 2012, thu viện xây dựng số sản phẩm thôns tin tư liệu thông báo tài liệu mới, thông báo sách mới, giới thiệu đề tài mới, nhàm phổ biến quảng bá thêm nguồn lực thông tin khoa học công nahệ ngành Nona nghiệp Phát triển N ô n s thôn Các sản phẩm đăng tải Bản tin Khoa học công nghệ ngành N ông nghiệp Phát triển Nông thôn tranơ web thư viện điện tử Bộ http://thuvien.mard.gov.vn

(8)

Thực ti-ạng giải pháp đối mơ hình tố chírc quản lý phưong thức hoạt động thư viện Việt Ncrm ' Ọ ĩhcng bác lii liẻu mõi lõ ' i vub • Phin hỉ B<f 5iy>g

^ i f e w mifd.gcv.vn.-.irv.-T-.'n.ir.tr i Uis-

f Most Vi:ited " Getting Stirtcd V j Hí thõng thu én diị _

ếàỉầiẾtiỂ&ứắ&ìtấ

a Mục rục Bực tayỉa • ĩíacvỊilàíli-iu sị

Thõng bảo lài liệu ItanQ ìiữ tíề ỉằl mỏi Nơi*search f c arc -c(3! côv~Dp.Tit-r: ã/: s! itũn

ấ c * Ế e =

T h c n g b o t i í i ẹ u m i S O /2 Q

-J Phông (Joe 04.37245429

D UJ U3j: 09Í6.553.Í82 w Enair TK M enQ nlgcrm

tjxvtoitâmỀỉịấfĩn.iitimì

-* ĩhư-ncn Irooqnước

1 Hci-đãp V? mưc tíiư ìỉ trưin teng tnể ã i d c i hành nhã nưỏc giai 233(1 201 *-2Ữ20 ;VG Ĩ?i3nn Xuãi - K Cfcsn.1 t ị quóc ?3-Sư ỮI& 2013 - ;s> £

Tóm lí t Giãi iáp xót si cuf in n đ)un$ * Ĩ1UC ỉỳén ClK.'crg Snrih tổng ĩ i i cađi rủnn íiin ỉi r ỉìi r.vT7c » Aun 2011-2020 oưõi Jang d u r.ỹ 5ể lêl MỘI vân tẩn %1 píìạm pháp lu Ị lién quan lĩín việc Tiưc CJiircr.g trình &1 Ĩ íni tả, a í i fiãnn arơfi nhi m/ãn 93i Í03/Ỉ 2311-2020

Đơng <ýcã5*ệtPt201310ỉ/ 'u i M3U ĩiũ í Việt Han son; Jii luTOQ liên ninh Chi-J Ảu I. - H C5n; ĨUÍOĨIQ 2C13 - 255 K

rịm lí t k ỉtii CU3Ì 3-.UH5 v i w trvrêna ĩ' j y jn U ín RV1II crảo Ml ỉlê*j ĩiư c rtn 4.-31 >ỉi£y #wj» sán ã í Viết íiani rtfHir-5 Tiaơi tnứ: vá mịn vong A«rt rao d n n u c n c m a j j a EU 'Ầ def tnjan m i ‘tiiu 5W; s in viễt Nam sa/ì.; tru T u n ' SU thời '*ỹ mói Sưa Í3 cóc J!Ì phi? m in i dả? T.anti n ji tíiáu Ihúy sin Việt N , sang Biị trnỡng ú ín rrũnH ctiắu iu

Oíng *T txẻc ’yV7013Saĩl Xuả n/ijp -ftàu vĩẻt ham 53U hội nỉilp ',’iTO I.EÒ 3ỉcft hội nnầp ánh i í qmic tí}; -H.: cổng 3won5.20*0 • 2Ứ3 tr.:

ĨÓ-T1 tát rổnQ quan o ; i rjiip Ciíu Viil M an tr.dn t i m ẽ ã n u t húi ríiĩc- -VTO13S5-2M6 Mỉu Ĩ 11/C tícng mát rJlic •niu Ve cân cén T.ưonỉ n a '.lệí H a n m3l -1303 mi tvơn*; lt W4p o í u (Tữ ị ỉu nân sau hòi nháp

