Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
198 KB
Nội dung
Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội STT 10 11 12 MỤC LỤC Tên mục I Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II Phần 2: Nội dung đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực 3.1 Lựa chọn phối hợp phương pháp , phương tiện dạy Trang 2 3 3 3 13 học thích hợp dạy 3.2 Giao nhiệm vụ , tổ chức hoạt động để học sinh tự chiếm 10 14 lĩnh kiến thức 3.3 Sưu tầm đồ dùng dạy học , thường xuyên sử dụng sử 12 dụng hiệu phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học 15 lên lớp 3.4 Dạy học tự nhiên xã hội kết hợp với hoạt động ngoại 14 16 17 18 19 20 khoá , dã ngoại Hiệu sáng kiến III Phần 3: Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Phụ lục : Các minh chứng 15 16 16 16 18 I PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự nghiệp giáo dục hạt nhân định đến thịnh vượng dân tộc sở văn hoá tri thức Những tri thức người giáo viên nói chung giáo viên Tiểu học nói riêng có nhiệm vụ quan trọng Giáo viên người đặt móng vững cho tương lai em Chính mà việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp dạy học cho phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức học sinh tiểu học vấn đề cấp bách đối 1/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội với giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học, tức cho học sinh tiếp thu kiến thức Ngồi cịn giúp em hiểu sâu rộng sống thực qua môn mà em học Môn Tự nhiên xã hội nhà trường Tiểu học mơn học có vị trí vai trị quan trọng khơng mơn Tốn Tiếng Việt Bởi môn Tự nhiên xã hội Tiểu học không dạy kiến thức mà cịn mơn học có đóng góp lớn việc phát triển tư nhân cách học sinh Đặc biệt, môn Tự nhiên xã hội cịn có khả lớn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Đây mục tiêu quan trọng dạy học môn Tự nhiên xã hội mục tiêu then chốt ngành Giáo dục Trong năm gần để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn cần người lao động mới: động, sáng tạo, linh hoạt, có lĩnh… Dưới đạo Bộ giáo dục đào tạo việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, sở vật chất, trang thiết bị dạy học… đổi phương pháp dạy học đặc biệt coi trọng Đổi phương pháp dạy học theo quan điểm “ Lấy học sinh làm trung tâm” quan điểm tiến Vận dụng tốt quan điểm để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, khơi dậy học sinh kĩ vốn có gây nhiều hứng thú học tập cho Năm học 2021 – 2022 năm học đặc biệt Do ảnh hưởng đại dịch covid 19 nên học sinh phải học trực tuyến thời gian dài ( tháng ) học trực tiếp tháng cuối năm Chính mà việc đổi phương pháp dạy học để phù hợp với hình thức dạy học ( dạy học trực tuyến dạy học trực tiếp kết hợp với trực tuyến ) lại quan trọng để giúp có hứng thú học tập tiếp thu nội dung học cách nhanh nhất.Đây lý chọn áp dụng “ Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội.” Sau đây, tơi xin trình bày số giải pháp mà thân đúc kết thời gian qua Mục đích nghiên cứu - Dựa thực trạng dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 3, nghiên cứu đề tài nhằm mục đích gây hứng thú học tập cho học sinh, môn học giáo dục kĩ sống cho em học sinh Đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội Tiểu học nhằm phát huy tính tích cực, 2/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội chủ động, độc lập suy nghĩ, thể ý kiến cá nhân thông qua học, nhằm bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp người thời đại Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội Đối tượng khảo sát Các em học sinh lớp 3A (Năm học 2021 - 2022) trường Tiểu học Vật Lại Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Tổng kết, rút kinh nghiệm qua trình dạy học * Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo có liên quan đến nội dung đề tài Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Tôi nghiên cứu thực đề tài năm học 2021 – 2022 (Từ tháng – 2021 đến tháng - 2022) II PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Môn Tự nhiên xã hội nhà trường Tiểu học mơn học có vị trí vai trị quan trọng khơng mơn Tốn Tiếng Việt Bởi : - Mơn Tự nhiên xã hội giúp học sinh có hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng mối quan hệ chúng tự nhiên, người xã hội - Môn Tự nhiên xã hội cịn có tác dụng giúp học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học thành cách ứng xử thích hợp sống Bên cạnh em vận dụng vào viết đoạn văn ngắn : vật, cối, bảo vệ môi trường, thành thị… 3/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp mơn Tự nhiên xã hội - Ngồi ra, mơn Tự nhiên xã hội cịn trọng đến việc hình thành phát triển kĩ như: quan sát, dự đoán, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm kiếm thơng tin, phân tích, so sánh, giải đáp thắc mắc … - Hơn thế, môn Tự nhiên xã hội cịn khơi dậy bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước, hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng mơi trường, kích thích ham hiểu biết khoa học học sinh 2.Cơ sở thực tiễn: Trong trình giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 3, nhận thấy : - Thứ nhất, học sinh hứng thú với tiết Tự nhiên xã hội Vì nội dung học thiết thực, gần gũi có ý nghĩa học sinh nên muốn tham gia tiết học để khám phá tìm tịi điều mẻ Các muốn thử sức trình khám phá học hay thực hành, quan sát, làm thí nghiệm,… - Thứ hai, môn Tự nhiên xã hội cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức thực tế hay bổ ích, giúp em vận dụng kiến thức khoa học vào sống ngày Từ biết yêu thiên nhiên muốn bảo vệ mơi trường sống trước tác động phát triển công nghiệp biến đổi khí hậu… - Thứ ba, học sinh lóp có tầm hiểu biết cao so với lớp lớp vấn đề tự nhiên xã hội: háo hức chủ động muốn lĩnh hội kiến thức, muốn tự tin trình bày hiểu biết vấn đề tự nhiên xã hội mà biết từ sống xung quanh - Thứ tư , với việc quan sát kĩ đặc điểm loài vật giúp có tư liệu quý báu , sinh động để viết các văn : tả vật mà em yêu thích, tả cối, viết đoạn văn ngắn vật loại mà em yêu thích…… (có chương trình lớp lớp 5) hay câu văn giàu hình ảnh chân thục sinh động * Thực trạng: - Đối với giáo viên Trong q trình giảng dạy, trao đổi chun mơn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhận thấy: Môn Tự nhiên xã hội giáo viên thực chương trình, đủ bài, khơng bỏ giờ, khơng bỏ tiết Tuy nhiên, cịn khơng đồng chí chưa coi trọng môn mà xem môn Tự nhiên xã hội môn phụ nên dạy không đảm bảo lượng thời gian quy định cho tiết học, khơng đủ bước theo trình tự tiết học, đầu tư chuyên môn, chưa thực đổi phương pháp, hình thức dạy học Một số đồng chí khác có cố gắng để đổi 4/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội lúc đạt hiệu mong muốn Từ thực tế tơi suy nghĩ tìm hiểu xác định nguyên nhân dẫn đến hiệu giảng dạy môn tự nhiên xã hội chưa cao sau: - Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa phát huy hết hiệu sử dụng Ví dụ: Bài Lá Cây Cùng phương pháp quan sát, giáo viên có cách nêu vấn đề khác nhau: Giáo viên A Giáo viên B “Con quan sát nhận xét màu “4 bạn thành nhóm Các sắc, hình dạng, kích thước… để chuẩn bị lên cơ” bàn Nhóm trưởng cho bạn nhóm nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước nhóm chuẩn bị” Thì hiệu quan sát, học tập giáo viên A khác hẳn so với yêu cầu cầu khác giáo viên B - Giáo viên học sinh sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học trình dạy học.Vì: + Công việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn tự nhiên xã hội tốn thời gian, công sức Không phải dạy trang bị phương tiện, thiết bị mà nhiều giáo viên phải tự thu thập, sưu tầm Nhiều cần tặc lưỡi cho qua bị dạy “chay” + Nếu sử dụng đồ dùng dạy học, mẫu vật giáo viên có số học sinh làm việc Các học sinh khác có làm việc hay khơng giáo viên khơng thể kiểm sốt -Đối với học sinh Học sinh chưa có kỹ học tập: -Ý thức chuẩn bị trước -Trên lớp học sinh chưa có thói quen làm việc với mẫu vật, đồ dùng học tập mơn, tài liệu học tập -Cịn nói chuyện, làm việc riêng học - Chưa tự tin sử dụng kiến thức học để làm tập mà cịn trơng chờ chữa bạn, cô dám làm -Một số học sinh hay quên sách ảnh hưởng xấu đến kết học tập mơn học * Tình trạng thực tế chưa thực đề tài: 5/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội Tháng /2021, sau nhận lớp, khảo sát để kiểm tra vốn kiến thức kĩ vận dụng kiến thức học để tạo thành kĩ sống học sinh có kết sau : Phân loại Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Thời gian SL % SL % SL % Đầu năm học 16 34,8 29 63 2,2 (Tháng 9/2021) *Nguyên nhân thực trạng : Những học sinh tự thân có u thích mơn học vốn học sinh động, nhanh nhẹn nên dễ dàng tiếp thu kiến thức biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Ngược lại cịn số học sinh nhút nhát ngại khám phá, tìm tịi nên việc tiếp thu mở rộng kiến thức bị hạn chế, dẫn đến việc vận dụng kiến thức học vào thực tế trở nên khó khăn Từ kết thơi thúc tơi cần tìm biện pháp thích hợp để dạy học phát huy tính tích cực học sinh qua môn Tự nhiên xã hội.” Biện pháp thực hịên: Trên sở nhận thức: môn Tự nhiên xã hội môn học quan trọng việc phát triển tư giáo dục nhân cách cho học sinh nên đảm bảo dạy đủ thời gian quy định tiết học, đủ bước dạy theo trình tự lên lớp Tơi ln suy nghĩ tìm cách dạy để học sinh hoạt động nhiều trình tiếp thu Mọi kiến thức em nắm kết “quá trình lao động” em để học sinh tiếp thu “nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu hơn” Tăng cường hoạt động học tập học sinh theo quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Khi giảng dạy sử dụng nhiều biện pháp song theo cần ý biện pháp sau: 3.1 Lựa chọn phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp dạy Chúng ta biết khơng có phương pháp dạy học vạn Bất kỳ phương pháp dạy học có ưu điểm riêng đồng thời bộc lộ nhược điểm 6/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội - Phương pháp quan sát phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 3, tư trẻ cịn mang tính đại thể, thu nhận kiến thức thơng qua trực giác tư cụ thể, dựa biểu tượng trực quan Phương pháp gây hứng thú học tập cho trẻ Tuy nhiên hoạt động quan sát dừng lại dấu hiệu bên lạm dụng phương pháp ảnh hưởng xấu đến phát triển tư duy, khả suy luận, phân tích, tổng hợp… - Vì phương pháp quan sát cần phải có hỗ trợ, phối hợp phương pháp khác đạt hiệu cao - Hoạt động nhận thức học sinh “ nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu hơn”, em tham gia chiếm lĩnh tri thức học cách tích cực, chủ động sáng tạo theo tổ chức, điều khiển giáo viên Cụ thể sau: +Với chương, sử dụng phương pháp tương ứng thích hợp Ví dụ: + Dạy chương “Tỉnh – thành phố” (chủ đề quê hương), thấy sử dụng phương pháp điều tra, thảo luận, hỏi đáp truyền đạt có tác dụng tốt + Cịn với chương “Thực vật” phương pháp quan sát, thực hành, thảo luận, vấn đáp lại có hiệu + Với bài, nghiên cứu để chọn phối hợp nhiều phương pháp: Trong tiết học không sử dụng phương pháp gây nhàm chán, giảm hứng thú học tập học sinh Tôi sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt với mục đích q trình lĩnh hội kiến thức học sinh đạt hiệu cao Ví dụ: + Dạy “Quả” sử dụng phương pháp quan sát, thảo luận, vấn đáp Hình thức học tập: cá nhân, theo nhóm, theo lớp… * Tìm hiểu đặc điểm quả: Học sinh tự quan sát nhận xét chuẩn bị nhà hình dáng, kích thước, màu sắc mùi vị khác Trị chơi bịt mắt nếm đốn gì? Vì biết? Sau đến em nhận xét với ý kiến khác Giáo viên kết luận: Mỗi loại có hình dạnh, kích thước màu sắc mùi vị khác * Tìm hiểu cấu tạo quả: Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm Học sinh quan sát bổ nhóm thảo luận, ghi nhận xét vào phiếu phần 7/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội Quả thường có phần? phần nào? (3 phần: vỏ, thịt, hạt) Nhận xét vỏ, thịt, hạt loại có giống khác nhau? Sau phần thảo luận đến phần trình bày nhóm, phần học sinh hoạt động theo lớp * Tìm hiểu lợi ích quả: Tơi sử dụng phương pháp quan sát trị chơi học tập Học sinh quan sát loại mọc cao hạt gốc trả lời: - Đố biết gì? Vì biết? (cây xồi, nhãn gốc có hạt nó) => Giáo viên kết luận (quả có hạt, hạt gieo trồng thích hợp mọc thành Vậy quan sinh sản cây) - Sau để học sinh nói người sử dụng vào việc (với có) Tơi tổ chức cho em chơi trị chơi: “đi siêu thị” Học sinh qua gian hàng siêu thị (giáo viên chia hình ảnh powerpoice ) có đề tên “quả ăn tươi, làm rau – làm gia vị, làm thuốc, ép dầu, đóng hộp” Học sinh vừa nhìn loại mà sưu tập chia theo gian hàng cần thiết.Sau giáo viên đưa đến gian hàng “ Chat” vào phần chát loại mà có theo gian hàng mà giáo viên trình chiếu Sau trị chơi, học sinh nhận thấy có nhiều loại người sử dụng theo nhiều cách khác (như khế ăn tươi, làm gia vị, làm mứt…) + Tôi ý lựa chọn phương pháp gây xúc cảm cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho em, khiêu gợi kích thích tư độc lập, phát huy hết lực tiềm tàng thân học sinh Ví dụ: * Dạy “Thân cây” ngồi thí nghiệm sách giáo khoa hướng dẫn để học sinh nhận vai trò thân việc vận chuyển nhựa (nhựa nguyên) từ rễ lên vận chuyển nhựa (nhựa cây) từ khắp phận cây, trước học ngày cho em làm thí nghiệm theo nhóm nhà sau: cắm đoạn thân cần tây có phần gốc vào cốc nước pha mực đỏ Ngày hôm sau em mang đặt trước camera để bạn lớp học phòng zoom nhận xét: ( minh chứng 1) - Màu sắc thân có thay đổi? (mực nhuộm đỏ từ thân đến lá) Tôi hướng dẫn em ngắt đoạn thân cần tây làm đôi quan sát chấm đỏ vết cắt kết luận => Đó ống dẫn nhựa 8/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp mơn Tự nhiên xã hội Từ thí nghiệm đơn giản, dễ làm đó, học sinh khắc sâu kiến thức “thân làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa từ rễ lên lá, từ khắp phận để ni cây” + Dạy học có kết hợp phương pháp với phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Phương pháp trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên - Mọi phương pháp sử dụng tạo điểu kiện để học sinh “làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn” kiến thức em thu nhận kết thật trình hoạt động học tập Hiệu quả: Do ý sử dụng phương pháp phù hợp với tâm sinh lý học sinh, tạo hứng thú học tập, sử dụng tối đa kiến thức khả sẵn có em theo nguyên tắc “học qua hoạt động” Hoạt động quan tri giác hoạt động tư duy, hoạt động cá nhân hoạt động có tương tác hỗ trợ lẫn nhóm Nên học sinh học tập vui vẻ, hăng hái, bước đầu có “say mê” mơn học “Niềm say mê” động lực thúc đẩy học sinh tự học, tự tìm tịi sáng tạo ngày tiến học tập 3.2.Giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Tâm lý chung học sinh điều muốn tìm hiểu khám phá kiến thức biết rằng: việc chuẩn bị kĩ bài, nghiên cứu rèn luyện tốt giúp học sinh nắm kiến thức vững vàng, chắn sâu rộng Đối với học sinh phổ thông sở học sinh trung học ý thức học tập em tự giác có phương pháp rõ rệt Cịn với học sinh lứa tuổi tiểu học, 9/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội đa số em ngoan ngoãn, biết lời thầy, cô giáo đặc điểm tâm sinh lý nên em lúng túng hoạt động học tập kết khơng cao khơng có định hướng kiểm tra, uốn nắn giáo viên Cụ thể: Tôi thường bám sát bước lên lớp, giao nhiệm vụ để em góp phần tích cực vào việc chuẩn bị bài, tìm hiểu khám phá kiến thức ơn luyện kiến thức học, tạo kỹ năng, kỹ xảo môn học *Bước chuẩn bị bài: Tôi thường giao nhiệm vụ cho học sinh hình thức “phiếu điều tra” yêu cầu em sưu tầm tư liệu học tập, làm thí nghiệm đơn giản nhà… Ví dụ: - Học “lá” (chương thực vật), yêu cầu em chuẩn bị có hình dáng đặc điểm, kích thước khác ( minh chứng ) Việc chuẩn bị nhà học sinh :chuẩn bị mẫu vật thật hay tranh ảnh , làm tập kiểm tra thường xuyên, sát thông qua em cán lớp (bàn trưởng , cán học tập) trực tiếp kiểm tra xác xuất số trường hợp Kết cụ thể thông báo công khai trước lớp, em hoàn thành tốt biểu dương để học sinh phấn khởi cố gắng học tập hơn, em chưa hoàn thành nhiệm vụ nhắc nhở phê bình để em sửa chữa, rút kinh nghiệm * Bước chiếm lĩnh kiến thức: Tuỳ nội dung kiến thông thường hay khó mà tơi sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp Khi giao nhiệm vụ cho học sinh tơi nói rõ: mục đích cơng việc cụ thể cách thực Học sinh làm việc với mẫu vật tài liệu học tập theo hình thức nhân nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao Từ chuỗi hoạt động thân, bạn, học sinh nắm nội dung kiến thức cụ thể đầy xúc cảm thân em khám phá Khi hoạt động nhóm tham gia đóng vai học sinh phát triển lực cá nhân, tập dượt khả tham gia giải vấn đề tình học tập thực tế đặt Ví dụ: Khi dạy “Tôm” với hoạt động giao nhiệm vụ yêu cầu rõ ràng để học sinh thực Hoạt động 1: Đặc điểm tôm + Nhiệm vụ: Quan sát tôm + Yêu cầu: Vấn đáp đặc điểm bên ngồi tơm, phân biệt càng, chân bơi, chân bị tơm 10/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội Hoạt động 2: Môi trường sống tôm + Hình thức “đóng vai” nhóm nhỏ zoom sau biểu diễn trước lớp + Nhiệm vụ: nhóm nhóm học sinh chơi đóng vai “gia đình nhà tơm” Các em xưng danh” “tơi tơm hùm, thân hình tơi to lớn, sống biển” Học sinh tự xưng danh theo hiểu biết thân bàn bạc nhóm.Tơi chia lớp thành nhóm zoom cho hoạt động nhóm phịng zoom ( phịng zoom lớp tơi tạo thành nhóm , nhóm việc vào