1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ theo công ước viên 1980 kinh nghiệm cho việt nam

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  PHẠM ÁNH DƯƠNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM ÁNH DƯƠNG KHÓA: 35 – MSSV: 1055010052 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Thanh Lê, giảng viên khoa Luật Thương mại, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các kết có Khóa luận hồn toàn trung thực Sinh viên thực Phạm Ánh Dương LỜI CẢM ƠN - Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tác giã nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ từ quý Thầy Cô bạn Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên – ThS Nguyễn Thị Thanh Lê, Cô dành nhiều thời gian, công sức hết lòng tận tụy giúp đỡ tác giả suốt q trình làm khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác bạn sinh viên Đồng thời, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ gia đình, bạn bè thời gian làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy được, tác giả mong góp ý từ Thầy Cơ bạn để khóa luận hồn chỉnh Trân trọng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 CISG Công ước Liên hiệp quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM 1997 Luật Thương mại ngày 10/5/1997 LTM 2005 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 PECL Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu PICC Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế UCC Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khả ứng dụng ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Vi phạm hợp đồng theo quan điểm truyền thống .6 1.1.2 Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ 1.2 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống quy định “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ” 10 1.2.1 Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ pháp luật số quốc gia 11 1.2.1.1 Nguồn gốc học thuyết Anh 11 1.2.1.2 Pháp luật thương mại Hoa Kỳ 12 1.2.1.3 Các quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 14 1.2.2 Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ pháp luật thương mại quốc tế 14 1.2.2.1 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 14 1.2.2.2 Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu 15 1.2.3 Học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Công ước Viên 1980 16 1.3 Những lý dẫn đến quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ .17 1.3.1 Bảo vệ mối quan hệ kinh doanh bên 17 1.3.2 Đảm bảo công quan hệ hợp đồng 18 1.3.3 Biểu cụ thể nguyên tắc thiện chí trung thực 18 CHƯƠNG II VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .20 2.1 Điều kiện áp dụng 20 2.1.1 Thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần 20 2.1.2 Tính chất vi phạm 20 2.2 Hậu pháp lý 22 2.2.1 Vi phạm không 22 2.2.2 Vi phạm .25 2.2.2.1 Hợp đồng khơng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần 25 2.2.2.2 Hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần 28 2.3 Cách thức áp dụng .32 2.3.1 Nghĩa vụ thông báo 32 2.3.1.1 Hoãn thực nghĩa vụ 33 2.3.1.2 Hủy bỏ hợp đồng .34 2.3.2 Yêu cầu bảo đảm thực nghĩa vụ .35 CHƯƠNG III VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 36 3.1 Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo pháp luật thương mại Việt Nam 36 3.1.1 Điều kiện áp dụng 36 3.1.2 Hậu pháp lý 37 3.2.2.1 Các chế tài thương mại 37 3.2.2.2 Chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ 40 3.2 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 44 3.2.1 Ghi nhận hoàn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ 44 3.2.2 Về thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần hợp đồng 45 3.2.3 Về chế tài áp dụng 46 3.2.4 Về mức độ chắn dự đoán vi phạm tương lai 47 3.2.5 Về tính chất vi phạm 48 3.2.6 Về nghĩa vụ thông báo yêu cầu đảm bảo thực nghĩa vụ 49 3.2.7 Việc vận dụng, áp dụng phát triển án lệ Việt Nam 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ hợp đồng phát sinh ngày phong phú đa dạng, đòi hỏi phải điều chỉnh hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đặc biệt pháp luật thương mại Tuy nhiên, vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ - chế định đời tồn lâu hầu hết hệ thống pháp luật giới, lại vấn đề mẻ hệ thống pháp luật nước ta So với pháp luật nước văn pháp lý quốc tế, pháp luật thương mại Việt Nam thừa nhận phần chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ giới hạn số trường hợp hẹp, quy định không đủ để giải tranh chấp phát sinh theo hướng đảm bảo cân lợi ích cho bên Trong năm qua, đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, với việc khơng ngừng hồn thiện pháp luật thương mại quốc gia, tạo hành lang pháp lý vững chắc, Việt Nam nỗ lực tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương lĩnh vực thương mại, có Cơng ước Viên 1980 Liên hiệp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), thành cơng điển hình xu thể hóa pháp luật thương mại Ngày 28/12/2012, sau hoàn thành nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980, Bộ Cơng Thương có cơng văn số 12694/TTr-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất việc Việt Nam gia nhập Công ước Ngày 14/01/2013, Văn phịng Chính phủ gửi Cơng văn số 413/VPCP-QHQT đồng ý với đề xuất Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ đống ý với chủ trương Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 giao ngành liên quan thực thủ tục gia nhập Cơng ước Do đó, việc nghiên cứu, so sánh quy định Công ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam trở thành nhu cầu thiết, việc nắm bắt điểm tương đồng khác biệt giúp hòa nhập vào pháp luật thương mại quốc tế cách tự tin, chủ động, phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có hội cạnh tranh công thị trường quốc tế Tại Việt Nam, liên quan đến vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ số lượng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chế định Công ước Viên 1980 hạn chế, đặc biệt tương quan so sánh với pháp luật thương mại Việt Nam hành Thông qua việc nghiên cứu, câu hỏi đặt có nên tiếp thu quy định Cơng ước Viên 1980 để hồn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Luật Thương mại 2005, quy định liệu có phù hợp với kinh tế Việt Nam hay không Để trả lời câu hỏi vừa nêu, cần nghiên cứu toàn diện, từ việc phân tích quy định pháp luật đến việc bình luận, xem xét việc áp dụng thực tiễn, từ đưa nhìn tổng quan chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Đó lý mà tác giả chọn đề tài “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo Công ước Viên 1980 Kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tổng quan tình hình nghiên cứu Sau số đề tài, cơng trình nghiên cứu ngồi nước mà tác giả tìm hiểu (được tính đến ngày 19/07/2014) có nội dung liên quan bổ trợ cho đề tài cần nghiên cứu: 2.1 Trong nước Mặc dù Công ước Viên 1980 nhận quan tâm lớn cộng đồng học thuật nước thể qua số lượng lớn cơng trình nghiên cứu Việt Nam, hầu hết dừng mức giới thiệu khái quát Chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ tác giả nhắc đến viết khoa học, luận văn, luận án như: Tác giả Đỗ Văn Đại với viết “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm BLDS Việt Nam” (tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2004), Bình luận án số 81 sách chuyên khảo “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án” (2011); tác giả Dương Anh Sơn với viết “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn hạn thực nghĩa vụ” (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 04/2006) Trong nghiên cứu mình, tác giả có đề cập tới quy định cho thấy pháp luật Việt Nam điều chỉnh vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ không sâu phân tích mà dừng lại góc độ giới thiệu khái quát, đồng thời đề xuất hoàn thiện sở tiếp thu pháp luật nước văn pháp lý quốc tế phổ biến Tác giả Phạm Thị Trong với đề tài “Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam”(Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2006, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh), nhiên tác giả lại cho pháp luật Việt Nam chưa có quy định nhìn dân Thành phố Hà Nội yêu cầu bên bán phải trả số tiền đặt cọc cịn lại cho bên mua Bên bán có yêu cầu phản tố Vấn đề pháp lý: Trước ngày 15/06/2004 – thời điểm bên mua phải nhận tiêu thụ hết 310,712 giấy Kraft theo phụ lục hợp đồng, bên bán có quyền xử lý lơ giấy sản xuất để bán cho bên mua hay không? Hành vi bán lơ giấy cho bên thứ ba có phải hành vi vi phạm hợp đồng hay không? Kết luận: Bên bán vi phạm Điều II Phụ lục hợp đồng ngày 15/04/2004 Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu bên mua không chấp nhận yêu cầu phản tố bên bán Lập luận: Hội đồng xét xử cho rằng, trước hết hạn thực hiện, biết bên mua không thực hợp đồng, bên bán tự xử lý số hàng tự xử lý bị coi vi phạm hợp đồng Ngoài ra, Hội đồng xét xử cịn nhận định hàng hóa giấy Kraft khơng thuộc loại hàng hóa bị hư hỏng thời hạn giao hàng quy định Phụ lục Hợp đồng tính đến ngày 20/05/2004 chưa hết nên bên bán nêu lý do bên mua không nhận hết số hàng để biện minh cho việc bên bán phải bán hàng để tránh rủi ro khơng có sở chấp nhận Theo tác giả, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cho bên bán vi phạm Phụ lục hợp đồng có sở theo LTM 1997 Tại thời điểm xét xử, LTM 1997 áp dụng để giải vụ án Trong đó, LTM 1997 (cũng Bộ luật dân 1995) khơng có quy định liên quan đến chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng xem xét quan điểm truyền thống Tức là, thời hạn thực nghĩa vụ chưa đến hạn (theo Phụ lục hợp đồng ngày 15/06/2004), bên bán dựa vào công văn bên mua trả lời tiêu thụ hết lô giấy thời gian tháng quy định Phụ lục hợp đồng bên mua không thực nghĩa vụ cam kết Tuy nhiên, việc cho bên bán vi phạm Phụ lục hợp đồng thật chưa thuyết phục không công cho bên bán Bởi lẽ, chưa đến hạn thực nghĩa vụ đặt bên mua có cơng văn cho thấy họ khơng thực nghĩa vụ thời hạn quy định, khơng có lí buộc bên bán phải chờ đợi đến ngày hết hạn thực hiện, bên mua vi phạm hợp đồng để bên bán bị thiệt hại nặng nề Việc bán số giấy cịn lại cho Cơng ty Thái Hòa xem hành động giúp hạn chế tổn thất bên bán, cho thấy thiện chí bên bán Ngược lại, hoàn cảnh này, bên bán lại phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Mặt khác, việc không thực nghĩa vụ hạn bên mua khơng dự đốn chủ quan 43 mà thực tế cho thấy, sau đó, họ không thực nghĩa vụ hạn, bên mua bán hết số giấy theo hợp đồng vào ngày 14/01/2005 Giả sử pháp luật hành áp dụng để giải vụ án Trừ việc hủy bỏ hợp đồng vi phạm dự đốn hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần, chế tài lại quy định Điều 292 LTM 2005 dành cho vi phạm xảy thực tế Do đó, khơng thể giải vụ án cách hợp lý theo hướng công cho hai bên Pháp luật dân hành có quy định cho thấy hướng chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn nghĩa vụ, quy định quyền hoãn thực nghĩa vụ dân hợp đồng song vụ khoản Điều 415 BLDS 2005 Theo đó, “bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh” Có thể thấy, quyền hoãn thực nghĩa vụ dân khoản Điều 415 BLDS 2005 gần tương tự với quyền hoãn thực nghĩa vụ Điều 71 CISG, cho phép bên hoãn thực nghĩa vụ nhận thấy bên không thực khơng có khả thực nghĩa vụ Tuy nhiên, áp dụng quyền hoãn Điều 415 BLDS 2005 hẹp hơn, trường hợp “tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng” Trong đó, áp dụng quyền hỗn Điều 71 CISG lại có khả bao qt nhiều tình xảy thực tiễn kinh doanh, thương mại Hơn nữa, quy định khoản Điều 415 BLDS 2005 không cho thấy điều kiện tính chất vi phạm mức độ chắn dự đoán khả xảy vi phạm tương lai Cũng mà có quan điểm cho rằng, Điều 415 BLDS 2005 dường ý tưởng mong muốn bảo vệ bên hợp đồng hợp đồng chưa đến hạn thực cách ngẫu nhiên nhà làm luật, vấn đề chưa nhìn nhận góc độ vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ.84 3.2 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu hệ thống quy định thực tiễn áp dụng chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ CISG, tác giả đúc kết kinh nghiệm mà pháp luật Việt Nam cần phải học hỏi đưa số khuyến nghị sau: 3.2.1 Ghi nhận hoàn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ 84 Xem Phạm Thị Trong (2006), Tlđd., tr 62 44 Với ưu học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ trình bày Chương I, khẳng định rằng, việc điều chỉnh vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ pháp luật Việt Nam thực cần thiết Để có khung pháp lý chặt chẽ vấn đề này, trình xây dựng quy định pháp luật liên quan đến chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, đòi hỏi phải có học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật nước, từ văn pháp lý quốc tế Trong đó, văn pháp lý quốc tế sử dụng gần phổ biến nhất, điển hình cho kết hợp hài hòa hệ thống pháp luật - CISG, có ghi nhận chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn cách chi tiết, dự liệu bao quát trường hợp xảy thực tiễn kinh doanh, thương mại Hơn nữa, lộ trình gia nhập CISG Việt Nam nay, việc xóa dần điểm khơng tương thích pháp luật Việt Nam CISG sở học hỏi kinh nghiệm từ CISG cần thiết, đặc biệt chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ 3.2.2 Về thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần hợp đồng CISG khơng thừa nhận có mặt vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần mà mở rộng trường hợp khác bao quát hơn, bao gồm hợp đồng giao hàng lần Trong đó, LTM 2005 có quy định điều chỉnh vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, điều xem tiến so với quy định trước vấn đề dường không đề cập quy định trước Tuy nhiên, vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ xuất pháp luật thương mại Việt Nam với tần suất thấp, LTM 2005 đặt vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần khoản khoản Điều 313 LTM 2005 Như vậy, sau giao kết hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, bên có cho bên không thực nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ hợp đồng mà bên ký kết hợp đồng giao hàng tồn tranh chấp xảy vận dụng Điều 313 LTM 2005 để giải Do đó, với hành vi vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ bên, điều khoản trao quyền cho bên áp dụng biện pháp pháp lý mà riêng có hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần, tác giả đề xuất LTM 2005 nên có điều khoản quy định chung hợp đồng giao hàng lần 45 3.2.3 Về chế tài áp dụng Sau giao kết hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, bên có cho bên khơng thực nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ theo CISG, đáp ứng đầy đủ luật định, bên bị thiệt hại tiềm tàng có quyền áp dụng hai chế tài hoãn thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng Như vậy, LTM 2005 sửa đổi nên xem xét chế tài áp dụng, dĩ nhiên, tác giả không cho việc chép máy móc từ CISG mà khơng có chọn lọc soạn thảo để phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam Theo tác giả, ngồi chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng quy định Điều 313 LTM 2005, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng với hành vi vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Bởi lẽ, trước nguy không thực hợp đồng bên, bên cịn lại hồn tồn tự bảo vệ cách tạm thời không thực nghĩa vụ đến hạn, đồng thời chế tài hướng cho bên vi phạm tiếp tục thực nghĩa vụ họ mong muốn nhận việc thực tương xứng bên tạm ngừng, đảm bảo công thực hợp đồng Đối với chế tài buộc thực hợp đồng, tác giả cho áp dụng chế tài với cách thức bên bị vi phạm yêu cầu bên bên vi phạm thực hợp đồng khơng khả thi vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Vì, có cho bên không thực nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ việc yêu cầu họ thực hợp đồng đồng nghĩa với việc bên bị thiệt hại tiềm tàng chấp nhận chờ đợi vi phạm xảy thực tế Tuy nhiên, áp dụng chế tài với cách thức bên bị vi phạm dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh thuyết phục Với cách thức việc bên bị thiệt hại tiềm tàng mua hàng người khác để thay sửa chữa khuyết tật hàng hóa cho thấy họ nắm bắt hội hạn chế tổn thất giảm thiểu thiệt hại phải bồi thường cho bên Ngoài ra, chế tài đình thực hợp đồng chế tài tác giả đề xuất áp dụng.85 Cần phải lưu ý pháp luật thương mại hành quy định điều kiện để hủy bỏ hợp đồng đình thực hợp đồng nhau, nhiên hệ việc áp dụng hai chế tài lại khác 85 Đỗ Văn Đại (2004), Tlđd., tr 61 46 Do đó, cần phải xác định trường hợp áp dụng chế tài cho phù hợp: Nếu hợp đồng mang đến cho bên lợi ích mong đợi nên bảo lưu q khứ, tức có đình thực hợp đồng Ngược lại, lợi ích mang đến từ hợp đồng không phù hợp với mong muốn bên nên cho hủy bỏ hợp đồng.86 3.2.4 Về mức độ chắn dự đoán vi phạm tương lai Vì LTM 2005 quy định chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ dành riêng cho hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần nên mức độ chắn dự đoán vi phạm dừng lại cấp độ “có sở để kết luận” vi phạm hợp đồng xảy ra, với điều kiện sở phải bắt nguồn từ việc không thực nghĩa vụ lần giao hàng Như vậy, yêu cầu phải có quy định chế tài vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ dành cho hợp đồng giao hàng toàn hay hợp đồng nói chung mức độ chắn dự đoán vi phạm cần xây dựng nào? Về vấn đề này, tác giả cho việc phân chia cấp độ chắn dự đoán vi phạm tương lai để làm sở cho việc áp dụng chế tài cho phù hợp phần thiếu xây dựng hoàn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ CISG có quy định chặt chẽ thơng qua việc sử dụng từ ngữ diễn đạt tương ứng với mức độ yêu cầu chắn nguy khơng thực hợp đồng “có dấu hiệu cho thấy” “rõ ràng” Nếu cấp độ chắn “có dấu hiệu cho thấy” bên không thực nghĩa vụ họ sau ký kết hợp đồng bên có quyền áp dụng chế tài hoãn thực nghĩa vụ.87 Nhưng chắn dự đoán nâng lên cấp độ cao hơn, tức là, “rõ ràng” bên vi phạm hợp đồng, bên có quyền áp dụng loại chế tài khắt khe hơn, chế tài hủy bỏ hợp đồng.88 Tuy nhiên, việc dự đoán khả xảy vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ phức tạp nhiều so với vi phạm hợp đồng theo quan điểm truyền thống Có quan điểm cho ghi nhận vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, nên thêm bước cách thừa nhận tồn việc không thực hợp đồng bên có nghĩa vụ thơng báo là, đến hạn, họ không thực hợp đồng.89 Tác giả cho rằng, xem rõ ràng để khẳng định vi phạm hợp đồng chắn xảy ra, dừng lại việc quy định hành 86 Đỗ Văn Đại (2010), “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng”, NXB Chính trị Quốc gia, tr 197-198 87 Khoản Điều 71 CISG 88 Khoản Điều 72 CISG 89 Đỗ Văn Đại (2010), Tlđd., tr 37 47 động tuyên bố rõ ràng từ chối việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng bên làm áp dụng chế tài chưa đầy đủ triệt để, khơng bao qt hết tình xảy Các dấu hiệu khác xem xét để đánh giá mức độ chắn dự đốn vi phạm như: tình hình kinh doanh xấu nghiêm trọng, tài sản giảm sút nghiêm trọng bị hư hỏng, mát, uy tín kinh doanh việc khơng trung thực, thiện chí kinh doanh hay thường xuyên không thực nghĩa vụ giao kết, Để đánh giá cho mức độ chắn điều kiện để áp dụng chế tài địi hỏi cần phải có hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết xem “có dấu hiệu cho thấy”, xem “rõ ràng” Như đảm bảo cơng khách quan, tránh việc lạm quyền áp dụng chế tài theo cách nhìn nhận chủ quan tiêu cực bên có quyền 3.2.5 Về tính chất vi phạm Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ CISG không bắt buộc phải vi phạm bản, mà vi phạm khơng (vi phạm chủ yếu) Theo tác giả, pháp luật thương mại Việt Nam hoàn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ nên học hỏi CISG quy định chế tài áp dụng vào tính chất vi phạm Cụ thể là, vi phạm tương lai dự đốn vi phạm khơng bên có quyền áp dụng chế tài hỗn thực nghĩa vụ theo Điều 71 CISG, vi phạm vi phạm áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng theo Điều 72 CISG Cần phải lưu ý chế tài tạm ngừng thực hợp đồng LTM 2005 chế tài áp dụng vi phạm bên khơng có thỏa thuận điều kiện để áp dụng chế tài Do đó, để có liên kết quán việc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ vi phạm hợp đồng theo quan điểm truyền thống thì: (i) tương tự quy định Điều 308 LTM 2005, muốn áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ địi hỏi vi phạm dự đốn phải vi phạm bản; điều kiện áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng khoản Điều 308 LTM 2005 nên sửa đổi theo hướng không bắt buộc vi phạm hợp đồng phải vi phạm Tác giả ủng hộ cách thứ hai, lẽ, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng chế tài không nghiêm khắc hậu pháp lý khơng ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng, khơng địi hỏi vi phạm xảy áp dụng chế tài Giả sử có vi phạm xảy chế tài áp dụng tùy thuộc vào lựa chọn bên có quyền 48 Đối với chế tài lại, vào hậu pháp lý việc áp dụng chế tài để đảm bảo tính thống với quy định pháp luật hành, tác giả cho vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, việc quy định buộc thực hợp đồng chế tài áp dụng vi phạm không chế tài đình thực hợp đồng áp dụng có vi phạm xảy hồn tồn hợp lý 3.2.6 Về nghĩa vụ thơng báo yêu cầu đảm bảo thực nghĩa vụ Để tránh trường hợp bên bị thiệt hại tiềm tàng lạm quyền áp dụng quyền cách tùy tiện, CISG cịn địi hỏi bên có quyền phải có nghĩa vụ thông báo thời gian luật định, đồng thời nội dung thông báo phải đáp ứng yêu cầu rõ cho bên khơng thực nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ Đây điểm mà pháp luật thương mại Việt Nam cần phải học hỏi Đồng thời, LTM 2005 nên theo CISG tạo hội cho bên vi phạm đưa biện pháp bảo đảm cần thiết cho việc thực nghĩa vụ Tuy nhiên, trường hợp bên vi phạm không khôi phục khả thực hợp đồng hay khơng có thêm biện pháp đảm bảo việc thực tốt hợp đồng, LTM 2005 nên cho phép bên tạm ngừng thực hợp đồng huỷ bỏ, đình hợp đồng để sớm tìm đối tác khác nhằm đảm bảo đạt mục đích việc giao kết hợp đồng 3.2.7 Việc vận dụng, áp dụng phát triển án lệ Việt Nam Đối với mức độ chắn dự đốn vi phạm tính chất vi phạm tương lai, vấn đề cần phải đặt việc xác định thuật ngữ “có dấu hiệu cho thấy”, “rõ ràng” “vi phạm bản” để áp dụng chế tài tương ứng đảm bảo công cho bên khó khăn, địi hỏi phải có giải thích hướng dẫn thật cụ thể chi tiết Đặc biệt, khái niệm “vi phạm bản”, so với CISG, định nghĩa vi phạm LTM 2005 bỏ qua khả thấy trước hậu người bình thường hồn cảnh tương tự Cũng thực tiễn tài phán cho thấy, Tòa án trọng tài áp dụng LTM 2005 lại khơng xét đến yếu tố (i) tính chất nghĩa vụ, (ii) mức độ nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm gây ra, (iii) khả thực nghĩa vụ, (iv) thiện chí thực hợp đồng, (v) chữ tín bên (vi) đề nghị khả khắc phục hậu làm sở cho việc xác định vi phạm bản, dẫn đến bất cập áp dụng Tác giả nhận thấy từ ngữ trừu tượng “có dấu hiệu cho thấy”, “rõ ràng” “vi phạm bản” gây khó khăn cho bên việc chứng minh Với điều kiện pháp luật Việt Nam, thơng qua giải thích hướng 49 dẫn văn pháp lý khơng thể đảm bảo việc áp dụng khơng gặp phải vướng mắc Có thể thấy quy định áp dụng thành cơng nước ngồi án lệ thừa nhận rộng rãi Qua đó, tác giả cho cần phải công nhận, thừa nhận án lệ, áp dụng phát triển Việt Nam, vấn đề đặt lâu có nhiều nghị Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng đề cập Hơn nữa, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khẳng định rõ nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao cần phải làm việc phát triển án lệ Việt Nam Và gần nhất, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm việc quan trọng ban hành Quyết định 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 việc phê duyệt Đề án phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao Như vậy, việc đặt hệ thống án lệ bên cạnh luật thành văn để chúng bổ sung, hoàn thiện cho thực cần thiết, góp phần khỏa lấp lỗ hổng quy định chưa rõ ràng pháp luật trường hợp Hơn hết, để tiến tới thống pháp luật thương mại pháp luật dân sự, hệ thống chế tài bên cạnh việc hồn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn LTM 2005, đòi hỏi chế định chế định cần bổ sung hoàn thiện BLDS 2005 Kết luận Chương III LTM 2005 BLDS 2005 dần thừa nhận có quy định mang hướng chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, cho thấy tiến so với quy định trước Tuy nhiên, phạm vi áp dụng hạn hẹp số trường hợp định, điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên trình thực hợp đồng giải tranh chấp xảy Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần phải có quy định hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ sở học hỏi kinh nghiệm từ CISG 50 KẾT LUẬN Đề tài “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo Công ước Viên 1980 Kinh nghiệm cho Việt Nam” đề tài có giá trị cao mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) xúc tiến gia nhập Cơng ước Viên 1980 Bên cạnh thiếu sót, hạn chế khó tránh khỏi, khóa luận đạt số kết định sau: Một là, khóa luận phân tích khái niệm vi phạm hợp đồng theo quan điểm truyền thống vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, đồng thời đưa lý cần thiết phải điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Cùng với đó, khóa luận sâu phân tích quy định Cơng ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam điều kiện áp dụng, hậu pháp lý, cách thức thực chế tài có hành vi vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Hai là, dựa kết nghiên cứu hệ thống quy định thực tiễn áp dụng chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Công ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam, tác giả cho thấy thiếu sót cần phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định pháp luật thương mại Việt Nam vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ Ba là, sở tiếp thu kinh nghiệm có từ Cơng ước Viên 1980, tác giả đưa số khuyến nghị để hoàn thiện chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ pháp luật thương mại nói riêng tồn hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ phát triển mối quan hệ kinh doanh Bốn là, đề tài nghiên cứu dựa thực tiễn tài phán Công ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam mà chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn áp dụng hệ thống pháp luật khác Tuy nhiên, khẳng định rằng, phân tích khuyến nghị tác giả có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Do đó, vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ hệ thống pháp luật khác định hướng nghiên cứu tác giả có điều kiện 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật I Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân ngày 14/6/2005 Luật Thương mại ngày 10/5/1997 Luật Thương mại ngày 14/6/2005 II Văn pháp luật nước ngoài, quốc tế Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Đức Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts [PICC]) Công ước Liên hiệp quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [CISG]) Luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hợp đồng kinh tế với nước Luật hợp đồng Trung Quốc 10 Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu (Principles of European Contract Law [PECL]) B Sách tham khảo, tạp chí I Sách tham khảo, tạp chí Việt Nam 11 Đỗ Văn Đại (2004), “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm BLDS Việt Nam”, Khoa học pháp lý, (03), tr 59-64 12 Đỗ Văn Đại (2010), “Các biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng”, NXB Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Minh Hằng (2005), “Bàn khái niệm vi phạm Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (14), tr 84-90 14 Nguyễn Thế Đức Tâm, Phạm Ánh Dương, Ngô Nguyễn Thảo Vy (2013), “Vi phạm giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo Cơng ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam”, Đề tài NCKH Sinh viên, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn (2007), “Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM 16 Phạm Thị Trong (2006), “Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh II Sách tham khảo, tạp chí nước ngồi 17 Balllantine (1924), “Anticipatory Breach and the Enforcement of Contractual Duties”, Henry Winthrop Ballantine Michigan Law Review, Vol 22, No 4, p 352 18 Bennett (1987), “Article 71”, Bianca-Bonell Commentary on the International Sales Law”, Giuffrè: Milan, p 516 19 Bình luận (2) Điều 7.3.4 PICC 20 Bình luận Điều 7.3.3 PICC 21 Chengwei Liu (2003), “Remedies for Non-performance – Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles and PECL”, Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/chengwei.html› 22 Chengwei Liu (2005), “Avoidance in The Case of An Installment Contract”, Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu11.html› 23 Chengwei Liu (2005), “Suspension or avoidance due to anticipatory breach :Perspectives from Arts 71/72 CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law”, Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/liu9.html› 24 Fritz Enderlein & Dietrich Maskow (1992), “International Sales Law: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, Oceana Publications 25 Keith A Rowley (2001), A Brief History of Anticipatory Repudiation in American Contract Law”, University of Cincinnati Law Review, Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/rowley.html› 26 Konrad Zweigert & Hein Kötz (1998), “Introduction to Comparative Law”, Oxford University Press, New York 27 Peter Schlechtriem (1986), “Uniform Sales Law - The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, Manz, Vienna 28 Robert Koch (1999), “The Concept of Fundamental Breach of Contract under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)”, Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) 1998, Kluwer Law International, p 310 29 Sieg Eiselen (2002), "Remarks on the manner in which the UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts may be used to interpret or supplement Articles 71 and 72 of the CISG", Tham khảo trực tuyến tại: 30 Tatsiana Seliazniova (2004), "Prospective Non-Performance or Anticipatory Breach of Contract (Comparison of the Belarusian Approach to CISG Application and Foreign Experience)", Journal of Law and Commerce, pp 111-140, Tham khảo trực tuyến tại: 31 UNICITRAL (2012), “Digest of Article 72 Case Law”, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/digest-201272.html› 32 UNICITRAL (2012), “Digest of Article 73 Case Law”, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Good, Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest2012-73.html› DANH