Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

113 136 0
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY HOÀNG NGỌC TUẤN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY HOÀNG NGỌC TUẤN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Bồi thường thiệt hại vi phạm Hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hồ Ngọc Hiển Kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Hoàng Ngọc Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy tham gia giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Luật Kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Hồ Ngọc Hiển tận tình giảng dạy, hỗ trợ định hướng nghiên cứu suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Học viên Hoàng Ngọc Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 1.1.1 Hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 15 1.1.3 Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 18 1.1.4 Chức chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 20 1.2 Khái quát pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 21 1.2.1 Nguồn pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 21 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam 22 1.2.3 Hệ thống văn pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 24 1.2.4 Nội dung pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 26 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 30 2.1 Các áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 30 2.1.1 Căn vào hành vi vi phạm hợp đồng 30 2.1.2 Căn vào thiệt hại vật chất thực tế phát sinh 31 2.1.3 Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại vật chất 35 2.1.4 Căn vào thông báo bên vi phạm khiếu nại có hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 38 2.2 Các quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 41 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 42 2.3.1 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp bên thỏa thuận 44 2.3.2 Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng 44 2.3.3 Trường hợp chịu trách nhiệm thực hợp đồng thương mại 46 2.3.3 Miễn trách nhiệm trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 50 2.3.4 Miễn trách nhiệm bồi thường trường hợp hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 51 2.4 Các quy định áp dụng phối hợp chế tài bồi thường thiệt hại với hình thức chế tài khác 52 2.5 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Việt Nam 54 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 69 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 69 3.1.1 Phù hợp với đương lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 69 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật 71 3.1.3 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 73 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam 74 3.2 Hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 75 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hành vi vi phạm, yếu tố lỗi thiệt hại thực tế 76 3.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 82 3.2.3 Hoàn thiện quy định biện pháp bồi thường thiệt hạido vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 84 3.2.4 Hồn thiện quy định khơng chịu trách nhiệm thực hợp đồng miễn, giảm trách nhiệm 87 3.2.5 Hoàn thiện quy định áp dụng phối hợp chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm 91 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại thực tiễn 91 Tiết kết chương 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BLDS Bộ luật dân LTM Luật thương mại SKBKK Sự kiện bất khả kháng TAND Tòa án nhân dân KDTM Kinh doanh thương mại BTTH Bồi thường thiệt hại LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đề đường lối đổi tồn diện đất nước nhằm thực có hiệu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Nhưng phải đến Đại hội toàn quốc lần thức IX Đảng thức đưa khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Đại hội khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược qn, mơ hình kinh tế tổng quát suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để kinh tế thị trường vận hành cách có hiệu quả, hoạt động