ĐJng kỷ ũ b ậ c W201J5836

i -and lé Việ! Nan nản 2013: Tái C3 d u nin *irJi t ỉ T it nâmnnin lai :'3icíi ttam ííiăo>/ - H: Til ihức 2012 • Õ7G t: Tóm lát Đánh i ;ị sưnc d l TJã tiực niên k ỉ TOcCR on at triền ánh lể-ũ hội nim 2012 ‘ iín nghỉ 731 piáp Jl'JC Ỉỉiện KÍ noaefi phải tiển GM t4-ũ ũ i nãm 2013 Cưa c^uonj ĩ ứ c lp trinỉi lái t3C co ù u cnh lé ã i cãcn ữiể Ơ1Í hnh tể ái cácti lái điinti tronĩ y 'n Ì1<Ĩc phát ttlển ctn-/ửng VJnii li nâ.T 2013

Dáng k r c ã te i c W201353:5

a , S ,L

Hình 4: Sản phẩm thơng báo tài liệu mới t ỉ o I*ndư»n:Quyho»thph» X - VUb - hệ Bií ÌUHQ * ;

■Ặ Moil viintd •_) Getinq SUrtcd ; J H t Ihõnq Ovu vĩtn i« _

■» h a cựll «*r: l i

“ -HSM

Wsị£-l«ỉ2^

ừ ũ o * f t e =

Tpijivj 5J-JIj i 5ệu rrvji Thòng b o đ i lai lớ

Ptỡũnq doc W 372 4S429 ã - uô Ual 098t M3 S82 o Email: muvnnQmarđ govvn

* Thư víén mpửc

\ T ~ ~ ị i ì E

T ẽn d ự án: Q y h o c h p h t lỏ n n u ố i g iá p x c đ ế n n m 2020

Gtù ơi: nán *■"

T é n d ự i n : Q u y h o « c h p h t t n ề o QUÒ1 T iả p x ic đ ê n a m 2 Ccr q u a n c h ú I r i : V i<n N a h i í n c u N u i tr ị n g th ú y j a n [D C h ú n h i< tn d ir i n : V ỗ T ầ Ì D ũ n g

T h i g l» B l ự c h i ệ s l i ự i n :

K é t q n i n g h lé n c im :

K é t q u a n s h iẽ n c u c h o đ iã v rro n g a i a i đ o a n 0 - 0 , n g h é Iiuỏi <?iàp x c d ă (lóníf í ị p l i t n váo v i* c t&ne k im a a a c n x u t ỉ đ u u th u y ĩ n c u d to n q u ó c Đ è o Q itr 20C 9, r iẽ n c iã kim n a c h r ó t (chiu CÙI tò m đ*l t r r â 1.6 tỵ U S D

T h c tiê n v iẽ c p h t r n é n n a h é a u õ i a i p x i c tr o n g th i ỉ i a n q u a đ ả th u đ u o c n h n g ứ ũ n h tu u đãnB

v i a õ p p h n th a v đ i c CSU k in h lể c i c v ũ n a n õ n a ( h ò n v v e n b iề n : g iả i q u v e t v i^ c làn> đ ỡ i lõ n c

c ù a n h ã n d n ’01(16 n u ò i tr ò u s thủ>' ỉả ỉỉ đ 'J c c ã i ứ u ẻ n rô r ệ t T u v a h iỏ n , p h a t t n r n a h ẻ n u ò i a iá p *vic d iè n q u BÕng v ộ i, c o s hfl tá n g , I r i a h đ õ đ í n tr i, tr in h đ õ eAnh tã c c b a đ ũ đ m b o d â u (tên dịc h b«ih tràn lan, a r / õ ahiém mõi trnB tỹ lê nii ro CÌO, phit ữiẽn tbiéa \ihi2

V íỏt JO c h i tiê u Q u y h o a c ti p h t tn ẻ n a u ó i a iả p x i c đ ẽ n n i m ? n h m u : E>en a ảữ i 2020 d iẽ a (ich n u ị i tó rc ;u iÀ 5-48.6fO hí, tị m c h n t r i n g l i h â , c u * 3S6 l i o h a a u ỏ i tõffi c àn a x a n h 30.010Ếia, g ia p x i c k h ã c Li 3 h a v n u ô i tò m ỉú n 0 1002: ãan liTOBB đat t i^ n triề u !»n rro n s đ ò 'a n Ịu ợ p íỉ tổ in r>á nuQ.i d o Ị ^ Ọ l l Q tá n í s hĩ Ị Ỉ m J » i n lMơn« to :h õ n tr in * đ a t

mẫÌầỀÌ

Hình 5: Sản phẩm thơng bảo đề tài

(9)

Thực tiring giải pháp đơi mơ hình tơ chức qn lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam phương thức phục vụ siúp thư viện thân thiện đến với bạn đọc nhanh chóns Hiện nay, lượt truy cập vào trans web thư viện từ 500 - 600 lượt/ngày

d / H oạt động mạng lưới thư viện Bộ - Trong nước:

Thư viện Bộ có mạng lưới ngành 2ồm 29 đơn vị (20 viện 10 trườne) thuộc Bộ N ôns nshiệp Phát triển N ôns thôn:

1 V iện Khoa học Lâm nahiệp Việt Nam V iện Bảo vệ Thực vật

3 Viện N ơna hố Thổ nhưỡng

4 Viện Chiến lược Chính sách N ôna nohiệp N ô n s thôn Viện Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nshiệp miền núi phía Bẳc Viện Cây lương thực Cây thực phẩm

7 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nshiệp miền Nam Viện Cây ăn miền Nam

9 Viện Lúa Đ ồns sông Cửu Long 10 Viện Khoa học N ôns nghiệp Việt Nam 11 V iện Nghiên cửu Ni trịna Thúy sán 12 Viện N ehiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 13 Viện Nghiên círu Ni trồn2 Thủv sản 14 Viện N shiên cứu Hải sản

15 V iện Quy hoạch Thủy lợi 16 Viện Khoa học Thủy lợi

17 Viện Quy hoạch Kinh tế Thủy sản

18 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây N suyên 19 Viện Chăn nuôi

20 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nơhiệp NƠIÌ2 thôn 21 Trường trung cấp Côna; nghệ Kinh tế Hà Nội

22 Trường cao đẳng N ôns nehiệp Phát triển N ô n s thôn Bắc Bộ

(10)

Th.cc trạng giải pháp đôi mói mơ hình tơ clnic qn lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam 25 Trường cao đẳng Lương thực Thực phẩm Đà N ằng

26 Trường cao đẳng Công nghệ Kinh tế Thủy lợi miền Trung 27 Trường trung học Kv thuật Dạy nghề Bảo Lộc

28 T rườns trung học Công nẹhệ Lương thực Thực phẩm Hồ Chí Minh 29 Trường cao đẳng N ông nshiệp Nam Bộ

30 Trường cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp N am Bộ

v ề thực tế hoạt độns đơn vị thư viện chưa thực gắn kết với Mọi hoạt động kết nối dìmg việc luân chuyển tài liệu, thông báo tài liệu, trao đổi tài liệu mượn liên thư viện Các thư viện chưa đầu tư đồng phần mềm phần cứng Hơn cán thư viện đơn vị phải kiêm nhiệm thay đổi công việc nên việc kết nối đơi cịn bị đứt qng Thư viện Bộ chưa thực phát huy vai trò thư viện đầu ngành tổ chức, phát triển hoạt động mạng lưới cho thư viện đơn vị thuộc Bộ, hướng dẫn thư viện mạng lưới nghiệp vụ, tổ chức, hoạt động tích hợp, chia sẻ liệu nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu mong muốn người dùng tin làm cho thư viện trở thành thư viện thân thiện với bạn đọc đáp ứng tồn diện nhu cầu thơng tin tư liệu

- Nước ngoài:

Thư viện Bộ thành viên nhiều tổ chức thư viện thôna tin thê giới Hai sở liệu thông tin khoa học công nghệ chuyên ngành mà thư viện Bộ tham gia cập nhật khai thác mạnh ASFA AGRIS Thông qua hai sở liệu thư viện Bộ không giới thiệu nhừnơ cơng trình khoa học ngành có giá trị tới bạn bè nước mà giúp nơười dùng tin thư viện nhanh chóng tiếp cận với nguồn thông tin khoa học công nahệ thê giới

II/ Đánh giá hoạt động Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông

thôn

1 Điểm mạnh

- So với đơn vị mạng lưới thư viện ngành N ông nghiệp Phát triển N ôns thôn, Thư viện Bộ đơn vị quan tâm đầu tư nguồn tài liệu,

(11)

Thực trạng_ giải pháp đổi mơ hình tổ chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam náng cao kiến íhửc chuyên môn nghiệp vụ Việc ứ ns dụne công nahệ thông tin cho hoạt độns nshiệp vụ triển khai liên tục giúp siảm tải công việc người thủ thư Công tác quản lý, đạo hoạt động thư viện kịp thời

- Các cán thư viện Bộ cán đào tạo ngành, nghề, có lịng u nghề nên ln tìm tịi nhừne phương pháp phục vụ tốt nhất, chọn lọc nhữnơ nguồn tư liệu có giá trị đáp ứng yêu cầu tin Bang kinh nghiệm kiên thức mình, cán thư viện ln trau đôi nâna cao công tác biên tập xử lý thôna tin cho nguồn tư liệu thư viện ẹiúp bạn đọc nhanh chóng tiếp cận tài liệu cần Đồnơ thời tăng cường giới thiệu nguồn tư liệu khoa học công nghệ thư viện

- Năng lực thôns tin tư liệu, đặc biệt nguồn tin nội sinh trọns đâu tư xây dựng khai thác Song song với việc thu nhận cơng trình khoa học cơng nghệ từ đơn vị thuộc Bộ eiao nộp, Thư viện Bộ tiến hành thu thập tuyên truyền giới thiệu cơng trình nshiên cứu khoa học cơng nghệ lĩnh vực chuyên ngành Đây nsuồn tư liệu mà bạn đọc thư viện Bộ có nhu cầu lớn Đ iều nàv thể rõ thônơ qua điều tra nhu cầu tin bạn đọc đánh giá hiệu thư viện Bộ năm 2014 (yêu cầu loại hình tài liệu chiếm 40%)

- Thư viện Bộ xem thư viện đầu mối ngành Hàng năm, thư viện thực luân chuyển tài liệu tới thư viện thành viên nhàm tăng cường nguồn lực cho thư viên thành viên Năm 2015, thư viện Bộ tổ chức thành công hội thảo nhằm kết nối thư viện thành viên giới thiệu kết dự án “Xây dựng, nâng cấp hệ thốna thư viện điện tử ngành Nông nghiệp Phát triển N ông thôn” Thôns qua hội thảo cán thư viện m ạna lưới có hình dung rõ nét nhữns thay đổi nsuồn tư liệu, quy trình nshiệp vụ thư viện phần mềm thư viện thảo luận quy chế “cập nhật, chia sẻ khai thác thư viện Bộ N ôn2 nơhiệp Phát triển N ô n s thôn”

(12)

Tìncc trạng giải pháp đối mỏi mơ hình tỏ chức qn lý phương thức hoạt động the viện Việt Nam thào N suồn tư liệu toàn văn (tư liệu điện tử) bao gồm sưu tập chính: kết khoa học cơng nghệ, kỷ yếu khoa học, sách điện tử, tạp chí chuyên ngành, văn pháp quy Đây nguồn tài nguyên thông tin tư liệu lớn để độc giả khai thác sử dụng

2 Nhược điểm

- Lượng độc giả trực tiếp đến thư viện giảm đáng kể, mà nsuyên nhân bùng nổ Internet thông tin điện tử, tạo điều kiện cho người cân thông tin không thiết phải đến thư viện N sười cần tin ngồi nhà, quan truy cập qua Internet để tìm thơng tin, sách đặt sách, m ượn sách qua mạng Một phần thư viện chưa tổ chức tốt hoạt động cung cấp thông tin theo yêu cầu Vì số lượng độc giả đến thư viện ít, chủ yếu để tìm tư liệu mang tính lịch sử lưu trữ từ trước tài liệu chưa cập nhật mạng

- Để có nguồn lực thơng tin tư liệu khó, khó người cán thư viện cần phải biết cách tổ chức khai thác chúng Chất lượng hoạt động thư viện phụ thuộc nhiều vào kỹ trình độ làm việc người cán thư viện N gười cán thư viện phải nắm n?uồn tư liệu, biết tìm tài liệu, thơng tin mà bạn đọc cần Bên cạnh đó, người cán thư viện cần phải biết kết hợp kiến thức chuyên môn (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi, .) kỹ chuyên môn (thư viện) để sử dụng hiệu nguồn lực thông tin thư viện Bộ Tại mạng lưới thư viện, cán thư viện ngành có trình độ chưa đồng nhau, phái kiêm nhiệm nhiều công việc lúc

- Hoạt động mạng lưới cịn chưa triển khai Cơng tác thư viện sở không trọng nên đầu tư cho hoạt động thư viện không nhiều Thư viện đầu mối chưa phát huy vai trò tiên phong mạng lưới Hiện chưa có quy chế hoạt động sách tài cho hoạt động thư viện nói riêng hoạt độnẹ thư viện mạng lưới

- Số lượng báo cáo điều tra bản, kết nghiên cứu khoa học công nghệ đơn vị thuộc Bộ eiao nộp cho thư viện theo quy định không đầy đủ thiếu nhiêu

(13)

Thực trạng giài pháp đổi mơ hình tố chức qn lý phưcmg thức hoạt động thư viện Việt Nam - Kho sách Thư viện chưa đảm bảo yếu tố kỹ thuật (vì kho sách trước 2ara ơtơ cũ khơng có vách ngăn gió bụi ) nên sách tài liệu xuốns cấp nhanh

III/ Đẻ xuất giải pháp nâng cao hiệu q m hình tổ chức hoạt động cho Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

3.1 Giải pháp thư viện Bộ Nông nghiệp Phải triển Nông thôn

Đê nâng cao hiệu hoạt động thư viện Bộ thời gian tới cần phải có giải pháp hữu hiệu m ana tính đột phá như:

- Định hướns phát triển nguồn thông tin cần bám sát định hướng phát triên hoạt động thôns tin, trọng tới nauon tư liệu thơng qua hợp tác, trao đổi quốc tế nsuồn thôns tin nội sinh (các kết q u ảN C , điều tra, .) ngành;

- Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ có nghiệp vụ xử lý thơng tin;

- Đầu tư trang thiết bị phát triển sở hạ tầng theo hướns tự động hoá đưa hoạt động số hố liên kết mạna thư viện ngồi nước Thực tin học hoá lioạt động thư viện tạo đièu kiện thuận lợi cho việc kiêm soát thơne tin

- Hiện đại hố sản phẩm, dịch vụ thông tin theo hướne nâng cao chất lượng m rộng số lượng Phát triển thôns tin thư viện theo hướng thư viện điện tử thư viện số; Xây dựng thư viện hệ thống quản lý thông tin tư liệu tự động m ạn s với hạ tầng sở bền vững, đóng vai trị đầu mối cuns cấp dịch vụ thông tin tư liệu chất lượng cao đa dạng phục vụ nghiệp đào tạo, nghiên cứu quản lý ngành

- Phô biển giới thiệu hoạt động thư viện, quảns bá nguồn tư liệu thư viện lèn Internet hình thức khác để tăng cường khả đáp ứns yêu cầu tin bạn đọc

(14)

Thrc trạng giải pháp đổi mơ hình tổ chức qn lý phưong thức hoạt động thư viện Việt Nam đại từ góp phần nâng cao chất lượng phục vụ trình cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước

3.2 Giải pháp phát triển mạng lưới thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển N ô n g thơn

Hình thành hệ thổnơ liên thư viện ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm tăng cường mối liên kết, huy động nguồn lực thông tin ngành phục vụ lãnh đạo, cán quản lý, cán nghiên cứu ngành Thư viện Bộ cần xây dim s trở thành đầu mối m ạns lưới thư viện điện tử ngành Với định hướng vậy, xin đưa số giải pháp sau:

3.2.1 Xây dịmg, p hát triển nội dung thông tin cho hệ thống thư viện điện tử Xây dựng phát triển nguồn thông tin sẵn “vốn” đơn vị đồng hoá đến sở liệu chung hệ thống Các thơng tin sẵn có thư viện Bộ thư viện thành viên gồm:

(i) Nguồn thông tin quản lý từ đơn vị quản lý điều hành Bộ (thông tin quy hoạch, định hướng phát triển, thống kê, dự báo, tiêu chuẩn, .)

(ii) Nguồn tài liệu khoa học công nghệ từ viện nghiên cứu (đề tài, kết quả báo cáo khoa học cấp, luận án, .)

(iii) Tài liệu đào tạo từ trường (giáo trình, tài liệu tham k h ả o , )

(iv) Tài liệu từ chương trình dự án (tài liệu hướng dẫn, cẩm nang, quy trình, quy phạm, .)

(v) Các loại tài liệu dạng: hình ảnh, phim, âm thanh, từ hoạt động khuyến nông hay hệ thống đào tạo nông dân,

Mua thôns tin từ nhà cung cấp có uy tín thực chia sẻ đơn vị mạng lưới thư viện nsành Với nguồn tư liệu điện tử có thê tham khảo đơn vị sau:

+ Thôna tin nước: Căn vào khảo sát tình hình tham khảo ý kiên nhiều nhà sử dụng, nguồn thông tin điện tử Cục thông tin Khoa học v Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ (NASATI) Đầy đơn vị đầu tư xây dựng nsuồn thông tin khoa học côn2 nghệ làu đời công nghệ quản lý tôt

(15)

Thực ữạng giải pháp đơi mơ hình tơ chức qn lý phương thức hoạt độnv thu viện Việt Nam + T hôns tin giới: tiếp tục đề nghị tham gia sở liệu quốc tế AGORA PROQƯEST, đê có thê tiếp nhận sách hưởns lợi trons khai thác cung cấp liệu cho bạn đọc

Tô chức xây dựng kho tư liệu số thống trons nsành N ô n s nơhiệp Phát triên nơns có phân cơng, phân cấp từnơ thư viện thành viên, c ầ n xác định trạns số hoá tài liệu đơn vị thư viện, phân loại mức độ ưu tiên số hoá cho tài liệu, lên kế hoạch số hố kinh phí thực Liên kết 2Ìúp chia sẻ thơng tin tư liệu nhiều (tạp chí điện tử, sách điện tử, .), hạn chế mua giấy tiết kiệm diện tích kho eiá đồnẹ thời bảo quản lâu dài

Tham gia hội/ hiệp hội chuyên ngành thư viện để tăng cường nănơ lực mở rộng hệ thống đơn vị m ạne lưới ngành thư viện Bộ, ngành khác thông qua việc chia sẻ nsuồn thông tin điện tử với chi phí thấp bền vững; đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ thư viện; tham sia hệ thống trao đổi tài liệu, tạp chí; tham gia hệ thống dự ánI chương; trình thư viện tạo nauồn thông tin điện tử

3.2 Giải pháp xây d im g sở hệ thống thư viện điện tử

Triên khai rộns rãi hệ thòng thư viện điện tử VLIB đơn vị thư viện mạng lưới ngành Nông nehiệp Phát triển NƠĨ12 thơn tronạ thư viện Bộ đơn vị đầu mối quản lý phân cấp đơn vị thành viên cập nhật khai thác nguồn liệu chun2 naành

Nâng câp trana thiết bị cho đon vị thành viên để có ứna dụns côns n2hệ thông tin tổ chức quản lý thư viện Dữ liệu đơn vị thành viên đơng liệu sờ liệu tập trung phục vụ khai thác thổns nauon liệu chung

Xây dựng diễn đàn trực tuvến tiếp nhận giải đáp yêu cầu tin bạn đọc tiến đến xâv dim e thư viện thân thiện

3.3 Giải pháp tăng cicỏmg, nâng cao lực nguồn nhân lực thư viện

(16)

Thrc trạng giải pháp đôi mô hình tơ chírc qn lý phương thức hoạt độnv thư viện Việt Nam siừa cán thư viện mạng lưới cần đưa tiêu chí xây dựng đội ngũ cán thư viện tình hình Các cán thư viện khơng dìmg việc thu thập phổ biến tư liệu mà cần định hướng, tư vấn tổng họp thông tin cho người dùne Cơng việc người thủ thư khơng cịn đơn điệu, bị động mà trở nên đa dạng, phong phú chủ động Đặc biệt cán thư viện phải tự trau dôi thêm ngoại ngữ tin học Nhóm độc giả thư viện khơng đơn lẻ cô định mà người dùng có máv tính kết nối m ạne, giao tiếp môi trường m ạns khôna phân biệt khoảng cách địa lý

Như vậy, ngồi cơng việc thư viện viên làm chuyên sang quản lý hệ thống thư viện điện tử đòi hỏi người thủ thư phải đảm nhiệm thêm số công việc khác hệ thống Vai trò cán thư viện quan trọng việc thúc đẩy phát triển thư viện Không cần kiến thức tốt, kỹ thành thạo mà đòi hỏi cán thư viện sáng tạo, nhiệt tình, say mê cơng việc, tận tụy phục vụ

3.4 Chính sách quản lý, trì hệ thống thư viện điện tử

Xây dựng hệ thống dịch vụ thông tin tốt, ngồi vấn đề cơng nghệ sách quản lý trì hệ thống đóng vai trị định bền vơmg hiệu Chính sách quản lý phối hợp hệ thống càn làm rõ: thu nhận, lưu trữ, cung cấp gì; chế phổi hợp cập nhật khai thác đơn vị cung cấp sao? chế khai thác sử dụng đơn vị cá nhân có nhu cầu sử dụng; loại thơng tin liệu phân loại nào? Chính sách cần quy định đơn làm, đơn vị giám sát chế tài thực cách cụ thể

(17)

Thực trạng giịi pháp đơi mơ hình tó chức quart lý phương thức hoạt độnơ tìni' viện Việt Nam viên đóng 2Ĩp kinh phí, đàm phán với nhà cuns cấp để cùns bổ suns nguồn tài liệu đắt tiền, làm tăng khả tiếp cận nguôn thôns tin người dùn£ tin đơn vị thành viên, mua nhiều tài liệu với giá ưu đãi thỏa mãn nhu cầu nsười dùns tin chia sẻ kinh nshiệm thông qua đào tạo, hội thảo, tập huấn

Kết luận

Hoạt độns thơng tin íhư viện chìa khố hoạt độnơ sáng tạo, yếu tố cần thiết năn£ lực cạnh tranh đổi sở phát triển cá nhân, tập thê toàn xã hội Trong giai đoạn hoạt động thôns tin - thư viện đóng vai trị quan trọns, cần thiết cho phát triển toàn diện đất nước, cầu nối giừa tri thức, công n shệ khoa học với người dùne tin, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước

Thư viện Bộ N ông nghiệp Phát triển Nơng thơn cần hình thành (những) kho tài ngun thơng tin đặc thù số hố, đáp ứng nhu cầu riênơ người dùng tin đồng thời phối hợp khai thác nguồn tài nguyên thôna tin số hố đơn vị bạn (trong ngồi mạng lưới), theo quy định thỏa thuận sử dụng họp lý, mức độ khác Từ dó gấn kết phát huy hiệu hoạt động mạng lưới thư viện ngành

Thư viện Bộ cần có chương trình giới thiệu nội dung vốn tài liệu thư viện lưu giữ, qua nhiều phương tiện truyền thôns khác nhau, để chúns nhiều người biết khai thac tài nguvên thơng tin mà đane lưu giữ/trữ Nêu khơng dù thư viện có tự hào với hàng triệu đơn vị tài liệu, có loại lưu giữ qua nhiêu kỷ, kho tri thức khổns lồ giữ vơ dụng, chưa nói đến việc nhừnẹ chi phí tốn cho bảo quản - dù có nhiều tài liệu q số hố - việc lưu trừ, dù có đại, cũns trở thành gần vơ ích

(18)

Thực trạng giải phap đơi mói mơ hình tố chirc qn lý phccmg thức hoạt động thư viện Việt Nam

T À I LIỆU T H A M K H Ả O

1 Báo cáo khảo sát dự án hệ thong thư viện điện tử mạng 10 trường/Dự án hệ thống thư viện điện tử nối mạng 10 trường - H.: Bộ Nông nghiệp Phát ưiển N ône thôn, 2009, 20 tr

2 Báo cảo khảo sát nhu cầu tin hiệu hoạt động thiỉ viện Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn/ Trung tâm Tin học thống kê - H., 2014, 8tr.

3 Báo cáo tình hình hoạt động thông tin - thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triên Nông thôn./ Trung tâm Tin học thống kê - H., 2013, tr.

4 Bùi Thị Thanh Diệu Phổ biến thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông thôn, miền núi thông qua dịch vụ thông tin khoa học công nghệ// Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2014 - số 4, tr 31 - 36

5 Hội nghị - hội thảo thư viện Bộ, Ngành lần thứ I J Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - H 2011,95 tr

6 Kỷ yếu hội thảo xây dim g hệ thong thư viện điện tử / D ụ án khoa học công nghệ nông nghiệp - H.:BỘ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011, 88 tr.

7 Nguyễn Thị Lan Thanh D ự án dự án phát triển quan thông tin - thư viện// Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2014 - số 1, tr 13 - 16

8 Vũ Thúy Hậu Thực trạng định hướng cône tác sử dụng nguồn nhân lực thư viện Thư viện Bộ N ông nghiệp Phát triển Nông thôn./ Kỷ yếu hội thào: chính sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực thư viện Việt Nam - H.:BỘ Văn hoá, thể thao du lịch, 2013 - tr

9 Vũ Thúy Hậu n g dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triền Nông thôn - H.: Trung tâm Tin học thông kê, 2014,

14 tr

http://thuvien.mard.gov.vn

Ngày đăng: 05/02/2021, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan