1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành của việt nam

126 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 11,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LU Ậ T HÀ NỘI Bùi Thị Khuyên CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM H ộ p ĐỒNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CƯẢ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH LIJÁT HANỌÍ ỉ ị- THƯVIỆH GIÁO VIẺH ị sò -ĐK LA 4*5 LUẬN ÁN TH Ạ C s ĩ LUẬ T HỌC Hà nội, n ă m 199 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯ Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C LU Ậ T HÀ NỘI Bùi Thị Khuyên CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CƯẢ VIỆT NAM C huyên ngành : L u ậ t Kinh t ế M ã S ố : 5.05.15 L U Ậ N Á N T H Ạ C s ĩ L U Ậ T HỌC N GƯ Ờ I HƯỚNG D Ẫ N KHOA HỌC PTS H OÀ N G THẾ LIÊN Hà nội, năm 1997 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trons ba mươi năm qua kinh tế nước ta quản lý theo chế k ế hoạch hóa tập trung bao cấp Hợp đồng kinh tế trở thành công cụ pháp lý quan trọng để quản lý kinh tế quốc dân Nhằm nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế hợp đồng kinh tế, pháp luật hợp đồng kinh tế phải dùns biện pháp pháp lý với chế tài hành vật chất tổ chức kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế Khi kinh tê chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo ch ế thị trường có quản lý Nhà nước quyền tự kinh doanh, quyền chủ động sáng tạo, nhạy bén chủ thể kinh doanh đảm bảo Điều tạo nhữns điều kiện thuận lợi để quan hệ hợp đồng kinh tê tìm2 bước trở với chất đích thực Tham gia quan hệ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, chủ thể lại đeo đuổi lợi ích riêng Vì vậy, khả năns xẩy tranh chấp hợp đồng kinh tế thực tế Đê bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng kinh tế, Pháp luật kinh tế phải dự liệu chế độ trách nhiệm với biện pháp pháp lý thích họ'p Sons việc tìm biện pháp pháp lý thích hợp, cách thức áp dụns hệ việc áp dụng biện pháp pháp lý ? Đó vấn đề đặt đòi hỏi phải nghiên cứu lý luận thực tiễn cách có hệ thốn2 ■Ị ỉ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn hướng dẫn thực Nhà nước ban hành thời gian qua, tạo thành sở pháp lv cho việc ký kết thực hợp đồng kinh tế giai đoạn đầu kinh tế thị trường Việt Nam Do lịch sử đời chúnơ, đến chúng bộc lộ yếu điểm bất hợp lý cần phải sửa đổi, bổ sung Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế nằm tình trạng Các qui định loại vi phạm hợp đồng kinh tế hình thức chế tài chúng chưa đầy đủ, chưa đảm báo chặt chẽ, chưa thông văn pháp luật có giá tri cao văn hướns dẫn Những hạn chế quy định hành làm giảm hiệu lực thi hành dẫn đến tình trạng chủ thể hợp đồng kinh doanh coi nhẹ chế độ trách nhiệm, quan tâm đến lợi ích đối tác nhầm thu lợi cho riêng Trong điều kiện mà chủ thể hợp kinh tế đa dạng phức tạp hơn, lợi ích kinh tế bên động lực nội thúc họ kv kết hợp đồns kinh tế với tranh chấp kinh tế ngày gia tăng điều dễ hiểu Song việc giải tranh chấp quan tài phán thực tế đạt kết chưa cao, nhiều trường hợp có phán chưa thâu tình đạt lý, chưa làm cho nhà kinh doanh “tâm phục phục”, lẽ quy định Pháp luật chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế lâm vào tình trạng lạc hậu bất hợp lý Trong tình hình đó, việc tiến hành nghiên cứu, tổng kết nhằm tìm mặt hạn chế chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế cần thiết Luật thương mại (được Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 10/5/1997) khắc phục sô” hạn chế chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế qui định pháp lệnh hợp đồng kinh tế Nhưng, Luật thương mại có phạm vi điều chỉnh hẹp, chưa thể thav Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Xét nahĩa đó, hợp đồng thương mại loại hợp đồng kinh tế Hơn nữa, phần quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chưa đóng vai trò chung cho tất vi phạm hợp đồng kinh tế Trước thực trạng đó, yêu cầu cấp bách đặt Nhà nước sớm có chủ trương biện pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế chế độ trách nhiệm pháp luật hợp đồng kinh tế Trong tinh thần đề tài luận án đặt mục tièu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cuả chế độ hợp đồng kinh tế nói chung chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế nói riên2 nhằm giúp Nhà nước xây dựng khung pháp lý hợp đồng kinh tế hữu hiệu, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính bền vững đồng thời lại mềm dẽo, tạo điều kiện cho bên phát huy quyền tự minh giữ vững kỷ cương Tình hình nghiên cứu đề tài C hế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế đề tài nghiên cứu khoa học địi hỏi phải nghiên cứu sâu, rộng tồn diện đồng mặt lý luận thực tiễn v ề vấn đề này, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước, đề cậD đến khía cạnh khác chế độ trách nhiệm vi phạm hợp kinh tế Trong tạp chí luật học số 1/1980, 2/1986 4/1987 tác giả Hồng Thế Liên cơng bố số viếtvề chế độtrách nhiệm vật chất đốì với vi phạm hợp đồng kinh tế Các tác giả khácnhư Trần Đình Hảo, Phạm Hữu Nghị, Dương Đăna Huệ có nhữnsỉ nahiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồns; kinh tế Trong giáo trình Luật Kinh tế trườn2; Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vãn Quốc gia bao aiờ có chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế mức độ khái quát đánh giá rằng, nhà khoa học trước đặt giải tốt nhiều vấn đề lý luận liên quan đến chế độ trách nhiệm vi phạm hợp kinh tế Đồng thời, họ cơng phu nghiên cứu để tìm nhữns: mặt bất hợp lý chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế Với tư cách nsười sau, thừa hưởng nhiều giá trị khoa học Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường nước ta đạt trình độ phát triển mới, cao nhiều so với trước, chế độ trách nhiệm vật chất theo pháp luật hành trở nên lạc hậu, cần phải gấp rút sửa đổi Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồn kinh tế ỏ' số khía cạnh định Mảng chế tài bảo đảm thực điều cam kết chưa nghiên cứu nhiều Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện đề tài mặt lý luận thực tiễn cần thiết Nhiệm vụ phạm vỉ nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ chủ yếu ưong việc nghiên cứu đề tài nàv làm sáng tỏ cách tồn diện có hệ thống vấn đề chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp luật hành, gắn lý luận với thực tiễn nhằm đôi chiêu để rút hạn chế pháp luật hợp đồng kinh tế nói chung chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế nói riêng từ có kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế Luận án tập trung nehiên cứu chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế khôns nghiên cứu chế độ hợp đồnơ kinh tế hay chế độ trách nhiệm hợp đồng dân Trong luận văn có phần đề cập đến trách nhiệm hợp đồng dân gốc độ so sánh 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cơn? Sản Việt Nam sách Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phát triển kinh tế Trên sở đó, luận án dựa vào qui định pháp luật hành hợp đồng kinh tế làm nguồn tư liệu chủ yếu để nghiên cứu Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu đề tài mang tính chất tổng kết thực tiễn, Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu lịch để nghiên cứu vấn đề đặt Điểm ý nghĩa thực tiễn đê tài Luận án nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế Luận án có điểm sau đây: • Lý giải số vấn đề lý luận liên quan đến chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồns kinh tế điều kiện • Trên sở phân tích, đánh giá thửc tạng chế độ trách nhiệm vi phạm hợp kinh tế theo Pháp luật hành, luận án làm rõ mặt va mặt chưa được, mặt bất cập chế độ trách nhiệm • Khơng dừng lại việc lập luận cho cần thiết phải ban hành Luật hợp đồng kinh tế cho phù hợp với yêu cầu nay, Luận án nêu cần phải sừa đổi chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế đáp ứng yêu cầu s> Luận án đề nghị cần ý mức đến việc xây dựng, đổi hoàn thiện hệ thống chế tài bảo đảm thực điều cam kết họp đồng kinh tế Kết nghiên cứu Luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Nó tài liệu tham khảo có ích cho cơng tác xây dựng, nghiên cứu giảng dạy Pháp luật Kết cấu luận văn Để đáp ứng yêu cầu đặt trên, Luận án xây dựng với bô" cục sau: Phẩn mở đầu Chương I : Nhữns vấn đề lý luận chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế Chương I I : Chế tài thực hợp đồng kinh tế Chương I I I : Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế Phần kiến nghị kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mực lục CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN V Ề C H Ế ĐỘ TRCH NHIM ã ã ô DO VI PHM HP n g k i n h t ế 1.1 Họp đồng kinh tê vai trị nên kinh t ế thị trường 1.1.1 Bản chất hựp đồng kinh tế Hựp đồna; kinh tế tượng xã hội, xuất nhu cầu khách quan việc trao đổi hàng hóa xã hội Do có phản cơng lao động xã hội chiếm hữu sản phẩm làm riêng người sản xuất khác làm nảy sinh nhu cầu tất yếu khách quan phải có trao đổi sản phẩm Sự trao đổi sản phẩm lù q trình nhằm xác lập quan hệ hàng hóa tiền tệ v ề vấn đề này, c Mác viết : “Tự chúng, hàng hóa khơng thể đến thị trường trao đổi với Mn cho vật quan hệ với hàng hóa người giữ hàns hóa, phải đối xử với người mà ý chí nằm vật mơi quan hệ ý chí mà hình thức giao kèo dù có củng cơ" thêm pháp luật hay không - mối quan hệ ý chí phản ánh quan hệ kinh t ế ”1 Như m ối quan hệ trao đổi hàng hóa mối quan hệ kinh tế thiết lập sở thcín!Z ý chí n^ười sản xuất hàng hóa mà hình thức giao kèo Các Mác - Tư bản, Q uyến 1, tập l.N X B Sự Thật Hà Nội, 1973 Tr 163, 164 Nhưng so với khái niệm thương mại nước phương Tây, khái niệm thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 lại hẹp nhiều Nhìn chung nước họ quan niệm hoạt động thương mại không bao gồm hành vi thương mại mà bao gồm hoạt động sản xuất công nghiệp hầu hết dịch vụ1 Thực tiễn xây dựng L uật Thương mại nước ta, khái niệm thương mại nước phương tây khơng vận dụng vào hồn cảnh thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam Và hoạt động thương mại phận hoạt động kinh doanh chủng loại hợp đồng kinh tế Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại Trong hợp đồng kinh tế khơng hình thức pháp lv quan hệ thương mại mà các quan hệ kinh tế lĩnh vực đầu tư, vận chuyển hàng hóa, xây dựng bản, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, bảo hiểm v.v Từ phân tích cho thấy qui định Luật Thương mại 1997 qui định chung mang tính nguyên tắc áp dụng cho hợp đồng kinh tế Vì Luật Thương mại ngày 10/5/1997 khơng thể đạo luật chung hợp đồng kinh tế G iải trình dự án luật thương m ại nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ N ghĩa V iệt N am thương m ại ngày 20/8/1996 109 Quan điểm khác lại cho cần sửa đổi bổ sung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hành cho phù hợp với đặc trung quan hệ hợp đồng kinh tế điều kiện sở nguyên tắc Bộ luật dân Kèm theo có sửa đổi khái niệm hợp đồng kinh tế, chủ thể, hình thức hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế cho Pháp lệnh hợp đồng kinh tế phù hợp Làm tốn thời gian để xây dựng văn luật mà đảm bảo việc sửa đổi pháp luật hợp đồng kinh tế cách toàn diện đồng Khi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (sửa đổi) văn chung phải ban hành điều lệ loại hợp đồng kinh tế cụ thể phải vào Bộ luật dân sự, luật thương mại pháp lệnh hợp đồng kinh tế (sửa đổi) Quan điểm thể bất hợp iý, lẽ Phảp lệnh hợp đồng kinh tế văn bao gồm qui định chung, hợp đồng kinh tế lại có giá trị pháp lý thấp văn pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng kinh tế cụ thể đồng thương mại Xuất phát tị phân tích từ đòi hỏi điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng kinh tế giai đoạn nay, cho cần sớm ban hành Luật Hợp Đồng Kinh Doanh Đây luật đơn hành có ưu điểm định : Phạm Hữu Nshi : C hế độ hợp đồng kinh tế kinh tê thị trường V iệt N am trone giai đ o ạn Luận văn phó liến sĩ mả số 5.05.15 ưang 132 133 110 Thứ nhâ^t : So với pháp lệnh hợp đồng kinh tế, có tính ổn định giá trị pháp lý cao làm cho nhà kinh doanh tin tưởng an tâm thiết lập quan hệ hợp đồng kinh tế Thứ hai : Luật đơn hành có tính mềm dẽo, dễ thích ứng với tình hình thực tế biến động hoạt động kinh doanh kinh tế nước ta Thứ ba : Nó đảm bảo thông chặt chẽ việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế Tuy nhiên Luật hợp đồng kinh tế sở có tính ngun tắc cho việc ban hành điều lệ chủng loại hợp đồng kinh tế Việc ban hành luật hợp đồng kinh tế nên k ế thừa số quy định pháp lệnh hợp đồng kinh tế hành, song cần khắc phục hạn chế, nhữns bất hợp lý pháp lệnh hợp đồng kinh tế nói chung chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế nói riêng Để khắc phục hạn chế chúng tơi xin có sơ" kiến nghị cụ thể sau : Cần quy định chế tài buộc thực hợp đồng chế tài tài sản đốì với hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế điều khoản sô" lượng Điều khoản sơ" lượng hàng hóa kết cơng việc điều khoản chủ vếu hợp đồng kinh tế Hiện đốì với hành vi vi phạm chưa quy định chế tài áp dụng Do thực tiễn áp dụng luật, người ta thường áp dụng chế tài tài sản tương tự vi phạm thời gian Cách áp dụng không hợp lý, có nhiều trường hợp bên giao hàng thực công việc giao phần số 111 ỉượng phần cịn lại khơng giao tiếp Như vậy, hành vi vi phạm dẫn đến phần hợp đồng không thực Phần không thực phạt vi phạm thời gian, mà phải phạt mức cao không thực hợp đồng Nhưng thực tiễn pháp luật hợp đồng kinh tế không qui định hành vi không thực phần hợp đồng mà có khơng thực tồn hợp đồng kinh tế Vì vậy, nên qui định điều khoản sau : “Trong trường hợp bên bán bên thực công việc giao hàng hóa kết cơng việc sơ" lượng thỏa thuận, bên mua, bên đặt hàng có quyền sau : - Hủy bỏ hợp đồng kinh tế đòi phạt vi phạm bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại xảy ra) - Nhận phần giao đòi phạt vi phạm hỢp đồng bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại xảy ra) - Nhận số hàng giao u cầu giao tiếp sơ" cịn thiếu Cần quy định luật hợp đồng chế tài hủy bỏ hợp đồng quy định luật thương mại từ điều 235 đến điều 237 Hủy bỏ hợp đồng nến coi chế tài hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, thơng qua hủy bỏ hợp đồng kinh tế làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích bên vi phạm tức làm ảnh hưởng đến hạch toán kinh tế bên vi phạm Hậu bên vi phạm phải gánh chịu 112 Duy trì cơng thức chế tài tài sản gồm phạt vi phạm hợp đồng kinh té bồi thường thiệt hại, song nên đảm bảo quyền thỏa thuận bên quyền định đoạt bên bị vi phạm cách tính phạt bồi thường thiệt hại Điều cần ý qui định khung phạt chung cho tất hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế Tất hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế dẫn đến hậu định tính tốn chưa tính tốn xác Do cần có mức phạt chung cho chúng hợp lý qui định hợp đồng kinh tế hành Kiến nghị áp dụng cho trường hợp vi phạm nghĩa vụ tốn, thực tế qui định mức phạt đốì với hành vi vi phạm nghĩa vụ toán áp dụng mức lãi suất hạn ngân hàng không hạn chế mức đa Qui định có phần bất hợp lý, bởivì mức lãi suất hạn thấp mức phạt tối thiểu 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm, giải ? Vả lại vi phạm nghĩa vụ toán dạng vi phạm hợp đồng kinh tế, lại phải tách riêng khung phạt Ngoài đơi với bên vi phạm nghĩa vụ tốn cần quy định phải bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại sô" tiền lãi suất hạn ngân hàng qui định luật thương mại điều 233 Cần sửa đổi trường hợp miễn giảm trách nhiệm tài sản qui định điều 40 pháp lệnh hợp đồng kinh tế theo hướng : - Bên vi phạm miễn trách nhiệm tài sản trường hợp bất khả kháng - Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm tài sản trường hợp bên bị vi phạm hợp đồng có lỗi gây nguyên nhân cho bên vi Dhạm hợp đồng 113 Điều có nghĩa loại bỏ trường hợp : phải thi hành mệnh lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quvền bên thứ ba vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm tài sản theo khoản 1, điều 40 pháp lệnh hợp đồng kinh tế Việc loại bỏ hai trường hợp hợp lý phù hợp với điều 77 luật thương mại K ết luận C hế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế đề tài nghiên cứu có tính thời phức tạp mặt lý luận thực tiễn Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp Cao Học Luật, phương pháp nghiên cứu khoa học phàn tích, chứng minh tổng hơp so sánh, làm sáng tỏ sô" vấn đề lý luận thực tiễn chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế [heo pháp luật hành Trên sở kết nshiên cứu chúns đến kết luận sau : Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế phận thiếu chế định hợp đồng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường việc áp dụng chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế [rở chành biện \ pháp pháp Ịv hữu hiệu góp phần vào việc làm ổn định củng cô" quan hệ hợp đồng kinh tế, khơi phục lợi ích hạch tốn kinh tế bên bị thiệt hại đồng thời góp phần vào việc ngăn ngừa giáo dục chủ thể hợp đồng kinh tế, qua nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm việc thực hợp đồng kv, góp phần đảm bảo trật tự kỷ cương pháD luật Nội dung trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp luật hành bao gồm trách nhiệm (chê tài) thực đúns trách nhiệm tài sản hành vi vi ohạm hợp đồna kinh tế ciưới hai hình thức ià phạt vi phạm hợp đồng ỈỈ4 kinh tế bồi thường thiệt hại Đây điểm khác với trách nhiệm tài sản luật dân Phạt vi phạm hợp đồng dân biện pháp bảo đảm thực hợp đồng dân khơng chế tài Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng kinh tế áp dụng có định Đối với chế tài thực hợp đồng kinh tế chế tài phạt vi phạm hợp đồng phải có đủ hai sau : Có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế Bên vi phạm phải có lỗi Việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại phải đủ : Có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế Bên vi phạm phải có lỗi Có thiệt hại xảy Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế thiệt hại xảy Yếu tô" lỗi trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế coi lỗi suy đoán Đây đặc thù trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế Những quy định nội dung loại trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế pháp lệnh hợp đồng kinh tế chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa chặt chẽ khơng thơng nhất, cịn nhiều qui định dẫn áp dụng tương tự Do làm cho thực tiễn áp dụng chế độ trách nhiệm gặp khơng khó khăn 115 Trên sở kết luận rút từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, đưa số”kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế với hướng sau đâv : Ban hành Luật hợp đồng kinh dooanh nhằm đảm bảo thống điều chỉnh pháp luật phù hợp với đặc thù quan hệ hợp đồng kinh tế Sửa đổi,,bổ sung quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế điều khoản sô" lượng, toán địa điểm Sửa đổi điều 40 pháp lệnh hợp đồng kinh tế Đề nghị bổ sung chế tài hủy bỏ hợp đồng kinh tế Trên kết trình nghiên cứu lý luận thực tiễn chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế thân tác giả Hy vọng vân đề lý luận, thực tiễn, nhận xét kiến nghị luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Bản luận văn hoàn thành nỗ lực thân hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thầy Hồng T hế Liên - Phó Tiến Sĩ Luật Học - Viện trưởng Viện nghiên cứu pháp luật Bộ Tư Pháp Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 1986 Nghị Quyết Đại hội đại biểu lần thứ VII đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà nội 1990 Nghị Quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1996 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam 1995 Bộ luật Hàng hải nước CHXHCN Việt Nam 1990 Bộ luật Thương mại Việt Nam cộng hòa 1972 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, NXB Chính trị QuốcGia, Hà Nội 1995 Công ước Liên hợp Quốc mua bán hàng hóa ngoại thương (Cơng ước Vienne 1980) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 10 Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam 1997 117 11 Nghị định 54 CP ngày 10 tháng năm 1975 Hội đồng phủ Ban hành điều lệ vé hợp đồng kinh t ế 12 Nghị định 17 HĐBT ngày 16 tháng 01 năm 1990 Hội đồng trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh t ế 13 Những quy định số vấn đề luật dân sô" nước, tập I, II, Hà Nội tháng năm 1994 14 Pháp lệnh hợp đồng dân ngày 01 tháng năm 1991 15 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1990 lố Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16 tháng năm 1994 17 Quyết định số 18 HĐBT ngày 16 tháng 01 năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định ký kết thực hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh 18 Thể lệ vận chuyển hàng hóa tô ban hành kèm theo Quyết định sô" 1690-VT ngày 15 tháng năm 1990 Bộ Giao thông vận tải 19 Thể lệ vận chuyển xếp dỡ hàng hóa thủy nội địa ban hành kèm theo Quyết định sô" 1035/QĐ-VT ngày 12 tháng năm 1990 Bộ giao thông vận tải Bưu điện 20 Thể lệ vận chuyển hàng hóa đường sắt Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định sô" 720/QĐ-VT ngày 25 tháng năm 1990 Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải Bưu điện 118 TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN 21 Phạm Kim Anh - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Luận án thạc sỹ lu ậ t, TP Hồ Chí Minh 1997 22 Nguyễn M ạnh Bách - Pháp luật hợp đồng - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 23 PTS Lê Hồng Hạnh : Kinh tế thị trường cần thiết phải hồn thiện pháp luật kinh tế Tạp chí Nhà nước pháp luật, sô" năm 1991 24 PTS Trần Đình Hảo - v ề trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế cách xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu - tạp chí nhà nước pháp luật 3/1990 25 PTS Dương Đăng Huệ : Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại nước ta, tạp chí Nhà nước pháp luật sơ" năm 1990 26 Hợp đồng kinh tế -Tập thể tác giả tổ luật học thuộc ủy ban khoa học nhà nước NXB Khoa học, Hà Nội 1994 27 Giáo trình Luật dân Trường đại học luật Hà nội - Hà Nội 1993 28 Giáo trình Luật Kinh tế - Khoa luật Trường đại học Tổng hợp Hà nội Hà Nội 1993 29 Giáo trình Luật Kinh tế Trường đại học luật Hà nội - Hà Nội 1996 30 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật- Khoa luật Trường đại học Tổng hợp Hà nội - Hà Nội 1993 119 31 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật- Trường đại học Luật Hà n ộ i-H Nội 1992 32 Nguyễn Thị Khế - Ký kết thực hợp đồng kinh tế - Luận án thạc sỹ luật, Hà nội 1996 33 PTS Hoàng T hế Liên - C hế độ trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế, Tạp chí Luật học sơ" 1/1980 34 PTS Hồng Thế Liên - trình hình thành quan điểm lỗi tổ chức kinh tế XHCN vi phạm hợp đồng kinh tế - Tạp chí Luật học số 2/1986 35 PTS Hoàng T hế Liên - Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế , Tạp chí nhà nước pháp luật sơ" 4/1987 36 Hồng T hế Liên, Phạm Hữu Nghị Trần Hữu Huỳnh - Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta NXB TP Hồ Chí Minh 1993 37 Nguyễn Đức Minh - Sự khác quy định pháp luật hợp đồng kinh tế hợp đồng dân - Tạp chí nhà nước pháp luật 6/1996 38 Nicole Perry - Làm để tránh rủi ro pháp lý mua bán - NXB Pháp lý, 1992 120 39 PTS Phạm Hữu Nghị - Bộ luật Dân sự, Luật thương mại pháp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế Tạp chí nhà nước pháp luật 5/1996 40 Phạm Hữu Nghị - C hế độ hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay, luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 1996 41 Nguyễn Như Phát - Luật Kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường - Tạp chí nhà nước pháp luật 4/1992 42 Phan Văn Tân - K ế hoạch hóa linh doanh hợp đồng kinh tế - ủ y ban k ế hoạch nhà nước, hà Nội 1990 43 Lê Thị Bích Thọ - Hợp đồng kinh tế vơ hiệu theo quv định pháp luật Việt Nam - Luận án thạc sỹ luật, Hà nội 1996 BÁO CÁO TỔNG KẾT 44 Kết luận đồng chí Phạm Hưng, Chánh án Tịa án nhân dân tơi cao Hội nghị tổng kết cơng tác tịa án tồn quốc 1994 (họp Hà nội từ ngày 17 - 19/12/1995) 45 Báo cáo tổng kết cơng tác tịa án năm 1995 phương hướng nhiệm vụ cơng tác tịa án năm 1996 46 Báo cáo tổng kết cồng tác tòa án năm 1996 phương hướng nhiệm vụ cơng tác tịa án năm 1997 47 Báo cáo Chánh án tòa án nhân dân tối cao kỳ họp thứ Quốc Hội khóa IX 121 MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Tích cấp thiết cảa đề tà i Tinh hình nghiên cứu đề t i 3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tà i 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên u 5 Điểm ý nghĩa thực tiễn đề tà i Kết cấu luận v ă n Chương I Những vấn đề lý luận trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh t ế 1.1 Hợp đồng kinh tế vai trị kinh tế thị trường 1.2 Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh t ế .22 1.3 Phân tích, so sánh trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế với ưách nhiệm ngành luật liên quan 36 Chương II Chế tài thực hợp đồng kinh tế 43 2.1 C hế tài thực hợp đồng kinh tế 43 122 Chương III Chế tài tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế 74 3.1 Căn phát sinh chế tài tài sản 74 3.2 Nội dung trách nhiệm tài sản 85 3.3 Các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm tài s ả n 100 Kiến nghị kết luận 106 Hoàn thiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế việc ban hành hợp đồng kinh doanh 106 Kết luận 114 Danh mục tài liệu tham khảo 117 Mục lục 122 123 ... xâm phạm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế không đặt thiệt hại sức khỏe, tính mạng tinh thần - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế trách nhiệm hợp đồng kể trách nhiệm vi? ??c vi phạm hợp đồng kinh. .. biệt trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế với trách nhiệm hợp đồng dân trách nhiệm vật chất chế cũ - Khác với trách nhiệm vật chất chế cũ, trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế hành trách nhiệm. .. tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật, đâu có vi phạm pháp luật, có trách nhiệm pháp lý Khơns có vi phạm pháp luật khơns có trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật hành vi trái với yêu cầu pháp

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w