MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 5 1.1. Khái niệm quản trị logistics 5 1.2. Mô hình quản trị logistics 5 1.3. Các hoạt động logistics chức năng 5 1.3.1. Hệ thống thông tin 5 1.3.2. Quản trị vận tải 6 1.3.3. Quản trị dự trữ 6 1.3.4. Quản trị kho hàng và bao bì đóng gói 6 1.3.5. Dịch vụ khách hàng 7 1.3.6. Quản trị cung ứng và mua hàng hóa 7 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 9 2.1. Tổng quan về CTCP Tập đoàn Hòa Phát 9 2.1.1. Lịch sử hình thành 9 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh chính 11 2.1.3. Cơ cấu ban lãnh đạo 12 2.2. Các thành tựu mà Hòa Phát đã đạt được 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 14 3.1. Tổng quan các hoạt động liên quan đến Logistics của Hòa Phát 14 3.2. Mục tiêu Logistics của doanh nghiệp 15 3.3. Chiến lược logistics của doanh nghiệp 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 18 4.1 Các hoạt động Logistics tại doanh nghiệp: 18 4.1.1 Hệ thống thông tin: 18 4.1.2. Quản trị cung ứng và mua hàng hóa: 19 4.1.3. Quản trị dự trữ và nghiệp vụ kho: 21 4.1.4. Quản trị vận chuyển 23 4.1.5. Quản trị bao bìđóng gói và dòng logistics ngược 25 4.2. Dòng vận chuyển logistics tại Tập đoàn Hòa Phát 26 4.2.1. Tổng quan dòng vận chuyển logistics tại Tập đoàn Hòa Phát 26 4.2.2. Lợi ích về mặt thời gian và địa điểm của chiến lược logistics hiện tại 26 CHƯƠNG 5: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP LOGISTICS CHO CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 28 5.1. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động logistics tại Hòa Phát 28 5.2. Các hạn chế trong hoạt động logistics tại doanh nghiệp 30 5.3. Giải pháp cho hoạt động logistics tại Hòa Phát 30 KẾT LUẬN 32 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế và công nghiệp hiện nay, vấn đề logistics đang trở nên ngày càng quan trọng trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Logistics là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều hoạt động và quy trình khác nhau nhằm quản lý và điều phối các tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đảm bảo sự liên tục của chuỗi cung ứng. Trong bối cảnh đó, việc phân tích các hoạt động logistics tại một doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về các hoạt động và quy trình trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp đó. Các hoạt động logistics bao gồm lập kế hoạch, đặt hàng, lưu trữ, vận chuyển, đóng gói, quản lý kho, quản lý vận tải, quản lý thông tin, và các hoạt động hỗ trợ khác... Để hiểu rõ hơn về các hoạt động này, cần phải phân tích chi tiết từng hoạt động, đánh giá các quy trình và tìm ra những điểm cần cải thiện. Từ những thông tin trên, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích các hoạt động logistics của một doanh nghiệp cụ thể. Nó sẽ tập trung vào những hoạt động quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp đó và đưa ra những đánh giá về hiệu quả của các hoạt động đó. Từ đó, chúng ta sẽ đưa ra các giải pháp để cải thiện quy trình và tăng cường hiệu quả hoạt động logistics của doanh nghiệp. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.1. Khái niệm quản trị logistics Logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Quản trị Logistics là hoạt động bao gồm quản lý vận chuyển đầu vào và đầu ra cho một tổ chức, sắp xếp đội xe, quản trị kho hàng, vật tư, hoàn tất đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistics, quản trị hàng tồn kho, dự đoán cung cầu và quản lý các nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba. 1.2. Mô hình quản trị logistics Mô hình quản trị logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ mà là một chuỗi các hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ các nhập lượng đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng. Các nguồn tài nguyên đầu vào không chỉ bao gồm vốn, vật tư, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết và công nghệ. Các hoạt động này cũng được phối kết hợp trong một chiến lược kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi, tổ chức và triển khai đồng bộ từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì, đóng gói... Và chính nhờ vào sự kết hợp này mà các hoạt động kinh doanh được hỗ trợ một cách tối ưu, nhịp nhàng và hiệu quả, tạo ra được sự thỏa mãn khách hàng ở mức độ cao nhất hay mang lại cho họ những giá trị gia tăng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. 1.3. Các hoạt động logistics chức năng 1.3.1. Hệ thống thông tin Để quản trị logistics thành công, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý được hệ thống thông tin tinh vi, chính xác để kết nối nhanh nhạy và chia sẻ kịp thời thông tin trong doanh nghiệp và các đối tác cung ứng. Bao gồm thông tin trong nội bộ từng tổ chức (doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng), thông tin trong từng bộ phận chức năng của doanh nghiệp, thông tin giữa các khâu trong quy trình cung ứng... Trong đó trọng tâm là thông tin xử lý đơn đặt hàng của khách, hoạt động này được coi là trung tâm thần kinh của hệ thống logistics. Trong điều kiện hiện nay, những thành tựu của công nghệ thông tin với sự trợ giúp của máy vi tính sẽ giúp cho việc quản trị thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Nhờ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định đúng đắn vào thời điểm nhạy cảm nhất. Điều này giúp cho logistics thực sự trở thành một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp. 1.3.2. Quản trị vận tải Là việc sử dụng các phương tiện chuyên chở để khắc phục khoảng cách về không gian của sản phẩm và dịch vụ trong hệ thống logistics theo yêu cầu của khách hàng. Nếu sản phẩm được đưa đến đúng vị trí và thời điểm mà khách hàng yêu cầu tức là giá trị của sản phẩm sẽ được tăng thêm. Mặt khác việc sử dụng phương thức và cách thức tổ chức vận chuyển còn giúp cho sản phẩm có đến đúng vào thời điểm khách hàng cần hay không? Điều này cũng tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm. Như vậy bằng cách quản trị vận chuyển tốt sẽ góp phần đưa sản phẩm đến đúng nơi và đúng lúc phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Các yêu cầu về vận chuyển có thể đáp ứng theo ba cách: Bằng năng lực vận tải riêng của hãng Ký hợp đồng với các nhà vận tải chuyên nghiệp Liên kết với nhiều nhà vận tải để họ cung ứng mọi dịch vụ vận chuyển 1.3.3. Quản trị dự trữ Dự trữ là sự tích lũy và ngưng đọng sản phẩm, hàng hóa tại các doanh nghiệp trong quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của mỗi dây chuyền cung ứng, tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng và thông suốt. Dự trữ còn cần thiết do yêu cầu cân bằng cung cầu đối với các mặt hàng theo thời vụ, để đề phòng các rủi ro, thảo mãn những nhu cầu bất thường của thị trường, dự trữ tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. 1.3.4. Quản trị kho hàng và bao bì đóng gói Bao gồm việc thiết kế mạng lưới kho hàng (số lượng, vị trí và quy mô), tính toán và trang bị các thiết bị nhà kho, tổ chức các nghiệp vụ kho, quản lý hệ thống thông tin giấy tờ chứng từ, tổ chức quản lý lao động trong kho... giúp cho sản phẩm được duy trì một cách tối ưu ở những vị trí cần thiết xác định trong hệ thống logistics nhờ đó mà các hoạt động được diễn ra một cách bình thường. Logistics có thể giúp thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ nhờ đó tạo ra khả năng giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong các tình thế khó khăn, thị trường không được phục vụ, các sản phẩm sẽ ngưng đọng trong các vị trí của kênh logistics, bị hư hỏng và mất dần giá trị. Dự trữ là hoạt động cốt yếu trong quản trị logistics bởi trong thực tế bởi không thể cung cấp sản phẩm tức thì hoặc đảm bảo đúng thời gian phân phối nếu không có sẵn sản phẩm dự trữ tại các vị trí cần thiết. Lượng dự trữ này phục vụ như một hệ thống kho đệm giữa cung và cầu do đó các sản phẩm luôn có sẵn để đáp ứng khách hàng cũng như đáp ứng linh hoạt cho nhu cầu sản xuất; nhờ đó logistics có thể tìm kiếm các phương pháp hiệu quả hơn cho hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm. Đóng gói bảo vệ là hoạt động hỗ trợ cho vận tải và dự trữ tương tự như nghiệp vụ kho và bảo quản vì nó góp phần làm tăng hiệu quả cho các hoạt động này. 1.3.5. Dịch vụ khách hàng Nhu cầu của khách hàng là nguồn gốc cho tất cả các hoạt động logistics. Trong hoạt động logistics, dịch vụ khách hàng được hiểu là toàn bộ kết quả đầu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ hệ thống. Do đó muốn phát triển logistics phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng. Theo quan điểm này, dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua và người bán và bên thứ ba là nhà thầu phụ. Kết quả của quá trình này tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi, được đo bằng hiệu số giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của một loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau và thể hiện qua sự hài lòng của khách hàng. Là thước đo chất lượng toàn bộ hệ thống logistics của doanh nghiệp, dịch vụ khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến thị phần, đến tổng chi phí bỏ ra và cuối cùng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tùy theo từng lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh mà giá trị cộng thêm vào sản phẩm và dịch vụ do hậu cần mang lại không giống nhau. 1.3.6. Quản trị cung ứng và mua hàng hóa Nếu dịch vụ khách hàng là đầu ra của hệ thống logistics thì quản trị cung ứng hàng hóa là đầu vào của quá trình này. Mặc dù không trực tiếp tác động vào khách hàng nhưng quản trị cung ứng và mua hàng tạo tiền đề quyết định đối với chất lượng toàn bộ hệ thống logistics. Hoạt động này bao gồm: Xác định nhu cầu vật tư, hàng hóa; tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp; tiến hàng mua sắm; tổ chức vận chuyển, tiếp nhận và lưu kho, bảo quản và cung cấp cho người sử dụng... Từ những nội dung cơ bản nêu trên, có thể thấy logistics giải quyết vấn đề tối ưu hóa cả đầu ra lẫn đầu vào tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, logistics có thể giúp thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ nhờ đó tạo ra khả năng giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Tổng quan về CTCP Tập đoàn Hòa Phát 2.1.1. Lịch sử hình thành Thành lập năm 1995, Hòa Phát thuộc nhóm các công ty tư nhân đầu tiên thành lập sau khi Luật doanh nghiệp Việt Nam được ban hành. Hiện nay, tập đoàn có hệ thống sản xuất với hàng chục nhà máy và mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tính đến năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát có hơn 30.000 CBCNV, quy mô hoạt động trải rộng trên khắp cả nước, có một văn phòng đại diện tại Singapore và Australia. Năm 1992: Thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát – Công ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát. Năm 1995: Thành lập Công ty CP Nội thất Hòa Phát Năm 1996: Thành lập Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát Năm 2000: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát, nay là Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên T7 2001: Thành lập Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát T9 2001: Thành lập Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát Năm 2004: Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát T1 2007: Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, với Công ty mẹ là Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát và các Công ty thành viên T8 2007: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên hợp sản xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương 15112007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam T6 2009: Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông trở thành Công ty thành viên Hòa Phát T12 2009: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 1 2011: Cấu trúc mô hình hoạt động Công ty mẹ với việc tách mảng sản xuất và kinh doanh thép 2012: Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba của Chủ tịch nước 2013: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 2, nâng tổng công suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấnnăm 2015: Ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại và sản xuất thức ăn chăn nuôi Hòa Phát nay là Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp T2 2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát T2 2016: Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 3 – Khu liên hợp gang thép Hòa Phát, nâng công suất thép xây dựng Hòa Phát lên 2 triệu tấnnăm T4 2016: Thành lập Công ty TNHH Tôn Hòa Phát, bắt đầu triển khai dự án Tôn mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấnnăm T2 2017: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 triệu tấnnăm với tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hòa Phát T9 2019: Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát chính thức đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Chế tạo kim loại Hòa Phát T11 2020: Tập đoàn Hòa Phát bắt đầu cung cấp sản phẩm thép cuộn cán nóng thương mại ra thị trường. Sản phẩm giúp tối ưu hệ sinh thái thép Hòa Phát T12 2020: Tập đoàn Hòa Phát tái cơ cấu mô hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn. Theo đó, 4 Tổng Công ty trực thuộc tập đoàn đã được thành lập, bao gồm: Tổng Công ty Gang thép, Tổng Công ty Sản phẩm Thép, Tổng Công ty Bất động sản, Tổng Công ty Nông nghiệp 2021: Tập đoàn quyết định thành lập thêm Tổng Công ty Điện máy gia dụng Hòa Phát với lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm điện máy gia dụng 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh chính Tập đoàn Hòa Phát hoạt động chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Sắt thép xây dựng; Các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị; Bất động sản, gồm bất động sản khu công nghiệp, bất động sản nhà ở; lĩnh vực nông nghiệp gồm sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi với hàng chục nhà máy tại rất nhiều tỉnh thành trên cả nước. Hiện nay, Hòa Phát là 1 trong 3 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng lớn nhất Việt Nam với thị phần 22%. Đến thời điểm hiện tại, sản xuất sắt thép xây dựng là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ trọng 80% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn. Đối với lĩnh vực sản xuất thép xây dựng, Tập đoàn Hòa Phát là chủ đầu tư dự án khu liên hợp sản xuất gang thép tại Hải Dương. Với công suất 1,7 triệu tấnnăm, Khu liên hợp đã hoạt động đồng bộ cả 3 giai đoạn từ quý I2016, nâng tổng công suất thép xây dựng của Hòa Phát lên 2 triệu tấnnăm. Ngoài ra, nhiều sản phẩm khác của Tập đoàn như ống thép, nội thất, than coke Hòa Phát cũng là những thương hiệu uy tín, dẫn đầu thị trường ngành hàng. Ống thép Hòa Phát chiếm thị phần lớn nhất thị trường với 26%. Nội thất Hòa Phát dẫn đầu thị phần đối với nội thất văn phòng. Từ 2016, Tập đoàn Hòa Phát sắp xếp lại mô hình hoạt động các công ty thành viên, nhất là mảng thép và nông nghiệp theo hướng tinh gọn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí quản lý. Tập đoàn Hòa Phát chính thức tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp từ đầu năm 2015 bằng việc thành lập công ty TNHH MTV thương mại và sản xuất thức ăn chăn nuôi Hòa Phát với vốn điều lệ 300 tỷ đồng, công suất 300.000 tấn năm, hiện nay Tập đoàn đã mở rộng mảng sản xuất thức ăn chăn nuôi vào khu vực phía Nam với việc thành lập công ty TNHH MTV Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Đồng Nai. Từ 2016, Tập đoàn Hòa Phát sắp xếp lại mô hình hoạt động các công ty thành viên, nhất là mảng thép và nông nghiệp theo hướng tinh gọn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí quản lý. Tính đến tháng 32017, Hòa Phát có 11 Công ty thành viên. Các công ty trong mảng nông nghiệp sẽ được quản lý bởi Công ty CP Phát triển nông nghiệp Hòa Phát, bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất Thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi heo, bò và gia cầm. Mục tiêu của Hòa Phát trong 5 năm tới sẽ đạt sản lượng 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôinăm với 3 nhà máy tại Hưng Yên, Phú Thọ, Đồng Nai; 450.000 đầu lợn thương phẩmnăm; 75.000 bò thịt và 300 triệu trứng gà sạch mỗi năm... Trong nhiều năm liền, Hòa Phát được công nhận trong Top các doanh nghiệp lớn nhất và hiệu quả nhất Việt Nam. Năm 2015, Hòa Phát thuộc Top 5 Công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất, Top 50 Công ty hiệu quả nhất Việt Nam, Top 40 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, ... 2.1.3. Cơ cấu ban lãnh đạo 2.2. Các thành tựu mà Hòa Phát đã đạt được Ngày 15112022, Công ty CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietnamNet công bố Bảng xếp hạng VNR500 Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2022. Tập đoàn Hòa Phát xếp vị trí số 1 trong Top 10 DN tư nhân lớn nhất Việt Nam và xếp thứ 5 trong Top 10 DN lớn nhất Việt Nam năm 2022. Theo đó, Tập đoàn Hòa Phát có 15 năm liên tiếp được vinh danh. Năm đầu tiên Hòa Phát góp mặt trong Bảng xếp hạng VNR500 là năm 2008 với vị trí thứ 9 trong Top 10 DN tư nhân lớn nhất và đứng thứ 44 trong số 500 DN lớn nhất Việt Nam. Năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát vươn lên dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm 2022, tăng 3 bậc so với vị trí thứ 4 của năm 2021. Thêm vào đó, Hòa Phát lần đầu tiên lọt Top 10 DN lớn nhất Việt Nam với vị trí số 5, tăng 8 bậc so với năm ngoái. Lũy kế 9 tháng năm 2022, Hòa Phát đạt 116.559 tỷ đồng doanh thu và 10.443 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Tổng tài sản của Tập đoàn tại cuối Quý 32022 đạt 183.805 tỷ đồng. Trong lĩnh vực thép, Hòa Phát không chỉ giữ thị phần số 1 Việt Nam ở các lĩnh vực thép xây dựng, ống thép, Top 5 doanh nghiệp tôn mà còn chiếm thị phần số 1 về cung cấp bò Úc tại Việt Nam và dẫn đầu miền Bắc về sản lượng trứng gà sạch. Hiện tại, Tập đoàn Hòa Phát tạo việc làm cho gần 30.000 lao động, đóng góp ngân sách nhà nước tại 27 tỉnh thành khắp cả nước. Tổng số nộp ngân sách nhà nước năm 2021 của Tập đoàn là 12.400 tỷ đồng. 9 tháng đầu năm 2022, Hòa Phát đã nộp vào ngân sách Nhà nước 9.381 tỷ đồng. Nhiều năm liên tục, thương hiệu Hòa Phát được lựa chọn là Thương hiệu Quốc gia, Top Thương hiệu mạnh nhất Việt Nam; Sao Vàng Đất Việt, Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam; Top 30 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam, 20 thương hiệu doanh nghiệp có giá trị trên 100 triệu USD của tạp chí Forbes Việt Nam, Top 10 Thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam… CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 3.1. Tổng quan các hoạt động liên quan đến Logistics của Hòa Phát Tập đoàn Hòa Phát là một trong những Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 81992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện lạnh (2001), Bất động sản (2001). Năm 2007, Hòa Phát tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát giữ vai trò là Công ty mẹ cùng các Công ty thành viên và Công ty liên kết. Ngày 15112007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG. Đến tháng 32017, Hòa Phát có 11 công ty thành viên. Sơ đồ mô hình hoạt động Tập đoàn Hòa Phát: Hòa Phát Logistics vinh hạnh được coi là đối tác tin cậy hàng đầu của nhiều thương hiệu lớn như: Toll, Gemardep, Taisun, Tân Á, Vigracera, Habeco, Carlsberg, Linfox, C.P Group, Thạch Bàn, Lâm Thao, Tisco, Vina Agri, Japfa, Thạch Bàn... Tập đoàn Hòa Phát hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) – Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) – Nông