1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VI PHẠM HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Phạm Hợp Đồng Hiệu Quả
Tác giả Giản Thị Lê Na
Người hướng dẫn PGS. TS Dương Anh Sơn, TS. Phạm Trí Hùng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 477,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT GIẢN THỊ LÊ NA VI PHẠM HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT GIẢN THỊ LÊ NA VI PHẠM HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH NĂM – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn khoa học: HD1: PGS TS Dương Anh Sơn HD2 TS Phạm Trí Hùng Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tiễn, vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hợp đồng nói riêng hành vi thường gặp thường nhìn nhận cách tiêu cực bị lên án Tuy nhiên, tư người thay đổi phát triển theo thời gian, nên cách nhìn nhận vật, tượng mối liên hệ vật, tượng có thay đổi Quy định pháp luật có phải lúc tốt việc thực quy định pháp luật có phải đảm bảo cơng lý? Có lẽ khơng phải quy định pháp luật cho dù có tốt đến thời điểm ban hành trở nên khơng cịn phù hợp xã hội thay đổi Các điều khoản hợp đồng bên thoả thuận pháp luật quy định tiên liệu trước tất tình xảy tương lai hợp đồng thực không loại trừ trường hợp tốt cho bên, cho nhà nước cho xã hội bên vi phạm hợp đồng Trong nhiều trường hợp mục đích thực hợp đồng đến bên không đạt bên có vi phạm hợp đồng Sự vi phạm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân lợi ích kinh tế Các nhà kinh tế học luật học nhìn nhận phân tích nguyên nhân kinh tế vi phạm hợp đồng đồng thời đối sánh lợi ích kinh tế người vi phạm, người bị vi phạm tổng lợi ích xã hội Thuyết vi phạm hợp đồng hiệu (Efficient Breach Theory) hình thành dựa sở Tuy nhiên, Việt Nam vi phạm hợp đồng dường chưa nhìn nhận góc độ hiệu kinh tế Hơn đến Việt Nam dường chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nội dung Luận án muốn xác định (i) trường hợp vi phạm hợp đồng hiệu quả; (ii) tìm lý lẽ, sở để lý giải cho hành vi vi phạm hiệu Và đặc biệt, luận án quan tâm đến việc (i) pháp luật Việt Nam có nên cơng nhận trường hợp vi phạm hợp đồng hiệu khơng; (ii) có việc thừa nhận nên đặt trường hợp nào; (iii) quy định pháp luật cần thiết kế để có sở thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu quả? Trước thú vị mẻ vấn đề để trả lời cho băn khoăn đó, NCS định chọn “Vi phạm hợp đồng hiệu quả” đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu Về mặt nội dung, nghiên cứu nhằm hướng tới mục tiêu chung tìm lý cho việc công nhận vi phạm hợp đồng hiệu sở nghiên cứu đề xuất thay đổi mặt pháp lý, cụ thể quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam để có sở cơng nhận vi phạm hợp đồng hiệu Từ mục tiêu nghiên cứu chung đó, luận án đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: (1) Nhận diện rõ vi phạm hợp đồng hiệu gì, trường hợp vi phạm hợp đồng hiệu lợi ích kinh tế mà vi phạm mang lại cho bên, cho xã hội (2) Phân tích vấn đề liên quan đến trách nhiệm bên vi phạm bên bị vi phạm có hành vi vi phạm hiệu xảy Xác định chế tài mà bên bị vi phạm quyền áp dụng loại thiệt hại quyền yêu cầu bồi thường để đảm bảo tính hiệu vi phạm (3) Làm rõ tranh cãi quan điểm đồng thuận phản đối vi phạm hợp đồng hiệu quả, đặc biệt xuất phát từ yếu tố đạo đức quan hệ hợp đồng (4) Đưa đề xuất, giải pháp pháp lý cho quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam để có sở thừa nhận vi phạm hiệu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án (i) hành vi vi phạm hợp đồng mang lại hiệu kinh tế cho bên cho tổng lợi ích xã hội; (ii) quan điểm, học thuyết kinh tế, học thuyết pháp luật hợp đồng; (iii)các quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam số quốc gia giới liên quan đến việc xác định nội hàm vi phạm hợp đồng, hình thức trách nhiệm bên bị vi phạm bên vi phạm chế tài áp dụng kèm có vi phạm hợp đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, luận án xác định phạm vi nghiên cứu đề cập đến vấn đề sau: Khái quát vi phạm hợp đồng hiệu quả, bao gồm khái niệm, trường hợp vi phạm hợp đồng coi hiệu quả, công thức hiệu vi phạm hợp đồng Các vấn đề buộc thực nghĩa vụ, bồi thường thiệt hại… phân tích góc độ chế tài áp dụng trách nhiệm hợp đồng người vi phạm thực hành vi vi phạm hiệu Bên cạnh phạm vi phù hợp với yếu tố đạo đức vi phạm xem xét để có sở thừa nhận cho vi phạm hiệu Về không gian, luận án sử dụng quy định lịch sử hình thành, yếu tố truyền thống pháp luật số quốc gia đại diện thuộc hệ thống Common Law (bao gồm Anh Mỹ) Civil Law (bao gồm Pháp, Đức Nga) để phân tích Câu hỏi nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả xác định câu hỏi nghiên cứu luận án là: ““Pháp luật Việt Nam có nên công nhận hành vi vi phạm hợp đồng mang lại hiệu kinh tế?” Từ câu hỏi khái quát này, số câu hỏi nghiên cứu đặt để giải vấn đề liên quan sau: (1) Vi phạm hợp đồng hiệu gì? (2) Thiệt hại vi phạm hợp đồng hiệu xác định nào? (3) Có trở ngại thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu quả? Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau luận án: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh luật học - Phương pháp lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án bàn luận vấn đề xoay quanh vi phạm hợp đồng hiệu từ đóng góp thêm sở lý luận cho nghiên cứu vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm hợp đồng hiệu nói riêng Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất pháp luật cần công nhận trường hợp vi phạm hợp đồng mang lại hiệu kinh tế đồng thời kiến nghị việc sửa đổi số quy định pháp luật để có sở cơng nhận hành vi vi phạm hiệu Bố cục luận án Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nhận diện vi phạm hợp đồng hiệu Chương 3: Xác định thiệt hại cần phải bồi thường vi phạm hợp đồng hiệu Chương 4: Những trở ngại việc thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tác giả luận án tìm kiếm tham khảo cơng trình nghiên cứu nước liên quan tới nội dung luận án Các cơng trình nghiên cứu thành (1) cơng trình nghiên cứu nước (2) cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước Qua tìm hiểu, nghiên cứu liên quan đến vi phạm hợp đồng Việt Nam đề cập đến cách hiểu vi phạm hợp đồng truyền thống trách nhiệm pháp lý phát sinh từ vi phạm này, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề vi phạm hợp đồng hiệu Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu kinh tế học pháp luật đề cập đến vấn đề liên quan kinh tế luật, góc nhìn kinh tế số vấn đề pháp lý cụ thể Dường đến có 02 báo khoa học nhóm tác giả Dương Anh Sơn Hồng Vĩnh Long có đề cập đến vấn đề hợp đồng nhìn nhận góc độ kinh tế học, cụ thể chất hợp đồng tự hợp đồng mà chưa phân tích đến vi phạm hợp đồng góc độ kinh tế hay đánh giá vi phạm hợp đồng mang lại hiệu góc độ đạo đức… Để làm rõ vấn đề liên quan đến vi phạm hợp đồng, phân tích quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam hành từ có sở để luận án đưa kiến nghị cho việc công nhận vi phạm hợp đồng hiệu quả, luận án chia cơng trình nghiên cứu nước thành mảng vấn đề để nghiên cứu sau: (i) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vi phạm hợp đồng, chế tài buộc thực nghĩa vụ hợp đồng; (iii) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; (iv) Các cơng trình nghiên cứu kinh tế học pháp luật lĩnh vực hợp đồng Luận án khai thác khoảng trống vi phạm hợp đồng mang lại hiệu kinh tế để phân tích đánh giá 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi tìm hiểu theo nhóm vấn đề: (i) Các cơng trình nghiên cứu làm rõ nội dung thuyết vi phạm hợp đồng hiệu Phải kể đến cơng trình như: Bài báo “Breach of Contract, Damage Measures, and Economic Efficiency” Robert L Birmingham đăng Rutgers Law Review, Vol.24, 1970 cơng trình nghiên cứu đề cập đến hiệu vi phạm hợp đồng Sau phát biểu vi phạm hợp đồng hiệu Robert Birmingham vào năm 1970 viết Breach of Contract, Damage Measures, and Economic Efficiency, năm sau đó, học thuyết đặt tên Charles Goetz Robert Scott viết "Liquidated Damages, Penalties, and the Just Compensation Principle: A Theory of Efficient Breach" đăng 77 Columbia Law Review 554 (1977) Nội dung thuyết vi phạm hợp đồng hiệu không làm rõ công trình đồng thuận mà cịn thấy rõ thơng qua phân tích từ cơng trình mang tính trích Có thể kể đến chị trích Ian R Macneil “Efficient Breach of Contract: Circles in the Sky” Virginia Law Review Vol 68, No (May, 1982), pp 947969 Lý thuyết vi phạm hiệu đơn giản Gregory Klass phân tích kỹ viết mình: Efficient Breach đăng tải sách The Philosophical foundations of contract law, G Klass, G Letsas & P Saprai, eds., Oxford University Press 2014), tr.362-387 Công thức cụ thể vi phạm hợp đồng hiệu xác định “Law and Economics” hai tác giả Robert Cooter and Thomas Ulen, tái lần thứ năm 2011, Nhà xuất Addison-Wesley Longman, New York Nội dung thuyết vi phạm hiệu làm rõ đồng thuận Wenqing Liao (2014) "Efficient Breach in the Common European Sales Law", Syracuse Journal of International Law and Commerce: Vol 41: No 2, 18 lợi mong đợi (expectation damages) vi phạm hợp đồng hiệu Việc không đặt yêu cầu mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế BLDS khó có sở để thừa nhận vi phạm hiệu - Luận án kiến nghị việc xác định khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút BLDS phải dựa nguyên lý thiệt hại trực tiếp từ hành vi vi phạm, đồng thời BLDS cần minh thị tính trực tiếp hành vi vi phạm thiệt hại xảy 3.2 Xác định thiệt hại tinh thần Để làm rõ bồi thường thiệt hại tinh thần, luận án phân tích vấn đề: 3.2.1 Cơ sở cho việc bồi thường thiệt hại tinh thần hợp đồng Cơ sở cho việc bồi thường thiệt hại tinh thần hợp đồng chất hợp đồng để thực thi nhằm phục vụ lợi ích cho bên Bên cạnh đó, bồi thường thiệt hại tinh thần hợp đồng xuất phát từ nguyên tắc bồi thường toàn (full – compensation) Nguyên tắc hệ thống pháp luật nội địa công nhận nguyên tắc tảng luật hợp đồng, đồng thời hệ luận nguyên tắc “pacta sunt servanda” Pháp luật Việt Nam thừa nhận nguyên tắc bồi thường toàn Điều 360 BLDS năm 2015 3.2.2 Các quan điểm khoản thiệt hại tinh thần hợp đồng Trong thực tiễn xét xử quốc gia giới, yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần có vi phạm hợp đồng lúc chấp nhận Khoản bồi thường thiệt hại tinh thần gặp phải phản đối Tòa án nhiều vụ án lý sau: (i) khó xác định 19 chứng minh thiệt hại tinh thần; (ii) liên quan đến tính dự liệu trước thiệt hại; (iii) khoản bồi thường làm tăng chi phí giao dịch hợp đồng; (iv) việc chấp nhận cho yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần khiến cho số lượng yêu cầu bồi thường thiệt hại trở nên tăng cao Tuy nhiên, lập luận để chống lại yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần hợp đồng dường chưa đủ lý lẽ Trên tinh thần thừa nhận loại thiệt hại hợp đồng, pháp luật hợp đồng Việt Nam có thay đổi cụ thể 3.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam, tương thích với pháp luật hợp đồng giới bồi thường thiệt hại tinh thần hợp đồng thực tiễn xét xử Các phân tích giúp luận án đưa kiến nghị - Khoản thiệt hại tinh thần hợp đồng nên đặt số trường hợp: Hợp đồng có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần để tận hưởng niềm vui giảm bớt phiền muộn; Giá trị tinh thần vượt giá trị vật chất hợp đồng; Vi phạm hợp đồng gây ta bất tiện thể chất - Không nên đặt khoản thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại gắn liền với mục tiêu lợi nhuận lợi ích bên bị vi phạm bị liên quan đến yếu tố lợi nhuận bù đắp đầy đủ thiệt hại vật chất Những tổn thất suy giảm uy tín kinh doanh đốn định, khơng có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy khơng đảm bảo tính dự liệu trước thiệt hại Các khoản thiệt hại 20 tinh thần trường hợp khiến cho lợi ích bù đắp vượt lợi ích mong đợi bên bị vi phạm khơng có sở cho tồn vi phạm hiệu 3.3 Xác định thiệt hại ước tính 3.3.1 Bản chất thiệt hại ước tính quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ước tính Trên thực tế, thỏa thuận bên hợp đồng khoản tiền định mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm có hành vi vi phạm xảy bị nhầm lẫn phạt vi phạm bồi thường thiệt hại ước tính (ấn định trước) Có hai mục đích mà khoản tiền ấn định trước hướng tới: (i) Nếu khoản tiền mang mục đích nhằm răn đe tạo sức ép buộc bên phải thực hợp đồng không phải chịu bất lợi vật chất việc trả cho bên số tiền ấn định trước mang tính chất phạt vi phạm (ii) Ngược lại khoản tiền ấn định trước nhằm đền bù thiệt hại cho bên bị vi phạm theo mức mà bên thỏa thuận trường hợp khó xác định thiệt hại mức độ thiệt hại mang tính chất bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại ước tính chấp nhận hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law Đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, bồi thường thiệt hại ước tính cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi Giá trị pháp lý biện pháp khắc phục bị bỏ ngỏ, chưa giải thích thức văn pháp luật hay hướng dẫn TANDTC 21 3.3.2 Thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính kiến nghị Qua việc phân tích hai vấn đề lớn bồi thường thiệt hại ước tính, luận án có nhận định kiến nghị: - Thứ nhất, khoản tiền ấn định trước nhằm đền bù thiệt hại cho bên bị vi phạm theo mức mà bên thỏa thuận trường hợp khó xác định thiệt hại mức độ thiệt hại mang tính chất bồi thường thiệt hại - Thứ hai, khoản bồi thường thiệt hại ước áp dụng trường hợp thỏa mãn hai điều kiện: (i) thiệt hại thực tế khó xác định khơng thể xác định (ii) khoản bồi thường thỏa thuận trước phải hợp lý điều kiện cụ thể giao dịch bên - Thứ ba, pháp luật hợp đồng Việt Nam, bồi thường thiệt hại ấn định trước vấn đề gây nhiều tranh cãi Quan điểm Tòa án thực tiễn xét xử khác - Thứ tư, bồi thường thiệt hại ước tính biện pháp khắc phục khơng vi phạm pháp luật Việt Nam nói chung, không trái đạo đức xã hội Do bên hồn tồn có quyền thỏa thuận loại bồi thường thiệt hại ước tính sở thiện chí, trung thực tự chịu trách nhiệm - Thứ năm, để có sở cho việc chấp nhận thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính, thiết nghĩ pháp luật hợp đồng Việt Nam: Một không nên đặt nghĩa vụ chứng minh thiệt hại bắt buộc trường hợp nay, thay vào quy định Điều 304 LTM năm 2005 nên quy định tùy nghi, cho phép trường hợp bên có thỏa thuận khác Hai tham khảo cách quy định quốc gia theo hệ thống thông luật 22 UNCITRAL khoản tiền ấn định trước để đảm bảo tính chất việc đền bù thiệt hại theo hướng: thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính xem xét tăng giảm thiệt hại thực tế vượt mức khoản tiền ấn định khoản tiền ấn định thấp không tương xứng với thiệt hại thực tế mà bên bị vi phạm phải gánh chịu - Thứ sáu, bồi thường thiệt hại ước tính pháp luật thừa nhận sở quan trọng để bên chủ động lựa chọn hành vi mang lại hiệu hợp đồng Khi bên chủ thể xác định trách nhiệm vi phạm hợp đồng cách rõ ràng họ chủ động cân nhắc lựa chọn việc thực hay vi phạm hợp đồng hoàn cảnh nhằm tránh tổn thất lớn việc thực mang lại hiệu kinh tế cho bên Đồng thời sở để pháp luật hợp đồng Việt Nam thừa nhận với vi phạm hợp đồng hiệu Kết luận chương Thứ nhất, khoản lợi hưởng hay khoản lợi mong đợi (expectation damages) khoản bồi thường thiệt hại quan trọng, giúp cho hành vi vi phạm đạt hiệu Thứ hai, pháp luật hợp đồng Việt Nam có sở để thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu từ quy định bồi thường thiệt hại: - Đối với thiệt hại vật chất: việc xác định khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút BLDS phải dựa nguyên lý thiệt hại trực tiếp từ hành vi vi phạm, đồng thời BLDS cần minh thị tính trực tiếp hành vi vi phạm thiệt hại xảy - Đối với thiệt hại tinh thần: cần đặt khoản bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng song thiệt hại tinh 23 thần có mối quan hệ nhân với hành vi vi phạm đảm bảo tính dự liệu trước thiệt hại - Đối với bồi thường thiệt hại ước tính: Bồi thường thiệt hại ước tính giải pháp hữu hiệu vi phạm hợp đồng hiệu khó xác định chứng minh lợi ích mà bên bị vi phạm mong đợi có từ hợp đồng Pháp luật hợp đồng Việt Nam nên chấp nhận thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính thỏa thuận sở nguyên tắc tự hợp đồng không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội CHƯƠNG NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA VIỆC THỪA NHẬN VI PHẠM HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ Vi phạm hợp đồng hiệu hành vi vi phạm mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, cịn có nhiều trở ngại tranh cãi đặt thuyết vi phạm hợp đồng hiệu hệ thống pháp luật Anh Mỹ lẫn hệ thống pháp luật châu Âu lục địa pháp luật hợp đồng Việt Nam từ yếu tố đạo đức đến biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng hay khác biệt vai trị giải thích pháp luật thẩm phán Những trở ngại mà luận án tiếp cận bao gồm trở ngại mặt nhận thức không trở ngại quy định pháp luật 4.1 Buộc thực nghĩa vụ 4.1.1 Buộc thực nghĩa vụ hai hệ thống pháp luật Civil Law Common Law Đối với nước theo hệ thống pháp luật Civil Law buộc tiếp tục thực hợp đồng thường ưu tiên áp dụng Khác với nước 24 thuộc hệ thống luật Civil Law, hệ thống pháp luật Common Law quan tâm đến bồi thường thiệt hại buộc thực hợp đồng 4.1.2 Buộc thực nghĩa vụ pháp luật hợp đồng Việt Nam Qua phân tích buộc thực nghĩa vụ, luận án rút kết luận kiến nghị: - Đối với nước theo hệ thống pháp luật Civil Law buộc tiếp tục thực hợp đồng thường ưu tiên áp dụng Trong nước thuộc hệ thống pháp luật Common Law quan tâm đến bồi thường thiệt hại buộc thực hợp đồng - Vì bị ảnh hưởng hệ thống dân luật nên tinh thần liên quan đến chế tài buộc thực nghĩa vụ thể rõ pháp luật hợp đồng Việt Nam Khoản Điều 356 Khoản Điều 358 BLDS 2015, Khoản Điều 297 LTM năm 2005, nhận thấy rằng, pháp luật trao cho bên bị vi phạm trước hết quyền yêu cầu thực nghĩa vụ giao vật Và chừng nghĩa vụ giao vật khơng thể thực áp dụng biện pháp khác - toán giá trị vật - Lý thuyết vi phạm hiệu cung cấp sở lý luận để thu hẹp giới hạn buộc thực nghĩa vụ biện pháp khắc phục cản trở hành vi vi phạm mang lại hiệu Khi buộc thực nghĩa vụ coi biện pháp ưu tiên vi phạm hiệu khó thừa nhận Do vậy, pháp luật không nên đặt ưu tiên áp dụng biện pháp buộc thực nghĩa vụ hợp đồng trường hợp vi phạm hiệu Khi thực nghĩa vụ làm phát sinh nhiều chi phí 25 so với lợi ích mà bên bị vi phạm thu hợp đồng rõ ràng vi phạm bồi thường thiệt hại giải pháp mang lại hiệu tối ưu 4.2 Thu hồi lợi ích có hành vi sai trái 4.2.1 Thu hồi lợi ích có hành vi sai trái (disgorgement) pháp luật hợp đồng Anh – Mỹ Trong pháp luật hợp đồng Anh Mỹ có loại trách nhiệm pháp lý disgorgement – (tạm dịch yêu cầu thu hồi lợi ích có hành vi sai trái) Mặc dù pháp luật Anh Mỹ ghi nhận áp dụng biện pháp yêu cầu thu hồi toàn lợi ích người bán có từ hành vi sai trái, nhiên Tịa án thường khơng ưu tiên lựa chọn mà thường áp dụng trường hợp hành vi sai trái liên quan đến vấn đề ủy quyền quyền sở hữu 4.2.2 Thu hồi lợi ích có hành vi sai trái (disgorgement) pháp luật hợp đồng Châu Âu lục địa Các nhận định mà luận án rút qua phân tích vấn đề thu hồi lợi ích có hành vi sai trái: - Sự đền bù việc thu hồi lợi ích có vi phạm (disgorgement remedy) tồn hệ thống pháp luật Anh Mỹ, nhiên việc áp dụng biện pháp không nhiều mà thường áp dụng trường hợp hành vi sai trái liên quan đến vấn đề ủy quyền quyền sở hữu - Pháp luật số quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa có quy định việc thu hồi lợi ích có hành vi sai trái (disgorgement) Đức, Nga 26 - Pháp luật hợp đồng Việt Nam có sở để thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu không quy định việc bên vi phạm phải từ bỏ toàn lợi ích có từ hành vi vi phạm hợp đồng 4.3 Vấn đề đạo đức vi phạm hợp đồng hiệu Để làm rõ liệu vi phạm hiệu có ngược lại với quy tắc đạo đức, luận án phân tích vấn đề: 4.3.1 Các phản đối đạo đức vi phạm hợp đồng hiệu Nhiều người tỏ e ngại yếu tố đạo đức vi phạm hiệu quả, họ cho vi phạm hiệu không vẹn toàn mặt đạo đức người vi phạm phá vỡ lời hứa Cụ thể, cam kết hợp đồng tạo nghĩa vụ đạo đức ràng buộc người đưa lời hứa phải thực lời hứa khơng phải nghĩa vụ thực thực hiệu Đồng quan điểm trên, Gregory Klass cho rằng, vi phạm dù hiệu vi phạm sai trái, luật pháp khơng nên khuyến khích sai trái kinh doanh Tác giả luận án cho vi phạm hợp đồng hiệu hành vi ngược lại với nguyên tắc đạo đức Và để có sở lý giải cho việc liệu có phải vi phạm hợp đồng bối cảnh vi phạm đạo đức đáng bị lên án trước hết cần có nhận diện đạo đức lời hứa hợp đồng Và vi phạm hợp đồng trái với nguyên tắc đạo đức lẽ cần xét vi phạm hợp đồng nhiều bối cảnh khác Thậm chí số trường hợp việc lựa chọn vi phạm mang lại hiệu cho bên hành xử đắn mặt đạo đức 27 4.3.2 Đạo đức lời hứa hợp đồng Bên cạnh ràng buộc pháp lý đồng ý hợp đồng cịn cam kết mặt đạo đức Tuy nhiên yếu tố đạo đức ảnh hưởng đến việc tuân thủ thỏa thuận khơng mang tính định tuyệt đối Điều chứng tỏ ràng buộc hợp đồng dựa yếu tố pháp lý chủ yếu định yếu tố đạo đức Cả lời hứa đơn hợp đồng chứa đựng yếu tố đạo đức sức mạnh tính định yếu tố đạo đức lời hứa hợp đồng khác Điều có nghĩa yếu tố đạo đức lời hứa nói chung lới hứa hợp đồng nói riêng khơng hồn tồn phổ biến bao quát hết trường hợp mà cần phải xem xét bối cảnh 4.3.3 Phạm vi phù hợp đạo đức vi phạm hợp đồng hiệu Qua phân tích, luận án rút kết luận vấn đề vi phạm đạo đức vi phạm hợp đồng hiệu sau: Không phải hành vi vi phạm hợp đồng hiệu trái với nguyên tắc đạo đức lẽ: - Lý vi phạm lúc thay đổi tâm trí cách vơ cớ người vi phạm mà lý có tham chiếu đến kiện khách quan khác khiến cho tổng lợi ích xã hội lớn so với việc thực hợp đồng đặc biệt không phương hại đến lợi ích kinh tế bên bị vi phạm - Vi phạm hợp đồng hiệu trường hợp ngoại lệ nguyên tắc đạo đức việc giữ lời hứa hợp đồng Nếu điều kiện hoàn cảnh q trình thực hợp đồng khơng bên dự liệu trước thời điểm ký hợp đồng đồng thời bối cảnh việc thực hợp 28 đồng khiến cho bên phải chịu nhiều thiệt hại vi phạm lúc hành vi phù hợp với đạo đức để mang lại nhiều lợi ích cho bên so với việc cố gắng giữ lấy cam kết hợp đồng 4.4 Sự khác biệt trong vai trò giải thích pháp luật thẩm phán 4.4.1 Vai trị giải thích pháp luật thẩm phán hệ thống luật Common Law Civil Law Thẩm phán quốc gia thuộc hệ thống luật Common Law phát huy tối đa vai trị giải thích luật việc tạo nên án lệ Tuy nhiên, hệ thống dân luật thẩm phán nhà bình luận phép giải thích hợp đồng song vai trị giải thích chưa cao mà chủ yếu phụ thuộc vào quy phạm pháp luật có sẵn 4.4.2 Vai trị giải thích pháp luật thẩm phán Việt Nam trình áp dụng pháp luật - Nâng cao vai trị giải thích luật thẩm phán trình áp dụng pháp luật việc thừa nhận học thuyết nguồn pháp luật hoàn toàn phù hợp với yêu cầu đặt việc xây dựng pháp luật hợp đồng Việt Nam - Vi phạm hợp đồng hiệu học thuyết đại xây dựng sở kinh tế pháp luật cần phải thừa nhận để mang lại lợi ích chung cho bên tham gia hợp đồng nâng cao tổng lợi ích xã hội Kết luận chương - Đối với buộc thực nghĩa vụ: việc xem xét chấp nhận yêu cầu buộc thực nghĩa vụ hay khơng cần có cân nhắc tới yếu tố 29 chi phí Nếu vi phạm hiệu pháp luật khơng nên đặt ưu tiên áp dụng biện pháp buộc thực nghĩa vụ hợp đồng mà thay vào nên cho phép bồi thường thiệt hại - Đối với biện pháp thu hồi lợi ích có hành vi sai trái (disgorgement): Pháp luật hợp đồng Việt Nam có sở để thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu không quy định việc bên vi phạm phải từ bỏ tồn lợi ích có từ hành vi vi phạm hợp đồng - Dưới góc độ đạo đức, hành vi vi phạm hợp đồng hiệu trái với nguyên tắc đạo đức - Nâng cao vai trị giải thích luật thẩm phán trình áp dụng pháp luật việc thừa nhận học thuyết nguồn pháp luật hoàn toàn phù hợp với yêu cầu đặt việc xây dựng pháp luật hợp đồng Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu vấn đề vi phạm hợp đồng hiệu đồng thời có đánh giá, kiến nghị quy định pháp luật hành từ có nhìn phù hợp với vấn đề thực tiễn Từ kết nghiên cứu, luận án rút kết luận sau: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam nên thừa nhận hành vi vi phạm hợp đồng mang lại hiệu lẽ: Một là, góc độ kinh tế, vi phạm hợp đồng hiệu hành vi vi phạm hợp đồng khơng làm phương hại đến lợi ích kinh tế bên, chí số trường hợp cịn có khả giúp gia tăng lợi ích giảm thiểu tổn thất vật chất định cho bên cho xã hội Đây hành vi vi phạm mang lại hiệu kinh tế cho bên, 30 giúp phân phối sản phẩm nơi có giá trị cao tối ưu hóa lợi ích xã hội Hai là, góc độ đạo đức vi phạm hiệu trường hợp ngoại lệ nguyên tắc đạo đức việc giữ lời hứa hợp đồng Pacta sun servanda Bởi lẽ bên dự liệu hết tất tình xảy trình thực hợp đồng, lựa chọn mang lại hiệu kinh tế, giảm thiểu tổn thất lựa chọn có đạo đức Thứ hai, vi phạm hiệu quả, điều khiến cho vị trí lợi ích bên bị vi phạm không bị giảm sút so với hợp đồng thực thi tổng lợi ích xã hội tăng lên bồi thường thiệt hại, đặc biệt khoản bồi thường cho kỳ vọng mà bên bị vi phạm đặt Thứ ba, ngược lại buộc thực nghĩa vụ hay yêu cầu bên vi phạm từ bỏ lợi ích có vi phạm cản trở hành vi vi phạm mang lại hiệu Thứ tư, để có sở thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu luận án đưa số kiến nghị cụ thể bồi thường thiệt hại, buộc thực nghĩa vụ vấn đề yêu cầu bên vi phạm từ bỏ lợi ích có vi phạm hợp đồng: Một là, bồi thường thiệt hại - Bồi thường thiệt hại vật chất: Khoản thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút quy định BLDS năm 2015 cần xác định nguyên lý thiệt hại trực tiếp Đồng thời BLDS cần minh thị tính trực tiếp hành vi vi phạm thiệt hại để đảm bảo tính thống quy định pháp luật quốc gia đồng thời tương tích với pháp luật quốc tế 31 - Bồi thường thiệt hại tinh thần: Chỉ nên đặt với số trường hợp hợp đồng có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần, giá trị tinh thần hợp đồng vượt giá trị vật chất vi phạm hợp đồng gây bất tiện thể chất cho người bị vi phạm Đồng thời không nên đặt khoản thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại gắn liền với mục tiêu lợi nhuận - Bồi thường thiệt hại ước tính: Pháp luật hợp đồng Việt Nam nên thừa nhận thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính bên chủ thể hợp đồng Theo khơng nên đặt nghĩa vụ chứng minh thiệt hại bắt buộc trường hợp, thay vào nên cho phép bên có thỏa thuận khác Khoản bồi thường thiệt hại ước tính xem xét tăng giảm thiệt hại thực tế vượt mức khoản tiền ấn định khoản tiền ấn định thấp không tương xứng với thiệt hại thực tế mà bên bị vi phạm phải gánh chịu Hai là, buộc thực nghĩa vụ, pháp luật không nên đặt ưu tiên áp dụng biện pháp buộc thực nghĩa vụ hợp đồng trường hợp vi phạm hiệu Ba là, pháp luật hợp đồng Việt Nam có sở để thừa nhận vi phạm hợp đồng hiệu không quy định chế tài thu hồi tồn lợi ích có từ hành vi vi phạm hợp đồng Thứ năm, nâng cao vai trị giải thích luật trình áp dụng pháp luật thẩm phán, đồng thời việc thừa nhận án lệ học thuyết nguồn pháp luật phù hợp với xu hướng phát triển khoa học pháp lý đại khoảng không pháp lý thuận lợi để pháp luật hợp đồng Việt Nam tiếp nhận vấn đề pháp lý mẻ, đại, có vi 32 phạm hợp đồng hiệu DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Duong Anh Son and Gian Thi Le Na, Efficient Breach of Contract, Journal of US-China Public Administration, 2020, Vol 17, No Giản Thị Lê Na, Vi phạm hợp đồng hiệu (Efficient Breach) từ thuyết vị lợi Jeremy Bentham tư tưởng tự John Stuart Mill, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11(39) /2020 Giản Thị Lê Na, Nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng góc độ kinh tế, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 08 (138)/2020 Giản Thị Lê Na, Bồi thường thiệt hại tinh thần hợp đồng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1(405)/2022 ... nghiên cứu sau luận án: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh luật học - Phương pháp lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án bàn luận vấn đề... nước Pháp luật, số 11(39) /2020 Giản Thị Lê Na, Nghĩa vụ cung cấp thơng tin hợp đồng góc độ kinh tế, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 08 (138)/2020 Giản Thị Lê Na, Bồi thường thiệt hại tinh... hiệu bối cảnh pháp luật hợp đồng Việt Nam Đó khoảng trống để luận án khai thác phát triển hướng 1.2 Điểm luận án So với nghiên cứu công bố Việt Nam luận án xem cơng trình ỏi nghiên cứu vi phạm

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w