KDTM diễn cách có trật tự, Nhà nước cần phải thiết kế xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh chế đảm bảo việc thi hành chúng cách có hiệu Một phận quan trọng chế pháp lý hệ thống văn điều chỉnh hoạt động KDTM, có LTM Trong LTM, chế tài thương mại chế định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ thương mại bảo vệ nghiêm minh pháp luật đảm bảo trật tự vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hệ thống pháp luật chế tài thương mại, BTTH hình thức chế tài có từ lâu áp dụng cách phổ biến thường xuyên Qua lần sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh hoạt động KDTM nay, chế tài BTTH bổ sung hoàn thiện hơn, góp phần đảm bảo cho hợp đồng hoạt động KDTM thực cách nghiêm chỉnh, bảo vệ lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế ngày đa dạng phức tạp, quy định hành chế tài BTTH vi phạm hợp đồng hoạt động KDTM nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh Có vấn đề mà pháp LTM khơng quy định cụ thể, rõ ràng như: việc xác định tổn thất thực tế trực tiếp chưa đươc quy định gây nhiều khó khăn việc xác định khoản thiệt hại bồi thường; quy định miễn trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng hoạt động KDTM chưa rõ ràng trường hợp người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng gặp bất khả kháng dẫn đến bên vi phạm hợp đồng có miễn trách nhiệm bồi thường hay không? Những hạn chế, bất cập pháp luật hành BTTH vi phạm hợp đồng hoạt động KDTM gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng thực thi pháp luật Việc khắc phục bất cập nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng hoạt động KDTM hướng tới đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ thương mại trì trật tự kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy tiến xã hội Chính lý trên, tác giả lựa chọn việc nghiên cứu “BTTH vi phạm hợp đồng KDTM theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế tài vi phạm hợp đồng hoạt động KDTM, có BTTH chế định có từ lâu hệ thống pháp luật nước ta Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác chế tài BTTH Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Hoàng Thị Hà Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011 - “Pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng kinh doanh – thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Quách Thúy Quỳnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 - “BTTH hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định công ước Viên 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Trần Thùy Linh, Trường Đại học luật Hà Nội, năm 2009 hình LTM 2005 sử dụng phương pháp mệnh lệnh để giải việc mà khơng sử dụng phương pháp thỏa thuận, bình đẳng quan hệ hợp đồng KDTM Trừ trường hợp có thỏa thuận việc tăng thêm trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng, việc thỏa thuận áp dụng biện pháp trách nhiệm khơng ngược lại với chất, mục đích việc giao kết hợp đồng, bên bị vi phạm không tự ý áp dụng tăng nặng biện pháp trách nhiệm cho bên vi phạm, bên áp dụng biện pháp giảm nhẹ trách nhiệm cho bên vi phạm Để tạo cơng bằng, bình đẳng áp dụng biện pháp trách nhiệm tương ứng với hành vi vi phạm hợp đồng, tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng có vi phạm xảy LTM 2005 nên quy định “Bên bị vi phạm có quyền miễn, giảm trách nhiệm cho bên vi phạm bên thực hành vi vi phạm hợp đồng” 3.2.5 Hoàn thiện quy định áp dụng phối hợp chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm Trong quy định Điều 307, nhà làm luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc BTTH, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không làm quyền áp dụng chế tài buộc BTTH bên bị vi phạm Tuy nhiên, nội dung ghi nhận Điều 316: “Một bên không bị quyền yêu cầu BTTH tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác” Như vậy, theo quy định Điều 316, chế tài buộc BTTH áp dụng lúc với chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm Do đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ chế tài phạt vi phạm BTTH Điều 307 không cần thiết 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại thực tiễn Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật cần phải mở rộng phạm vi xem xét giải vụ việc tranh chấp hợp đồng KDTM, khơng vào hình thức hay chủ thể tham gia quan hệ KDTM mà loại trừ vụ việc mà chất tranh chấp KDTM lại thuộc thẩm quyền xét xử dân cấp 91 Pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, văn pháp lý quốc tế hợp đồng mà cụ thể Công ước Viên 1980 xác định trách nhiệm vi phạm hợp đồng, lỗi khơng coi cứ, hay nói cách khác luật pháp không ý đến lỗi người vi phạm sửa bổi bổ sung LTM 1997, nhà làm luật Việt Nam tiếp cận theo hướng Tuy nhiên, nhằm thống khái niệm hợp đồng thay cho việc phân định hợp đồng dân hợp đồng KDTM nay, tương lai cần sửa đổi, bổ sung BLDS 2015 theo hướng loại bỏ yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng Công ước Viên 1980 đời gần 30 năm nhiều quốc gia phê chuẩn Bên cạnh đó, quy định pháp luật Việt Nam KDTM nói chung bồi thường hiệt hại vi phạm hợp đồng KDTM nói riêng có nhiều quy phạm thể tương thích với quy định tương ứng Cơng ước Viên 1980 Việt Nam cần xem xét để tiến tới phê chuẩn, tham gia Công ước Viên 1980 thời gian tới nhằm tạo điều kiện thuận lợi để giải tranh chấp KDTM ngày gia tăng kể từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam tham gia Công ước New York 1958 bảo lưu khái niệm thương mại LTM 2005 quy định nguyên tắc hoạt động thương mại, phù hợp với nguyên tắc BLDS 2015 thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam thời gian gần Việc mở rộng khái niệm thương mại giúp hài hòa nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam với chuẩn mực quốc tế Theo đó, khái niệm hoạt động thương mại Việt Nam bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ khía cạnh thương mại đầu tư sở hữu trí tuệ Việc mở rộng giúp cho việc giải tranh chấp thương mại quốc tế dễ dàng, tạo điều kiện để Việt Nam thực thi cam kết cho thi hành phán Trọng tài nước liên quan đến thương mại Việt Nam Chính vậy, Việt Nam cần phải xem xét để có điều chỉnh phù hợp nhằm tham gia đầy đủ Công ước New York 1958 thời gian tới 92 Trong tương lai, cần xóa bỏ phân biệt hợp đồng kinh tế hợp đồng dân khái niệm khoa học63 từ hồn thiện quy định hợp đồng BLDS để quy định trở thành nguồn gốc pháp luật có tính chất tảng, gốc rễ pháp luật hợp đồng Việt Nam Vấn đề xây dựng chương riêng hợp đồng LTM số học giả đưa không cần thiết Điều LTM 2005 giải mối quan hệ luật chung luật riêng nêu vấn đề liên quan đến hợp đồng khơng có LTM Luật Dân điều chỉnh Cần quan niệm tranh chấp KDTM dạng đặc biệt tranh chấp dân sự, cần sử dụng phương pháp loại trừ để phân định tranh chấp KDTM với tranh chấp dân bởi, đa số quốc gia giới khơng có phân biệt rạch rịi tranh chấp thương mại tranh chấp dân sự, theo họ, tranh chấp kinh doanh chất dạng tranh chấp dân sự.64 Tiến hành rà soát toàn quy định BTTH vi phạm hợp đồng KDTM quy định BTTH vi phạm hợp đồng dân sự, BTTH hợp đồng nhằm đảm bảo thống quy định BTTH vi phạm.Từng bước nâng cao hiểu biết, kiến thức pháp luật doanh nghiệp nói chung người có thẩm quyền quan tố tụng nói riêng lĩnh vực BTTH vi phạm hợp đồng KDTM thơng qua việc đa dạng hố hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Qua giúp người ý thức trách nhiệm quyền, nghĩa vụ dân nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng BLDS 2015 LTM 2005 có hiệu lực vào sống, sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp hợp đồng nói chung BTTH vi phạm hợp đồng KDTM nói riêng Tuy nhiên, q trình thực thi, thực tiễn sống cho thấy nảy sinh nhiều vấn đề bất cập địi hỏi phải có nghiên cứu, kiến giải vấn đề BTTH vi phạm hợp đồng KDTM, từ 63 TS Dương Đăng Huệ (2002),“Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật (6), tr 13 64 Mơ hình thường gặp quốc gia theo truyền thống pháp luật Common Law Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ… số nước Trung Quốc, Cộng hoà Séc hợp đồng kinh doanh, thương mại với quy định tương ứng Luật Dân mà thể tính đặc thù bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại 93 tạo tiền đề cho việc sửa đổi, bổ sung LTM 2005 thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục ghi nhận việc quy định thuật ngữ vi phạm hợp đồng pháp LTM Việt Nam, nhiên khái niệm vi phạm hợp đồng LTM 2005 cần phải hoàn thiện cách khái quát, sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để quy định, khơng nên sử dụng phương pháp liệt kê LTM 2005 Khoản 12 Điều LTM 2005 ghi nhận “vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định Luật này” Với quy định thể hai điểm không phù hợp là: (i) Sử dụng phương pháp liệt kê liệt kê hết tất trường hợp vi phạm thực tiễn (ii) hành vi không thực nghĩa vụ lúc vi phạm hợp đồng BLDS 2005 không đưa khái niệm vi phạm hợp đồng, mà quy định rải rác hành vi không thực hiện, thực không nghĩa vụ (khoản Điều 302 BLDS 2005) quy định cụ thể trường hợp không thực nghĩa vụ giao vật, không thực nghĩa vụ phải thực hiện, không thực công việc, chậm thực nghĩa vụ, chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ…được xem vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nội dung này, BLDS 2015 tiếp tục kế thừa theo quy định BLDS 2005 Căn thực tiễn áp dụng cho thấy phân tích tình tiết vụ việc vi phạm hợp đồng, thơng thường tịa án nêu phân tích hành vi cụ thể chủ thể vi phạm, kết luận xác định việc thực khơng khơng thực hành vi bên, vi phạm hợp đồng bên tòa án xác định biện pháp trách nhiệm tương ứng để áp dụng cho hành vi vi phạm Như vậy, thực tế xuất đa dạng hành vi vi phạm mà liệt kê hết vào quy định pháp luật, nên phải quy định khái quát, chất vào người có thẩm quyền xác định hành vi để soi vào khái niệm (trong quy định pháp luật) để kết luận Kế thừa khái niệm vi phạm pháp luật thống lý luận nhà nước pháp luật Việt Nam, LTM 2005 quy định khái niệm vi phạm hợp đồng hợp lý, nhiên, nội dung khái niệm chưa với chất việc Khi 94 quy định vi phạm hợp đồng hành vi không thực hiện, thực không không bao quát hết tất vi phạm thực tiễn, vi phạm thể đa dang hình thức khác nhau, liệt kê khơng phải phương án tối ưu Hơn nữa, hành vi không thực hợp đồng nói đến hình thức khơng phải hành vi vi phạm hợp đồng Cho nên việc sử dụng thuật ngữ khái niệm vi phạm hợp đồng chưa phù hợp Với quy định khái niệm LTM 2005 chưa hoàn toàn hợp lý mặt lý luận, theo quan điểm tác giả cần phải sửa đổi khoản 12 Điều LTM 2005 sau “Vi phạm hợp đồng việc bên thực hành vi trái với cam kết, xâm phạm quyền lợi hợp pháp bên hợp đồng KDTM, bên vi phạm bị áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý tương ứng với mức độ vi phạm” Đối với khái niệm vi phạm LTM 2005 quy định, thuật ngữ “vi phạm bản” chưa có tính khả thi thực tiễn áp dụng, án sử dụng thuật ngữ vi phạm nghiêm trọng, tránh sử dụng thuật ngữ vi phạm thuật ngữ tối nghĩa, khó giải thích, khơng phù hợp với thực tiễn thỏa thuận bên hợp đồng Thuật ngữ vi phạm diễn tả đầy đủ hành vi vi phạm mức độ nặng nề để áp dụng biện pháp trách nhiệm tương ứng Vì để thống với văn luật nước, khơng vay mượn thuật ngữ nước ngồi, gây tình trạng tối nghĩa sử dụng chúng, nên sử dụng thuật ngữ vi phạm nghiêm trọng phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật Theo quan điểm tác giả, khoản 13 Điều LTM 2005 cần sử dụng thuật ngữ vi phạm nghiêm trọng thay cho thuật ngữ vi phạm khái niệm sửa đổi sau “Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng, theo mục đích xác định từ hợp đồng ký kết” Ngoài khái niệm LTM 2005 quy định vi phạm hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng Bên cạnh đó, thấy thuật ngữ vi phạm trước thời hạn, vi phạm bên vi phạm hợp đồng nhà nghiên cứu luật pháp quan tâm Những thuật ngữ này, không đề cập 95 văn pháp luật Việt Nam LTM 2005, BLDS 2005, BLDS 2015 LTM 2005 chế tài hủy bỏ phần hợp đồng, quy định bên vi phạm với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để kết luận vi phạm lần giao hàng, cung ứng dịch vụ kế tiếp, bên bị vi phạm có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Theo nhà nghiên cứu luật pháp cho quy định vi phạm trước thời hạn Nếu tách phần hợp đồng, phần hợp đồng tiếp tục có hiệu lực bên cạnh phần hợp đồng bị hủy Tuy nhiên, phần hợp đồng hồn tồn khơng có liên hệ lẫn tồn hợp đồng, phần hợp đồng bị vi phạm, liên hệ phần tiếp theo, bên vi phạm không thực cam kết Đây xác nhận phần hợp đồng cịn lại hợp đồng bị