nhóm để thảo luận, GV vào nhóm tạo zoom để quan sát trợ giúp em.) , sau thảo luận nhóm( đóng vai nhóm phịng zoom nhóm) song tơi gọi nhóm đóng vai trước lớp + Yêu cầu: Trọng tâm hoạt động nêu môi trường sống khác tơm Sau nhóm thể xong tơi cho học sinh nhận xét kiến thức: giống tôm nào? Sống đâu? Tuyên dương nhóm có ý kiến Hoạt động 3: Ích lợi tơm đời sống + Hình thức “thảo luận nhóm” + Nhiệm vụ nhóm: nêu ăn chế biến từ tơm, ích lợi khác tơm, cách bảo quản tơm + u cầu: sau nhóm trình bày kết thảo luận trình bày ý kiến: “Tôm thức ăn giàu chất đạm, tôm cịn dùng để xuất Có thể ướp muối, ướp lạnh phơi khô để bảo quản tôm” Hoạt động 4: Luyện tập Hình thức luyện tập nhân, nhóm đơi, trị chơi theo nhóm (phần dán tên phận tôm) * Bước luyện tập thực hành: Với đơn giản học sinh tự làm việc cá nhân Bài mức độ yêu cầu cao thường giao nhiệm vụ cho em trao đổi theo nhóm đơi thống ý kiến đại diện tổ Bài học khắc sâu kiến thức khơng khí vui vẻ kết thúc trò chơi củng cố Học sinh nhận xét, đánh giá thắng thua trò chơi sở kiến thức kỹ thực kiến thức đội tham gia chơi Hiệu quả: Như từ chuỗi hoạt động liên tục từ Chuẩn bị bài, chiếm lĩnh kiến thức đến củng cố luyện tập kiến thức học để hình thành kỹ năng, kỹ xảo, học sinh nắm kiến thức cách chủ động, vui vẻ, nhẹ nhàng 11/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội hiệu Từ em hình thành kỹ hoạt động với tài liệu học tập, biết cách hợp tác, giúp đỡ hoạt động học tập Từ học sinh có phương pháp nề nếp học tập tích cực, nghiêm túc khao học 3.3.Sưu tầm đồ dùng dạy học, thường xuyên sử dụng sử dụng thật hiệu phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học lên lớp Phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học giúp học sinh dễ dàng nhận đặc điểm bên vật, tượng mà cịn có khả giúp học sinh thấy thuộc tính bên trong, thuộc tính chất vật, tượng Chúng phương tiện góp phần phát triển tư cho học sinh Phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học điều kiện cần đủ giúp giáo viên thiết kế hoạt động cho học sinh, để học sinh có hội tự phát kiến thức, giúp đổi phương pháp Dạy – học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập, chủ động nhận thức học sinh - Từ đầu năm học tới thư viện nhà trường tìm hiểu, lập danh sách đồ dùng, thiết bị mơn nhà trường có để có kế hoạch mượn giảng dạy Tôi thường xuyên nắm thông tin đồ dùng, thiết bị nhà trường bổ sung để khai thác sử dụng Ví dụ: tranh ảnh, mơ hình, quan thể người, địa cầu, máy chiếu … + Với vật thật đơn giản, dễ kiếm có sẵn sống hàng ngày cây, rễ cây, hoa quả… khuyến khích học sinh sưu tầm nhà để tiết học thêm phong phú, hiệu + Với loại tranh ảnh phục vụ dạy (chương động vật, mặt trời trái đất, gia đình…) học sinh sưu tầm nhiều hình ảnh báo, lịch tờ… làm phong phú thêm sưu tập đồ dùng cá nhân giáo viên + Những loại đồ dùng thiết bị giáo viên tự làm sơ đồ, bảng tổng kết kiến thức, hình lời minh hoạ tơi tự làm photơ phóng to (nhiều phục vụ trị chơi tổ, nhóm)… + Tơi tìm hiểu mạng Internet để lấy thêm thơng tin, hình ảnh đặc biệt video nội dung có liên quan đến học giúp cho học sinh vừa có hứng thú học tập vừa giúp tiết dạy đạt hiệu Cụ thể: - Để khai thác nội dung số học, tìm kiếm video thơng tin để cung cấp cho học sinh xem, sau thảo luận theo hệ thống câu hỏi Làm học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 12/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội Ví dụ: *Dạy : “Bệnh lao phổi” tơi lấy đoạn video thông tin bệnh để học sinh xem Từ dó khai thác nội dung học bắng câu hỏi thảo luận nhóm như: + Triệu chứng? + Nguyên nhân gây bệnh? + Đường lây truyền? + Tác hại bệnh với sức khỏe người? *Dạy : +Mặt trời +Trái đất địa cầu + Sự chuyển động Trái Đất + Trái đất hành tinh hệ Mặt Trời + Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất + Ngày đêm Trái Đất + Năm, tháng mùa + Các đới khí hậu + Bề mặt Trái Đất + Bề mặt lục địa Các có nội dung liên quan nhiều tới khoa học Tìm hiểu vấn đề học sinh lớp không dễ dàng Vì tơi sưu tầm video tư liệu chương trình gần gũi với tuổi thơ “ 10 vạn câu hỏi sao?” Xem xong video học sinh hứng thú dễ dàng tiếp thu học - Ngoài phần củng cố, mở rộng nội dung học lựa chọn video để học sinh nhớ nội dung hơn, có hiểu biết thêm thực tế Ví dụ: * Dạy có liên quan đến chủ đề người sức khỏe, đưa thêm video vào cuối học để học sinh học tập, vận dụng nhằm bảo vệ sức khỏe ngừời: + Vệ sinh hơ hấp + Vệ sinh quan tuần hoàn + Vệ sinh quan tiết nước tiểu + Vệ sinh thần kinh * Dạy 27-28 Tỉnh(thành phố) nơi bạn sống, đưa thêm thông tin thành phố Hà Nội, số quan hành huyện Ba Vì để học sinh có thêm thơng tin cụ thể địa phương Hiệu quả: 13/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội Do tơi có kế hoạch mượn đồ dùng, thiết bị dạy học rõ ràng, thân tích cực làm, sưu tầm tranh ảnh, vật thật, video …nên 100% tiết dạy mơn Tự nhiên xã hội có đồ dùng dạy học Tôi khai thác, sử dụng tối đa khả đồ dùng dạy học nên học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu 3.4.Dạy học Tự nhiên xã hội kết hợp với hoạt động ngoại khóa, dã ngoại Hoạt động ngoại khóa hoạt động giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học” bổ ích lí thú Hoạt động ngoại khóa vừa giáo dục kĩ sống cho học sinh vừa hỗ trợ cho học phân môn Tự nhiên xã hội thêm cụ thể, học sinh khắc sâu kiến thức - Học thực vật Thực hành thăm thiên nhiên cho học sinh vườn trường để tìm hiểu cụ thể đặc điểm loại : thân , , hoa ….( Minh chứng 3) - Dạy Vệ sinh môi trường, tiến hành cho học sinh quan sát môi trường lớp học, trường học…cụ thể để học sinh nhận ra: + Cảm giác qua thùng rác + Tại không nên vứt rác noi công cộng? + Tại cần vệ sinh nơi quy định cách? Từ tơi giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, nhà ở, nơi công cộng Học sinh biết bỏ rác nơi quy đinh, biết tự nhặt rác nhìn thấy, biết vận động, tuyên truyền người có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.… Hiệu quả: Qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh Đa dạng hóa hoạt động ngồi tạo tiết học sinh động, gắn liền với thực tế, giúp học sinh có thêm niềm vui, hứng thú đến trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh môn Tự nhiên xã hội lớp 3, thấy đạt số kết sau : - Các em học sinh hào hứng đón chờ tiết học, tham gia tiết học cách say mê - Việc học tập em môn Tự nhiên xã hội có nhiều tiến Đó : 14/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp mơn Tự nhiên xã hội +Học sinh tích cực chuẩn bị nhà (Các em tham khảo trước sách báo nội dung liên quan đến học, …) +Các em mạnh dạn, tự tin hoạt động tiết học + Nhiều học sinh có kĩ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, kĩ vệ sinh phòng bệnh, biết phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, biết bảo vệ mơi trường, biết phịng chống cháy nổ… + Học sinh dần hình thành cho kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ động não, kĩ hợp tác làm việc theo nhóm… - Đến đầu tháng 4/2022, làm khảo sát nhỏ thu kết sau : Phân loại Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Thời gian Đầu năm học (Tháng 9/2021) Giữa học kỳ I (Tháng 11/2021) Cuối học kỳ I (Tháng 1/2022) Giữa học kỳ II (Tháng 4/2022) SL 16 % 34,8 SL 29 % 63 SL % 2,2 19 41.3 26 56.5 2.2 28 60.9 18 39.1 0 35 76.1 11 23.9 0 Qua so sánh, đối chiếu, tổng hợp cho thấy: Sử dụng nhiều biện pháp môn tự nhiên xã hội giúp em thêm hứng thú học tập, thêm hiểu biết thêm yêu thích mơn học,đem lại kết tốt 100% học sinh hồn thành chương trình mơn học Và đặc biệt, số học sinh hoàn thành tốt tăng lên tới 35/46 em chiếm 76.1% Đây kết mà mong đợi! *Điểm kết nghiên cứu: Thực nội dung đề tài kinh nghiệm dạy học mà tơi thực hiện, nghiên cứu cách có hệ thống, có quy trình Khơng thực hồn hảo, đề tài có ý nghĩa thiết thực mang tính thực tiễn cao, đáp ứng nhu cầu dạy- học trầy- trò lớp học, đặc biệt phù hợp với đổi theo thông tư 30 nhận xét, đánh giá học sinh Tiểu học Nó giúp 15/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội HS tự tin, tự vươn lên học tập, biết tự đặt nhiệm vụ học tập có khả tự học trường nhà, tự học lớp sau III.PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc thực biện pháp đề tài này, thấy đạt thành công định sau: - Đã giáo dục rèn luyện cho học sinh ý thức học tập cách tự giác, tích cực, chủ động - Giúp học sinh có thêm hứng thú với mơn học cố gắng học tập để có kết cao - Các biện pháp đề tài đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với tinh thần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy –học Bộ Giáo dục đào tạo Đặc biệt biện pháp cịn có hiệu cao việc lồng ghép Giáo dục kĩ sống, giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học - Khích lệ tinh thần học tập học sinh, tạo cho học sinh có kết học tập tiến Khuyến nghị: - Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng để dạy môn Tự nhiên xã hội lớp Để chất lượng dạy dạy môn Tự nhiên xã hội nâng cao phát huy tính tích cực học sinh, tiếp tục áp dụng đề tài năm - Tôi nhận thấy để dạy học sinh học tốt, thân giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo, phải coi việc tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhiệm vụ hàng đầu Học tập nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin, đổi phương pháp dạy học, coi học sinh trung tâm, ln tìm tịi học hỏi để tích lũy kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn Phải xây dựng kế hoạch dạy học từ đầu năm học để đạt kết tốt nhất - Tôi mong có thêm chun đề mơn Tự nhiên xã hội để thân giáo viên trẻ học hỏi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Trên số kinh nghiệm nhỏ thân tơi.Vì xuất phát từ ý kiến cá nhân nên khơng tránh khỏi thiếu sót cần rút kinh nghiệm Tơi mong nhận góp ý lãnh đạo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 18 tháng 04 năm 2022 16/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp mơn Tự nhiên xã hội Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết , Phương Thị Trình MINH CHỨNG Minh chứng 1: Thí nghiệm “ Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa từ rễ lên , từ khắp phận để nuôi cây” 17/16 Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp mơn Tự nhiên xã hội Minh chứng 2: Học sinh lớp 3A tiết học môn Tự nhiên xã hội Minh chứng 3: Học sinh tham quan vườn trường 18/16