1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trong trường mầm non huyện tam dương

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Hoạt động tạo hình có một vị trí vô cùng quan trọng trong toàn bộ hệ thống các hoạt động của trẻ ở lứa tuổi mầm no[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Hoạt động tạo hình có vị trí vơ quan trọng tồn hệ thống hoạt động trẻ lứa tuổi mầm non coi đường để tiến hành giáo dục thẩm mĩ, giáo dục toàn diện cho hệ trẻ từ năm đầu sống Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm(vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép mảng màu, tơ màu ) dạng hoạt động mang tính tạo hình đặc trưng xuất sớm hoạt động vẽ Đây hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, hoạt động vẽ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động giới xung quanh qua sản phẩm vẽ gây cho trẻ xúc cảm, tình cảm tích cực Thơng qua hoạt động vẽ giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, phát triển khả tri giác, hình thành trẻ khả tư duy, tưởng tượng, phát triển xúc cảm - tình cảm - nhân cách - trí tuệ - khéo léo, sáng tạo tính kiên trì Hoạt động tạo hình mơi trường, phương tiện để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập trường phổ thông Đặc biệt phát triển thẩm mỹ - nghệ thuật, tính sáng tạo phản ánh giới xung quanh cách tích cực, biết yêu quý trân trọng đẹp (tình yêu người, yêu thiên nhiên, vật, cỏ cây, hoa lá…) Hoạt động tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, tạo điều kiện cho trẻ phát triển khiếu hình thành cho trẻ kỹ cảm thụ đẹp nghệ thuật, mỹ thuật Hiệu việc nâng cao kĩ hoạt động tạo hình cụ thể kĩ vẽ cho trẻ không phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống dạy mà phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non skkn Việc nâng cao kĩ vẽ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động đóng vai trị quan trọng tiến trình giáo dục lứa tuổi Nó địi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục trình giáo dục Thực tế trường mầm non nay, việc rèn luyện kĩ tạo hình cụ thể kĩ vẽ cho trẻ chưa thực quan tâm quan niệm trẻ nhỏ Cơ sở vật chất đầu tư cho chuyên đề thiếu; mơi trường cho trẻ rèn lun kĩ vẽ cịn nghèo nàn Bên cạnh bậc phụ huynh chưa trọng đến việc học em mình, chưa biết tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ vẽ phát triển trẻ, đặc biệt phát triển thẩm mỹ trẻ Đối với trẻ 4-5 tuổi trẻ có khả phân biệt điều chỉnh đường nét để vẽ Trẻ bắt đầu tập sử dụng “màu bắt chước” nghĩa vẽ màu tương ứng với màu vật thực Nhưng chưa có khả tạo nên đường nét với tính chất khác Kĩ vẽ hạn chế, trẻ vẽ chưa biết phối hợp nét vẽ đơn giản lại với nhau, trình bày bố cục tranh chưa tốt, nét vẽ rời rạc (VD: Trẻ vẽ bó hoa mà có to gần trang giấy, cịn lại nhỏ, bơng hoa trẻ vẽ nhiều nhụy hoa to cánh hoa ) Một số giáo viên trẻ vào nghề dạy trẻ 4-5 tuổi chưa thực nhiệt tình việc tổ chức hoạt động chung lúng túng sử dụng biện pháp hướng dẫn trẻ vẽ, số giáo viên khiếu thẩm mỹ khả cảm nhận nghệ thuật hạn chế nét vẽ cách phối hợp màu sắc, hình ảnh, xếp bố cục tranh minh họa, chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ Phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo, kết trẻ chưa cao Trẻ chưa thực say mê, hào hứng Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý mà hiệu tiết học chưa cao Xuất phát từ cần thiết thực tiễn, với khả hứng thú tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non huyện Tam Dương” Tên sáng kiến skkn “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non huyện Tam Dương” Tác giả sáng kiến - Họ và tên : Nguyễn Thị Thu Hằng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đạo Tú - Tam Dương - Vĩnh Phúc - Địa chỉ email : SĐT: 0979053532 – Email kunlula@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ 1/2/2018 – 1/2/2019 Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1 Về nội dung của sáng kiến 7.1.1 Vai trò của hoạt động tạo hình- hoạt động vẽ đối với sự phát triển toàn diện của trẻ Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạo Trong hoạt động tạo hình trẻ có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ xây dựng biểu tượng, hình tượng Bởi vậy, khẳng định hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ như: Ĩc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Quá trình vẽ, nặn, xếp, dán, thiết kế chắp ghép (Đặc biệt hoạt động với loại vật liệu thiên nhiên) địi hỏi trẻ phải ln tìm hiểu, khám phá, phát skkn tính chất loại vật liệu khả tạo hình, khả tạo sức truyền cảm chúng Trong trình tạo hình trẻ lĩnh hội kỹ sử dụng loại dụng cụ, chất liệu công cụ lao động người Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tuệ nhân cách trẻ Ngồi ra, hoạt động tạo hình có vai trị lớn việc giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ Hoạt động đơn phản ánh ấn tượng, kinh nghiệm mà trẻ thu từ giới xung quanh, biểu lộ thái độ, tình cảm trẻ mà chúng thể Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu chuẩn mực thẩm mĩ, đạo đức xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã hội đánh giá hành vi văn hóa xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Quá trình thể sản phẩm tạo hình (Vẽ, nặn, xé, dán ) điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng, hình tượng tích lũy để phối hợp, xây dựng hình tượng làm cho sản phẩm tạo hình trẻ ngày trở nên sinh động, đầy sức hấp dẫn mang màu sắc nghệ thuật Sự thể nội dung tạo hình phương tiện truyền cảm mang tính trực quan (đường nét, hình dạng, màu sắc ) làm cho cảm xúc thẩm mĩ trẻ ngày trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật trẻ ngày phong phú Ngoài ra, việc so sánh, đối chiếu thực có thật với thực thể tác phẩm nghệ thuật giúp trẻ nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng xung quanh mong muốn thể vẻ đẹp cách sáng tạo Sự phản ảnh thực biểu lộ tình cảm qua phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục khơng gian ….chính đường lĩnh hội kinh ngiệm văn hóa thẩm mĩ phù hợp với lứa tuổi trẻ em, sở mà hình thành thị hiếu thẩm mĩ trẻ sau Những phút hoạt động tự môi trường thẩm mỹ, bầu khơng khí thoải mái, sinh động tạo cho trẻ niềm vui sướng Chính vui vẻ, skkn phấn khởi tác động tích cực đến hoạt động tim mạch, điều hịa hoạt động hệ thần kinh, điều chỉnh toàn hoạt động thể Có thể coi hoạt động tạo “món ăn tinh thần” loại “Vitamin” đặc biệt cho phát triển tâm lý, sinh lý trẻ em Trong hoạt động tạo hình vẽ hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng Nó đóng vai trị quan trọng q trình phát triển tồn diện trẻ hoạt động khác.Với mục đích chung giáo dục mầm non hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ phận văn hóa tinh thần, gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thể nghệ thuật Thông qua hoạt động vẽ đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Hoạt động vẽ nhu cầu, ý thích, niềm say mê cuả trẻ Khi trẻ có nhu cầu, có say mê hoạt động trẻ đem lại kết trội so với hoạt động khác Hoạt động vẽ góp phần phát triển nhạy cảm, xúc cảm, tình cảm, thẩm mỹ, có nhu cầu làm đẹp Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỹ sở, tạo tảng cho tiếp thu kiến thức Phát triển trì trẻ lòng tự tin, khả cảm nhận giá trị Tiếp thu tri thức hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực tham gia hịa nhập cộng đồng, xã hội Việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khơng nằm ngồi mục đích giáo dục thẩm mỹ là: Phát triển trẻ khả cảm thụ đẹp, kỹ năng, kỹ xảo… Hình thành trẻ lòng mong muốn khả thể vẻ đẹp vật, tượng sống xung quanh, để qua biểu lộ tình cảm * Hoạt động vẽ hình thành cảm xúc trẻ Trẻ tỏ hài lòng làm quen với bút chì, bút dạ, sáp màu, màu nước Trẻ sử dụng phương tiện để vẽ trẻ muốn trẻ thích Trẻ định làm gì, sử dụng phương tiện để vẽ, coi hội hình thành tính độc lập định trẻ Khi hoạt động nghệ thuật phát triển khả tự kiểm tra trẻ Trẻ thể điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc cho phù hợp với nguyên tắc, skkn với bạn * Hoạt động vẽ với phát triển tư trẻ Với trẻ mầm non hoạt động nghệ thuật đòng nghĩa với thể nghiệm cảm giác Bút sáp trượt giấy, màu tô đầy dần lên, lượn cổ tay cho thật khéo để vẽ đường tròn Khám phá vật liệu quan trọng đem lại cho trẻ kiến thức vật liệu: Trẻ biết tính chất vật liệu, màu thể giấy sao, tô cho đẹp với màu sáp, màu hay màu nước Thông qua hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng trẻ học cách lập kế hoạch hoạt động, biết đánh giá sản phẩm Thông thường trẻ nhỏ đánh giá sản phẩm cách đưa nói thích nghe người khác nói họ thích sản phẩm bé Và quan trọng trẻ sử dụng kí hiệu, dấu hiệu tượng trưng vẽ Đặc biệt trẻ có vấn đề ngơn ngữ, chậm nói, chậm viết, vốn từ hoạt động vẽ lại quan trọng phương tiện thoả mãn tâm hồn bé cách luyện tập, khắc phục khiếm khuyết * Hoạt động vẽ với phát triển vận động Khi vẽ trẻ luyện tập nhóm lớn, nhỏ Trẻ vận động cánh tay mạnh vẽ giá vẽ hay vẽ giấy khổ lớn Hoạt động vẽ phát triển phối hợp tay với mắt trẻ Mắt nhìn hướng dẫn hoạt động tay cần thiết cho hoạt động sau trẻ có viết chữ đẹp, thực thao tác toán học sơ đẳng, vẽ kĩ thuật 7.1.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình khả thể đường nét, hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 t̉i Một đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ em tính kỷ Xem tranh ảnh trẻ nhỏ ta thấy mà trẻ quan tâm q trình vẽ việc “Vẽ gì” khơng phải “vẽ nào” Tính kỷ làm cho trẻ đến với hoạt động tạo hình cách dễ dàng, trẻ sẵn sàng vẽ gì, khơng biết sợ, khơng biết tới khó khăn miêu tả Cùng với tính kỷ, tính khơng chủ định đặc điểm tâm lý đặc trưng tạo cho sản phẩm hoạt động trẻ vẻ hấp dẫn riêng Do tính khơng skkn chủ định mà trình tạo hình, trẻ mẫu giáo chưa có khả độc lập, suy tính cơng việc tới cách chi tiết, ý định miêu tả trẻ thường nảy sinh cách tình cờ Khả thể đường nét, hình dạng trẻ 4-5 tuổi có biến chuyển rõ nét, trẻ bắt đầu hiểu chức thẩm mĩ đường nét, hình dạng Ở độ tuổi trẻ có khả phân biệt học hỏi điều chỉnh đường nét để vẽ nhiều loại hình , hình học có quan hệ gần gũi với hình trịn - hình van, hình vng – hình chữ nhật, dạng hình tam giác, cây, nhà, ô tô, vật…Khả tạo điểu kiện cho trẻ dễ dàng mở rộng phạm vi đối tượng miêu tả tự chọn Tuy nhiên, hình vẽ trẻ 4-5 tuổi cịn mang nặng tính lắp ráp cịn gần gũi với hình học Trong hoạt động tạo hình trẻ 4-5 tuổi dễ tiếp thu hình thành khn mẫu sơ đồ “đông cứng” Hiện tượng xảy mâu thuẫn bên phát triển mạnh khả bắt chước vận động, nhu cầu giao tiếp, biểu cảm với bên hạn chế khả tri giác vốn kinh nghiệm tri giác thẩm mĩ Qua tìm hiểu trẻ của lớp tơi nhận thấy nhiều trẻ cịn chưa vẽ hình van hình học có quan hệ gần gũi với nhau, số trẻ chưa vẽ nét cách thục, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ, trẻ chưa có nề nếp thói quen sinh hoạt tập thể Trẻ hay thích tự ý làm điều muốn, thích chơi mình, chưa tập trung ý lắng nghe thực yêu cầu cô, chưa biết kết hợp bạn hoạt động nhóm Những trẻ chậm chạp chưa thể tự vẽ hay thực yêu cầu cô nội dung tranh vẽ hay đồ vật cần vẽ Khi tham gia hoạt động vẽ trẻ chưa tập trung tư duy, xếp bố cục tranh vẽ, nét vẽ cần thiết để vẽ tranh theo ý tưởng mà trẻ học theo lối tự phát, bắt chước, thích vẽ, tơ, theo cịn khơng thích khơng ý Xác định mục tiêu ngành học nhu cầu thực tế sống, qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhận thấy việc làm cho trẻ yêu thích, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình hoạt động vẽ cần thiết skkn 7.1.3 Nội dung dạy hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Đối với trẻ em, vẽ thể biểu tượng, cấn tượng suy nghĩ, tình cảm trẻ, giao tiếp “nói chuyện” hình thức, phương tiện mang tính vật thể Vẽ giúp trẻ suy nghĩ hình thành ý tưởng sáng tạo Đây đồng thời cịn hình thức rèn luyện trí tuệ, q trình tư thơng qua hình thức vật thể, trực quan Từ thực tế đó, đưa sáng kiến kinh nghiệm vào áp dụng để nâng cao rèn luyện kĩ vẽ cho trẻ lớp phụ trách trẻ mẫu giáo toàn huyện Đề tài xây dựng dựa tất nội dung dạy trẻ hoạt động tạo hình: Dạy trẻ vẽ theo đề tài, theo ý thích, theo mẫu, kết hợp dạy trẻ vẽ vào hoạt động ngày trẻ như: hoạt động góc, hoạt động chơi tự ngồi trời… - Vẽ theo mẫu: Đây thể loại vẽ trẻ hướng dẫn chức Các mẫu dành cho trẻ phối hợp kĩ học lớp Ở thể loại này, cô cần nắm kĩ yêu cầu mẫu để chuẩn bị mẫu giới thiệu mẫu rõ ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể Tiết vẽ theo mẫu phải có mẫu, mẫu vẽ dùng vật thật để trẻ quan sát từ đầu đến cuối tiết học, trẻ vẽ theo mẫu nhận xét theo mẫu Ngoài trẻ thực vẽ tiết mẫu, gợi ý hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm chi tiết theo ý thích trẻ để vẽ thêm phong phú nội dung bố cục - Vẽ theo đề tài Đây loại tiết mở rộng biểu tượng cho trẻ nội dung cụ thể, chủ điểm Có thể dùng 2-3 tranh gợi ý, cho trẻ quan sát thiên nhiên trước học dặn trẻ nhà suy nghĩ trước hay vẽ cho trẻ xem Điều cần thiết cho tiết vẽ theo đề tài trẻ nêu nhiều vật, tượng sống động, phong phú đa dạng hình dáng, màu sắc, đường nét tốt nhiêu Không nên bắt trẻ phải phản ánh lại skkn hình ảnh gợi ý đơn giản tiết mẫu, mà để trẻ phản ánh vào vẽ tất trẻ thu nhận xung quanh Những vẽ trẻ tiết học hoàn toàn độc lập, sáng tạo Màu vẽ trẻ khơng phù hợp với thực tế cảm xúc trẻ, ấn tượng mà trẻ bộc lộ cách hứng thú - Vẽ theo ý thích: Ở thể loại trẻ tự chọn đề tài Cơ cho trẻ suy nghĩ lựa chọn để nêu ý định trước lớp khơng cần nêu Nhưng q trình thực cần đến với trẻ tìm hiểu xem trẻ định vẽ gì, vẽ Gợi mở cho trẻ tự sáng tạo thêm hướng dẫn nội dung cụ thể cho trẻ lúng túng chưa chọn đề tài Hoạt động cô với cá nhân trẻ nhằm giúp cho trẻ tự tin với hoạt động vẽ trẻ Như vậy, hoạt động vẽ góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện trẻ Vì vậy, tổ chức hướng dẫn thực cho phù hợp, hấp dẫn để trì hứng thú cho trẻ, để trẻ vừa thể cảm xúc thẩm mỹ vừa phát triển khả sáng tạo lực, kĩ bản, vừa thưởng thức, đánh giá sản phẩm bạn cịn phụ thuộc nhiều vào nhiệt tình, sáng tạo giáo viên mầm non Mỗi chủ đề tháng đưa nội dung biện pháp dạy trẻ phù hợp với độ tuổi trẻ 4-5 tuổi 7.1.4 Thực trạng dạy vẽ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đạo Tú * Thuận lợi - Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sẽ, thoáng mát, nằm trung tâm địa bàn xã nên tiện lợi cho việc lại cháu, giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang trẻ cấp Một số lớp học xây khép kín, có phịng vệ sinh riêng, phịng ngủ riêng thuận lợi cho trẻ tự rèn luyện kĩ cần thiết - Đối với trẻ: Năm học 2018-2019 Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A3 với số trẻ là 28 cháu 100% trẻ skkn độ tuổi, linh động, có khả thích nghi nhanh với mơi trường Nhiều trẻ thơng minh, lanh lợi, thích tham gia hoạt động cô bạn - Đối với giáo viên: Nhà trường có tổng số giáo viên tuổi + Cao đẳng, đại học: 5/5 = 100 % Đội ngũ giáo viên trẻ tuổi động nhiệt tình u nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học nâng cao trình độ chun mơn Vào dịp hè tham gia học bồi dưỡng chuyên môn Sở GD&ĐT, phòng giáo dục đào tạo trường mở Dự dạy hoạt động chuyên môn phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Bản thân giáo viên đào tạo quy, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiều năm liền giảng dạy trẻ 4-5 tuổi nên nắm bắt đặc điểm tâm – sinh – lí trẻ mẫu giáo nhỡ, biết lực khả cá nhân trẻ từ có biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ * Khó khăn Về sở vật chất: Tuy được đầu tư song còn thiếu, đờ dùng trực quan chưa đa dạng hình thức, chất liệu, chủ yếu giáo viên tự làm hoặc sưu tầm; nhà vệ sinh còn dùng chung Về phía trẻ: Một số trẻ cịn chưa có kĩ vẽ nét bản, khả nhận thức chậm…; đa số trẻ em