(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trong trường mầm non

25 4 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON TIÊN PHONG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Tiên Phong Năm học: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp Ngày Nơi công Chức tháng năm tác danh sinh Trình độ Họ tên chuyên Tên sáng kiến môn Một số biện pháp giúp Trường trẻ 24-36 tháng hứng Nguyễn Thị Hồng Mầm non 18/11/1986 Giáo viên Đại Học thú với hoạt động tạo Mai Tiên hình trường Phong mầm non * Lĩnh vực áp dụng sáng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục nhà trẻ - Vấn đề sáng kiến giải tìm sớ biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non * Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử vào ngày 10/9/2022 lớp nhà trẻ 24-36 tháng- Trường mầm non Tiên Phong * Mô tả chất sáng kiến Trong hoạt động cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trường mầm non hoạt động tạo hình hoạt động thể rõ đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ Sự sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn đối với trẻ với phong phú thể loại như: in, vẽ, dán, nặn … Hoạt động tạo hình giúp cho trẻ tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh, thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thể tình cảm, cảm xúc thân., để giúp trẻ hứng thú chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực cá nhân trẻ, giáo viên người tạo hội hướng dẫn gợi mở hoạt động tìm tịi trẻ Tuy nhiên qua trình quan sát tìm hiểu đánh giá tình hình thực tế tơi nhận thấy thực trạng sau: Giáo viên thực hoạt động tạo hình chưa linh hoạt, sáng tạo Chưa thực chú trọng, quan tâm hiểu sâu đến việc tạo hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ 100% cháu tới lớp cháu mới, khả tập trung hứng thú với hoạt động trẻ hạn chế Trẻ nhỏ nên chưa có nề nếp tham gia hoạt động tạo hình Khả tập trung chú ý, hứng thú trẻ ít, khéo léo đơi tay mắt trẻ cịn chưa linh hoạt Một sớ phụ huynh có suy nghĩ trẻ độ tuổi “ biết mà học” trẻ đến trường để chơi, giáo viên trông giữ Do dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Chính tơi trăn trở đưa đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non” nơi công tác *Các bước thực hiện giải pháp Bước 1: Khảo sát, phân tích thực trạng trước thực giải pháp Bước 2: Các biện pháp thực nhằm giải vấn đề Bước 3: Đánh giá kết so sánh, đối chứng, học kinh nghiệm kết luận Những thông tin cần bảo mật : Khơng có * Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trường mầm non Tiên Phong nơi công tác trường khang trang, có phịng học rộng rãi, thống mát, Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện đồ dùng nguyên vật liệu cho hoạt động tạo hình Năm học 2022 - 2023 lớp phân công đủ giáo viên theo quy định Tơi giáo viên lớp có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình sáng tạo cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt kết cao Bản thân tự trau dồi kiến thức, tích cực tìm tịi, sáng tạo hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ khỏe mạnh, độ tuổi, trẻ học nên giúp cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao Đa số phụ huynh bước đầu quan tâm đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường nói chung hoạt động lớp nói riêng Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình hoạt động lớp *Đánh giá lợi ích có áp dụng sáng kiến: Giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc tạo hứng thú hướng dẫn trẻ kỹ hoạt động tạo hình Giáo viên biết phới hợp nhịp nhàng, sử dụng hiệu phương tiện dạy học Có kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cách tự tin linh hoạt Trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, say mê sơi học Trẻ có nề nếp , hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, trẻ biết cách ngồi ngắn, biết cách cầm bút tay phải Đa sớ trẻ bước đầu có kỹ tạo hình bản, hoạt động tạo hình trẻ tạo sản phẩm Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người Phụ huynh có thay đổi suy nghĩ, tin tưởng vào giáo viên hiểu thêm giáo dục mầm non Biết ghi nhận cơng sức giáo viên, tích cực trao đổi thông tin với giáo viên để nắm bắt tình hình để phới hợp giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục Phụ huynh biết phối hợp chặt chẽ giáo viên cơng tác ni dưỡng chắm sóc giáo dục trẻ nên tỷ lệ chuyên cần lớp đạt cao khối nhà trẻ Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, đúng thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tiên Phong ,ngày 03 tháng 04 năm 2023 Người nộp đơn Nguyễn Thị Hồng Mai MỤC LỤC STT NỘI DUNG a b PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Số liệu điều tra trước thực PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Khảo sát thực tế Các biện pháp chủ yếu đề tài TRAN G 1 2 2 2 Biện pháp thực cụ thể để giải vấn đề 4.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức cho thân 4.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị kỹ càng, chu đáo trước tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Biện pháp 3: Tạo môi trường nghệ thuật lớp học đẹp mắt Biện pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng từ thiên nhiên Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc đưa công nghệ thông tin vào dạy tạo hình cho trẻ mầm non Biện pháp 6: Rèn nề nếp, thói quen kỹ tạo hình cho trẻ Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh việc tạo hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Kết áp dụng đề tài thu kết thể qua bảng số liệu Bài học kinh nghiệm Đề xuất khuyến nghị 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 5 10 11 12 13 13 13 A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài a Cơ sở lý luận Trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi q trình trăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đem lại cho trẻ điều mẻ Thông qua hoạt động dạy học tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người Vì hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tớ cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Là giáo viên mầm non ngồi việc quan tâm nhiệt tình chăm sóc giáo dục trẻ chú ý đến mong muốn thể hoạt động nghệ thuật, đến xúc cảm tích cực trẻ Mơi trường học tập có vị trí quan trọng việc kích thích, lơi cuốn trẻ tiếp thu,tham gia hoạt động nghệ thuật Vì mơi trường trang trí ngồi lớp học tạo hình tơi chú trọng Tiếp theo tơi lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho phù hợp Để hoạt động tạo hình thu hút trẻ việc tạo hứng thú, trang bị tớt điều kiện, kỹ tạo hình từ lứa tuổi nhà trẻ để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đơn giản, ngộ nghĩnh làm tiền đề cho hoạt động tạo hình lứa tuổi mẫu giáo cần thiết b Cơ sở thực tiễn: Năm học 2022-2023 phân công dạy lớp nhà trẻ D2, với tổng số 21 trẻ Hầu trẻ đến lớp nên chưa hứng thú với hoạt động tạo hình, kỹ tạo hình trẻ cịn yếu Vì tơi định chọn đề tài“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non.” để áp dụng vào năm học 2022-2023 trường mầm non Tiên Phong – Ba Vì – Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm tìm sớ biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình Đới tượng nghiên cứu Một sớ biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non Đới tượng khảo sát thực nghiệm Đề tài đưa vào thực lớp nhà trẻ D2 trường mầm non Tiên Phongvới tổng số 21 trẻ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trò chuyện Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp động viên, khuyến khích Phạm vi kế hoạch nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp Nhà trẻ D2 trường mầm non Tiên Phong * Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023 * Kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 - Tháng 9/ 2022 nghiên cứu chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 10, 11, 12/ 2022 xây dựng đề cương sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 1, 2, 3/ 2023 viết nội dung biện pháp sáng kiến kinh nghiệm Số liệu điều tra trước thực hiện đề tài Để thực tốt biện pháp, từ đầu năm học tiến hành khảo sau: Bảng khảo sát trẻ đầu năm Trẻ nhà trẻ D2: Tổng số trẻ: 21 trẻ Mức độ T T Tốt Nội dung đánh giá Số trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo 3/21 hình Trẻ có kỹ năng: 3/21 in,tô màu, vẽ, nặn Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia 4/21 hoạt động tạo hình Khá Trung bình Sớ % trẻ % Sớ trẻ % 14 5/21 24 7/21 14 4/21 19 19 4/21 19 Yếu Số trẻ % 33 6/2 29 6/21 29 8/2 38 7/21 33 6/2 29 B PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Như chúng ta biết hoạt động cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trường mầm non hoạt động tạo hình hoạt động thể rõ đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ Sự sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn đối với trẻ với phong phú thể loại như: in,vẽ, dán, nặn … Hoạt động tạo hình giúp cho trẻ tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh, thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thể tình cảm, cảm xúc thân., để giúp trẻ hứng thú chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực cá nhân trẻ, giáo viên người tạo hội hướng dẫn gợi mở hoạt động tìm tịi trẻ Chính mà từ đầu năm học đã bám sát vào kế hoạch, quy chế chuyên môn năm học của, Sở Giáo Dục Đào Tạo, Phòng, Trường đề năm học cụ thể kế hoạch, quy chế chun mơn là: + Chương trình GDMN (VBHD sớ 01/VBHD- BGD ĐT) ngày 24/1/2017 Căn Kế hoạch số 1115/KH-PGDĐT-MN ngày 08/09/2022 Phòng GDĐT xây dựng Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2022- 2023 cấp mầm non Căn Kế hoạch số 187/KH-MNTP ngày 12/09/2022 trường Mầm non Tiên Phong xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2022-2023 Căn Kế hoạch số 218 /KH-UBND, ngày 01/10/2020 UBND huyện Ba Vì việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Ba Vì năm 2021 giai đoạn 2021-2025; Căn Kế hoạch số 355/KH-MNTP ngày 25 tháng 09 năm 2021 trường mầm non Tiên Phong Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Tiên Phong giai đoạn 2021-2025 Căn kế hoạch số 353/KH-UBND ngày 30/ 09/ 2022 kế hoạch tổ chức thực công tác sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học năm học 2022 2023 + Kế hoach bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2022-2023 + Kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Kế hoạch giáo dục 2022- 2023 lớp NTD1 để xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non.” 2.Khảo sát thực tế Năm học 2022-2023 phân công dạy lớp nhà trẻ D2 độ tuổi 24-36 tháng tuổi trường Mầm non Tiên Phong – Ba Vì – Hà Nội Tổng sớ: 21 trẻ (trong sớ trẻ nam là: 10 trẻ, Nữ: 11 trẻ.) Trong trình phụ trách lớp nghiên cứu đề tài tơi có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi * Về phía nhà trường: Trường mầm non Tiên Phong nơi công tác ngơi trường khang trang, có phịng học rộng rãi, thoáng mát, Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện đồ dùng ngun vật liệu cho hoạt động tạo hình *Về phía giáo viên: Năm học 2022 - 2023 lớp phân công đủ giáo viên theo quy định Tôi giáo viên lớp có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình sáng tạo cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt kết cao Bản thân tơi tự trau dồi kiến thức, tích cực tìm tịi, sáng tạo hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ * Về phía trẻ: Trẻ khỏe mạnh, độ tuổi, trẻ học nên giúp cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao * Về phía phụ huynh: Đa sớ phụ huynh bước đầu quan tâm đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường nói chung hoạt động lớp nói riêng Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình hoạt động lớp b Khó khăn Giáo viên thực hoạt động tạo hình chưa linh hoạt,sáng tạo Chưa thực chú trọng, quan tâm hiểu sâu đến việc tạo hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ 100% cháu tới lớp cháu mới, khả tập trung hứng thú với hoạt động trẻ cịn hạn chế Trẻ nhỏ nên chưa có nề nếp tham gia hoạt động tạo hình Khả tập trung chú ý, hứng thú trẻ ít, khéo léo đôi tay mắt trẻ cịn chưa linh hoạt Một sớ phụ huynh có suy nghĩ trẻ độ tuổi “ biết mà học” trẻ đến trường để chơi, giáo viên trông giữ Do dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Từ đó, thân tơi ln trăn trở suy nghĩ tìm “ Một sớ biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non” Các biện pháp chủ yếu đề tài Qua kết khảo sát đầu năm, thấy tỷ lệ trẻ hứng thú có kỹ tạo hình cịn thấp Bản thân mong muốn cho kỹ trẻ đạt kết cao Vì tơi lựa chọn biện pháp sau: - Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức cho thân - Biện pháp 2: Chuẩn bị kĩ càng, chu đáo trước tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Biện pháp 3: Xây dựng môi trường nghệ thuật sáng tạo đẹp mắt: - Biện pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng từ thiên nhiên - Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc đưa công nghệ thông tin vào dạy tạo hình cho trẻ mầm non.- Biện pháp 6: Rèn nề nếp, thói quen kỹ tạo hình cho trẻ - Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh việc tạo hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ Biện pháp thực hiện cụ thể để giải vấn đề: 4.