1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường thcs

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 296,56 KB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS MỤC LỤC Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Kế hoạch nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận I Vị trí, vai trị, nhiệm vụ tổ chun môn trường THCS II Nhiệm vụ trọng tâm hoạt động chuyên môn năm học 2017 – 2018 CHƯƠNG II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu I Đặc điểm sở nghiên cứu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Nguyên nhân thực trạng CHƯƠNG III: Các biện pháp tiến hành I Tiến hành điều tra – khảo sát II Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Phát huy vai trị tổ trưởng chun mơn Đổi nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chun mơn 11 Đổi kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn 14 Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ 17 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT sinh hoạt chuyên môn 18 CHƯƠNG IV: Kết 19 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 I Kết luận 20 II Kiến nghị 21 PHỤ LỤC 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 1/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS Chương IV: HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn, hoạt động tổ chun mơn nề nếp, có chiều sâu, chuyển biến rõ rệt lượng chất, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Kết hoạt động tổ Vai trò tổ trưởng phát huy, tổ chức hoạt động tổ khoa học, linh hoạt sáng tạo Tổ trưởng chủ động việc xây dựng thực kế hoạch, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng giáo viên tổ, dự đốn khó khăn giáo viên để xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ cho giáo viên rõ ràng Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ hào hứng, thực tốt nhiệm vụ phân công Khơng khí buổi sinh hoạt chun mơn thể tính dân chủ, cởi mở Các thành viên chủ động, tích cực phát biểu ý kiến đóng góp, mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, đồn kết Năm học Số buổi Số Số tiết Chất lượng Số GVDG tập huấn chuyên đề NCBH thi GVDG cấp huyện cấp huyện 15 tiết giỏi giải 2016 - 2017 22 cấp trường tiết (1 Nhì,4 Ba) cấp huyện 17 tiết giỏi giải 2017 - 2018 20 27 cấp trường tiết (1Nhất,2Nhì,3Ba) Chất lượng chung tồn trường * Chất lượng đại trà: - Kết xếp loại học lực, hạnh kiểm: Năm học Học lực (%) Hạnh kiểm (%) Giỏi Khá TB Yếu, Tốt Khá TB Yếu 2016 - 2017 35,2 36,5 24,7 3,6 93,6 6,4 0 2017 - 2018 - Chất lượng học sinh lớp thi vào 10: Năm học Mơn Văn Mơn Tốn Tỉ lệ đỗ 2016 - 2017 93,9% 78,8% 88,57% 2017 - 2018 * Chất lượng mũi nhọn: Năm học Học sinh giỏi lớp HSNK cấp huyện khối 6, 7, Cấp huyện Cấp Thành phố em – 22,9% 26 em – 14% 2016 - 2017 (xếp thứ 3/17) (xếp thứ 4/17) 18 em – 27,7% 2017 - 2018 (xếp thứ 2/17) 2/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động tổ chun mơn có nề nếp chất lượng xây dựng kỷ cương, nề nếp giảng dạy – giáo dục, nâng cao hiệu quản lý Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường phát huy tinh thần nỗ lực sáng tạo giáo viên tập thể sư phạm, tinh thần đoàn kết, lực điều hành hoạt động tổ trưởng phát huy, đồng thời tạo động lực thúc giáo viên tổ chuyên môn học hỏi Mặt khác, tổ chun mơn có vai trị quan trọng việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, hội giảng; góp phần tháo gỡ khó khăn trình giảng dạy thực nhiệm vụ để nâng cao chất lượng dạy học Trong hoạt động nhà trường, hoạt động lĩnh vực chuyên môn hoạt động giữ vai trị quan trọng Hoạt động chun mơn nhà trường có chất lượng hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc sinh hoạt chun mơn tổ Nó góp phần đưa hoạt động chun mơn nhà trường lên đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Vì vậy, tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn cho có chất lượng, hiệu vấn đề quan trọng mà tất nhà trường phải quan tâm Những biện pháp mà thực xác định sở thống với yêu cầu chung giáo dục quản lý giáo dục xuất phát từ điều kiện thực tế trường THCS đồng thời kiểm định tính thực tế tính khả thi giải pháp hoàn cảnh cụ thể tạo nên sức mạnh nội lực để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS Trường tơi trường nhỏ, khó khăn sở vật chất vấn đề tài chi cho mặt hoạt động trường Do đó, tơi tìm biện pháp cho tốn đạt hiệu Phương châm kết hợp nhịp nhàng tạo điều kiện để tổ, giáo viên tự học, tự bồi dưỡng với việc trọng bồi dưỡng chỗ, dựa vào lực lượng tổ trưởng có kinh nghiệm để giúp đỡ đồng chí tổ trưởng mới; sử dụng sức mạnh “tình đồn kết”, u thương Biện pháp vừa tiết kiệm thời gian, công sức, vừa tạo khối đoàn kết, thân giúp tiến Với trường lớn thêm số biện pháp khác áp dụng biện pháp mà nêu cách hiệu quả, nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục I 3/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS Qua thực tiễn công tác, rút số kinh nghiệm sau: Một là, chọn lựa được giáo viên có uy tín, có lực, có trách nhiệm làm tổ trưởng đồng thời thường xuyên quan tâm bồi dưỡng lực chuyên môn, lực tổ chức điều hành cho họ Hai là, BGH phải nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ năm học, xây dựng kế hoạch năm học nhà trường sát thực tế, rõ mục tiêu làm sở xây dựng kế hoạch chuyên môn tổ Ba là, tạo phong trào thi đua tổ, đảm bảo đánh giá khách quan, công bằng; tạo điều kiện để giáo viên tự giác, tích cực tự học, tự bồi dưỡng II Kiến nghị Để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS tơi xin kiến nghị Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT cần tăng cường tổ chức thêm chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho tổ trưởng chuyên môn nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề khó Sở GD & ĐT cần thay đổi cấu trúc hoạt động “Trường học kết nối” đảm bảo thuận lợi dễ sử dụng Là cán quản lý năm kinh nghiệm, nhiên để đạt kết học hỏi, nỗ lực không ngừng thân giúp đỡ bạn đồng nghiệp Tuy cố gắng tìm tịi, nghiên cứu chắn đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết định Tôi mong Hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp trao đổi, góp ý để tơi bổ sung, cải tiến biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, giúp cho hoạt động tổ chuyên môn đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 4/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS PHỤ LỤC TẬP HUẤN NỘI DUNG SINH HOẠT VÀ GHI CHÉP SỔ TỔ CHUYÊN MÔN - NĂM HỌC 2017- 2018 I CƠ CẤU, BIÊN CHẾ TỔ Tốn, Vật lý, Cơng nghệ, Tin học Ngữ văn, Lịch sử, GDCD Hóa học, Sinh học, Địa lý Tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục II QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ NỘI DUNG GHI CHÉP SỔ TỔ Danh sách tổ viên: STT Họ tên Năm sinh Trình độ Năm Phân cơng CM Đăng kí CM vào ngành Tổng số tiết thi đua 2.Kế hoạch hoạt động 2.1 Kế hoạch năm (Nội dung công việc, việc trọng tâm cần triển khai) 2.2 Kế hoạch tháng (kẻ bảng) Nội dung kế hoạch Biện pháp Kết Bổ sung: 3.Kế hoạch bồi dưỡnghọc sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ( Kế hoạch, tiêu chung, phân công người dạy, lớp dạy, thời gian dạy … ) 4.Kế hoạch dự giờ, thao giảng tổ Kế hoạch thao giảng (kẻ bảng) STT Họ tên Tên dạy Lớp dạy Thời gian dạy Kết Kế hoạch dự đột xuất: VD: 15 tiết/học kì 5.Triển khaichuyên đề 5.1 Kế hoạch (theo học kì): STT Mơn dạy Tên chun đề/ Lớp dạy/ Người Kết Bài dạy Thời gian dạy thực 5.2 Tiến trình thực 5.2.1 Chuyên đề cấp trường (huyện): ( bước) a) Thảo luận xây dựng chuyên đề:Ghi trước thực chuyên đề, Tổ trưởng ghi nội dung thống nhất: Kiến thức trọng tâm, phương tiện dạy học, phương pháp) b) Phân công người dạy, thời gian dạy, lớp dạy dạy minh họa c) Tiến trình dạy (Tổ trưởng ghi vào nội dung dự mục chuyên đề) d) Rút kinh nghiệm, đánh giá chuyên đề (tổ trưởng ghi vào mục chuyên đề sau phần ghi nội dung dự giờ) Nêu rõ thành công, tồn cần khắc phục, bổ sung 5/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS + Ưu điểm: Ghi tóm tắt ưu điểm + Tồn tại: Ghi tóm tắt tồn + Kết luận: Chun đề có đạt mục tiêu đề hay không/ nên thêm, bớt nội dung nào; sử dụng PPDH cho phù hợp với lớp mũi nhọn, lớp đại trà… e) Kế hoạch nhân chuyên đề: Tên giáo viên phân công nhân, lớp dạy, thời gian dạy 5.2.2 Nhân chuyên đề cấp huyện (Thành phố): a) Thảo luận vận dụng chuyên đề huyện (Thành phố) vào thực tế giảng dạy: - Tên chuyên đề - Tên dạy minh họa - Khối/ lớp – Thời gian dạy - Tên giáo viên dạy * Nội dung thảo luận:: - Giáo viên phân công dự chuyên đề huyện/Thành phố báo cáo giáo án chi tiết nội dung, phương pháp dạy - có giáo án kèm theo (khơng cần ghi nội dung dạy) tóm tắt ý kiến nhận xét GV dự - Tổ thảo luận: ghi tóm tắt ý kiến đóng góp thành viên tổ nội dung, phương pháp chuyên đề: + Nội dung, phương pháp có phù hợp với thực tế HS trường (lớp) hay khơng, phần vận dụng, phần khó/ dễ… + Nên thêm, bớt nội dung cho phù hợp + Thống ý kiến đóng góp b) Phân cơng GV nhân chuyên đề: người dạy, thời gian dạy, lớp dạy dạy minh họa c) Tiến trình dạy (Tổ trưởng ghi vào nội dung dự mục chuyên đề) d) Rút kinh nghiệm, đánh giá chuyên đề (Tổ trưởng ghi vào mục chuyên đề sau phần ghi nội dung dự giờ) Nêu rõ thành công, tồn cần khắc phục, bổ sung + Ưu điểm: Ghi tóm tắt ưu điểm + Tồn tại: Ghi tóm tắt tồn + Kết luận: Chuyên đề có đạt mục tiêu đề hay khơng/ nên thêm, bớt nội dung nào; sử dụng PPDH cho phù hợp với lớp mũi nhọn, lớp đại trà… e) Kế hoạch nhân CĐ: Tên giáo viên phân công nhân, lớp dạy, thời gian dạy Triển khai công tácchuyên môn (định kỳ, đột xuất ) 6.1 Quy định số lần sinh hoạt chun mơn - Định kì lần/tháng: + Lần 1: Tổ trưởng triển khai nội dung hoạt động tháng tổ, tập trung thảo luận công tác trọng tâm, thảo luận chuyên môn theo môn 6/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS + Lần 2: Tổ trưởng đạo môn sinh hoạt chuyên môn sâu, tổ trưởng tham gia môn theo chuyên ngành đào tạo(Tổ trưởng ghi nội dung khái quát mang tính chất đạo CM) - Đột xuất: Tổ trưởng triển khai họp sinh hoạt CM đột xuất tùy theo tính chất công việc 6.2 Định hướng nội dung sinh hoạt chuyên môn: Sinh hoạt chuyên môn theo hướng cải tiến, tập trung chủ yếu vào chuyên môn 6.2.1.Các hoạt động cần tập trung năm học: - Soạn giảng yêu cầu Đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức, kỹ thể đổi phương pháp dạy học soạn giảng - Thực tốt quy chế chuyên môn, tiến độ cho điểm, quy chế kiểm tra đánh giá; thực đổi kiểm tra đánh giá - Điều chỉnh tiếp tục thực kế hoạch “Dạy học theo chuyên đề“ (đối với môn xây dựng “chuyên đề“ ) - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG, HSNK; phụ đạo học sinh yếu - Xây dựng kế hoạch thi giáo viên giỏi cấp ( môn Văn, Lịch sử, GDCD) - Làm đồ dùng dạy học - Xây dựng chuyên đề môn/ chuyên đề cấp huyện phân công; Áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy - Tổ chức sinh hoạt nhóm thường xuyên, hiệu quả, có chất lượng - Trao đổi việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 6.2.2 Xây dựng kế hoạch năm học/ học kỳ: (cho buổi sinh hoạt tổ đầu học kỳ) - Thống lịch sinh hoạt tổ - Thống nội dung, hình thức soạn giáo án - Thống nội dung chuyên đề, chủ đề (với môn “Dạy học theo chuyên đề”) - Phân công thực chuyên đề cấp trường, cấp huyện học kỳ 1, học kỳ - Trao đổi nội dung giảm tải, tích hợp (nếu có) - Chỉ tiêu môn tổ - Biệp pháp chủ yếu 6.2.3 Sơ kết/ tổng kết học kỳ/ năm học: (cho buổi sinh hoạt cuối học kỳ, cuối năm) - Rút kinh nghiệm đề kiểm tra học kỳ: ưu, nhược điểm, thay đổi bổ sung cho phù hợp - Đánh giá việc thực kế hoạch tổ CM ( xây dựng từ đầu học kỳ/ đầu năm): + Soạn giảng, thực quy chế chuyên môn, phân phối chương trình, kiểm tra đánh giá HS + Thực chuyên đề 7/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS + Bồi dưỡng HS khiếu - Kết giảng dạy môn + So sánh với tiêu: đạt/ chưa đạt + Chỉ nguyên nhân, giải pháp cho thời gian tới - Xây dựng kế hoạch cho học kỳ tiếp theo.