Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
8,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ ĐỨC VINH ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIÊM VẬT CHẤT DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH TẾ TRONG Đ lỂ u KIẸN MỚI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC SỶ LUẬT HỌC NGUỜI HUỐNG DẪN KHOA HỌC: PTS HOÀNG THẾ LIÊN trư n g đ h lu ã t T H Ư V ệ GIÁO V!Ê;i sô -ũ k LA 55 Hà nội 1997 Ị MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương l:M ột số vấn đề lý luận chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế 1.1.1 Trách nhiệm theo nghĩa chung 1.1.2 Trách nhiệm pháp lý 1.1.3 1.2 Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Vai trò chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT 11 1.2.1 Vai trò bảo đảm pháp chế XHCN sản xuất kinh doanh 12 1.2.2 Vai trị bảo đảm lợi ích bên tham gia ký kết HĐKT 14 1.3 So sánh trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT với trách nhiệm dân trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 1.3.1 So sánh trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT vói TNDS 16 16 1.3.2 So sánh trách nhiệm vật chất vi phạm HĐKT với trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 1.3.3 Một số kết luận 21 26 Chương 2: Thực trạng chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp luật nước ta 2.1 Khái quát lịch sử phát triển chế định trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế nước ta 2.2 30 30 Cơ sở phát sinh chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp luật hành nước ta 35 2.2.1 Có vi phạm hợp đồng kinh tế 35 2.2.2 Có thiệt hại tài sản xảy cho bên bị vi phạm 39 2.2.3.Quan hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế 42 2.2.4 Có lỗi bên vi phạm 45 2.3.Các hình thức trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế 49 2.3.1 Phạt hợp đồng 49 2.3.2 Bồi thường thiệt hại 53 2.3.3 Biện pháp thực thực hợp đồng 58 2.4 Căn miễn thức trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế 61 2.4.1 Trường hợp bất khả kháng 62 2.4.2 Trường hợp thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước 67 2.4.3 Việc vi phạm hợp đồng kinh tế bên nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vi phạm hợp đồng bên 68 2.4.4 Người thứ vi phạm hợp đồng với bên vi phạm HĐKT mà người thứ lại rơi vào tình trạng bấtkhả kháng 69 Chương 3: Một số giải pháp góp phần đổi hoàn thiộn chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế 3.1 74 Những khó khăn thách thức đặt 74 3.2 Phương hướng đổi giải pháp cụ thể 78 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 88 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp tồn phát triển thời gian dài giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mọi hoạt động đơn vị kinh tế giai đoạn nhất phải tuân theo kế hoạch, tiêu màNhà nước ấn định Có nghĩa đơn vị tham gia vào nển kinh tế có vai trị thụ động Hợp đồng kinh tế đời đòi hỏi khách quan kinh tế, thực tế trở thành công cụ pháp lý chủ yếu tay nhà nước để quản lý kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa Nghĩa là, hợp đồng kinh tế coi công cụ hữu hiộu xây dựng, thực đánh giá viộc hoàn thành hay khơng hồn thành kế hoạch mà nhà nước giao cho đơn vị kinh tế Do nhà nước nhấn mạnh yếu tố tổ chức kế hoạch hợp đồng kinh tế nên làm cho hợp đồng kinh tế bị biến dạng trở thành công cụ chủ yếu Nhà nước thực hiên can thiêp vào hoạt động sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế Thực đường lối đổi Đại hội VI Đảng cộng sản Việt nam để xướng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-91989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thể chế hoá tư tưởng lón đổi quản lý kinh tế Đảng, trả lại giá trị đích thực cho hợp đồng kinh tế với tư cách thống ý chí bên Pháp lệnh hợp kinh tế văn pháp luật kèm theo sở pháp lý quan ữọng điều chỉnh quan hộ hợp kinh tế chế mói Hợp đồng kinh tế ký kết ghi nhận quyền nghĩa vụ mà bên thoả thuận với nhau, sở pháp lý để bên thực điều cam kết, để quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp quan hệ kinh tế giải tranh chấp, xử lý vi phạm có Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyến nghĩa vụ tương xứng việc trao đổi hàng hoá, thực dịch vụ toán Một nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế là: Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật Thực hợp đồng kinh tế ký kết nghĩa vụ đơn vị kinh tế Pháp luật hợp đồng kinh tế qui định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản hợp đồng kinh tế Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên bên gây thiệt hại phải gánh chịu hậu vật chất bất lợi hành vi vi phạm gây Việc gánh chịu phải tuân theo qui định pháp luật hợp đồng kinh tế Việc qui định chế độ trách nhiệm vật chất hợp đồng kinh tế có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm ổn định quan hệ hợp đồng kinh tế, bảo đảm trật tự quản lý kinh tế, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế Tuy nhiên, pháp lệnh hợp đồng kinh tê đời trước hiến pháp 1992, mà kinh tế nước ta chưa thực chuyển sang chế thị trường, nên pháp lệnh hợp đồng kinh tế nói chung qui định trách nhiệm vật chất chưa phản ánh đầy đủ tính chất đa dạng, phức tạp sinh động kinh tế thị trường Vì vậy, yêu cầu khách quan đặt phải sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế, cần quan tâm mức đến việc sửa đổi chế định trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Với yêu cầu vậy, cần có nghiên cứu thấu đáo, tồn diện có hệ thống chế định trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Tình hình nghiên cứu: Trong sách báo pháp lý nước ta, đặc biệt tạp chí chuyên ngành có nhiều viết chế độ trách nhiệm vật chất việc vi phạm hợp đồng kinh tế Trong đáng ý bài:" Chế độ trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế" :"Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp kinh tế" PTS Hoàng Thế Liên, bài:" v ề trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế xử lý hợp đồng vô hiệu" PTS Trần Đình Hảo tạp chí Nhà nước pháp luật, sách:" Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay" tác giả Hoàng Thế Liên, Phạm Hựu Nghị, Trần Hữu Huỳnh Các tác giả trước đặt giải nhiều vấn đề liên quan đến chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế góc độ khác Tuy nhiên phải nói rằng, cơng trình cịn tản mạn, thiếu tính tồn diện Vì vậy, nhiệm vụ luận án ià, sở kê thừa thành tựu có, tiếp tục nghiên cứu chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống Với mục tiêu góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện chế định trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế, luận án làm rõ vấn đề lý luận có liên quan, đánh giá thực trạng chế độ trách nhiệm vật chất, mà nghiên cứu yêu cầu đặt chế định trách nhiệm vật chất Mục đích nhiệm vụ Trên sở quy định pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 thực tiễn áp dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế thời gian qua, tác giả đặt cho mục đích nhận thức tồn diện trách nhiệm vật chất bên vi phạm hợp đồng kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Từ có kiến nghị cần thiết việc hoàn thiện qui định trách nhiệm vật chất pháp lệnh hợp đồng kinh tế Để đạt mục đích tác giả cần tập trung giải nhiệm vụ sau: -Nghiên cứu số vấn đè lý luận liên quan đến chế độ trách nhiệm vật chất -Nghiên cứu sở phát sinh trách nhiệm vật chất bên vi phạm hợp đồng kinh tế -Nghiên cứu hình thức trách nhiệm vật chất -Đánh giá thực trạng chế độ trách nhiệm vật chất -Nghiên cứu mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm tưởng Đảng cộng sản Việt nam Các vấn đề dược phân tích theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Nghĩa vật, điều khoản có mối liên hệ, ràng buộc lẫn , tác động qua lại bổ xung cho nhau, chúng đặt điều kiện hoàn cảnh lịch sử định Là đề tài nghiên cứu thuộc khoa học pháp lý, nên luận án xây dựng cịn dựa phương pháp: phân tích, quy nạp, so sánh, hệ thống hoá, xã hội học, diễn giải quy định pháp luật, đối chiếu, so sánh với thực tế để rút kết luận cần thiết Cơ cấu luận án Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, cấu luận án gồm : Phần mở đầu , Ba chương Kết luận Phần mở đầu : Trình bày tính cấp thiết đề t i , mục đích, nhiệm vụ , phương pháp nghiên cứu Chương : Một số vấn đề lý luận chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Chương : Thực trạng chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp kinh tế theo pháp luật nước ta Chương : Một số giải pháp góp phần đổi hoàn thiện chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Phần kết luận: Hệ thống lại số vấn đề nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM VẬT CHAT DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế có đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý, xuất sở có vi phạm nghĩa vụ bên quan hệ nghĩa vụ Để hiểu rõ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp kinh tế, trước hết cần tìm hiểu số khái niệm có liên quan trách nhiệm theo nghĩa chung trách nhiệm pháp lý 1.1.1.Trách nhiệm theo nghĩa chung Trong đời sống xã hội, sản xuất kinh doanh tồn nhiều mối quan hệ: quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với tổ chức, quan hệ tổ chức với Các mối quan hệ đa dạng, chủ thể có trách nhiệm định nhau.Trách nhiệm cịn gọi bổn phận, nghĩa vụ bên bên Thuật ngữ " Nghĩa vụ " hiểu theo nhiều cách khác Nghĩa vụ đời sống hàng ngày hành vi mà người phải thực lợi ích ngưịi khác.Việc thực hay khơng thực hành vi khơng cần có bảo đảm Nhà nước pháp luật Nhưng loại nghĩa vụ qui phạm pháp luật điều chỉnh chúng trở thành nghĩa vụ bắt buộc-nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ quan hệ pháp luật kinh tế phận không tách rời nội dung quan hệ pháp luật, có nghĩa hành vi mà chủ thể sản xuất kinh doanh Hoặc kiện trọng tài hay tồ án phải có thủ tục tố tụng phép giải vừa nhanh vừa đúng, bảo đảm kinh doanh có hiệu -Điều chỉnh quan hệ tài sản có nhiều quy phạm thuộc ngành luật khác nhau: dân sự, thương mại, kinh tế Chế độ trách nhiệm vật chất quy định ngành luật nhằm bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm quan hệ khác Vì vậy, chế độ trách nhiệm vật chất pháp luật kinh tế phải quy định cho thống với quy định ngành luật khác để chúng thay cho số trường hợp không xác định quan hệ thuộc lĩnh vực nào: dân sự, kinh tế hay thương mại -Cơ chế thị trường đặt yêu cầu bên bị vi phạm khơng phải hành vi phải đền bù thoả đáng Vì Lỗi khơng nên đặt yếu tố quan trọng cấu thành chế độ trách nhiệm vật chất Các yêu cẩu đòi hỏi hệ thống pháp luật hành phải thay đổi phù hợp Nếu trước đây, chế kinh tế tập trung bao cấp, pháp luật khơng có vai trị lớn, chế pháp luật tất yếu phải trở thành yếu tố quan trọng thiếu chế quản lý kinh tế Sự vận hành chế kinh tế thị trường phải thực sở pháp luật Các văn pháp luật ban hành thời gian vừa qua phản ánh yêu cầu Các văn pháp luật góp phần đáng kể vào việc tạo biến đổi tích cực, thành tựu khả quan kinh tế đất nước Tuy nhiên, hộ thống pháp luật hành thiếu, nhiều vấn đề cần phải bổ xung hoàn thiện Pháp luật kinh tế hành góp phần tạo sở pháp lý vững cho chuyển đổi chế chưa thực tạo mơi trường pháp lý thích hợp cho phát triển quan hệ kinh tế thị trường Vì vậy, phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng có khả giải thoả đáng vấn đề kinh tế thị trường yêu cầu quan trọng, khó khăn - thách thức đặt cho Việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, phù hợp với kinh tế thị trường vấn đề khó khăn phức tạp Một mơ hình đích thực cho việc điều tiết quan hệ kinh tế thị trường theo định hưóng xã hội chủ nghĩa thực tế chưa tồn Hơn nữa, quan hệ kinh tế thị trường nước ta trình hình thành phát triển Đối với lĩnh vực hợp đồng kinh tế giải tranh chấp kinh tế vấn đề không phần phức tạp Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ta ban hành trước có Hiến pháp 1992 Bộ luật dân Do thực tiễn có nhiều vướng mắc, khó khăn, áp dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế Trong tình trạng chung hệ thống pháp luật kinh tế hành, tất yếu phải sửa đổi, hoàn thiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ kinh tế thị trường, bảo đảm bình đẳng chủ thể kinh tế Chính vậy, ỏr tất nước có kinh tế thị trường phát triển tự do, hợp đồng coi nguyên tắc quan trọng pháp luật Trong văn pháp quy hành nước ta, nguyên tắc khẳng định (ví dụ, điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế) Nhiều vấn đề quan trọng khác liên quan tới quan hệ hợp đồng điều kiện kinh tế thị trường pháp luật hành giải quyết, chưa triệt để Với lý nêu trên, thấy cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật thương mại chuẩn bị có hiệu lực thi hành Vấn đề vượt khả tác giả phạm vi luận án Chúng xin đề cập đến vấn đề đổi mới, hoàn thiện chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế theo phương hướng giải pháp trình bày 3.2 Phương hướng đổi giải pháp cụ thẻ Như trình bày, chúng tơi cho khiếm khuyết văn pháp luật hành hợp đồng kinh tế nói chung chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế nói riêng có nguyên nhân khách quan chủ quan Đó sau nhiều năm pháp luật Nhà nước ta ghi nhận quan hệ hợp đồng kinh tế nèen kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, khơng thể khỏi cách dễ dàng Điều có nghĩa dấu ấn chế cũ cách nhanh chóng pháp luật bước chuyển sang chế Mặt khác chuyển sang kinh tế thị trường, có tri thức kinh tế thị trường, pháp luật kinh tế thị trường Các phương hướng đổi giải pháp cụ thể là: 3.2.1 Về tiền phạt vi phạm hợp đồng Như trước đây, tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nước, theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế, tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế trả cho bên bị vi phạm Nó mang tính chất chế tài phạt bội ước Luật dân hiểu tiền bồi thường số thiệt hại tối thiểu vi phạm hợp đồng gây mà không cần phải chứng minh số thiệt hại Cũng có ý kiến cho rằng, số tiền phạt vi phạm hợp đồng nhằm bồi thường số thiệt hại gián tiếp, lợi nhuận bị bỏ lỡ mà khơng cần phải chứng minh, hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế thường gây thiệt hại mà việc chứng minh, xác định mức độ thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh tế gây lúc làm thuận lợi thường tốn Cho nên, pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định chế tài trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế bao gồm tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế tiền bồi thường số thiệt hại trực tiếp phân tích chương II luận án Vấn đề đặt cần có phương án giải mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng Theo quy định khoản điều 29, tiền bồi thường thiệt hại bao gồm "Giá trị tài sản mát, hư hỏng, số chi phí để ngăn chặn hạn chế thiệt hại vi phạm gây ra; tiền phạt vi phạm hợp tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba hậu trực tiếp vi phạm gây ra" Có thể thấy cơng thức có điểm hợp lý, chưa hoàn chỉnh chỗ: Nếu bên vi phạm hợp đồng kinh tế chứng minh tổng số thiệt hại (trực tiếp gián tiếp) vi phạm hợp kinh tế gây lớn nhiều so với tổng số tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế cộng với số tiền bồi thường thiệt hại theo quy định pháp lệnh hợp kinh tế mà bên bị vi phạm khơng quyền địi bồi thường thiệt hại số chênh lệch này, điều chưa thoả đáng, chưa thực triệt để nguyên tắc bình đẳng, bên có lợi điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định Ngược lại, có trường hợp thiệt hại gián tiếp, có lợi nhuận bị bỏ lỡ thấp nhiều so với mức tiền phạt vi phạm hofp đồng kinh tế bên bị vi phạm có quyền tính phạt vi phạm hợp đồng kinh tế đòi bồi thường thiệt hại theo điều 29 pháp lệnh hợp đồng kinh tế Như không thoả đáng Theo chúng tơi nên có quy định thêm là: Vê nguyên tắc, bên bị vi phạm lựa chọn địi bồi thường tồn thiệt hại, kể s ố thiệt hại trực tiếp số thiệt hại gián tiếp, chứng minh s ố thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh tế gây ra, tính tiền phạt vi phạm hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại quy định điều 29 pháp lệnh hợp đồng kinh tế Như vậy, thoả đáng công 3.2.2 Vấn đề quy định miễn giảm trách nhiệm vật chất Khoản điều 40 pháp lệnh hợp kinh tế quy định:"Bên vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản phải thi hành mệnh lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật" Nghị định 17/ HĐBT ngày 16 / 01 / 1990 Hội đồng trưởng ( Chính phủ ) "Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế" nêu rõ quan có thẩm quyền mệnh lệnh khẩn cấp theo điều 40 pháp lệnh : - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( Thủ tướng ) - Trưởng ban chống lụt bão Trung ương - Chủ tịch u ỷ ban Nhân dân tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộcTrung ương Nhưng chưa có quy định trường hợp khẩn cấp trường hợp khẩn cấp mệnh lệnh khẩn cấp Khi đó, quy định chủ thể có thẩm quyền mệnh lệnh khẩn cấp điều cần thiết phải quy định rõ, trường hợp trường hợp khẩn cấp, mà trường hợp chủ thể có thẩm quyền có quyền lệnh khẩn cấp Quy định chi tiết phù hợp với nội dung chế quản lý kinh tế bảo đảm quyền tự chủ đơn vị kinh tế sở Hơn phải thi hành mệnh lệnh khẩn cấp có nghĩa bên tham gia hợp đồng thực hành vi phục vụ lợi ích chung xã hội nên miễn trách nhiệm vật chất, quan có thẩm quyền lệnh khẩn cấp cần phải xem xét đến khả bồi hoàn, bù đắp từ ngân sách Nhà nước cho phí tổn mà bên phải gánh chịu phải thi hành lệnh khẩn cấp nên không thực hợp đồng kinh tế Có vậy, lợi ích riêng bên tham gia hợp đồng ý thích đáng bên phải hành động lợi ích chung tồn xã hội Khoản điều 40 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định thêm trường họp miễn giảm trách nhiệm vật chất là:"Bên vi phạm Hợp đồng kinh tế xét giảm miễn giảm hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp bên thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trường hợp quy định điểm điều 40 pháp lệnh" Trong chế thị trường, quy định không phù hợp Nếu trường hợp bên thứ ba hưởng miễn giảm theo điểm điều 40 pháp lệnh phân tích chương luận án Đã nói đến trách nhiệm tài sản hai bên phải trực tiếp chịu trách nhiệm với nhau, điều 29 pháp lệnh, trừ trường hợp có người nhận bảo lãnh Cịn bên thứ ba vi phạm với bên đó, quan hệ bên với bên thứ ba, không nên để bên thứ ba ảnh hưởng đến bên quan hệ hợp đồng Quy định điều 40, khoản sở để bên vin vào lý bên thứ gây thiệt hại để lẩn tránh trách nhiệm tài sản với bên Với lý này, cho không cần thiết phải có khoản tronẹ điều 40 pháp lệnh hợp kinh tế 3.2.3 Về vấn đề lỗi Như phân tích phần trước, chủ thể trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế chủ yếu tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh Từ đặc điểm đó, vấn đề đặt khái niệm Lỗi ( yếu tố chủ quan thuộc nhận thức ý thức người cụ thể vi phạm pháp lu ậ t) có yếu tố cấu thành trách nhiệm vật chất không? Và lỗi tổ chức kinh tế ( lỗi tập thể ) xác định nào? Chúng cho rằng, quan điểm lấy lỗi làm sở trách nhiệm vật chất không phù hợp với đặc điểm chủ thể tập thể hợp đồng kinh tế yêu cầu nguyên tắc hạch toán kinh doanh Theo chúng tôi, truy cứu trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế không cần xét đến yếu tố lỗi; Và sở trách nhiệm vật chất vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bởi vì: -Lỗi yếu tố chủ quan thuộc ý thức nhận thức người vi phạm, quan hệ tâm lý mang tính chất cá nhân Với nội dung vậy, áp dụng cho ngành luật mà chủ thể cá nhân, khơng phù hợp với ngành luật kinh tế mà chủ thể chủ yếu tổ chức kinh tế Đối với tổ chức, xác định ý thức nhận thức tập thể, mặt khác tổ chức không đơn tổng số thành viên - Mục đích chủ yếu việc xét lỗi nhằm trực tiếp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật bên vi phạm Là yêu cầu tất yếu chế độ hạch toán kinh doanh, trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế có chức hàng đầu bồi thường thiệt hại xảy ra, bảo đảm lợi ích hạch tốn kinh tế bên bị vi phạm Nó tác động trực tiếp vào bên vi phạm vật chất Vì vậy, trách nhiệm vật chất lấy vi phạm hợp đồng làm sở hồn tồn phù hợp khơnọ, nhữnẹ với đặc điểm chủ thể tập thê hợp đồnạ kinh tế, mà phù hợp với yêu cầu hạch toán kinh doanh tronạ điều kiện kinh tế thị trường 3.2.4 Về vấn đề hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Ở không bàn quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu, mà xem xét đến hậu việc hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu Khoản điều 39 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định việc xử lý tài sản tiến hành theo nguyên tắc" Các bên phải hoàn trả cho tất tài sản nhận từ việc thực hợp đồng ", "thiệt hại phát sinh bên phải chịu Khi hợp đồng kinh tế vô hiệu, nguyên tắc, quy định chung phù hợp Song có trường hợp ngoại lệ, cần phân biệt trường hợp có hành vi lừa đảo, bên bị lừa đảo khơng phải biết phía bên khơng có khả ký kết thực hợp đồng kinh tế, mà hành vi lừa đảo dẫn đến hợp đồng vô hiệu phải gánh chịu thiệt hại phát sinh, bên bị lừa đảo phải gánh chịu hậu kẻ lừa đảo Thậm chí có trường hợp kẻ lừa đảo có lợi xử hợp kinh tế vô hiệu Rõ ràng điều không hợp lý Theo cần phải bổ xung là: Bên lừa đảo cố nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi lừa đảo Như vậv vừa bảo vệ lợi ích hợp pháp bên "làm ăn nghiêm túc ", vừa phù hợp với Bộ luật dân 3.2.5 Hiện nay, thành phần kinh tế quốc doanh, cịn có mặt doanh nghiệp trực thuộc Bộ quốc phòng, Bộ nội vụ doanh nghiệp trực thuộc quan Đảng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Với doanh nghiệp quân đội, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp qn đội, doanh nghiệp cơng ích đặc biệt, không đơn pháp nhân kinh tế mà cịn đơn vị hành qn Doanh nghiệp quân đội giao nhiệm vụ quốc phòng (do Nhà nước đặt hàng ) tham gia hoạt động kinh tế doanh nghiệp khác Do vậy, doanh nghiệp quân đội trở thành đối tượng điểu chỉnh không pháp luật kinh tế mà pháp luật quân Có nhiều điều cần phải nghiên cứu xem xét như: địa vị pháp lý doanh nghiệp quân đội; có nên để tồn doanh nghiệp qn đội khơng Trong đó, tồn công sản quân doanh nghiệp quân đội xét nhiều mặt, làm cho doanh nghiệp quân đội trở thành chủ thể khơng có thẩm quyền kinh tế đầy đủ tài sản thực giao kết hợp đồng Điều giải thích nhiều đối tác ngân hàng thường hay nêu yêu cầu quan chủ quản doanh nghiệp quân đội đứng cam kết tín chấp Suy cho "Thế chấp gián tiếp 11 hợp đồng tín dụng gặp rủi ro, quan tín chấp quan có thẩm quyền cơng sản qn Phải chế "tín chấp" thừa nhận tính hợp pháp việc dùng ngân sách hay công sản quân đền bù cho tổn thất kinh doanh hiệu doanh nghiệp qn đội? Có nên trì trì phạm vi chế "tín chấp" ? Theo cần thiết phải trì chế "tín chấp" nay, nhưnẹ cần có thống Bộ tài Bộ chủ quản doanh nẹhiệp loại Trong tranh chấp kinh tế có liên quan tới doanh nghiệp qn đội, cơng sản qn (ví dụ đất đai quốc phòng ) bị đối tác khác chiếm dụng trái phép pháp luật hợp đồng phải có biện pháp đặc biệt để bảo vệ lợi ích quốc phịng Nhưng điều khơng có nghĩa công sản quân tạo đặc, quyền đặc lợi doanh nghiệp quân đội bên bị kiện có hành vi trái pháp luật gây tổn thất cho đối tác Do cần thiết phải có phương thức pháp định hố trách nhiệm vật chất tối da doanh nghiệp quân đội giao kết kinh tế Có vậy, xác định phạm vi hữu hạn vốn - tài sản cho việc tố tụng vụ án kinh tế có liên quan tới doanh nghiệp qn đội khơng ảnh hưởng đến cônạ sấn quân sự, đến nhiệm vụ quốc phịng, đến lợi ích chung bên tham gia quan hệ hợp đồnq kinh tế 3.2.6 Xung quanh vấn đề tố tụng, tài phán vụ án kinh tế có liên quan tới doanh nghiệp quân đội có nhiều điểm chưa hợp lý Theo pháp lệnh ngày 16 / / 1994 Thủ tục giải vụ án kinh tế ( điều 10 ) suy diễn doanh nghiệp quân đội thuộc thẩm quyền xét xử kinh tế án nhân dân Trong thực tiễn Toà kinh tế xét xử số vụ án kinh tế liên quan tới doanh nghiệp qn đội Nhưng theo chúng tơi Tồ kinh tế khơng đủ thẩm quyền để xét xử tranh chấp liên quan tới hợp đồng mà doanh nghiệp quân đội thực theo đơn đặt hàng Nhà nước, tức thực nhiệm vụ Bộ quốc phịng giao cho, hợp đồng đối tượng chi phối quy chế hành quân Bộ chủ quản Các tranh chấp hợp đồng kinh tế khác giải theo thủ tục thông thường Trung tâm Trọng tài kinh tế hay Tồ kinh tế, doanh nghiệp quân đội pháp nhân kinh tế mà cịn đơn vị hành qn ( cịn chịu điều chỉnh pháp luật hành quân ) Công sản quân tuỳ ý giao cho quan, tổ chức (nhất tổ chức trọng tài phi Chính phủ ) thực việc kiểm kê, kiểm toán, điều tra, hay áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời v.v phán xử tranh chấp kinh tế Những vướng mắc lý giải thời gian qua có nhiều vụ tranh chấp hợp đồng kinh tế có liên quan với doanh nghiệp quân đội lại đưa giải thủ tục trọng tài hay án theo quy định pháp luật, mà chủ yếu giải đường hành chính, đơi đường "hình sự"-tức thơng qua quan Điều tra hình sự, hay Viện kiểm sát quân để giải tranh chấp kinh tế Luật pháp cần phải quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên, hạn chế đến mức cao việc lạm dụng địa vị pháp lý doanh nghiệp để trốn tránh trách nhiệm quan hệ kinh tế nước ta Theo chúng tơi vấn đề tài phán kinh tế thủ tục giải tranh chấp kinh tế có liên quan tới doanh nghiệp quân đội cần thực theo hướng: cùnẹ với quy định hành vềToà kinh tế, trọng tài kinh tê, quân đội củng cần phải có tổ chức phù hợp để giải vụ án kinh tế Cụ thể là: -Tron ẹ Bộ quốc phònẹ thành lập trung tâm trọng tài kinh tế -Giao thêm cho án quân thẩm quyền giải vụ án kinh tếtronẹ số trường hợp đặc biệt Trên số kiến nghị việc nghiên cứu sửa đổi, bổ xung nhằm góp phần hoàn thiện chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế pháp lệnh hợp đồng kinh tế hành nước ta K ế t lu ậ n Trong luận án mình, với khả nghiên cứu có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng vấn đề đặt phức tạp, cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế pháp luật kinh tế hành Kết nghiên cứu cho phép đưa số kết luận sau đây: 1-Bản chất "Trách nhiệm" quan hệ pháp luật, phản ánh quan hệ nghĩa vụ qua lại, song trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với hành vi vi phạm pháp luật việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý "phản ứng" Nhà nước hành vi vi phạm Trách nhiệm vật chất hình thức chế độ trách nhiệm, phản ánh hậu pháp lý mặt tài sản, phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng 2-Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 thể chế hoá tư tưởng lớn đổi quản lý kinh tế giai đoạn phát triển đất nước ta, trả lại giá trị đích thực cho hợp đồng kinh tế với tư cách thống ý chí bên quan hệ kinh tế 3-Để ký kết hợp đồng kinh tế, chủ thể tham gia phải nắm vững quy định pháp luật hợp đồng kinh tế như: chủ thể, nội dung, điều khoản đối tượng hợp đồng, điều khoản thi hành hợp đồng, điều khoản trách nhiệm vật chất, điều kiện miễn trách nhiệm, toán, điều kiện hợp bị coi vô hiệu 4-Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế vấn đề quan trọng bên tham gia quan hệ kinh tế Khi có vi phạm hợp đồng bên vi phạm cần phải biết có miễn trách khơng, khơng phải chịu trách nhiệm đến đâu; cịn bên bị vi phạm phải biết cần làm để bên vi phạm có trách nhiệm bổi thường đầy đủ thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, tức bảo vệ lợi ích hợp pháp 5-Lỗi sở trách nhiệm vật chất người có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế Xác định trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng kinh tế thiệt hại thực tế xảy dựa nguyên tắc suy đoán lỗi 6-Qua phân tích quy định trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế thực tế áp dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế, việc so sánh chúng với quy định Bộ luật dân Luật thương mại cho thấy: Các quy định trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 cần phải sửa đổi, bổ xung hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, tránh giải thích áp dụng tuỳ tiện, góp phần điều chỉnh có hiệu quan hệ pháp luật lĩnh vực kinh tế Các quy định chung mang tính ngun tắc Bộ luật dân có ý nghĩa đạo việc xây dựng quy định hợp đồng kinh tê hợp dồng thương mại 7-Các quy định pháp luật trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế điều kiện cần chưa đủ để đảm bảo hiệu chúng Vì vậy, quan chức Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể với điểm cần thiết để việc áp dụng thực tế đắn thống Với khả có hạn người viết chắn luận án tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp để luận án hoàn thiện hơn./ Hà nội năm 1997 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác-Ảng-ghen tuyển tập( gồm tập) tập 4,5,6 NXB Sự thật Hà nội 1984 V.I Lê-nin toàn tập tập 23, 26, 49 NXB, Tiến Mát-xcơ-va Đảng cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà nội 1986 Đảng cộng sản Việt nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ V III, NXB trị quốc gia, Hà nội 1996 Điều lệ tạm thời số 735-TTg ngày 10-4-1956 hợp đồng kinh doanh Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh doanh xí nghiệp quốc doanh quan Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 004-TTg ngày 4-1-1960 Thủ tướng phủ Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ban hành theo nghị định số 54-CP ngày 10-3-1975 hội đồng phủ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 Nghị định số 17/HĐBT ngày 16-1-1990 Hội đồng trưởng phủ Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế 10 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 12 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt nam công bố ngày 9-11-1995 13 Luật thương mại Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, khố IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 10-5-1997, công bố ngày23-5-1997 14.BỘ luật thương mại luật ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật bản, NXB trị quốc gia, Hà nội 1994 15 Bình luận Bộ luật dân Nhật bản, NXBCTQG, Hà nội 1997 16 Bộ luật thương mại cộng hoà Pháp 17 Bộ luật dân sự-thương mại Thái lan 18 Luật mua bán hàng quốc tế, NXBCTQG, Hà nội 1993 19 Giáo trình Luật kinh tế, Trường ĐH luật Hà nội năm 1993 20 Giáo trình Luật kinh tế, Trường ĐH luật Hà nội năm 1994 21 Giáo trình Luật dân sự, Trường ĐH luật Hà nội năm 1995 22 Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, NXBCTQG năm 1995 23 Vũ Tiến Đức, Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá, luận án thạc sỹ luật học năm 1996 24.Lê Hồng Hạnh, Kinh tế thị trường cần thiết phải hồn thiện pháp luật kinh tế Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 1991 25 Trần Đình Hảo, Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3- 1990 26 Hồng Thế Liên, v ề q trình hình thành quan điểm mói lỗi CHDC Đức Tạp chí Luật học số năm 1986 27 Hồng Thế Liên, Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Tạp chí Nhà nước pháp luật sơ năm 1987 28 Phạm Hựu Nghị tác giả, Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta NXB TP Hồ Chí Minh năm 1993 29 Phan Văn Tân, Tuân thủ pháp luật hợp đồng kinh tế tronh kinh tế XHCN, NXB Pháp lý năm 1982 30 Lê Quang Thịnh, Tóm tắt luận án PTS, Hà nội 1989 31 Tạp chí Kiểm sát năm 1995,1996 32 Báo cáo sơ kết năm hoạt động án nhân dân giải vụ án kinh tế yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ( công văn số 394/VP TAND tối cao) 33 Ma-lê-in N.x Trách nhiệm vật chất quan hệ kinh tế Mát-xcơ-va năm 1968 34.1ô-ffê o x Trách nhiệm dân sự, Trường ĐHTH Lêningrat 1985 35.1ô-ffê o.x Lỗi-cơ sở trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Mát-xcơ-va năm 1965 36 Nicôle Perry Làm để tránh rủi ro pháp lý mua bán NXB Pháp lý năm 1992 ... độ trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế" : "Đổi chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp kinh tế" PTS Hoàng Thế Liên, bài:" v ề trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế xử lý hợp đồng. .. 1.1.3 .Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế quy định văn pháp luật hợp đồng kinh tế Điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế cho thấy: ký kết hợp đồng kinh tế. .. PHẠM HỢP ĐỒNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế có đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý, xuất sở có vi phạm nghĩa