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức cho thân Mấy năm qua điều kiện hồn cảnh cịn nhỏ thân chưa xác định tầm quan trọng tự học tự bồi dưỡng kiến thức nên tơi nắm kiến thức cịn chưa sâu, chưa có hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tạo hình tớt nên kết chưa cao Vì phân công dạy lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, tơi ln ln xác định cho phải trau dồi kiến thức, kĩ sư phạm, để chăm sóc, giáo dục trẻ tớt nhiều hình thức tự bồi dưỡng như: Tham gia đầy đủ buổi tập huấn chuyên đề trường phòng giáo dục tổ chức Tham gia đầy đủ thao giảng, kỳ thi từ cấp trường Trong q trình cơng tác tơi ln tích cực tham khảo thông tin mạng nội dung liên quan đến chuyên đề để nghiên cứu nhằm nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Đồng thời học hỏi cách làm đồ dùng, cách tạo môi trường nhằm làm giàu cảm xúc cho trẻ Bớ trí thời gian hợp lý việc nhà, việc trường để theo học nâng cao trình độ, lực chun mơn Ngồi tơi giao lưu học hỏi với bạn bè đồng nghiệp huyện nhiều thời gian học Biện pháp thật cần thiết lên kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên cá nhân theo kế hoạch chung trường phịng H1 Hình ảnh tham gia bồi dưỡng chuyên đề Kết quả: Sau tự bồi dưỡng thường xuyên nội dung biết cách lựa chọn nội dung, đề tài giảng dạy, tận dụng đồ dùng, nguyên vật liệu, học liệu môi trường giáo dục, áp dụng linh hoạt phương pháp giáo dục tiên tiến để tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng đổi 4.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị kĩ càng, chu đáo trước tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Trước tiến hành dạy trẻ hoạt động tạo hình tơi lập kế hoạch giảng dạy cách khoa học Tôi chuẩn bị chu đáo giáo án, đồ dùng dạy học, đồ chơi,…sao cho thật phù hợp Tôi chuẩn bị đồ dùng học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao đặc biệt phù hợp với trẻ nội dung hoạt động Vì hoạt động tạo hoạt động khác tơi chú trọng việc chuẩn bị đồ dùng cho như: vật mẫu, tranh mẫu phải đẹp có màu sắc bật, bố cục rõ nét đặt nơi trẻ dễ quan sát, đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất trẻ quan sát Để giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình phải tìm hiểu kĩ xem cách nặn, cách vẽ… trình bày bớ cục cho hợp lý để truyền đạt cho trẻ kiến thức kĩ cho thật xác mà lại hấp dẫn trẻ Tơi chọn cách đưa tình h́ng phù hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủ đề tình h́ng trẻ, tạo hứng thú cho trẻ dạy thơ, câu đớ, hát… Ví dụ: Trong hoạt động “ Xếp dán bờm cho sư tử cây” (theo mẫu), tơi có hoạt động tạo hình lơi ćn hấp dẫn với chuẩn bị thật chu đáo sau: Ngoài việc chuẩn bị chu đáo giáo án, lựa chọn cách thức vào bài, hình thức tổ chức dạy tơi cịn tìm hiểu loại cây, cách dán cho đơn giản, dễ làm mà phù hợp với dạy, phù hợp với lứa tuổi trẻ Tôi cho trẻ tập dùng nhiều loại khơ, tươi có màu sắc khác để xếp dán tạo bờm thật đẹp, tơi cịn sử dụng cơng nghệ thơng tin để đưa sớ hình ảnh vật sớng rừng để tăng thêm hứng thú cho trẻ… H2 Hình ảnh chuẩn bị chu đáo loại khác để trẻ hoạt động Kết quả: Với chuẩn bị tỉ mỉ cẩn thận học thật lôi cuốn hấp dẫn trẻ Trẻ hào hứng tham gia thật tích cực vào hoạt động, trẻ dán nhiều kiểu chùm hoa, xếp bố cục tranh hợp lý Hoạt động tạo hình hơm thành cơng Năm học 2022- 2023 đạt giải hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường vinh dự tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện 4.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường nghệ thuật sáng tạo đẹp mắt: Để trẻ tạo sản phẩm tạo hình đẹp, có sáng tạo điều quan trọng người giáo viên phải tạo hứng thú hoạt động tạo hình đới với trẻ Một cách tạo hứng thú tạo hình cho trẻ là xây dựng mơi trường nghệ thuật lớp học khoa học, bắt mắt thu hút trẻ Khi thiết kế môi trường tạo hình cần phải đẹp mắt, màu sắc trang nhã, hình ảnh phải ngộ nghĩnh đúng với tâm lý trẻ thơ Đó mơi trường thiên nhiên, hay môi trường giáo viên tạo Giáo viên phải linh hoạt xây dựng môi trường lớp học, phù hợp với độ tuổi trẻ, tạo hào hứng trẻ, tiếp nhận môi trường Môi trường lớp học: Trong năm học chú trọng đến việc trang trí mơi trường lớp học đặc biệt môi trường nghệ thuật, thiết kế môi trường phong phú, sáng tạo, phù hợp với độ tuổi trẻ định hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Trang trí phịng lớp màu sắc trang nhã, thân thiện, phù hợp lứa tuổi, chiều cao phù hợp tầm nhìn trẻ Các góc chơi xếp ngăn nắp, gọn gàng, sẽ, khoa học, hợp lí, linh hoạt đảm bảo an toàn thuận tiện cho trẻ giáo viên sử dụng Các mảng lớp mảng chủ đề, tiêu đề góc góc mở Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường trang trí thiết kế khu vực tạo hình đảm bảo thẩm mĩ,thân thiện với tên gọi ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp Tất đồ dùng giáo cụ dễ an toàn như: đồ dùng hột hạt phải có kích thước to, có nắp đậy để cao tầm với trẻ, cô hướng dẫn kỹ mục đích, cách sử dụng đồ dùng trước cho trẻ chơi để không xảy an tồn cho trẻ Việc trang trí, xếp lớp học, phải theo góc, đảm bảo tính hài hồ, cân đới góc với nhau, sử dụng cho trẻ chơi để có hiệu quả, cần chú ý đến góc mở cho trẻ, khơng góc nghệ thuật mà tất góc khác lớp, hay hành lang ngồi lớp học Mỗi góc phải tạo cho trẻ có chỗ để trẻ phát triển tư sáng tạo H3 Hình ảnh lớp học xếp gọn gàng, khoa học Tạo mơi trường ngồi lớp học: Cái thu hút trẻ khơng gian xanh bên lớp học Được trang trí, đặt tổng thể thẩm mỹ, hình ảnh trang trí đẹp, có ý nghĩa Ngồi hành lang lớp học tơi sử dụng sản phẩm tạo hình trẻ làm để giúp trẻ phụ huynh ngắm nhình lại thành em Mơi trường ngồi lớp học khơng thu hút trẻ mà giúp giáo viên tuyên truyền tới phụ huynh kiến thức cần truyền đạt tới trẻ để từ việc tham gia hoạt động tạo hình trẻ thuận lợi Góc tuyên truyền hình thức tuyên truyền tới phụ huynh chương trình học trẻ, bảng điều cha mẹ cần biết để lớp học, để từ phụ huynh đọc biết em học nội dung lớp Để làm điều tơi phải trang trí bên ngồi với hình thức to, sáng màu, rõ ràng thay đổi thường xuyên theo kế hoạch ngày, tuần, tháng Bảng tuyên truyền đặt tên phù hợp, thể nội dung tuyên truyền cập nhật thường xun thơng báo, hình ảnh, văn Ví dụ: Đới với mơi trường ngồi lớp học, dùng mảng tường để treo tranh vẽ, sản phẩm trẻ để trẻ thấy bạn lớp Từ trẻ có thời gian ngắm nhìn, so sánh, nhận xét với Kết quả: Sau áp dụng biện pháp nhận thấy trẻ hứng thú với họạt động tạo hình Việc trao đổi phụ huynh giáo viên cởi mở hơn, phụ huynh quan tâm tới việc học đặc biệt hoạt động tạo hình Nhờ nhận thấy trẻ lớp biết thể niềm vui giữ gìn sản phẩm tự tay làm được.Trẻ biết nhận xét sản phẩm bạn… 4.4 Biện pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng từ thiên nhiên Qua quan sát trẻ thấy trẻ chưa húng thú với đồ dùng, nguyên vật liệu dạy học có sẵn Do đó, ngồi dụng cụ học tập, ngun vật liệu tạo hình sẵn có nhà trường đầu tư như: bút chì, bút màu, màu nước, bút lơng, đất nặn Tơi tìm tịi tận dụng sử dụng đồ handmade với vật liệu tái chế, nguyên liệu thiên nhiên gần gũi thân thiện phục vụ cho hoạt động tạo hình trẻ đạt hiệu cao như: sỏi, tăm bông, hoa cây, cánh hoa, hột hạt,vỏ rơm rạ, vỏ ốc, vỏ hến, nắp chai, vỏ hộp sữa chua, ớng hút, bìa cát tơng, giấy gói tặng phẩm, họa báo, lịch treo tường cũ, báo cũ.… để thu hút chú ý tò mị trẻ vào hoạt động tạo hình giúp trẻ không thấy nhàn chán dập khuôn Dạy trẻ lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ Ví dụ: Từ bìa catton tơi tận dụng cắt thành hình trịn làm mặt sư tử, dùng bút vẽ phận sư tử.Tiếp theo dùng băng dính hai mặt dán xung quanh rìa ngồi hình trịn Sau tơi dùng khơ, tươi có nhiều màu sắc trẻ xếp dán xung quanh tạo thành bờm thật đẹp cho sư tử Hay từ tờ giấy sử dụng xé thành băng giấy nhỏ để trẻ dán luyện ngón tay khéo léo H4 Hình ảnh nguyên vật liệu tái chế trẻ sử dụng để tạo sản phẩm * Kết quả: Qua cách sử dụng đa dạng nguyên vật liệu đồ chơi theo cách mà áp dụng trên, tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình hơn, trẻ thích hoạt động tạo hình sáng tạo trẻ tốt 4.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc đưa công nghệ thông tin vào dạy tạo hình cho trẻ mầm non Với trẻ nhỏ dễ xảy nhàm chán không hào hứng với công việc giao thời gian ngắn Vì làm cho hoạt động tạo hình khơng đạt, mà đặc biệt với áp dụng chương trình giáo dục mầm non địi hỏi hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trẻ nhiều người giáo viên người định hướng cho trẻ Trước điều kiện kinh tế, lực thân, mà việc áp dụng cơng nghệ thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn Tơi thường sử dụng đồ dùng chưa sinh động nên trẻ không hứng thú với việc tham gia hoạt động tạo hình Vì tơi tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn từ việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy trẻ hứng thú đạt kết tốt VD: Trong hoạt động “ Xếp dán bờm cho sư tử cây”, sử dụng cơng nghệ thơng tin để có học hứng thú sôi Sau phần sử dụng công nghệ thông tin dạy tôi: Trước vào dạy cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “Đố bạn” Bài hát dùng công nghệ thông tin chèn tranh nền, hát cần click chuột nhạc phát nhanh chóng thuận tiện Tiếp trẻ xem đoạn phim quay cảnh lồi vật sớng rừng Và trẻ thích thú với học, hoạt động học trẻ hưởng ứng tất tốt kết học cao Kết quả: Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy thấy viêc chuẩn bị đồ dùng trực quan, nhẹ nhàng hơn, nhờ công nghệ thông tin mà tổ chức học hay, hấp dẫn, trẻ tham gia sôi 4.6 Biện pháp 6: Rèn nề nếp, thói quen kỹ tạo hình cho trẻ lúc nơi Trước chưa áp dụng biện pháp nhiều trẻ cịn có thói quen cầm bút tay trái, có trẻ biết cầm bút tay phải cầm chưa đúng cách.Trẻ chưa có nề nếp tham gia hoạt động tạo hình, sớ trẻ cịn phá nghịch đồ dùng Tư ngồi nằm, bò bàn Kỹ trẻ yếu nên trẻ nhanh chán, hứng thú với hoạt động tạo hình chưa có Do đó, từ đầu năm học tơi xây dựng kế hoạch, đặt cho câu hỏi: “Trẻ ḿn biết gì?”, “ Dạy gì?”, “Dạy nào?”, “ Bằng cách nào?” Từ đó, tơi lên kế hoạch rèn luyện thói quen, nề nếp đặc biệt hướng dẫn tư ngồi ngắn không tỳ bụng vào bàn ngồi ngắn đầu cúi.và cách cầm bút cho trẻ đúng.; dạy trẻ cầm bút tay phải, cầm ba đầu ngón tay, cầm bút không cao không cầm thấp Tôi bớ trí , xếp bàn ghế đúng quy cách cho trẻ ngồi.Tôi ân cần, nhẹ nhàng, gần gũi sửa cho trẻ thao tác liên tục khen ngợi, động viên trẻ kịp thời trẻ biết cầm bút, ngồi học ngoan không nghịch phá đồ dùng, không dây màu ngoài, tay Mọi hoạt động trẻ thường xuyên theo dõi sát sao, tỉ mỉ chỉnh sửa kịp thời lúc, nơi Đối với trẻ nhỏ, việc học trẻ đơn đưa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà học trẻ thông qua chơi, “Trẻ chơi mà học, học mà chơi” Với mục đích tổ chức hoạt động tạo hình dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ hoạt động tạo tích hợp hoạt động khác Đảm bảo nguyên tắc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, đứa trẻ khác biệt, chúng khác mức độ tiếp thu kiến thức mức độ hình thành kỹ năng, kiên trì khả chú ý … Nắm đặc điểm tâm lý trẻ nên tạo điều kiện thuận lợi để trẻ rèn luyện kỹ vẽ, nặn, dán, in, tô màu thể cảm xúc sáng tạo lúc, nơi Ngoài hoạt động tạo hình hoạt động học tơi cịn cho trẻ làm quen với hoạt tạo hình qua hoạt động trời, hoạt động tổ chức lễ hội… Tôi tổ chức cho trẻ thi vẽ, tô màu (vẽ tặng bà, mẹ, cô giáo, ngày sinh nhật …), ngày hội tạo hình theo chủ đề nhân ngày lễ, ngày hội hàng năm (như ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12 …) Khi làm sản phẩn tay trẻ làm ra, cô cho trẻ mang tặng bà tặng mẹ nhân ngày 20/10, hay tặng quà cho người thân trẻ thích thú hào hứng Để giúp trẻ làm sản phẩm, thể sáng tạo tiến hành dạy trẻ số kỹ tạo hình sau:  Kĩ chấm hồ, dán: Đới với trẻ nhà trẻ kỹ đòi hỏi trẻ tỉ mỉ, phải để trẻ dùng đúng ngón tay trỏ bàn tay phải chấm hồ, chấm hồ chấm vừa phải khơng q nhiều khơng q Mới đầu trẻ bắt đầu làm quen với kỹ này, nhiều trẻ chưa quen chấm hồ nhiều có trẻ chấm q khơng đủ dính để tạo thành sản phẩm, có trẻ bơi hồ khiến bị bẩn rách, trẻ chưa biết định hình tranh Vì để trẻ có kỹ tạo hình tớt tơi cần phải hướng dẫn, rèn luyện cho trẻ kỹ Từ phát triển kỹ hình trẻ thêm thành thạo, trẻ biết cách chấm hồ vừa phải đúng cách để tạo sản phẩm  Kỹ in,vẽ tô màu: Đa số trẻ lớp cịn yếu kỹ vẽ tơ màu tranh Nên chú tâm đưa nhiều thời gian giúp đỡ trẻ để trẻ tiến Điều đặt dạy trẻ kỹ vẽ đơn giản vẽ hình trịn, vẽ hoa nghệch ngoạc Từ lần vẽ đơn giản bắt đầu giúp trẻ vẽ nâng cao Ví dụ: Trong hoạt động “In hoa cúc ” Tôi hướng dẫn trẻ kỹ sử dụng lõi giấy vệ sinh cắt tạo hình cánh hoa chấm vào màu nước trẻ thích cho vừa đủ khơng q nhiều khơng q ít, sau dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ cánh hoa để tạo thành hoa cúc thật đẹp  Kĩ nặn Nặn hoạt động tạo hình trị chơi mà trẻ u thích Từ viên đất thô sơ với đôi bàn tay bé nhỏ, trẻ xoay tròn thành viên bi, hay trẻ lăn dọc thành giun… Nhờ hướng dẫn phới hợp với óc sáng tạo trẻ, trẻ nặn nhiều sản phẩm khác trẻ đặt tên cho sản phẩm theo ý thích Nặn đất không luyện cho trẻ khéo tay mà phát triển quan sát trĩ tưởng tượng trẻ Vì tơi cần rèn luyện cho trẻ số kĩ sử dụng đất nặn từ đầu năm học để làm tảng cho tiết học hoàn chỉnh như: cho trẻ nắm, véo, đập gộp đất lại để nặn Với kỹ nặn, trẻ chưa biết kỹ xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài… nên với hoạt động nặn xây dựng đề tài gần gũi đơi giản đối với trẻ, để trẻ vừa làm quen, vừa rèn kĩ như: nặn viên bi, nặn giun… * Kết quả: Nhờ trẻ rèn nề nếp, thói quen kỹ tạo hình tập luyện thường xuyên lúc, nơi mà trẻ hứng thú, kỹ in, tô vẽ, nặn… trẻ nâng lên cách rõ rệt Trẻ tự tin thực tạo hình H5 Hình ảnh hướng dẫn trẻ kỹ tạo hình 4.7 Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh việc tạo hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ Trước thực biện pháp sớ phụ huynh có suy nghĩ trẻ độ tuổi “ biết mà học” trẻ đến trường để chơi, giáo viên trông giữ Do dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Do đó, tơi ln chú ý đến việc phới, kết hợp với bậc phụ huynh, tạo dựng mối quan hệ thân thiện với phụ huynh để nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng phụ huynh cơng tác chăm sóc, giáo dục em họ Từ có phương pháp, cách thức tuyên truyền tới phụ huynh để giúp em họ có hứng thú hoạt động tạo hình Vì thế, thơng qua buổi họp, đón trả trẻ, tơi thực công tác tuyên truyền tới phụ huynh để bậc phụ huynh nhận biết đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tạo hình đới với phát triển hình thành nhân cách trẻ Khuyến khích bớ mẹ hường xun trị chuyện trẻ câu hỏi như: + Hôm học cho ăn ? + Đến lớp có ngoan khơng ? + Hơm lớp cô dạy in (tô, vẽ, dán, nặn…) gì? Ở góc tun truyền cha mẹ học sinh cần biết treo nội dung thông báo nội dung bé học ngày, tuần… vị trí phụ huynh dễ nhận thấy để phụ huynh nắm nội dung học lớp phới hợp giúp đỡ, khuyến khích, động viên thực tập tạo hình nhà Ngồi tơi cịn cung cấp cho phụ huynh số tranh chưa tô màu nặn loại đơn giản trẻ nhà làm Mặt khác, vận động bậc phụ huynh tìm kiếm hỗ trợ nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có để tham gia vào hoạt động tạo hình Kết quả: Qua thực biện pháp phụ huynh có thay đổi suy nghĩ, tin tưởng, chia sẻ giáo viên hiểu thêm giáo dục mầm non Trong năm học vừa qua lớp chúng nhận nhiều nguồn sách báo cũ, nguyên vật liệu, đồ phế liệu làm đồ dùng, đồ chơi phụ huynh Từ thu hút trẻ đồng thời giúp trẻ yêu thích hoạt động tạo hình H6 Hình ảnh phụ huynh phản hồi nhóm zalo C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Từ thực tế thực đề tài " Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình trường mầm non"tại lớp nhà trẻ D2 Trường Mầm non Tiên Phong rút số kết luận sau: Trẻ có hứng thú, say mê, sáng tạo hoạt động tạo hình hay khơng phụ thuộc vào khả quan sát, đánh giá tổ chức hoạt động giáo viên Điều cho thấy vai trị giáo đới với trẻ quan trọng Vì phải chú trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên kiến thức cho giáo viên Cô giáo phải nắm nội dung chương trình phương pháp hình thức tổ chức hoạt động, thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ tìm tịi, nghiên cứu để tạo mới, học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm cho thân Kết áp dụng đề tài thu thể hiện qua bảng số liệu: Sau áp dụng số biện pháp nhằm giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình, trẻ lớp tơi tạo nhiều sản phẩm đẹp, u thích hoạt động tạo hình có kỹ Trẻ hứng thú sáng tạo, trẻ thực vui vẻ, tự tin tự tay tạo sản phẩm * Điều thể hiện rõ qua bảng khảo sát ći năm có so sánh đới chứng tổng sớ 21/21 trẻ lớp sau: ST T Nội dung đánh giá Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình Đầu năm Ći năm So sánh Trẻ có kỹ Đầu năng: tô năm Cuối màu,in, năm Kêt Tốt Số % trẻ 15 3/21 % 38 8/21 % Tăng 23 % 15 3/21 % 7/21 33 % Khá Sớ trẻ % Trung bình Yếu Sớ trẻ % Sớ trẻ % 5/21 23% 7/21 33% 6/21 29 % 9/21 43% 3/21 15% 1/21 5% Tăng Giảm 20% 4 19% Giảm 4/21 19% 6/21 29% 8/21 9/21 43% 3/21 15% 2/21 24 % 38 % 10 % vẽ, dán, nặn mạnh Trẻ dạn, tự tin tham gia hoạt động tạo hình Giảm 18 So sánh Tăng 19 % Tăng Giảm 24% 14% Đầu năm 4/21 19 % 4/21 19% 7/21 33% 6/21 29 % Cuối năm 8/21 38 % 9/21 43% 3/21 15% 1/21 5% % Tăng 19 Tăng Giảm Giảm 24 24% 19% % 5 % Như vậy, qua bảng đối chứng cho thấy kết học sinh cuối năm so với đầu năm chuyển biến rõ rệt Với việc áp dụng biện pháp nay, trẻ lớp đạt kết khích lệ Từ kết trẻ với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường sau nghiên cứu tìm hiểu, áp dụng biện pháp thấy hiệu lợi ích sau: So sánh * Về phía giáo viên Giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc tạo hứng thú hướng dẫn trẻ kỹ hoạt động tạo hình Giáo viên biết phới hợp nhịp nhàng, sử dụng hiệu phương tiện dạy học Có kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cách tự tin linh hoạt * Về phía trẻ Trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, say mê sơi học Trẻ có nề nếp , hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, trẻ biết cách ngồi ngắn, biết cách cầm bút tay phải Đa số trẻ bước đầu có kỹ tạo hình Trẻ tạo sản phẩm hầu hết hoạt động tạo hình Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người * Về phía phụ huynh: Phụ huynh có thay đổi suy nghĩ, tin tưởng vào giáo viên hiểu thêm giáo dục mầm non Biết ghi nhận công sức giáo viên, tích cực trao đổi thơng tin với giáo viên để nắm bắt tình hình để phới hợp giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục Phụ huynh biết phối hợp chặt chẽ giáo viên cơng tác ni dưỡng chắm sóc giáo dục trẻ nên tỷ lệ chuyên cần lớp đạt cao khối nhà trẻ Bài học kinh nghiệm: Trên số kinh nghiệm áp dụng có kết tớt hoạt động tạo hình giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình năm học 2022-2023 lớp D2 trường Mầm non Tiên Phong Muốn làm điều địi hỏi người giáo viên phải ln trau dồi đạo đức nghề nghiêp, tác phong nhà giáo lòng yêu mến trẻ thơ học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm cho thân Khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu năm để nắm khả tạo hình trẻ nhằm biết cách lựa chọn nội dung, đề tài giảng dạy áp dụng linh hoạt phương pháp kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp Để đạt thành công, hiệu dạy trẻ hoạt động tạo hình tơi tạo mơi trường nghệ thuật lớp học đẹp mắt, tạo hứng thú lôi cuốn trẻ vào hoạt động tạo hình, chuẩn bị kĩ càng, chu đáo trước tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Đẩy mạnh việc đưa công nghệ thông tin vào tạo hình nhằm thu hút chú ý kích thích hứng thú cho trẻ, rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Đồng thời, việc phới hợp phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt chú trọng giúp trẻ hứng thú có kỹ hoạt động tạo hình quan trọng Các đề xuất khuyến nghị: 4.1 Về phía phịng giáo dục: Tổ chức chun đề hoạt động phát triển thẩm mỹ hoạt động tạo hình trường khác để giáo viên học tập kinh nghiệm Cung cấp thêm sách, tài liệu tham khảo để giáo viên học hỏi nâng cao trình độ chun mơn 4.2 Về phía nhà trường: a Đới với BGH nhà trường: Ban Giám Hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi, lĩnh hội kinh nghiệm trường bạn Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Xây dựng thêm nhiều tiết điểm, tổ chức cho giáo viên dự Thường xuyên tổ chức buổi thăm lớp, dự cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi phương pháp đổi b Đối với giáo viên: Khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu nắm để nắm hứng thú, khả tạo hình trẻ có kế hoạch dạy trẻ phù hợp Tìm hiểu tâm, sinh lý trẻ khả nhận thức để có biện pháp dạy phù hợp, khoa học Tích cực tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi Giáo viên phải nắm vững phương pháp, thường xuyên đầu tư phương pháp dạy học linh họat, sáng tạo tiết dạy tạo hình trẻ Tự bồi dưỡng chun mơn, khả tạo hình cho thân, ln thay đổi hình thức, tạo tình h́ng bất ngờ để thu hút chú ý trẻ vào học Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo Thường xuyên kết hợp công tác giáo dục thông qua hoạt động học tâp, vui chơi lớp, trẻ phát triển mặt, từ tạo niềm vui với phụ huynh học sinh c Đối với phụ huynh Đối với phụ huynh cần quan tâm phối hợp với giáo viên để hồn thành cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ gia đình nhà trường tốt Biện pháp áp dụng lớp có hiệu đồng nghiệp ghi nhận, trẻ hứng thú tham gia, phụ huynh ghi nhận tin tưởng Tôi thiết nghĩ với biện pháp áp dụng lớp nhà trẻ giống lớp Để biện pháp đưa đạt kết tớt Tơi mong đóng góp, góp ý hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp… để tơi hồn chỉnh phương pháp dạy học Xin trân trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN thân tự viết, không chép nội dung người Tiên Phong, ngày 31 tháng 03 năm 2023 Người viết Nguyễn Thị Hồng Mai

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11