xem vi phạm trước thời hạn bên có hành vi vi phạm phần hợp đồng trước xét tổng thể hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng, khơng hồn tồn gọi vi phạm trước thời hạn toàn hợp đồng BLDS 2005 quy định bên có quyền hỗn thực nghĩa vụ tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên thực nghĩa vụ có người bảo lãnh Đây quyền tạm ngừng thực nghĩa vụ đến hạn thực nghĩa vụ, tạm ngừng thực nghĩa vụ lồng ghép vào hành vi chưa đến hạn thực nghĩa vụ bên (nhưng bên vi phạm nghĩa vụ đến hạn tài sản khơng cịn đảm bảo để thực cam kết) Với quy định này, LTM 2005, BLDS 2005, BLDS 2015 chưa thể rõ ràng hình thức vi phạm hợp đồng trước thời hạn chưa xác định cụ thể quyền áp dụng loại trách nhiệm pháp lý bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng trước thời hạn Văn pháp luật Việt Nam không quy định rõ ràng vi phạm trước thời hạn xác định, hậu pháp lý, rủi ro cho bên áp dụng, trách nhiệm áp dụng cho bên vi phạm (chấm dứt hợp đồng), quy định vi phạm trước thời hạn (gây thiệt hại nghiêm trọng) áp dụng biện pháp tạm ngừng thực nghĩa vụ vi phạm trước thời hạn có vi phạm phần hợp đồng áp dụng hủy phần hợp đồng lại Quy định nước ta chưa phù hợp với 96 quốc tế vi phạm hợp đồng trước thời hạn biện pháp trách nhiệm áp dụng tương ứng Thực tiễn áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng trước thời hạn, vụ án tranh chấp hợp đồng KDTM, trường hợp bên bán tài sản cho bên khác trước thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, tòa án chấp nhận cho bên mua quyền lựa chọn buộc thực hợp đồng hủy hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp tòa án chấp nhận yêu cầu buộc thực nghĩa vụ hợp đồng Vậy trường hợp vi phạm trước thời hạn bên bị vi phạm yêu cầu buộc thực hợp đồng hủy hợp đồng Thông qua vụ việc trên, vi phạm trước thời hạn bên thể qua hành động cụ thể bán tài sản cho bên khác, hành vi chứng minh cụ thể, bên bị vi phạm chấm dứt hợp đồng thơng qua hình thức hủy hợp đồng Bên vi phạm trước thời hạn thông qua hành vi tuyên bố từ bỏ hợp đồng bên vi phạm hợp đồng trước thời hạn vụ giải thực tế, trường hợp này, bên có quyền hủy hợp đồng yêu cầu BTTH Theo quy định văn LTM 2005 quy định công ước quốc tế, số quốc gia giới thực tiễn áp dụng vi phạm trước thời hạn, theo quan điểm tác giả, LTM 2005 cần quy định khái niệm sau “Vi phạm hợp đồng trước thời hạn việc bên có xác định bên không thực theo cam kết hợp đồng đến hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, theo bên bị vi phạm áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý tương ứng hành vi vi phạm bên vi phạm” Với quy định vậy, giải hành vi vi phạm trước thời hạn, xác định xác định vi phạm, hậu áp dụng loại trách nhiệm có hành vi vi phạm Các văn pháp luật Việt Nam không quy định vi phạm bên vi phạm Tuy nhiên văn quốc tế công ước viên có quy định hành vi này, bên vi phạm Pháp luật quốc gia khác pháp luật Trung Quốc quy định bên hợp đồng vi phạm bên phải chịu trách nhiệm tương ứng với hành vi vi phạm mình, bên bù trừ trách nhiệm cho Mặc dù thiếu pháp lý, nhiên tòa án linh hoạt xem xét giải bên có hành vi vi phạm, bên phải chịu áp dụng 97 loại trách nhiệm tương ứng với hành vi vi phạm mình, bên có hành vi vi phạm mức độ thấp quyền ưu tiên áp dụng loại trách nhiệm cho bên Tuy nhiên, bên bị bù trừ trách nhiệm tương ứng, bên vi phạm mức độ nặng phải tiếp tục bồi thường mức độ chênh lệch lại Xuất phát từ quy định quốc gia giới thực tiễn áp dụng Việt Nam, cho thấy quy định vấn đề LTM 2005 cần hoàn thiện “Khi bên có hành vi vi phạm hợp đồng, tương ứng với mức độ vi phạm, bên phải chịu trách nhiệm tương ứng với hành vi vi phạm mình, bên bù trừ trách nhiệm cho Bên có hành vi vi phạm mức độ thấp ưu tiên áp dụng loại trách nhiệm tương ứng với hành vi phạm bên có hành vi vi phạm nặng hơn” Cần phải khẳng định hành vi vi phạm bên thứ ba thực hành vi vi phạm “Một bên vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm bên thứ ba gây nên bên phải chịu áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý tương ứng với hành vi vi phạm bên bị vi phạm, trừ trường hợp xảy SKBKK mà bên thứ ba thực nghĩa vụ hợp đồng với bên