MỤC BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI I Bản án định Tòa án Việt Nam Bản án số 1743/2007/KDTM-ST ngày 20/9/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp hợp đồng mua bán (nguồn: ‹http://elawreview.com›) Bản án số 73/2005/KDTM-ST ngày 12/9/2005 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (nguồn: Đỗ Văn Đại (2011), “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án”, NXB Chính trị Quốc gia, Tập 2) II Bản án Tòa án phán trọng tài nước Australia 17 November 2000 Supreme Court of Queensland (Downs Investments v Perwaja Steel), Tham ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001117a2.html› khảo trực tuyến tại: Austria 10 December 1997 Vienna Arbitration proceeding S 2/97 (Barley case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/971210a3.html› Austria 12 February 1998 Supreme Court (Umbrella case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980212a3.html› Austria 17 December 2003 Supreme Court (Tantalum powder case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/031217a3.html› Belgium March 1995 District Court Hasselt (J.P.S v Kabri Mode), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950301b1.html› China 16 December 1997 CIETAC Arbitration proceeding (Hot-dipped galvanized steel coils case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/971216c1.html› China 30 January 1996 CIETAC Arbitration proceeding (Compound fertilizer case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960130c1.html› 10 C.L Maddox, Inc v Coalfield Servs., Inc., 51 F.3d 76, 80-81 (7th Cir 1995) 11 Dingley v Oler - 117 U.S 490 (1886) 12 Germany 12 October 2000 District Court Stendal (Granite rock case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001012g1.html› 13 Germany 15 September 1994 District Court Berlin (Shoes case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940915g1.html› 14 Germany 18 November 2008 Appellate Court Brandenburg (Beer case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/081118g1.html› 15 Germany 28 April 1993 District Court Krefeld (Shoes case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/930428g1.html 16 Germany 30 September 1992 District Court Berlin (Shoes case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/920930g1.html› 17 Greece 2006 Decision 63/2006 of the Court of Appeals of Lamia (Sunflower seed case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060001gr.html› 18 Hungary December 1995 Budapest Arbitration proceeding Vb 94131 (Waste container case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951205h1.html›, Truy cập lần cuối vào 20h00 ngày 19/07/2014 19 ICC Arbitration Case No 8786 of January 1997 (Clothing case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/978786i1.html› 20 Netherlands 15 October 2002 Netherlands Arbitration Institute, Case No 2319 (Condensate crude oil mix case), Tham ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/021015n1.html› khảo trực tuyến tại: 21 Norcon Power Partners, L.P v Niagara Mohawk Power Corp., 705 N.E.2d 656, 659-60 (N.Y 1998) 22 Roehm v Horst, 178 U.S 1, (1900) 23 Romig v deVallance, 637 P.2d 1147, 1152-53 (Haw Ct App 1981) 24 Russia 25 April 1995 Arbitration proceeding 161/1994 (Computer equipment case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950425r3.html› 25 Spain November 1997 Appellate Court Barcelona (Rolled steel case), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/971103s4.html› 26 Switzerland 31 May 1996 Zürich Arbitration proceeding (Soinco v NKAP), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960531s1.html› 27 United States 17 December 2001 Federal District Court [Michigan] (Shuttle Packaging Systems v Tsonakis et al.), Tham khảo trực tuyến tại: ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/011217u1.html› 28 United States 29 May 2009 Federal District Court [New York] (Doolim Corp v R Doll, LLC, et al.), Tham ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090529u1.html› khảo trực tuyến tại: 29 United States September 1994 Federal District Court [New York] (Delchi Carrier v Rotorex), Tham ‹http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html› khảo trực tuyến tại:

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:43

w