(Lần cuối năm không cần ghi nội dung này) 6.2.4 Chuyên đề: a) Trao đổi thực chuyên đề cấp trường (huyện) b) Vận dụng chuyên đề trường, huyện, thành phố vào thực tế giảng dạy c) Sinh hoạt chuyên môn theo định hướng nghiên cứu học d) Trao đổi dạy theo định hướng chuyên đề: - Tên chuyên đề - Bài dạy minh họa - Nội dung bản, biện pháp, phương pháp thực VD: Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột tiết mơn Hóa học 6.2.5 Thảo luận khó dạy: ( ghi trình tự theo môn) - Môn - Tên bài: - Khối (lớp): - Vấn đề khó: + Đơn vị kiến thức khó gì?: dài; phần kiến thức khó hiểu; phần giảm tải + Hướng giải quyết: đề cách giải vấn đề khó 6.2.6 Trao đổi, thống nội dung ôn tập, kiểm tra: ghi nội dung (khơng ghi đề kiểm tra) 6.2.7 Trao đổi nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; dạy tự chọn, dạy thêm học thêm;(Văn 9, Toán 9: cần tăng cường trao đổi nội dung, phương pháp ôn tập thi vào 10, dạng tập) * Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - GV dạy: - Thời gian dạy: - Nội dung: + lý thuyết: ghi đề mục phần lý thuyết + Bài tập: dạng tập - Phương pháp: truyền thụ kiến thức lớp, giao tập nhà, hoạt động theo nhóm, làm cá nhân; kiểm tra khảo sát… * Ôn tập mơn Văn 9, Tốn 9: - Nội dung 8/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS - Phương pháp - Các dạng tập 6.2.8 Thảo luận nội dung tích hợp liên môn: tùy theo nội dung môn dạy, dạy tích hợp tùy theo thời điểm khác chương trình - Các dạy tích hợp, tích hợp mơn - Nội dung, phương pháp tích hợp ( câu hỏi, thảo luận, trò chơi, ….) 6.2.9 Thảo luận nội dung thi - Tổ Anh – Thể dục – Mỹ thuật Âm nhạc: Thi Olympic Tiếng Anh, giải chạy Báo Hà Nội mới, văn nghệ, vẽ tranh theo chủ đề…; - Tổ Văn – Sử - GDCD: Thi viết thư UPU, thi “ Mẹ tâm trí em”, thi “ an tồn giao thơng ”… - Tổ Tốn – Lý – Cơng nghệ - Tin: Thi giải Tốn máy tính cầm tay, thi KHKT… - Tổ Hóa – Sinh – Địa: Thi KHKT, thi đồ dùng dạy học… Cần ghi rõ: + Nội dung, hình thức thi + Yêu cầu thi + Lưạ chọn HS: theo tiêu chí nào? + Kế hoạch triển khai: Thời gian, phân công nhiệm vụ cho thành viên + Kết 6.2.10 Triển khai SKKN - Tên SKKN - Tên GV viết SKKN: - Nội dung triển khai: Chỉ cần ghi tóm tắt nội dung cần triển khai (1 phương pháp nội dung vận dụng) - Thảo luận: Ghi ý kiến thảo luận thành viên tổ nội dung triển khai Nội dung/ phương pháp có phù hợp hay khơng… - Kết luận: Có thể vận dụng nội dung khối/ lớp 6.2.11 Trao đổi xây dựng, thực chủ đề dạy học - Chủ đề liên môn - Chủ đề nội môn Theo dõi chất lượng chuyên môn - GV: Kiểm tra hồ sơ, giáo án, hội giảng, kết giáo viên giỏi cấp - HS: chất lượng đại trà theo theo học kì, kết HSG cấp Các hoạt động khác Dự tổ trưởng 10 Kiểm tra, đánh giá BGH theo tháng 9/ 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Kim Dung, Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục năm 2001 2) Phạm Văn Thuần, Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhân giáo dục, Hà Nội năm 2014 3) Luật giáo dục năm 2005 Sửa đổi bổ sung năm 2009 4) Chiến lược phát triển giáo dục Việt năm 2011 – 2020 Nhà xuất Giáo dục năm 2012 5) Điều lệ nhà trường Trung học sở 6) Ban bí thư Trung ương Đảng, thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 7) Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 8) Thông tư số 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông nhiều cấp học 9) Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ giáo dục đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dung cho Việt Nam 10) Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11tháng năm 2014 Bộ thông tin truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin 11) Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT - BGDĐT - BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập 12) Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 13) Sổ tay công tác nhà trường ( Sở giáo dục đào tạo Hà Nội) 14) Công văn số 713/PGD&ĐT-THCS ngày 06 tháng năm 2017 việc hướng dẫn thực nhiệm vụnăm học 2017 – 2018 cấp THCS 15) Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GD&ĐT 16) Công văn số 10801/SGDĐT-GDTrH ngày 31/10/2014 Sở GD&ĐT 10/ 10

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w