vi phạm” 98 Tiết kết chương Hoàn thiện trách nhiệm vi phạm HĐTM phải tuân thủ theo đường lối sách Đảng nhà nước, phải cân đối mức độ phù hợp với luật pháp quốc tế, theo điều kiện hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tương lai, theo thống với quy định BLDS hành đặt mối quan hệ với luật chuyên ngành Từ sở lý luận thực trạng thực thực pháp luật, chương tác giả đưa quan điểm hoàn thiện, kiến nghị hoàn thiện pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng hoạt động KDTM Về bản, pháp luật BTTH hợp đồng hoạt động KDTM nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn thực 99 KẾT LUẬN BTTH vi phạm hợp đồng KDTM với chất chế tài dân sự, ngày có vai trị quan trọng kinh tế thị trường góp phần đảm bảo để cam kết bên hợp đồng KDTM thực thi cách đầy đủ có hiệu mà mục đích thúc đẩy q trình phát triển kinh tế Chính phát triển kinh tế ln có địi hỏi thực tiễn quy phạm pháp luật điều chỉnh góc độ hình thức nội dung quan hệ KDTM cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với quan hệ phát sinh nhằm xây dựng hành lang pháp lý ổn định, thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong kinh tế thị trường, nhu cầu hồn thiện pháp luật kinh doanh nói chung pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng KDTM nói riêng ln u cầu cấp thiết nhằm huy động nguồn lực nước để phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập, bối cảnh đó, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng KDTM nói chung pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng KDTM nói riêng trở nên cần thiết hết cam kết để Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ mình, góp phần đẩy nhanh tiến trình giao thương với nước giới, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 1986 – 1990, ngày 15/12/1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010, ngày 19/4/2001 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, ngày 18/4/2006 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015, ngày 11/01/2011 LTM năm 2005 BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 LTM năm 1997 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 10 Bộ luật lao động năm 2012, Điều 371 11 Luật bán hàng năm 1979 Anh 12 Bộ LTM thống Hoa kỳ - Uniform Commercial Code of United State of America (UCC), tr 11, 12 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình LTM, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Hoàng Phê (Cb), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 2003, tr.1112 15 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, tr.353 16 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), “Hợp đồng vô hiệu hoạt động thương thực tiễn” Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thị Tuyết Hà (2016), Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay, luận án tiến sỹ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr.38 101 18 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Steven J Burton, Principles of contract law, Thomson West Pulisher, tr.5 20 Vương Lợi Minh, Lý thuyết trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Đại học pháp Trung quốc, 2003 (Phiên Tiếng Trung Quốc dịch sang Tiếng Việt) 21 Nguyễn Thị Dung, 2001, Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, tr.46 22 TAND Tối cao, văn quy phạm pháp luật TAND Tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật, Hà Nội 2005, tr 186 23 ThS Trần Thị Huệ “Trách nhiệm dân số vấn đề xác định thiệt hại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 1/2005, tr 24 TS Nguyễn Am Hiểu, Bộ Tư pháp “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2004 25 TS Bùi Ngọc Cường “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2005 26 Trần Thị Bạch Dương “Sự cần thiết sửa đổi LTM điểm LTM 2005” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2005 27 Giáo trình Luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1994, tr 368 28 Nguyễn Ngọc Khánh “Chế định hợp đồng BLDS Việt Nam”, Nxb Tư Pháp, 2007 29 Bộ nguyên tắc PICC hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Dg: Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền DgK, Nxb Tư pháp, H 2005 30 Jenkin D, The Essence of the Contract, The Cambridge Law Journal, vol 27 (November 1969, p 262) 31 Nicholas B French Law of Contract London 1982 p 228 32 Phạm Chính Tâm - Nguyễn Việt Lan “Từ vụ đòi bồi thường vi phạm hợp đồng” Hiến kế Lập pháp số (56) tháng 8/2008 33 TS Luật học Dương Anh Sơn, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh “Bàn khoản Điều LTM 2005” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2006 102 34 TS Dương Anh Sơn, ThS Nguyễn Ngọc Sơn “Hệ pháp lý hai hình thức lỗi cố ý lỗi vô ý pháp luật hợp đồng” Hiến kế Lập pháp số tháng 11/2006 35 ThS Trần Thị Huệ “Trách nhiệm dân số vấn đề xác định thiệt hại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 1/2005 36 TS Dương Đăng Huệ “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2002 37 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), “Hợp đồng vô hiệu hoạt động thương thực tiễn” Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 38 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng kinh doanh – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân Thành phố Cam Ranh, Bản án số 06/2011/KDTM-ST ngày 13/9/2011 tranh chấp hợp đồng dịch vụ 40 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án số 47/2007/KDTM-ST ngày 18/4/2007 tranh chấp hợp đồng dịch vụ 41 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án số 38/2006/KDTM-ST ngày 26/4/2006 tranh chấp hợp đồng vận chuyển 42 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng, Bản án số 12/2008/KDTM-ST ngày 23/4/2008 tranh chấp hợp đồng mua bán 43 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án số 43/KDTM-ST ngày 24/5/2006 hợp đồng thuê nhà xưởng 44 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, Bản án số 01/2009/KDTM-ST ngày 17/3/2009 tranh chấp hợp đồng mua bán 45 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 14/2013/KDTM-ST ngày 12/8/2013 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 46 Tịa án nhân dân quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 03/2013/KDTM- ST ngày 21/01/2013 tranh chấp hợp đồng thuê xe 47 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 802/2012/KDTMST ngày 11/6/2012 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 103 48 Tịa án nhân dân Thành phố Hải Phòng, Bản án số 30/2011/KDTM-ST ngày 19/9/2011 tranh chấp hợp đồng thi công 49 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng, Bản án số 12/2007/KDTM-ST ngày 26/6/2007 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 50 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 482/2007/KDTM-ST ngày 23/03/2007 tranh chấp hợp đồng dịch vụ 51 ThS Nguyễn Minh Oanh, khái niệm chung trách nhiệm BTTH phân loại trách nhiệm BTTH Nguồn: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4702-2/ truy cập ngày 8/8/2018 52 Ý kiến Thạc sỹ Luật học Ngô Huy Cương hội thảo quốc tế dự án LTM (sửa đổi) Bộ Thương mại Dự án Hỗ trợ thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (STAR) thực Hà Nội, Nguồn: http://www.cktqp.gov.vn/news.php?id=1814&id_subject=1-26k 53 Ngọc Quỳnh - Ngọc Long “Còn nan giải chuyện sửa đổi LTM” Nguồn: http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=2306 -17k 104 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRANG Nội dung 1: Bỏ bớt tiểu mục chương theo nhận xét phản biện 6, 8, 22, 23, 24 Nội dung 2: Bổ sung thêm phần làm rõ nội dung pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại 17 vi phạm hợp đồng thương mại phân biệt rõ với bồi thường thiệt hại hợp đồng (Theo nhận xét phản biện) Nội dung 3: Bổ sung ví dụ phân tích sâu 58 ví dụ thực tiễn (Theo nhận xét phản biện) Nội dung 4: Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật 25, 70, 79 Tôi xin cam đoan tơi chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 HỌC VIÊN (ký ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) 105 ... pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại 1.2.1 Nguồn pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại Nguồn pháp. .. chung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại Chương 3: Hoàn thiện... thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan