(Skkn 2023) một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non

25 6 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ mẫu giáo 4  5 tuổi trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non bậc hệ thống giáo dục Quốc dân Giáo dục mầm non giữ vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp giáo dục người Những thành tựu khoa học nghiên cứu trẻ em cho thấy: Có 50% phát triển trí tuệ người diễn lứa tuổi từ bào thai đến tuổi, từ tuổi đến tuổi đạt 30% tiếp tục hoàn thiện đến tuổi trưởng thành tốc độ chậm dần sau 18 tuổi (Phạm Mai Chi, “Thông tin khoa học giáo dục” số 20/1990) Chính vậy, giáo dục mầm non đổi để không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc- ni dưỡng-giáo dục trẻ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Nghị Trung ương khẳng định “Giáo dục Đào tạo Quốc sách hàng đầu thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ mà cịn phải phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ hoạt động, tình Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4-5tuổi, lứa tuổi mẫu giáo không bé mà chưa lớn, nhút nhát, mạnh dạn phụ thuộc nhiều vào người lớn Cụ thể trẻ lớp độ tuổi thể lực khả tiếp thu, hồ nhập khơng đồng Một số trẻ nhút nhát, tự tin; số trẻ học chưa sức khoẻ hạn chế thể chất; số trẻ lại hiếu động hay đánh bạn; trẻ không hứng thú tập trung học nên ảnh hưởng tới việc cung cấp kiến thức trình dạy trẻ Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát trẻ lớp tơi Trẻ chưa thực tích cực, chủ động suy nghĩ; phần lớn trẻ chưa biết cách giải tình huống; tham gia vào hoạt động tập thể trẻ cịn thiếu tính tự tin, đốn; số trẻ chưa đủ mạnh dạn để thể khả đề xuất ý kiến với cô, với bạn học; đặc biệt trẻ hạn chế kĩ hoạt động nhóm Qua thực tế cơng tác giảng dạy thấy đa số trẻ tham gia vào hoạt động học tập với chủ ý áp đặt giáo viên chính, trẻ chưa thể tính tích cực, chủ động cá nhân từ suy nghĩ hành động Tôi nhận thấy nhiệm vụ tổ chức hoạt động cho trẻ không đơn cung cấp kiến thức mà phải để trẻ nói nên suy nghĩ, ý kiến phải có lập luận để bảo vệ ý kiến Có trẻ thực chủ động tư duy, tích cực hành động Từ suy nghĩ đó, tơi sâu nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp qua tài liệu tạp chí giáo dục mầm non để giúp tất học sinh lớp tích cực, mạnh dạn, chủ động, tự tin hoàn cảnh định lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động trẻ mẫu giáo 4- tuổi hoạt động giáo dục trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu năm học 2020-2021 * Mục đích ngiên cứu: - Tìm giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trẻ như: Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người, tích cực tham gia hoạt động, tự tin, chủ động đưa ý kiến mình, biết xử lí tình xảy - Phát triển trẻ trí thơng minh, tìm tịi sáng tạo - Nâng cao lực hội nhập, nâng cao khả nhận thức trẻ giới xung quanh, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ Tạo tảng vững cho bước tiến sau trẻ * Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu việc phát huy tính tích cực, chủ động trẻ mẫu giáo 4- tuổi hoạt động giáo dục trường mầm non áp dụng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo * Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ B4 trường mầm non A xã Vạn Phúc huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội * Thời gian nghiên cứu: - Từ tháng năm 2020 đến tháng 11/2020: Tìm hiểu lí luận thực trạng - Từ tháng 11/2020 đến tháng 3/2021: Tiến hành thực nghiệm nhóm lớp lập đề cương sáng kiến - Tháng 4/2021: Đánh giá kết thực nghiệm trình bày hoàn thiện sáng kiến 3 Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu Thực chương trình giáo dục mầm non với phương pháp dạy học: “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động trẻ Nhưng theo nhà nghiên cứu kết luận: Tính tích cực, chủ động có liên hệ mật thiết đến nhút nhát thiếu tự tin người Đứa trẻ mạnh dạn thể nhu cầu mong muốn với người lớn Cảm giác lo lắng sợ hãi trạng thái giúp đối phó với kinh nghiệm tránh khỏi nguy hiểm Trẻ có nhiều nỗi sợ hãi trí tưởng tượng trẻ phong phú Điều lại thể rõ nét trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Mọi người thường nghĩ trẻ đầy niềm vui vô tư Thật ra, trẻ dù nhỏ có mối lo lắng đơi bị stress, nguyên nhân từ bên ngồi, từ gia đình, bạn bè hay lớp học, từ thể trẻ Một lí tương đối phổ biến việc trẻ em ngày bao bọc kĩ khiến trẻ đánh tự tin khả thân Vậy giáo viên người tạo hội, tổ chức môi trường, điều kiện phù hợp thuận lợi, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, ý thức tình cảm, tính tị mị, ham hiểu biết, tính tích cực, chủ động trẻ Việc phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt với trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi cần thiết Nếu có tính tích cực, chủ động trẻ có kỹ sống bản, sẵn sàng thích nghi với thay đổi mơi trường sống, biết kiểm sốt thân, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Chính vậy, nhiệm vụ người giáo viên phải tìm tòi biện pháp thực giúp trẻ chủ động tư duy, tích cực hành động, sáng tạo tự tin, làm tiền đề giúp trẻ hồn thiện đức - trí - thể - mỹ để trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập trường phổ thơng sau yếu tố cần thiết người thời đại phát triển Cơ sở thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tình hình: - Trường mầm non A xã Vạn Phúc có điểm trường: Điểm trường trung tâm nằm thôn 2, điểm trường lẻ nằm thôn - Trường đạt kiểm định chất lượng cấp độ chuẩn Quốc gia mức Trường thực tốt công tác thi đua, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ huyện Thanh Trì, đạt nhiều thành tích, chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao - Tổng số học sinh toàn trường 339 trẻ, với 47 đồng chí cán bộ, giáo viên nhân viên Trong đó, 93% giáo viên đứng lớp có trình độ chuẩn - Với quy mơ tồn trường có 13 lớp học đó: + lớp mẫu giáo lớn + lớp mẫu giáo nhỡ + lớp mẫu giáo bé + lớp nhà trẻ - Năm học 2020-2021, thân đồng nghiệp lớp Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ B4, lớp tơi có tổng số học sinh 26 trẻ, học sinh nam: 11trẻ, học sinh nữ: 15 trẻ 2.2 Thuận lợi - Cơ sở vật chất: + Ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, sáng tạo thiết kế phòng chức năng, khu vực, sân vườn thành khơng gian nghệ thuật đẹp, lơi trẻ, có nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí liên quan đến hoạt động giáo dục trẻ - Giáo viên: + Bản thân yêu nghề mến trẻ, say sưa với cơng việc, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhiều năm dạy trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi nên phần hiểu rõ đặc điểm, tâm sinh lý trẻ để từ giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động + Nhờ vào đợt bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ nhiệm vụ cụ thể năm học Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức buổi dự hội giảng, góp ý đồng nghiệp nên học hỏi rút kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho dạy ngày tốt - Học sinh: + 100% cháu lớp có độ tuổi - Phụ huynh: + Rất tin tưởng nhiệt tình giúp đỡ giáo viên Có tinh thần phối hợp với giáo viên việc giáo dục trẻ 2.3 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, tơi gặp phải số khó khăn sau: - Cơ sở vật chất: + Trang thiết bị dạy học đầu tư mua sắm qua hàng năm đầy đủ song cịn thiếu tính đại đồng bộ, ảnh hưởng phần đến trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ - Giáo viên: + Trong trình hoạt động, nhiều lúc chưa phát huy hết tính sáng tạo trẻ việc xếp đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu cho trẻ hoạt động cịn thiếu tính khoa học, tranh ảnh họa tiết chưa đẹp, chưa thu hút trẻ, chưa thực kích thích trẻ tích cực, chủ động để tham gia - Học sinh: + Trẻ độ tuổi thể lực khả tiếp thu, hồ nhập khơng đồng + Ở gần cuối tuổi mẫu giáo số trẻ chưa có trẻ kỹ tự học, kỹ tư nhận thức, kỹ giao tiếp ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc sinh hoạt theo nhóm… - Phụ huynh: + Nhiều phụ huynh nng chiều trẻ, trẻ em ngày bao bọc kỹ khiến trẻ đánh tự tin khả thân, làm cho trẻ sinh tính ỷ lại vào người lớn mà không chịu tham gia vào hoạt động 6 Các biện pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập thân thiện, gần gũi theo hướng mở; đồ dùng, đồ chơi phong phú, đẹp mắt kích thích trẻ tham gia hoạt động 3.2 Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm qua ngày hội, ngày lễ 3.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động dựa mạnh trẻ 3.4 Biện pháp 4: Thiết kế giảng Powerpoint ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng phương pháp Montessori vào dạy trẻ 3.6 Biện pháp 6: Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ qua việc kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường trình giáo dục Kết chung - Trước chưa thực biện pháp này, tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, tơi nhận thấy trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, chưa tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ chưa mạnh dạn thể khả thân Kĩ hoạt động nhóm giải tình trẻ cịn hạn chế - Sau nghiên cứu áp dụng biện pháp vào trình giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ lớp đạt kết sau: a Đối với giáo viên: Bản thân có thêm kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục, từ việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non mới, đến việc lựa chọn phương pháp hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình tổ chức hoạt động, tạo nhiều chuyển biến tốt, chất lượng dạy đạt hiệu cao, đem lại hứng thú, tích cực cho trẻ b Đối với trẻ: Sau thời gian áp dụng biện pháp, nhận thấy trẻ lớp mạnh dạn, tự tin hơn, khơng cịn nhút nhát mà ln chủ động giao tiếp Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, học trẻ hứng thú, sôi nổi, hăng hái tham gia phát biểu Trẻ chủ động xử lý tình xảy ra, kỹ thực hành, thảo luận nhóm trẻ thành thạo Trẻ hòa nhập chơi bạn, biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn trưởng thành lên nhiều c Đối với phụ huynh: Phụ huynh có thêm nhiều kiến thức việc chăm sóc, ni dạy trẻ Phụ huynh ngày tin tưởng, có ý thức trách nhiệm cao phối hợp cô để nâng cao chất lượng giáo dục giúp trẻ phát huy tốt tính tích cực, chủ động thân, sẵn sàng ủng hộ tham gia vào vận động, phong trào trường, lớp 8 Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu áp dụng đề tài lớp nhận thấy “Phát huy tính tích cực, chủ động trẻ mẫu giáo 4- tuổi hoạt động giáo dục trường mầm non” nhiệm vụ vơ quan trọng cần thiết Phát huy tính tích cực, chủ động nhằm giúp trẻ ln mạnh dạn, tự tin giao tiếp, có hứng thú học tập tham gia học tập cách tích cực, chủ động hoàn cảnh, trẻ biết thể khả mình, nói lên ý thích thân, biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ lẫn Phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ giáo cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khơng gị bó, áp đặt, rập khn hay sáo rỗng mà cần đưa trẻ vào hoạt động cụ thể, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá tìm cách giải Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ đạt hiệu tốt Không giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ thông qua hoạt động, qua chuyên đề, ngày hội ngày lễ mà cần phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ lúc, nơi Một số khuyến nghị: Khi nghiên cứu áp dụng đề tài vào giảng dạy xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: a Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Tổ chức lớp tập huấn, buổi chuyên đề, tọa đàm chuyên đề nội dung giáo dục hướng trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trẻ để giáo viên có hội tham gia, học hỏi kinh nghiệm thông qua buổi kiến tập, tập huấn b Đối với nhà trường: - Luôn quan tâm tới đội ngũ giáo viên nhà trường, động viên, khích lệ giáo viên tìm tịi, đổi phương pháp dạy học để đạt kết cao Bên cạnh đó, trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng học tập đại đồng để giáo viên thực tốt nhiệm vụ giao Trên “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động giáo dục trường mầm non” Tôi mong nhận quan tâm Hội đồng Khoa học cấp đóng góp ý kiến để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hồng Lệ Phần IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo- Chương trình giáo dục mầm non-NXB Giáo dục Việt Nam 2009 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên)Hướng dẫn thực chương trình Giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)NXB Giáo dục Việt Nam 2009 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai Đinh thị Kim Thoa Tâm lý học mầm non Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Mai Chi, Lê Ánh Tuyết, Lê Thu Hương (Chủ biên) - Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục (Trẻ 4-5 tuổi)- NXB Giáo dục 2005 Nhiều tác giả- Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Dành cho trẻ 4-5 tuổi)- NXB Giáo dục 2006 Tài liệu tập huấn chuyên đề giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ mầm non Luật giáo dục Điều lệ trường mầm non, tập san mầm non, báo việt số tài liệu có liên quan Thơng tin Website BGD&ĐT http://WWW Edu.net Thông tin Website mammon.com Phụ lục ẢNH MINH HỌA Hình ảnh 1: Trang trí góc văn học-thư viện(Biện pháp 1-Trang ) Hình ảnh 2: Trẻ hoạt động với chai nhựa trẻ sưu tầm (Biện pháp 1- Trang ) Hình ảnh 3: Một số đồ dùng ứng dụng phương pháp Montessori cô trẻ làm (Biện pháp 1- Trang ) Hình ảnh 4: Góc thực dự án Steam (Biện pháp 1- Trang 7) Hình ảnh 5: Cô trẻ với thương hiệu lớp (Biện pháp 1- Trang ) Hình ảnh 6: Hoạt động khám phá- Thí nghiệm “Núi lửa phun trào" (Biện pháp 2- Trang 9) Hình ảnh 7: Trẻ vận động hát học hoạt động âm nhạc (Biện pháp 2- Trang 10 ) Hình ảnh 8: Cơ trẻ học hoạt động tạo hình (Biện pháp 2- Trang 11) Hình ảnh 9: Cơ trẻ tham gia trị chơi tập thể hoạt động trời (Biện pháp 2- Trang 14 ) Hình ảnh 10: Trẻ tham gia hoạt động lao động HĐNT (Biện pháp 2- Trang 14) Hình ảnh 11: Trẻ chơi góc “Xây dựng” hoạt động góc (Biện pháp 2- Trang 15 ) Hình ảnh 12: Trẻ chơi góc “Nghệ thuật- Âm nhạc” hoạt động góc (Biện pháp 2- Trang 15 ) Hình ảnh 13: Trẻ chơi góc “Nghệ thuật-Tạo hình” hoạt động góc (Biện pháp 2- Trang 15 ) Hình ảnh 14: Trẻ chơi góc “Phân vai” hoạt động góc (Biện pháp 2- Trang 15 ) Hình ảnh 15: Trẻ chơi góc “Bác sĩ” hoạt động góc ( Biện pháp 2- Trang 15 ) Hình ảnh 16: Trẻ chơi góc “Thiên nhiên” hoạt động góc (Biện pháp 2- Trang 15 ) Hình ảnh 17: Trẻ thực hành, trải nghiệm “Nghề nông” khu vui chơi Kid-Cty (Biện pháp 2- Trang 16 ) Hình ảnh 18: Trẻ biểu diễn văn nghệ “Ngày Hội đến trường” (Biện pháp 2- Trang 17)

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan