Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
610 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1 Giới thiệu chung Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè a, Tên doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp nay: Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè - Tên giao dịch: Nhà Bè Garment Joint Stock Corperation - Tên viết tắt: NHABECO - Địa chỉ: Đường Bến Nghé, Phường Tân Thuận Đơng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh - Điện thoại: (848).38720077 - Fax: (848).38725107 b, Ngành nghề kinh doanh Sản xuất, mua bán sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng linh kiện phục vụ ngành dệt may.Giặt tẩy, in sản phẩm, thêu Mua bán sản phẩm chế biến từ nông-lâm-hải sản, máy móc thiết bị, phụ tùng kim khí điện máy gia dụng công nghiệp, điện tử, công nghệ thông tin Xây dựng kinh doanh nhà Môi giới bất động sản Dịch vụ kho bãi Kinh doanh vận tải xăng dầu ô tô đường thuỷ nội địa Kinh doanh nhà hàng, lưu trú du lịch: khách sạn Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa quốc tế c, Sản phẩm ngành nghề chủ yếu: - Sản xuất, gia công hàng may mặc loại - Các sản phẩm chủ yếu: Bộ Veston, Jacket; Sơmi; Quần dài, Short… 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển - Được khởi công xây dựng từ năm 1972 với tên Khu chế xuất Sài Gòn cổ đông Đài Loan Hồng Kông bỏ vốn đầu tư Đến đầu năm 1975 khởi đầu NBC hai xí nghiệp may Ledgine Jean Symi thuộc Khu chế xuất Sài Gòn vốn hoạt động từ trước năm 1975 Sau ngày thống nhất, Bộ Công nghiệp tiếp nhận đổi tên Khu chế xuất thành Xí nghiệp may khu chế xuất Đến tháng 6/1980, Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may xuất Nhà Bè - Thập niên 90, với nghiệp đổi đất nước, ngành dệt may lớn mạnh không ngừng, sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực Trong tiến trình phát triển chung đó, Cơng ty may Nhà Bè thức thành lập theo định Bộ Công nghiệp - Tiếp tục thực chủ trương đổi Đảng, Bộ Cơng nghiệp có định số 74/2004/QĐ/BCN ngày 6/8/2004 định số 88/2004/QĐ/BCN ngày 8/9/2004 việc chuyển Công ty may Nhà Bè thành Công ty cổ phần may Nhà Bè Năm 2004, với thành tích đặc biệt xuất sắc sản xuất kinh doanh xây dựng đơn vị, Công ty vinh dự đón nhận danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Đảng Nhà nước trao tặng SVTH: Đinh Thái Dương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền - Ngày 24/03/2005 Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 4103003232 Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất theo mơ hình Công ty cổ phần từ ngày 01/04/2005 - Để phù hợp với định hướng phát triển, quy mô hoạt động ngày mở rộng Công ty CP May Nhà Bè , kể từ ngày 01/11/2008 Công ty đổi tên thành Tổng công ty may Nhà BèCông ty cổ phần - Đến tháng 02/2009 Cơng ty có tên gọi thức Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè - Đến nay, sau 30 năm xây dựng phát triển, Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè trưởng thành mặt, tiếp tục khẳng định doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may Việt Nam Cơng ty có mặt rộng rãi, nhà xưởng khang trang, thống mát, máy móc thiết bị chuyên dùng đại Đặc biệt đội ngũ cán bộ, cơng nhân Cơng ty có trình độ tay nghề, lực kinh nghiệm quản lý Các sản phẩm cao cấp veston, sơ-mi, jacket sản phẩm thời trang khác tiếp tục nhận tín nhiệm khách hàng, người tiêu dùng nước 1.1.3 Môi trường hoạt động kinh doanh công ty a, Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội Tổng công ty Cổ phần may Nhà Bè toạ lạc Đường Bến Nghé, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP Hồ Chí Minh, cạnh bến cảng trung tâm thành phố Đây vị trí thuận lợi việc giao dịch kinh doanh hoạt động sản xuất địa bàn TP.HCM Ngồi cịn vị trí đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, giúp cho công ty tiết kiệm nhiều chi phí thời gian vận chuyển hoạt động xuất nhập hàng hoá, đảm bảo việc giao nhận hàng hoá tiến độ, tạo uy tín khách hàng Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam gia nhập WTO có nhiều thách thức hội Công ty Cụ thể Công ty đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển khách hàng thị trường ngồi nước Cơng ty ngày tạo vị thị trường may mặc nước b, Các mối quan hệ kinh doanh - Các xí nghiệp thành viên,công ty con, công ty liên kết Sau 30 năm xây dựng phát triển, từ hai xí nghiệp ban đầu đến Tổng cơng ty cổ phần may Nhà Bè có 33 đơn vị xí nghiệp thành viên bao gồm 14 xí nghiệp trực thuộc, 11 đơn vị hạch tốn độc lập, cơng ty kinh doanh thương mại dịch vụ khác với gần 17.000 cán cơng nhân viên, 13.000 máy móc thiết bị chuyên dùng, đại.Hoạt động nhiều địa phương nước TPHCM, Tiền Giang, An giang, Bình dương, Bình Thuận, Đa lạt, Kontum, Gia lai, Nam định - Khách hàng – Nhà cung cấp Hiện Cơng ty có lượng lớn khách hàng nhà cung cấp nước Các điểm bán hàng nước phủ hầu hết tỉnh thành nước Thị trường nước đa dạng, từ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản đến Canada, Châu Phi,…Giá trị hàng xuất chiếm đến 90% doanh thu Cơng ty Về phía nhà cung cấp,ngoài phần nhỏ nước đa phần từ nước ngồi thị trường Châu Á chính, nhà cung cấp Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông… - Đối thủ cạnh tranh SVTH: Đinh Thái Dương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Đối thủ cạnh tranh ngành may mặc nhiều ngành mũi nhọn xuất khẩu, đóng góp tỷ lệ cao vào GDP chung nước Ngoài đối thủ cạnh tranh lớn nước may Việt Tiến, may Phong Phú, May 10 nhiều cơng ty, xí nghiệp may có quy mơ nhỏ khác Sự cạnh tranh xuất với tập đồn,cơng ty may nước liệt Các đối thủ đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore ….Tuy nhiên với uy tín trường quốc tế Cơng ty đứng vững ngày nâng cao vị 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY 1.2.1 Chức Trong lúc khủng hoảng tài tồn cầu chưa có dấu hiệu bình phục, Tổng cơng ty phấn đấu trì giữ vững quy mơ hoạt động, cung cấp hàng hố ổn định cho thị trường nước xuất Công ty ngày trở thành doanh nghiệp cung cấp sản phẩm may mặc sản phẩm liên quan đến may mặc hàng đầu Việt Nam, đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước, trì nâng cao đời sống cho cán công nhân viên mặt vật chất lẫn tinh thần Công ty phấn đấu trở thàn công ty hàng đầu ngành may mặc, dẫn dắt doanh nghiệp non trẻ ngành công hội nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển bền vững hiệu 1.2.2 Nhiệm vụ Trong thời buổi khó khăn, để phục vụ mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu thụ nội địa Công ty đặc biệt coi trọng công tác đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động, cải tạo, nâng cấp nhà xưởng, đổi công nghệ thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, đầu tư đổi thiết bị đặc biệt thiết bị chuyên dụng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm có chất lượng độ phức tạp cao Ngoài việc kiện tồn khâu tổ chức, đẩy mạnh cơng tác xếp lao động xí nghiệp nhiệm vụ quan trọng công ty Công ty thường xuyên tổ chức thực việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý, nâng cao tay nghề cho công nhân Một nhiệm vụ hàng đầu chăm lo đời sống cho cán công nhân viên Công ty trọng đến khâu như: Cải thiện đời sống cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho CB-CNV, cải tiến điều kiện môi trường làm việc… 1.3 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 1.3.1 Bộ máy quản lý(sơ đồ máy quản lý) SVTH: Đinh Thái Dương GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH P.TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH SX-XNK GĐ.ĐIỀU HÀNH KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG Phòng XUẤT NHẬP KHẨU Phịng CƠ ĐIỆN LẠNH GĐ.ĐIỀU HÀNH HÀNH CHÍNH Phịng KH TT Phịng Phịng HÀNH CHÍN H TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH GĐ.ĐIỀU HÀNH KINH DOANH NỘI ĐỊA Phịng KD NỘI ĐỊA CÁC XÍ NGHIỆP MAY TRỰC THUỘC CN HÀ NỘI GĐ.ĐIỀU HÀNH KỸ THUẬT Phòng Phòng Phịng TIN HỌC QTCL KT CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ THỜI TRANG CÁC CTY CỔ PHẦN NHÀ BÈ GÓP VỐN SVTH: Đinh Thái Dương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty - Đại hội đồng cổ đông: Đại hội cổ đông quan định cao Công ty, hoạt động thông qua họp đại hội đồng cổ đông, đại hội đồng cổ đông thành lập, đại hội đồng cổ đông thường niên, đại hội đồng cổ đông bất thường, đại hội đồng cổ đơng có quyền bầu,bổ sung, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị ban kiểm soát - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quan quản lý cao công ty chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đơng, có trách nhiệm quản lý tổ chức thực nghị đại hội đồng cổ đông kỳ, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc cán quản lý thuộc phạm vi quản lý Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát: Ban kiểm soát tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị điều hành công ty, Ban kiểm sốt Đại hội đồng cổ đơng bầu chịu trách nhiệm trước cổ đông pháp luật kết công việc Ban giám đốc với Công ty - Tổng giám đốc điều hành: Do Hội đồng quản trị bầu có thơng qua Đại hội cổ đông, chịu trách nhiệm tổ chức điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty theo mục tiêu định hướng mà Đại hộ đồng, Hội đồng quản trị thông qua - Phó tổng giám đốc điều hành giám đốc điều hành: Do Hội đồng quản trị bầu có thông qua Đại hội đồng cổ đông điều hành công việc HĐQT Tổng giám đốc giao, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Tổng giám đốc điều hành lĩnh vực phân cơng - Các phịng ban: Các phịng ban gồm có phịng Kế tốn, XNK, phịng Cơ điện, phịng Kế hoạch thị trường, phịng Hành chính, phịng tổ chức lao động tiền lương, phòng Pháp chế, phòng Quản trị chất lượng-kỹ thuật cơng nghệ, phịng Thiết kế thời trang, phịng Kinh doanh nội địa Có chức giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý đơn vị phụ thuộc công tác XNK, kế hoạch sản xuất kinh doanh thị trường, kinh doanh nội địa, tài thống kê phân tích hoạt động kinh tế - Các xí nghiệp thành viên: Đứng đầu giám đốc khu, xí nghiệp, chịu trách nhiệm tổ chức đôn đốc hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc 1.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY 1.4.1 Mơ hình kế tốn: Hỗn hợp Đó mơ hình kết hợp Kế tốn tập trung Kế tốn phân tán Trong hệ thống cơng ty con, cơng ty liên doanh, liên kết, xí nghiệp trực thuộc Tổng cơng ty có đơn vị hạch tốn kế tốn độc lập, họ chịu hồn tồn trách nhiệm Nhà nước, Pháp SVTH: Đinh Thái Dương GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP luật quan Thuế Còn lại thành viên khác định kỳ (ngày, tháng, quý, năm) phải tổng hợp hoá đơn chứng từ, báo cáo chi phí, doanh thu… lên Tổng cơng ty để phịng kế tốn Tổng cơng ty hạch tốn lập BCTC hợp 1.4.2 Hệ thống tài khoản sử dụng công ty Được áp dụng thống theo hệ thống TK Việt nam Bộ Tài ban hành Hiện Tổng công ty áp dụng theo định số 15/2006/QĐ-BTC hệ thống TK chi tiết Công ty thiết kế chi tiết đến cấp có hình thức thêm ký tự hay ký hiệu sau số TK 1.4.3 Hình thức sổ kế tốn áp dụng công ty Hiện Tổng công ty áp dụng hạch tốn Kế tốn theo hình thức Nhật ký-Chứng từ Do số lượng chứng từ chuyển Tổng cơng ty ngày lớn ví hình thức đảm bảo cho việc quản lý hố đơn chứng từ cách có hiệu quả, làm cho kết hạch tốn xác, kịp thời, đáp ứng nhu cầu quản lý có hiệu tồn hệ thống cơng ty Hình thức sổ sách kế tốn hình thức nhật ký chứng từ: Chứng từ gốc bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ Thẻ sổ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra Trong quy trình tất bước lập bảng kê, ghi nhật ký chứng từ, ghi sổ cái, sổ, thẻ chi tiết, tổng hợp chi tiết thực phần mềm kế toán Excel Báo cáo tài lập Excel kết hợp với phần mềm kế toán khác Báo cáo Thuế lập riêng biệt phần mềm kê khai HTKK 2.0 Tổng cục Thuế SVTH: Đinh Thái Dương GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.4.4 Các chế độ kế tốn áp dụng cơng ty: - Niên độ kế toán bắ đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 - Đơn vị tiền tệ : VNĐ - Nguyên tắc chuyển đổi đồng ngoại tệ: Hạch toán theo tỷ giá ghi Hợp đồng, đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng - Phương pháp kế toán TSCĐ(Ghi nhận, khấu hao…): Ghi nhận TSCĐ theo giá gốc, Khấu hao theo phương pháp tuyến tính, TSCĐ góp vốn liên doanh, ký quỹ, ký cược…giá trị đánh giá theo hội đồng thẩm định giá bên liên quan - Phương pháp kế toán HTK Kê khai, đánh giá giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình qn liên hồn( tức thời) - Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, Thuế XNK, thuế TNCN, khoản nộp Ngân sách Nhà nước tuân thủ theo Luật Thuế quy định Nhà nước 1.4.5 Tin học hoá cơng tác kế tốn Do Tổng cơng ty nên cơng tác hạch tốn Kế tốn phức tạp tốn nhiều cơng sức Bộ máy Kế tốn Tổng cơng ty bao gồm Kế tốn trưởng, Phó phịng Kế tốn 23 Kế tốn viên nên Tổng công ty sử dụng kết hợp Phần mềm Kế toán Excel kế toán để đáp ứng cho nhu cầu hạch tốn phức tạp 1.5 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2004-2008, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NHỮNG NĂM 2009-2010 VÀ NHỮNG THỬ THÁCH ĐẶT RA 1.5.1 Tình hình kết hoạt động kinh doanh cơng ty giai đoạn 2004-2008 Để thấy rõ kết hoạt động Tổng công ty giai đoạn ta lập bảng tóm tắt để so sánh số tiêu quan trọng tổng Tài sản, Doanh thu, Lợi nhuận sau: Chỉ tiêu Tổng Tài sản Đơn vị :1000Đ Năm 2008 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 530,189,364 718,478,383 726,140,711 756,777,287 761,542,267 896,723,111 Doanh thu Lợi nhuận 17,310,490 trước thuế 874,542,519 21,943,468 1,315,690,069 28,101,774 1,215,786,728 40,567,659 1,207,589,723 32,256,784 - Về tổng Tài sản: So với năm 2004 , Tổng tài sản tăng nhanh , kết việc cổ phần hoá doanh nghiệp từ năm 2005 thể quy mô công ty tiếp tục tăng qua năm SVTH: Đinh Thái Dương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền - Về doanh thu: Tăng đột biến năm 2006 so với năm 2005 tăng quy mô doanh nghiệp, tăng tiêu thụ sản phẩm, bước tiến nhanh chóng cơng ty sau cổ phần hoá - Về lợi nhuận trước thuế: Tăng đáng kể qua năm, đặc biệt năm 2007, năm 2008 có giảm khó khăn kinh tế toàn cầu ảnh hưởng phần đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mà doanh thu chủ yếu từ hàng xuất 1.5.2 Định hướng phát triển năm 2009,2010 thử thách đặt 1.5.2.1 Chiến lược phát triển phương án đầu tư năm 2009,2010 1.5.2.1.1 Chiến lược phát triển năm 2009,2010 - Mở rộng sản xuất: Xây dựng nhà máy Tỉnh có nguồn nhân lực dồi Cần Thơ, Vĩnh Long, Thanh Hoá… đồng thời giảm bớt lao động may TP.HCM, lấy quỹ đất chuyển sang kinh doanh, dịch vụ khác như: mở Siêu thị, Trung tâmm thương mại… - Đầu tư đại hoá nhà máy TP.HCM: đầu tư hệ thống thiết bị hồn tồn tự động hố để tạo số sản phẩm đặc biệt cao cấp - Đầu tư mở rộng nhiều ngành nghề khác nhằm tránh bớt rủi ro ngành may đầu tư khu công nghiệp, kho ngoại quan, kinh doanh địa ốc, du lịch số ngành nghề với tập đoàn dệt may kinh doanh phụ liệu, dệt nhuộm… - Nângcao thương hiệu nước nước: tăng cường hệ thống bán lẻ rộng khắp nước, xúc tiến hợp tác với cơng ty có thương hiệu để quảng bá thương hiệu Công ty lên tầm cao - Tiến tới cổ phần nhà máy con, đồng thời giảm tỷ trọng vốn nhà nước xuống 20-30% để tạo chủ động linh hoạt hoạt động kinh doanh 1.5.2.1.2 Phương án đầu tư năm 2009 2010 1, Góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Kinh Doanh Mua Bán Phụ Liệu - Chức năng: Cung cấp số phụ liệu cho số đơn vị ngành may, giảm chi phí trung gian, giảm chi phí đầu vào góp phần nâng cao hiệu sản xuất Công ty - Địa điểm đầu tư: TP.HCM - Tổng mức đầu tư: 05 tỷ đồng 2, Mở rộng nhà sản xuất tầng công ty : Một tầng để sản xuất hàng Veston cao cấp tăng sản lượng hàng xuất Hai tầng lại cho thuê - Địa điểm đầu tư: Tại Tổng công ty Cổ phần May Nhà Bè, TP.HCM - Tổng mức đầu tư: 15 tỷ đồng 3, Đầu tư bổ sung thiết bị chuyên dụng: Gồm thiết bị chuyên dụng để sản xuất hàng cao cấp: Veston, sơmi cao cấp - Địa điểm đầu tư: Tại Tổng CTy CP May Nhà Bè, TP.HCM - Tổng mức đầu tư: 15 tỷ đồng 4, Xây dựng thêm Xí nghiệp may gồm 05 chuyền may Bảo Lộc - Địa điểm đầu tư: Tỉnh Lâm Đồng SVTH: Đinh Thái Dương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền - Tổng mức đầu tư: 10 tỷ đồng 5, Xây dựng Trung Tâm Siêu Thị mua bán sỉ lẻ theo phương thức liên doanh với đối tác nước - Địa điểm đầu tư: Tổng Cty CP may Nhà Bè - Tổng mức đầu tư: 30 tỷ đồng 7, Xây dựng Xí nghiệp may Tây Ninh - Địa điểm đầu tư: Tại Tỉnh Tây Ninh - Tổng mức đầu tư: 12 tỷ đồng 8, Nâng cấp khu nhà Văn phòng để sử dụng cho thuê làm văn phòng - Địa điểm đầu tư: Tại Tổng Cty CP may Nhà Bè, TP.HCM - Tổng mức đầu tư: 08 tỷ đồng 1.5.2.1.3 Những định hướng kế hoạch đầu tư khác a, Về thị trường: - Thị trường nội địa: Tăng cường mạnh mẽ hoạt động marketing để phát triển sản phẩm tiêu thụ địa bàn nước, cụ thể: + Củng cố phát triển thị trường nội địa ngày vững chắc, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm, củng cố hoạt động kinh doanh cửa hàng đại lý có, tăng cường số lượng cửa hàng đại lý thời gian tới nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường, góp phần nâng cao tốc độ phát triển doanh thu + Thiết lập mở rộng cửa hàng đại lý vùng cao nguyên Tỉnh Miền Tây phát triển địa bàn tiêu thụ sản phẩm cho Công ty + Tăng thêm số lượng cửa hàng có quy mô tầm cỡ Thành phố lớn TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng Đây thành phố phát triển đơng dân có tiềm Việc phát triển cửa hàng Thành phố lớn chiến lược quan trọng để chiếm lĩnh thị phần nước, tạo doanh thu giải đầu cho sản xuất Công ty + Tăng cường mối quan hệ với khách hàng truyền thống, có sách chăm sóc khách hàng linh hoạt Vận dụng sách giá phù hợp, có sách chiết khấu, khuyến kích thích tiêu thụ nước - Thị trường xuất khẩu: Hoạch định kế hoạch tăng doanh số xuất khẩu, tham gia hoạt động triển lãm, hội chợ hàng xuất để quảng bá thương hiệu: + Tăng cường hoạt động xuất phát triển thị phần thị trường truyền thống Mỹ, Nhật, EU… + Thâm nhập mở rộng quan hệ mua bán tiêu thụ sản phẩm thị trường Cam Pu Chia thị trường Lào hai thi trường có tiềm năng, trước mắt tập trung vào mặt hàng quần áo Jacket cạnh tranh sản phẩm loại với nước lân cận + Mở rộng xuất sang thị trường khu vực Trung cận đông, nước SNG, Châu Phi, Nam Phi Caribê SVTH: Đinh Thái Dương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền + Tham gia hội chợ Việt Nam tổ chức nước để tạo hội tốt cho sản phẩm Công ty đến với người tiêu dùng nước khẳng định mạnh chất lượng mẫu mã NHABECO b, Về phát triển thương hiệu: Xây dựng phát triển thương hiệu chiến lược quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao khả cạnh tranh, khẳng định vị trí uy tín Cơng ty thương trường Vì cơng ty hoạch định chiến lược tổng thể để xây dựng phát triển thương hiệu, thể hiên mặt sách sản phẩm, sách khách hàng Tổ chức tăng cường mạnh hệ thống phân phối toàn quốc, đặc biệt TP.HCM Hà Nội, mở cửa hàng lớn Veston TP.HCM Hà Nội Củng cố máy hoạt động kinh doanh, đào tạo kỹ cho nhân viên bán hàng Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, mở rộng hệ thống bán lẻ thông qua kênh thông tin, đại lý, hội chợ nước, quảng cáo biểu diễn thời trang Nâng cao cơng tác tiếp cận thị trường, chủ động tìm kiếm khách hàng, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã ngày thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, tạo uy tín ngày cao thị trường c, Về phát triển nguồn nhân lực: Lãnh đạo Công ty xác định nguồn nhân lực yếu tố then chốt tạo nên thành cơng cho Cơng ty Do chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên Công ty Thu hút nguồn nhân lực tiềm năng, bố trí lực lượng lao động hợp lý, tuyển dụng cách có hệ thống đội ngũ cán lao động có kinh nghiệm để bổ sung kịp thời cho phòng ban đơn vị sản xuất để nâng cao hiệu công tác đáp ứng nhu cầu ngày cao Công ty Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán làm công tác thị trường, phát triển nâng cao trình độ marketing Chú trọng đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật thiết kế mẫu mã có lực tạo nhiều sản phẩm hợp thị hiếu người tiêu dùng Xây dựng chế lương, thưởng chế độ ưu đãi phù hợp kịp thời tạo động lực cho người lao động làm việc hăng say nâng cao suất lao động d, Về vốn tài chính: - Tăng vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu - Sử dụng có hiệu nguồn vốn cho vay ngắn hạn dài hạn tổ chức tín dụng, đặc biệt tổ chức tín dụng có quan hệ lâu dài với công ty VietcomBank, IncomBank, ACB, HSBC - Huy động vốn nhàn rỗi người lao động doanh nghiệp - Liên doanh, liên kết với nhà đầu tư có tiềm tài - Thực niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn nhằm tạo tính khoản cổ phiếu tạo kênh thu hút vốn đầu tư đáp ứng cho nhu cầu phát triển dự án Công ty - Phấn đấu tăng vòng quay vốn hoạt động để đảm bảo việc sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao từ sản xuất kinh doanh SVTH: Đinh Thái Dương 10