Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
504,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN VANG PHỦ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VỆ SINH DỊCH TỄ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN VANG PHỦ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VỆ SINH DỊCH TỄ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 9.38.01.07 Tp Hồ Chí Minh năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG ANH SƠN Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Vào lúc .ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện trung tâm ĐHQG TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện trường Đại học Kinh tế - Luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp có diện tích đất nơng nghiệp lớn (hơn 27 triệu hecta), với khoảng 17,5 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, nên Việt Nam mạnh tiềm để phát ngành nông nghiệp Tuy nhiên, với xu hướng giảm thiểu rào cản thuế quan tăng cường rào cản phi thuế quan nước nhập nay, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn Trong biện pháp phi thuế quan áp dụng hàng nông sản, rào cản phi thuế quan vệ sinh dịch tễ áp dụng nhiều nhất, tác giả chọn đề tài luận án để nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất khẩu” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực với mục đích phân tích xây dựng kiến nghị mặt pháp lý để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Với mục đích nghiên cứu trên, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Một là, xác định mặt lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nơng sản xuất Hai là, phân tích quy định đăng ký sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thiết lập mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật theo quy định Việt Nam, có so sánh với quy định tương đương Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Ba là, xác định điểm chưa phù hợp kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Bốn là, kiến nghị giải pháp góc độ pháp lý để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quản lý Nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phân tích - tổng hợp so sánh luật học Các phương pháp phân tích – tổng hợp so sánh luật học sử dụng kết hợp bổ trợ cho nội dung luận án nhằm giúp luận án có kết nghiên cứu khách quan khoa học 3.3 Nguồn liệu nghiên cứu Nguồn liệu nghiên cứu luận án quy định Việt Nam, Hoa Kỳ, EU liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nông sản quy định mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nơng sản xuất khẩu, đồng thời có so sánh với quy định tương đương Hoa Kỳ EU liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Việt Nam vào hai thị trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dựa số liệu thống kê quan chức Việt Nam, hàng nông sản Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ EU chủ yếu gặp trở ngại MRL thuốc BVTV quy định kiểm tra an tồn thực phẩm kiểm dịch thực vật, vậy, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài hai vấn đề: (i) quy định mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật; (ii) quy định kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hố xuất có nguồn gốc thực vật kiểm dịch thực vật xuất Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án phân tích, đánh giá cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nơng sản xuất Đồng thời, có phân tích so sánh quy định pháp luật có liên quan Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Thứ hai, luận án xây dựng kiến nghị để hoàn thiện việc tổ chức máy quản lý nhà nước thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quy định kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật xuất Đồng thời, luận án cần thiết phải triển khai thực đồng giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất – xuất hàng nông sản theo hướng chất lượng cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Một là, mặt lý luận luận án phân tích sở phương diện lý luận thực tiễn để chứng minh cho cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật vệ sinh dịch tễ hàng nơng sản nói chung, hàng nơng sản xuất nói riêng Hai là, mặt thực tiễn luận án đề xuất giải pháp góc độ pháp lý để hoàn thiện quy định cụ thể Việt Nam quản lý thuốc BVTV thiết lập MRL thuốc BVTV; quy định kiểm tra an toàn thực phẩm xuất có nguồn gốc thực vật kiểm dịch thực vật xuất Đồng thời xây dựng kiến nghị để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật khung việc xây dựng thực thi quy định vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Kết nghiên cứu luận án đóng góp quan điểm khoa học sở lý luận thực tiễn việc quản lý chất lượng hàng nông sản xuất liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ Kết nghiên cứu luận án góp phần tích cực vào trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nguồn tài liệu tham khảo có giá trị đáng tin cậy cho sinh viên, học viên, người nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án bố cục thành bốn chương sau: Chương Tổng quan nghiên cứu vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Chương Cơ sở lý luận quy định vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Việt Nam Chương Pháp luật Việt Nam quản lý thuốc bảo vệ thực vật thiết lập mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật Chương Pháp luật Việt Nam kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật xuất CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Một là, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vệ sinh dịch tễ rào cản phi thuế quan khác thương mại quốc tế (i) “Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập”, luận án tiến sĩ luật học tác giả Hà Thị Thanh Bình, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 (ii) “Nghiên cứu biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt thị trường xuất chủ yếu”, báo cáo Dự án hỗ trợ sách thương mại Đầu tư Châu Âu (MUTRAP), Hà Nội, 2014 (iii) “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam” tác giả Nguyễn Trọng Khương Trương Thị Thu Trang, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14(342)-tháng 7/2017, tr 42-50 (iv) “Quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế”, luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tác giả Nguyễn Thị Phong Lan, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2017 Hai là, cơng trình nghiên cứu mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật, an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật (i) Vai trò tiêu chuẩn tiêu chuẩn hố việc thúc đẩy an tồn thực phẩm bảo vệ người tiêu dùng”, kỷ yếu Hội thảo “Người tiêu dùng, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Việt Nam” Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), Thanh Hoá, 2016 (ii) “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam nay”, luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành tác giả Bùi Thị Hồng Nương, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, năm 2019 (iii) “Hàm ý sách từ việc so sánh giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chè xuất Việt Nam EU” tác giả Đỗ Thị Hương, Nguyễn Thị Thơ, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 7, tháng 3/2021, trang 3-6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Một là, cơng trình nghiên cứu vệ sinh dịch tễ biện pháp phi thuế quan thương mại quốc tế (i) “The impact of regulations on agricultural trade: Evidence from the SPS and TBT agreements” Anne-Celia Disdier cộng sự, American Journal of Agricultural Economics, Vol 90, No 2, 2008 (ii) “Limits to free trade Non-tariff barriers in the European Union, Japan and United States” tác giả David Hanson, Nxb Edward Elgar, Cheltenham, UK, năm 2010 (iii) “Estimating the Effects of Selected Sanitary and Phytosanitary Measures and Technical Barriers to Trade on U.S.-EU Agricultural Trade” Arita Shawn, Lorraine Mitchell Jayson Beckman, Cục Nông nghiệp Dịch vụ nghiên cứu kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, năm 2015 Hai là, công trình nghiên cứu mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực, an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật (i) “Vietnam - Food and Agricultural Import Regulations and Standards” Phạm Thu Minh Benjamin Petlock biên soạn, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, 2017 (ii) “Vietnam - Agricultural Policy Monitoring and Evaluation 2020” Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), 2020 (iii) “Understanding international harmonization of pesticide Maximum Residue Limits (MRLs) with Codex standards: A case study on rice” FAO, năm 2020 (iv) “Global Economic Impact of Missing and Low Pesticide Maximum Residue Levels”, Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (United States International Trade Commission – USITC), tập 1, năm 2020 Qua số cơng trình nghiên cứu trình bày, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu trước giải vấn đề sau: (i) xác định rào cản phi thuế quan hàng xuất Việt Nam nói chung, hàng nơng sản nói riêng; (ii) đánh giá tác động biện pháp phi thuế quan hàng nông sản xuất khẩu; (iii) chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nước thực chuyên sâu góc độ pháp lý để phân tích quy định Hoa Kỳ EU MRL thuốc BVTV, an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật mối liên hệ với pháp luật Việt Nam; (iv) chưa có cơng trình khoa học nước nghiên cứu chuyên sâu thực trạng pháp luật Việt Nam biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất Thứ hai, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đây, luận án tiếp tục thực cơng việc sau: (i) Phân tích quy định Hoa Kỳ EU áp dụng hàng nông sản liên quan đến MRL thuốc BVTV kiểm dịch thực vật; (ii) Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam liên quan quy định sử dụng thuốc BVTV, MRL thuốc BVTV; quy định kiểm dịch thực vật xuất khẩu; (iii) Kiến nghị giải pháp góc độ pháp lý để góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất khẩu, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá Hoa Kỳ EU 1.2 Lý thuyết nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất khẩu”, tác giả sử dụng bốn lý thuyết sau để làm tảng lý luận cho việc nghiên cứu luận án 1.2.1 Lý thuyết Lợi cạnh tranh Khái niệm lợi cạnh tranh Michael Porter khởi xướng thức sử dụng từ năm 1985 sách “Lợi cạnh tranh” ông M Porter xây dựng lý thuyết bốn thuộc tính lớn quốc gia hình thành nên mơi trường cạnh tranh cho cơng ty nước đó, thuộc tính thúc đẩy ngăn cản tạo lợi cạnh tranh quốc gia Những thuộc tính là: (i) điều kiện yếu tố sản xuất; (ii) điều kiện cầu nước hàng hóa dịch vụ ngành; (iii) ngành hỗ trợ liên quan có khơng sẵn có ngành hỗ trợ liên quan có lực cạnh tranh quốc tế; (iv) chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành 1.2.2 Lý thuyết Thương mại công Thuật ngữ “Thương mại công – Fair Trade” sử dụng nhà Kinh tế học Michael Barratt Brown Hội nghị London sau ông trình bày chi tiết sách “Fair Trade: Reform and Realities in the International Trading System” xuất năm 1993 Sau đó, học thuyết nhiều nhà kinh tế học khác tiếp tục hoàn thiện Alex Nicholl, Mary Littrell bật Jacqueline Decarlo Joseph E Stiglitz Lý thuyết Thương mại cơng có hướng đến bảo vệ mơi trường loại bỏ trở ngại hoạt động thương mại, tạo cạnh tranh công đối tác thương mại Lý thuyết hướng đến mục tiêu bảo đảm cá nhân, cơng ty phủ biết 10 Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Pháp luật Việt Nam bảo đảm cho hàng hóa Việt Nam vượt qua quy định an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật xuất pháp luật Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ? Giả thuyết nghiên cứu: quy định pháp luật Việt Nam kiểm tra an toàn thực phẩm nông sản xuất kiểm dịch thực vật xuất nhiều nội dung bất cập chưa tương thích với quy định chung giới kiểm dịch thực vật để kiểm soát tránh lây lan dịch bệnh Chính vậy, cần phải điều chỉnh số quy định pháp luật Việt Nam hành để nâng cao hiệu thực thi, kiểm soát an tồn thực phẩm hàng hàng nơng sản xuất khẩu; bảo đảm hàng nông sản xuất Việt Nam đáp ứng quy định an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật Hoa Kỳ EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH DỊCH TỄ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm biện pháp vệ sinh dịch tễ hàng nông sản 2.1.1 Khái niệm biện pháp vệ sinh dịch tễ Điều 1.2 Hiệp định SPS dẫn chiếu đến Phụ lục A.1 Hiệp định SPS để định nghĩa biện pháp vệ sinh dịch tễ Theo đó, biện pháp áp dụng theo giải thích Phụ lục A.1 Hiệp định SPS xem biện pháp vệ sinh dịch tễ 2.1.2 Khái niệm hàng nông sản Khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, định nghĩa “Nông sản sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp” Tuy nhiên, đề tài giới hạn nghiên cứu sản phẩm nơng sản có nguồn gốc thực vật Hàng hố nơng sản có nguồn gốc thực vật hiểu loại thực phẩm hay hàng hoá thực phẩm thu hái, sơ chế từ loại thực vật cà phê, chè, tiêu, rau trồng Việt Nam 11 2.1.3 Khái niệm mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật Theo quy định khoản 16 Điều Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013 thì: “Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chất hỗn hợp chất chế phẩm vi sinh vật có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt kiểm soát sinh vật gây hại thực vật; điều hịa sinh trưởng thực vật trùng; bảo quản thực vật; làm tăng độ an toàn, hiệu sử dụng thuốc.” Mức dư lượng tối đa (MRL) thuốc bảo vệ thực vật giới hạn dư lượng cụ thể loại thuốc BVTV phép tồn mặt pháp lý, xem chấp nhận hay nông sản, thức ăn gia súc mà không gây hại cho cho người vật nuôi sử dụng thực phẩm 2.1.4 Khái niệm kiểm tra an tồn thực phẩm Theo quy định khoản 20 Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (được sửa đổi, bổ sung năm 2018) Thực phẩm hiểu sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm; An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Kiểm tra an toàn thực phẩm thực phẩm xuất có nguồn gốc thực vật (nơng sản) để nhằm bảo đảm nông sản sản xuất, sơ chế, chế biến tuân thủ quy định pháp luật để bảo đảm an tồn nơng sản cho người tiêu dùng phù hợp với yêu cầu hợp đồng xuất khẩu, quy định quốc gia nhập 2.1.5 Khái niệm kiểm dịch thực vật Theo quy định khoản Điều Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013 (được sửa đổi, bổ sung năm 2018) Kiểm dịch thực vật hoạt động ngăn chặn, phát hiện, kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát sinh vật gây hại lạ Đối tượng kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng thực vật, chưa có có phân bố hẹp Việt Nam phải kiểm sốt nghiêm ngặt 12 2.2 Vai trị việc áp dụng quy định mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật xuất 2.2.1 Vai trò quy định mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật Một là, bảo vệ sức khoẻ người Hai là, giúp khai thác tối đa ưu điểm thuốc BVTV để phục vụ cho người, bảo vệ động thực vật mơi trường tự nhiên 2.2.2 Vai trị quy định kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật hàng nông sản xuất Kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật hàng nơng sản xuất có vai trị: (i) bảo vệ sức khoẻ người; (ii) kiểm tra lại việc tuân thủ quy định pháp luật dụng thuốc BVTV, thể trách nhiệm quốc gia xuất an toàn sức khoẻ người, động thực vật, môi trường an ninh lương thực quốc gia khác giới; hạn chế thiệt hại nghiêm trọng kinh tế dịch bệnh gây từ hàng nhập 2.3 Vai trò hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất 2.3.1 Vai trò hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam Hoạt động xuất nơng sản có vai trị sau: (i) góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu nguồn lực lợi quốc gia; (ii) mang lại giá trị kinh tế cao, giúp nâng cao thu nhập cho người lao động doanh nghiệp chuỗi sản xuất xuất khẩu; (iii) góp phần giữ ổn định kinh tế đất nước; (iv) góp phần mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường vị kinh tế quốc gia thị trường giới; (v) thúc đẩy cải tiến chế quản lý, sách kinh tế nhà nước cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 13 2.3.2 Ý nghĩa việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nơng sản xuất Thứ nhất, thể chế hố chiến lược phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam nơng nghiệp Thứ hai, hồn thiện pháp luật để phát huy tiềm năng, mạnh Việt Nam Thứ ba, hoàn thiện pháp luật vệ sinh dịch tễ để phục vụ mục tiêu bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thứ tư, hoàn thiện pháp luật để bảo đảm ổn định mặt xã hội 2.4 Tác động biện pháp vệ sinh dịch tễ quốc gia xuất nhập 2.4.1 Đối với quốc gia xuất Đối với quốc gia xuất có tác động tích cực tiêu cực: Thứ nhất, nhà xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm, lực sản xuất, đầu tư, đổi trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến quản lý Tuy nhiên, nhà sản xuất nước phải tăng chi phí sản xuất để thay đổi điều kiện sản xuất, lợi nhuận bị giảm sút; Thứ hai, góp phần quan trọng bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người lao động, qua giúp quốc gia xuất xây dựng chiến lược phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, việc quốc gia nhập lạm dụng mức biện pháp vệ sinh dịch tễ làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, nghèo đói chậm phát triển quốc phát triển 2.4.2 Đối với quốc gia nhập Đối với quốc gia nhập có tác động tích cực tiêu cực: Thứ nhất, góp phần bảo vệ người tiêu dùng, lại giảm lựa chọn người tiêu dùng giảm lợi ích sản xuất nước nhập khẩu; Thứ hai, giúp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trồng, vật nuôi môi trường quốc gia nhập khẩu; Thứ ba, giúp bảo hộ sản xuất nước, hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi, khơng tạo động lực phát triển sản xuất nước 14 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ THIẾT LẬP MỨC DƯ LƯỢNG TỐI ĐA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 3.1 Yêu cầu việc xác định mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật Điều Hiệp định SPS quy định ba cách thức để quốc gia thành viên chọn đưa biện pháp vệ sinh dịch tễ riêng mình: (i) dựa biện pháp SPS quốc gia thành viên theo tiêu chuẩn quốc tế theo Điều 3.1; (ii) tuân thủ biện pháp SPS quốc gia thành viên theo tiêu chuẩn quốc tế theo Điều 3.2; (iii) áp đặt biện pháp SPS với mức độ bảo vệ cao tiêu chuẩn quốc tế công nhận thông thường theo Điều 3.3 Trong Quy định (EC) 396/2005 Ủy ban Châu Âu ban hành để quy định việc đăng ký thiết lập MRL EU nhiều lần nhấn mạnh yêu cầu việc quản lý thiết lập MRL để bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng mức độ cao (high level of protection) Điều 408 Luật Thực phẩm, thuốc mỹ phẩm Hoa Kỳ quy định MRL phải đặt mức cho “an toàn - safe” Mức an tồn giải thích “sự chắn hợp lý khơng có tác hại xảy tiếp xúc với dư lượng thuốc trừ sâu” Việt Nam chưa có nguyên tắc để xác định mức độ thiết lập MRL cho thuốc BVTV 3.2 Đăng ký áp dụng mức dư lượng tối đa Uỷ ban Châu Âu ban hành Quy định (EC) số 396/2005 để tạo khung pháp lý chung cho việc đăng ký sử dụng thiết lập MRL thuốc BVTV điều chỉnh hài hồ hố hệ thống quy định MRL toàn khu vực EU Đối tượng nộp đơn yêu cầu quy định Điều Quy định (EC) 396/2005 Quy trình đăng ký cấp phép sử dụng thiết lập MRL thuốc BVTV quy định cụ thể từ Điều đến Điều 14 Quy định (EC) 396/2005 Hoa Kỳ có quy định chi tiết đối tượng nộp hồ sơ, thành phần hồ sơ phí đăng ký Theo đó, người nộp đơn (bao gồm tất tổ 15 chức, cá nhân) gửi hai hồ sơ đến Cơ quan bảo vệ Môi trường (EPA) theo quy định CFR 180 Hồ sơ đăng ký bao gồm 16 loại thông tin quy định Điều 180.7(b) Theo quy định pháp luật Việt Nam, tất thuốc BVTV dùng để phòng trừ sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng trồng; bảo quản thực vật; khử trùng kho; trừ mối hại cơng trình xây dựng đê điều; trừ cỏ đất không trồng trọt; làm tăng độ an toàn, hiệu sử dụng phải đăng ký vào “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam” Tổ chức, cá nhân nước nước ngồi (có văn phịng đại diện, cơng ty, chi nhánh cơng ty kinh doanh thuốc BVTV phép hoạt động Việt Nam) trực tiếp đứng tên đăng ký thuốc BVTV sản xuất Điều 13 Thơng tư số 21/2015/TT-BNNPTNT quy định hồ sơ thành phần hồ sơ phải nộp để đăng ký sử dụng Việt Nam 3.3 Áp dụng mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật tạm thời mức dư lượng tối đa mặc định Hoa Kỳ khơng có quy định MRL thuốc BVTV mặc định, lại có quy định MRL khơng (zero tolerances) loại thuốc chưa cấp phép sử dụng Hoa Kỳ, có quy định MRL thuốc BVTV tạm thời (Điều 40 CFR 180.31) Liên minh Châu Âu có quy định MRL tạm thời mức dư lượng mặc định cho thuốc BVTV không thuộc danh mục thuốc quy định Quy định EC 396/2005 MRL tạm thời cho thuốc BVTV quy định loại thuốc không liệt kê Phụ lục I II Quy định (EC) 396/2005 quốc gia thành viên EU chưa có quy định MRL cấp độ quốc gia loại thuốc xem xét Với loại thuốc bảo vệ thực vật không thuộc Phụ lục II III Quy định 396/2005, EU áp dụng mức MRL mặc định 0,01 mg/kg Việt Nam khơng có quy định đăng ký thiết lập MRL tạm thời, không quy định MRL mặc định không cho phép tự động dẫn chiếu đến tiêu chuẩn Codex trường hợp nước khơng có tiêu chuẩn 16 3.4 Bất cập quy định pháp luật Việt Nam mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật kiến nghị hoàn thiện Bất cập quy định pháp luật Việt Nam MRL thuốc BVTV: Thứ nhất, chưa có văn pháp quy để quy định nguyên tắc thiết lập MRL thuốc BVTV; Thứ hai, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cịn chồng chéo tính khả thi thấp, việc phối hợp công tác quản lý nhà nước MRL thuốc BVTV thấp, bị động hiệu chưa cao; Thứ ba, thiếu quy định mang tính ngun tắc chung, mang tính dự báo để theo kịp phát triển giới Tác giả kiến nghị giải pháp sau để góp phần hồn thiện quy định quản lý thuốc BVTV MRL Việt Nam: Một là, cần xác định rõ nguyên tắc mức độ bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, sức khỏe trồng, vật nuôi bảo vệ môi trường xây dựng quy định quản lý thuốc BVTV MRL thuốc BVTV, đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định xử lý hành vi vi phạm sử dụng thuốc BVTV quy định MRL thuốc BVTV; Hai là, cải cách lại máy quản lý nhà nước thuốc BVTV MRL thuốc BVTV theo hướng tập trung vào quan đầu mối để quản lý; Ba là, bổ sung quy định MRL tạm thời MRL mặc định hài hồ hố quy định nước với tiêu chuẩn chung giới MRL CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT XUẤT KHẨU 4.1 Quy định kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hố xuất có nguồn gốc thực vật 4.1.1 Quy định chung kiểm tra hàng hố xuất có nguồn gốc thực vật Điều 32 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 quy định việc bảo đảm chất lượng hàng hóa xuất sau: (i) Người xuất hàng hóa phải bảo đảm hàng hóa xuất phù hợp với quy định nước nhập khẩu, hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với nước, vùng lãnh thổ có liên quan; (ii) Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng trình sản xuất 17 tự xây dựng áp dụng hệ thống quản lý nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm sản xuất Song song đó, Điều 41 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm xuất bao gồm: (i) Đáp ứng điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm Việt Nam; (ii) Phù hợp với quy định an toàn thực phẩm nước nhập theo hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với quốc gia, vùng lãnh thổ có liên quan 4.1.2 Quy định chi tiết kiểm tra hàng hoá xuất có nguồn gốc thực vật Đối với hàng hóa xuất có nguồn gốc thực vật, theo quy định Điều 23 Nghị định 15/2018/NĐ-CP việc kiểm tra quy định chung sau: Một là, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định thẩm quyền kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm xuất thuộc lĩnh vực phân công quản lý Điều 62, 63 Điều 64 Luật an toàn thực phẩm có yêu cầu nước nhập Hai là, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm kiểm tra lô hàng thực phẩm xuất gồm nhiều mặt hàng thuộc thẩm quyền quản lý từ trở lên Thông tư số 44/2018/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định chi tiết quy trình kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật xuất 4.2 Quy định kiểm dịch thực vật xuất 4.2.1 Quy định chung kiểm dịch thực vật xuất Các tiêu chuẩn quốc tế kiểm dịch thực vật thực theo tiêu chuẩn Công ước quốc tế Bảo vệ thực vật (International Plant Protection Convention - IPPC) Hàng nông sản để phép làm thủ tục thơng quan xuất phải thực thủ tục kiểm dịch cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, hàng hoá không thuộc danh mục vật thể phải kiểm dịch theo quy định pháp luật Việt Nam, 18 thực kiểm dịch thực vật theo yêu cầu nước nhập điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập 4.2.2 Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Trình tự đăng ký kiểm dịch thực vật xuất cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quy định Điều 33 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013 hướng dẫn chi tiết Điều Điều 10 Thông tư số số 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh sau nhập vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật Theo quy định Hoa Kỳ Điều U.S.C 319.56(3)(d) tất trái rau nhập phải kiểm tra trước làm thủ tục thông quan Cơ quan Kiểm dịch Động Thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ kiểm tra chứng nhận tất lô hàng trước cho phép thực thủ tục khai báo Hải quan Theo hướng dẫn APHIS, để nhập vào thị trường Hoa Kỳ trái cây, rau, thực vật sản phẩm thực vật chưa phải hàng hóa phê duyệt, phải thực thủ tục đề nghị cấp phép nhập hàng hóa Theo Luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm Hoa Kỳ doanh nghiệp xuất nơng sản vào Hoa Kỳ bắt buộc phải đăng ký sở sản xuất đăng ký người đại diện Hoa Kỳ sau năm Hiện nay, hàng nông sản xuất vào EU kiểm dịch theo Quy định (EU) 2016/2031 Kể từ ngày 14/12/2019, Phụ lục Chỉ thị 2000/29/EC thay Quy định (EU) 2019/2072 Theo đó, tất thực vật (bao gồm phận sống thực vật) phải kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cấp quan có thẩm quyền nước xuất để nhập cảnh vào EU Danh sách loại thực vật, sản phẩm thực vật đối tượng khác thuộc trường hợp phải kiểm dịch thực vật, miễn kiểm dịch thực vật, không phép vận chuyển vào lãnh thổ EU trường hợp đặc biệt khác quy định từ Điều đến Điều 19 14 Quy định (EU) 2019/2072 Theo Quy định (EU) 2016/2031, hoạt động nhập thực vật sản phẩm thực vật vào EU phải tuân thủ biện pháp kiểm dịch thực vật định hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu sau: Một là, phải có Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quan có thẩm quyền nước xuất cấp theo quy định Điều 71 Điều 76 Quy định (EU) 2016/2031 Hai là, việc nhập thực vật, sản phẩm thực vật đối tượng khác vào EU phải thực thông qua “nhà điều hành chuyên nghiệp – professional operator” đăng ký hoạt động quốc gia thành viên EU theo quy định từ Điều 65 đến Điều 70 Quy định (EU) 2016/2031 Ba là, thực thủ tục kiểm tra hải quan Trạm Kiểm tra Biên giới định điểm nhập vào EU phải thông báo cho quan hải quan trước đến điểm nhập Do Việt Nam EU có hiệp định thương mại tự do, nên hàng nông sản xuất Việt Nam việc tuân thủ điều kiện chung quy định Quy định (EC) 2016/2031 Quy định (EU) 2019/2072 cịn phải tn thủ theo cam kết việc kiểm sốt an tồn thực phẩm kiểm dịch thực vật Chương SPS EVFTA 4.3 Hạn chế quy định pháp luật Việt Nam kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hố xuất có nguồn gốc thực vật, kiểm dịch thực vật kiến nghị hồn thiện Một là, quy trình kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hố xuất có nguồn gốc thực vật kiểm dịch thực vật xuất có nhiều nội dung bị trùng lặp, hiệu kiểm tra cịn thấp Vì vậy, nên thống lại thành thủ tục kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật Hai là, quy định chi phí phát sinh trình kiểm dịch thực vật xuất cịn chưa minh bạch thiếu chế tài quan kiểm dịch vi phạm vi định kiểm dịch thực vật gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất Do đó, cần bổ sung quy định khung biểu phí trình kiểm dịch trách nhiệm quan kiểm dịch Ba là, quy định hàng hoá phải vừa tuân thủ pháp luật nước vừa tuân thủ theo hợp đồng xuất quy định quốc gia nhập bộc 20 lộ bất cập chưa có hướng xử lý Cần tham khảo kinh nghiệm EU để bổ sung quy định “trường hợp hàng hoá không đáp ứng quy định Việt Nam đáp ứng theo hợp đồng xuất quy định quốc gia nhập cho phép xuất khẩu” Bốn là, hệ thống pháp luật khung để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao cịn chưa đồng bộ, thiếu tính khả thi thực tế Cần vận dụng linh hoạt Lý thuyết Lợi cạnh tranh M Porter để triển khai nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hàng nơng sản xuất KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận án tìm nội dung chưa phù hợp quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất khẩu, sở đối chiếu với quy định tương ứng Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Kết nghiên cứu luận án khẳng định lại giả thuyết nghiên cứu luận án giải tất câu hỏi nghiên cứu luận án Cụ thể: Một là, liên quan đến sở lý luận luận án Tác giả làm rõ khái niệm sử dụng luận án, đồng thời phân tích cần thiết phải hồn thiện quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm hàng nơng sản xuất khẩu, vai trị hoạt động xuất nông sản Việt Nam Hai là, liên quan đến MRL thuốc BVTV Tác giả xác định phân tích bất cập quy định pháp luật Việt Nam MRL thuốc BVTV, so sánh với quy định tương ứng Hoa Kỳ EU để qua xây dựng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quản lý thuốc BVTV MRL thuốc BVTV Ba là, liên quan đến kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật xuất Tác giả không xác định nội dung chưa phù hợp pháp luật Việt Nam kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hố xuất có nguồn gốc thực vật kiểm dịch thực vật, mà quy định pháp luật khác có liên quan đến việc bảo đảm chất lượng nông sản xuất khẩu, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc phát triển nông 21 nghiệp nhằm đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn thực phẩm như: quy định chế độ sử dụng đất, sách xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp, dịch vụ hậu cần thương mại, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ… Trên sở định hướng phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác […] Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, khai thác phát huy lợi nơng nghiệp nhiệt đới, phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao Phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, đạt tiêu chuẩn phổ biến an toàn thực phẩm” từ phát tác giả qua trình nghiên cứu luận án, bên cạnh kiến nghị đề xuất chương cụ thể luận án, để hoàn thiện pháp luật vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất khẩu, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, phải xây dựng chuỗi liên kết sản xuất – xuất nông sản gắn với định hướng thị trường tiêu thụ sách hỗ trợ phải thiết thực, hiệu Việc xây dựng chuỗi liên kết sản xuất cần gắn với liên kết thị trường tiêu thụ, cần phải có định hướng rõ ràng đầu sản phẩm, tức phải liên kết với thị trường, phải tìm đầu sản phẩm, tìm hiểu đầy đủ yêu cầu thị trường trước tiến hành hợp tác sản xuất Chỉ định hướng liên kết thị trường, tìm đầu sản phẩm chuỗi liên kết ổn định phát huy hiệu Hạn chế tình trạng “được mùa giá”, lúng túng khâu tiêu thụ, hàng hoá bị thương lái ép giá quốc gia nhập từ chối nhập Chuỗi liên kết sản xuất giúp kiểm soát tốt chất lượng giống việc sử dụng thuốc BVTV suốt trình canh tác, thu hoạch, sơ chế, chế biến… Từ đó, giúp quản lý tốt chất lượng thực phẩm, thuận lợi việc xin công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế an toàn thực phẩm tiền đề 22 quan trọng để đề nghị quốc gia nhập cơng nhận Việt Nam có quy trình sản xuất tương đương Quy định hỗ trợ xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp chủ yếu dừng lại giai đoạn định hướng mà thiếu sách hỗ trợ cụ thể đến trực tiếp doanh nghiệp người nông dân Chẳng hạn, doanh nghiệp người nông dân hỗ trợ để vay vốn với lãi suất ưu đãi, vấn đề đặt doanh nghiệp người nông dân vay vốn ngân hàng để sản xuất nông nghiệp lại câu chuyện ngân hàng bên vay, điều kiện cho vay, thời gian vay lại theo quy định riêng ngân hàng Bên cạnh đó, tính liên kết doanh nghiệp người nông dân chưa cao thiếu ràng buộc mặt pháp lý tham gia tích cực quan quản lý nhà nước địa phương hợp đồng bao tiêu sản phẩm, quan nhà nước thường lý luận hợp đồng dân sự, đó, việc bên có tuân thủ theo thỏa thuận hợp đồng hay không cách giải việc bên hợp đồng quan tài phán Điều góc độ lý thuyết, nhìn nhận vấn đề rộng mặt dân trí Việt Nam thấp, kiến thức pháp lý người nơng dân hạn chế, chí số doanh nghiệp chưa có phận pháp lý chuyên nghiệp Do đó, trường hợp bên khơng tuân thủ theo thoả thuận hợp đồng chọn quan tài phán để giải khó, chí sau có phán quan có thẩm quyền việc có thi hành phán hay khơng lại vấn đề khác Chính vậy, giai đoạn (có thể giai đoạn 05 năm), cần phải có vào mạnh mẽ quan nhà nước, trung tâm hỗ trợ pháp lý để hỗ trợ bên việc soạn thảo thực thi hợp đồng, xảy tranh chấp Khi chế vận hành tương đối ổn, đó, việc thực thi hợp đồng trách nhiệm bên hợp đồng, nhà nước đóng vai trị xây dựng sách khung pháp lý để hỗ trợ bên chế tài có sai phạm xảy Thứ hai, cần có sách hỗ trợ đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế (thuộc nhà nước tư nhân) Việc xây dựng 23 phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế quốc gia xuất công nhận có vai trị quan trọng: (i) doanh nghiệp nước rút ngắn thời gian chi phí kiểm nghiệm khơng phải gửi mẫu xét nghiệm nước ngoài; (ii) Kết kiểm nghiệm xác theo chuẩn quốc tế giữ vai trị “tiền kiểm” quan trọng cho hàng hoá nước để doanh nghiệp chủ động điều chỉnh lại quy trình sản xuất kiểm sốt tốt chất lượng hàng hoá trước xuất khẩu; (iii) giúp hạn chế tỷ lệ hàng xuất bị trả tiêu huỷ không đáp ứng điều kiện quốc gia nhập khẩu; (iv) nâng cao uy tín khoa học công nghệ cho Việt Nam Thứ ba, tổ chức lại hệ thống quan chuyên trách an toàn thực phẩm quốc gia sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý sử dụng thuốc BVTV, quy định thiết lập MRL cho thuốc bảo vệ thực vật; cần có quy định định kỳ đột xuất xem xét lại danh mục thuốc BVTV cấp phép sử dụng, sở cập nhật quy định thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc… Cùng với đó, cập nhật lại hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước, bước đầu hài hồ hố với tiêu chuẩn Codex, dần tiến đến nước phát triển khác để nâng cao chất lượng hàng nông sản Việt Nam, không nhằm mục đích xuất mà cịn hướng đến xây dựng nông nghiệp xanh, bền vững để bảo vệ cho người tiêu dùng nước Ngoài ra, quan chức cần phối hợp với doanh nghiệp xuất để chủ động nghiên cứu, khảo nghiệm cung cấp tài liệu cho quốc gia nhập để đàm phán việc điều chỉnh MRL loại thuốc BVTV sử dụng Việt Nam trường hợp khơng có giải pháp thay Song song với việc hoàn thiện quy định quản lý thuốc BVTV, cần có chế khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng thuốc BVTV sinh học, đồng thời xây dựng quy trình khảo nghiệm, đăng ký sử dụng thiết lập MRL cho thuốc BVTV sinh học Tăng cường sử dụng thuốc BVTV sinh học vừa phát huy tối đa ưu thuốc BVTV hỗ trợ sản xuất – xuất nông sản, vừa tăng tính an tồn cho người sử dụng, trồng, vật nuôi môi trường 24 Thứ tư, sở phương hướng phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam “phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, đạt tiêu chuẩn phổ biến an toàn thực phẩm […] đổi sách quản lý đất đai để khuyến khích tạo điều kiện tích tụ đất nông nghiệp; bãi bỏ giới hạn đối tượng nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp, tăng thời hạn giao đất, cho thuê đất nông nghiệp”, từ rà sốt lại quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động sản xuất, xuất nông sản pháp luật đất đai, trồng trọt, xây dựng, hải quan… Để tạo thống đồng hệ thống pháp luật, tạo hành lang thơng thống cho hoạt động sản xuất xuất nông sản Đồng thời để quan có thẩm quyền quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm tốt Bên cạnh đó, cần quy hoạch lại vùng sản xuất để kiểm soát tốt nguồn gốc chất lượng hàng hoá; đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch, cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất – xuất nơng nghiệp; đầu tư khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ hậu cần thương mại Song song đó, tích cực tham gia vào họp, diễn đàn quốc tế có liên quan nội luật hoá cam kết quốc tế để hài hồ hố pháp luật nước với pháp luật quốc tế./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN VANG PHỦ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VỆ SINH DỊCH TỄ ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT... 2, 2008 (ii) “Limits to free trade Non-tariff barriers in the European Union, Japan and United States” tác giả David Hanson, Nxb Edward Elgar, Cheltenham, UK, năm 2010 (iii) “Estimating the Effects... of Missing and Low Pesticide Maximum Residue Levels”, Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (United States International Trade Commission – USITC), tập 1, năm 2020 Qua số cơng trình nghiên cứu trình