nông thôn nên số gia đình chưa quan tâm hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ vẽ cho trẻ; Ở lớp có nhiều trẻ quá hiếu đợng khơng không tập trung ý vào hoạt động mà trẻ lại hay phá rối trẻ xung quanh, có trẻ có cá tính thích hoạt động mình, khơng thích vẽ tham gia hoạt động tạo hình với người xung quanh Một số trẻ bị ảnh hưởng nhiều phương tiện như: điện thoại, tivi, mạng internet…trẻ bố mẹ cho ngồi chỗ sử dụng điện thoại, xem tivi… 10 skkn Biện pháp 2: Thiết kế, lựa chọn sử dụng thủ thuật phù hợp nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình Muốn trẻ học tốt điều cần phải làm tạo cho trẻ niềm đam mê, hứng thú, muốn tham gia vào hoạt động khám phá, trài nghiệm Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên trước lên lớp, tơi tìm hiểu, phân tích dạy sở luyện cho trẻ tính thích thú ham tìm hiểu khám phá, dạy trẻ cách quan sát nhận vẽ đẹp đồ vật vật, tranh ảnh làm giàu tính biểu tượng thẩm mỹ trẻ thể tình cảm phù hợp với nội dung tiết vẽ Khi giới thiệu cho trẻ tơi tạo tình bất ngờ, hấp dẫn để lơi trẻ hịa nhập, ý nghe hướng dẫn, trẻ hứng thú tham gia môn học Tùy theo hình thức, thể loại nội dung đề tài cụ thể hoạt động tạo hình tơi thiết kế, lựa chọn thủ thuật phù hợp, hiệu Cụ thể sau: * Vẽ theo mẫu: Việc dạy trẻ vẽ theo mẫu nhằm dạy trẻ quan sát đặc điểm, cấu trúc, hình dáng, màu sắc vật Khi dạy trẻ vẽ theo mẫu việc thực bước qui định chung việc dạy trẻ vẽ theo mẫu sử dụng sáng tạo số biện pháp nhằm khuyến khích cho trẻ hồn thiện tranh để có phong phú sáng tạo Kết trẻ hăng say sáng tạo tạo sản phẩm đẹp Ví dụ: Dạy bài: “vẽ gà trống” Trong tổ chức tìm hiểu hoạt động mơi trường xung quanh: “Trị chuyện số vật sống gia đìnhvà vật thường báo thức người thức dậy” Trẻ biết gà trống, có đặc điểm bật Do dạy hoạt động tạo hình tơi cần cho trẻ hát vận động hát “gà trống, mèo cún con”: Con gà trống gáy o.ó.o có màu lơng sặc sỡ, có đặc điểm bật gì? Khi trẻ hình dung gà trống thật đẹp * Vẽ theo đề tài vẽ theo ý thích Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ thời gian dành cho hoạt động vẽ theo đề tài theo ý thích nhiều độ tuổi mẫu giáo bé độ tuổi trẻ biết cầm bút, có kĩ đường nét vẽ số nét bản, vốn biểu tượng phong phú Nội dung đề tài 18 skkn vẽ nhằm cố kĩ học khuyến khích trẻ sáng tạo vẽ nhà bé, vẽ người thân gia đình bé, vẽ đêm trung thu, đàn gà nhà bé, vẽ phương tiện giao thông … Trước tổ chức dạy vẽ theo đề tài vẽ theo ý thích tơi tạo điều kiện cho trẻ xem tranh đẹp ngơi nhà bé, có cây, quả, hoa, vật… cách sưu tầm tranh ảnh phù hợp với dạy với lứa tuổi đề tài Vào hoạt động tạo cảm xúc hứng thú cho trẻ đề tài thủ thuật đọc thơ, câu đố, hát, hát, kể chuyện, đàm thoại, đưa tình bất ngờ… Ví dụ : Giờ vẽ "Vẽ ngơi nhà bé" Trước vào học tơi tạo tình hấp dẫn cho trẻ để thu hút trẻ vào học Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện thỏ :'' Có thỏ trắng chăm chỉ, hiền lành Chú sống nhà bên cạnh gốc Bỗng hôm trời tối đen, bão ập đến nhà thỏ Thỏ buồn lắm, ngồi bên cạnh gốc khóc lóc khơng có nhà để ở.’’ Và hơm tiết học tạo hình thỏ trắng đến lớp nhờ vẽ cho thỏ ngơi nhà thật đẹp Các có đồng ý khơng? Vậy cô tổ chức thi triển lãm tranh để chọn hoạ sĩ tí hon khéo tay có tranh đẹp dự triển lãm tranh: "Ngơi nhà bé"cùng với thỏ trắng nhé! Biện pháp : Hướng dẫn, rèn luyện kĩ xếp bố cục tranh cách dùng màu sắc để tô màu Bố cục trang trí cách phối màu thường tuân theo quy luật thẩm mỹ định Các học vẽ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ khiếu thẩm mỹ trẻ Tri giác không gian tư không guan phát triển giúp trẻ tuổi liên hệ không gian ba chiều khung cảnh thực với không gian hai chiều tờ giấy vẽ, trẻ tập xếp hình ảnh, phân biệt đối tượng miêu tả thành phần thứ yếu Từ thể nhịp điệu lặp đi, lặp lại yếu tố giống nhau, trẻ bắt đầu quan sát làm quen với cách xếp theo nhịp xen kẽ yếu tố khác nhau: Từ xen kẽ xác đặn kiểu hoa văn trang trí tới xen kẽ khơng theo trình tự 19 skkn chặt chẽ, gần gũi với thực sinh động Ví dụ: Vẽ đường phố: Thể xếp xen kẽ loại nhà, cây… với kích thước, kiểu dáng, quãng cách khác Vì việc rèn luyện, hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh vô quan trọng cần thiết Để bồi dưỡng khả thể vật với đặc điểm đa dạng hình dạng cần tăng cường tập với nội dung so sánh, phân biệt thể số hình đồng dạng; tập xác định vị trí khơng gian quan hệ chính- phụ chi tiết, phân cấu trúc; tập phân biệt cấu trúc đối xứng khơng đối xứng hình ảnh đối tượng Để dễ dàng cảm nhận phong phú màu sắc giới xung quanh, trẻ phải phân biệt, gọi tên sử dụng hoạt động tạo hình vịng màu: Đỏ- Da cam- Vàng- Lục- Lam màu trung tính Đen- Xám- Trắng Từ đó, để giúp trẻ biết phối hợp kỹ tạo hình tạo sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét bố cục Trước hết cần giúp trẻ hiểu bố cục hợp lý, xếp hình vẽ tranh mang tính nghệ thuật trang trí Để hiểu, cảm nhận thực hình trang trí trẻ phải biết nhìn bao qt khơng gian tờ giấy, xác định vị trí đặt hình khối tranh Tùy theo lứa tuổi, nội dung tạo hình trang trí, cần xếp linh hoạt, có hệ thống để thực nội dung giáo dục, phát triển với mức độ nâng cao dần.Ví dụ: Vẽ chân dung: Thì đặt giấy dọc trước mặt, vẽ khn mặt hình trịn to giấy, sau vẽ tóc, tai, mũi, miệng… Trẻ mẫu giáo cần làm quen sử dụng tích cực tính nhịp điệu xếp hình trang trí Trước hết trẻ cần làm quen với cách xếp theo bố cục hàng lối( thành dãy) bố cục mạng với loại nhịp phức tạp dần Khi trẻ thành thục với bố cục hàng lối bố cục theo mạng, trẻ tập xây dựng bố cục trang trí đăng đối đơn giản Ví dụ: Trang trí khn hình học (hình trịn, hình vng…) Về lựa chọn hình dáng họa tiết, trẻ cần tập sử dụng hình tự nhiên đơn giản làm họa tiết (hoa,lá ) Về thể màu sắc, trẻ sử dụng màu để thể 20 skkn ... trường mầm non huyện Tam Dương? ?? Tên sáng kiến skkn ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non huyện Tam Dương? ?? Tác giả... cao Xuất phát từ cần thiết thực tiễn, với khả hứng thú tơi lựa cho? ?n đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non. .. lại hình gì? Sau hướng dẫn dạy trẻ cách vẽ chi tiết hoa - Rèn kỹ vẽ cho trẻ yếu thơng qua hoạt động góc: Khi cho trẻ hoạt động tạo hình góc chơi, cho trẻ vẽ theo chủ đề Tơi cịn khuyến khích trẻ

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w