nghiệp – Bất động sản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn. Với công suất 8 triệu tấn thép thônăm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics. Hòa Phát luôn nỗ lực tuyệt đối để mang tới khách hàng chất lượng dịch vụ, hiệu quả và những giải pháp hướng tới phát triển và hợp tác lâu dài. Hòa Phát Logistics cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kho bãi chất lượng cao với hệ thống kho bãi ở Hà Nội, Nghệ An với hơn 10,000 mét vuông đạt tiêu chuẩn quốc tế và còn cung cấp các dịch vụ đóng hàng và bao bì chuyên nghiệp. Với mục đích tăng cường sự thuận tiện cho khách hàng, Hòa Phát Logistics đã đầu tư xe nâng hàng, cần cẩu di động. Tất cả các thiết bị này, kết hợp với một hệ thống kho bãi, đã thành lập trung tâm logistics, trong đó lớn nhất nằm ở Hà Nội, Nghệ An. Công ty Hòa Phát đưa ra các hình thức lưu kho bãi cho các đơn vị lưu trữ khác nhau, chẳng hạn như: Tấn tháng Mét vuông tháng Container ngày: dỡ hàng từ container và lưu trữ Cho thuê kho bãi: hàng hóa phải theo sự kiểm soát người thuê và con dấu Bên cạnh dịch vụ vận chuyển phân phối, Hòa Phát Logistics còn cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa khác như: vận chuyển đường bộ, vận chuyển đường biểnsông, vận chuyển đường sắt… Và các dịch vụ Logistics khác như: dịch vụ hải quan, dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác…. Nhằm giúp quý khách hàng linh hoạt trong việc vận chuyển hàng hóa và thực hiện các thủ tục Logistics có liên quan. 3.2. Mục tiêu Logistics của doanh nghiệp Mục tiêu chi phí: Năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát tròn 30 năm phát triển. Suốt thời gian qua, Hòa Phát liên tục đổi mới để tạo ra đa dạng sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường. Hòa Phát không chọn lối dễ đi, chọn sản xuất công nghiệp là ngành nhiều vất vả, phải đổ mồ hôi thực sự mới tạo ra thành phẩm. Với sản lượng 8,5 triệu tấnnăm, Hòa Phát tự hào ghi tên Việt Nam lên bản đồ thép thế giới bằng công nghệ sản xuất hiện đại nhất, sản phẩm thép của Hòa Phát có sức cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Phân tích hoạt động logistics Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát – HPG Quản trị logistics kinh doanh Nhóm thực Lớp học phần Giáo viên hướng dẫn Hà nội, 2023 : : : Nhóm 2302BLOG1511 Nguyễn Khắc Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.1 Khái niệm quản trị logistics .5 1.2 Mơ hình quản trị logistics 1.3 Các hoạt động logistics chức 1.3.1 Hệ thống thông tin .5 1.3.2 Quản trị vận tải 1.3.3 Quản trị dự trữ 1.3.4 Quản trị kho hàng bao bì đóng gói 1.3.5 Dịch vụ khách hàng 1.3.6 Quản trị cung ứng mua hàng hóa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan CTCP Tập đồn Hịa Phát 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 11 2.1.3 Cơ cấu ban lãnh đạo 12 2.2 Các thành tựu mà Hòa Phát đạt 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT 14 3.1 Tổng quan hoạt động liên quan đến Logistics Hòa Phát 14 3.2 Mục tiêu Logistics doanh nghiệp .15 3.3 Chiến lược logistics doanh nghiệp 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT 18 4.1 Các hoạt động Logistics doanh nghiệp: 18 4.1.1 Hệ thống thông tin: 18 4.1.2 Quản trị cung ứng mua hàng hóa: .19 4.1.3 Quản trị dự trữ nghiệp vụ kho: 21 4.1.4 Quản trị vận chuyển 23 4.1.5 Quản trị bao bì/đóng gói dịng logistics ngược 25 4.2 Dòng vận chuyển logistics Tập đồn Hịa Phát 26 4.2.1 Tổng quan dòng vận chuyển logistics Tập đồn Hịa Phát 26 4.2.2 Lợi ích mặt thời gian địa điểm chiến lược logistics 26 CHƯƠNG 5: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP LOGISTICS CHO CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT 28 5.1 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động logistics Hòa Phát 28 5.2 Các hạn chế hoạt động logistics doanh nghiệp 30 5.3 Giải pháp cho hoạt động logistics Hòa Phát 30 KẾT LUẬN .32 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế cơng nghiệp nay, vấn đề logistics trở nên ngày quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Logistics lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều hoạt động quy trình khác nhằm quản lý điều phối tài nguyên để đáp ứng nhu cầu khách hàng đảm bảo liên tục chuỗi cung ứng Trong bối cảnh đó, việc phân tích hoạt động logistics doanh nghiệp giúp có nhìn tổng quan hoạt động quy trình chuỗi cung ứng doanh nghiệp Các hoạt động logistics bao gồm lập kế hoạch, đặt hàng, lưu trữ, vận chuyển, đóng gói, quản lý kho, quản lý vận tải, quản lý thông tin, hoạt động hỗ trợ khác Để hiểu rõ hoạt động này, cần phải phân tích chi tiết hoạt động, đánh giá quy trình tìm điểm cần cải thiện Từ thông tin trên, sâu vào phân tích hoạt động logistics doanh nghiệp cụ thể Nó tập trung vào hoạt động quan trọng chuỗi cung ứng doanh nghiệp đưa đánh giá hiệu hoạt động Từ đó, đưa giải pháp để cải thiện quy trình tăng cường hiệu hoạt động logistics doanh nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.1 Khái niệm quản trị logistics Logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Quản trị Logistics hoạt động bao gồm quản lý vận chuyển đầu vào đầu cho tổ chức, xếp đội xe, quản trị kho hàng, vật tư, hoàn tất đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistics, quản trị hàng tồn kho, dự đoán cung cầu quản lý nhà cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba 1.2 Mơ hình quản trị logistics Mơ hình quản trị logistics hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm yếu tố tạo nên sản phẩm từ nhập lượng đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn tài nguyên đầu vào không bao gồm vốn, vật tư, nhân lực mà cịn bao hàm dịch vụ, thơng tin, bí công nghệ Các hoạt động phối kết hợp chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi, tổ chức triển khai đồng từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì, đóng gói Và nhờ vào kết hợp mà hoạt động kinh doanh hỗ trợ cách tối ưu, nhịp nhàng hiệu quả, tạo thỏa mãn khách hàng mức độ cao hay mang lại cho họ giá trị gia tăng lớn so với đối thủ cạnh tranh 1.3 Các hoạt động logistics chức 1.3.1 Hệ thống thông tin Để quản trị logistics thành công, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hệ thống thơng tin tinh vi, xác để kết nối nhanh nhạy chia sẻ kịp thời thông tin doanh nghiệp đối tác cung ứng Bao gồm thông tin nội tổ chức (doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng), thông tin phận chức doanh nghiệp, thông tin khâu quy trình cung ứng Trong trọng tâm thông tin xử lý đơn đặt hàng khách, hoạt động coi trung tâm thần kinh hệ thống logistics Trong điều kiện nay, thành tựu công nghệ thông tin với trợ giúp máy vi tính giúp cho việc quản trị thơng tin nhanh chóng, xác, kịp thời Nhờ doanh nghiệp đưa định đắn vào thời điểm nhạy cảm Điều giúp cho logistics thực trở thành công cụ cạnh tranh lợi hại doanh nghiệp 1.3.2 Quản trị vận tải Là việc sử dụng phương tiện chuyên chở để khắc phục khoảng cách không gian sản phẩm dịch vụ hệ thống logistics theo yêu cầu khách hàng Nếu sản phẩm đưa đến vị trí thời điểm mà khách hàng yêu cầu tức giá trị sản phẩm tăng thêm Mặt khác việc sử dụng phương thức cách thức tổ chức vận chuyển giúp cho sản phẩm có đến vào thời điểm khách hàng cần hay không? Điều tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm Như cách quản trị vận chuyển tốt góp phần đưa sản phẩm đến nơi lúc phù hợp với nhu cầu khách hàng Các yêu cầu vận chuyển đáp ứng theo ba cách: - Bằng lực vận tải riêng hãng - Ký hợp đồng với nhà vận tải chuyên nghiệp - Liên kết với nhiều nhà vận tải để họ cung ứng dịch vụ vận chuyển 1.3.3 Quản trị dự trữ Dự trữ tích lũy ngưng đọng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp q trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng, tạo điều kiện cho trình tái sản xuất diễn liên tục, nhịp nhàng thơng suốt Dự trữ cịn cần thiết u cầu cân cung cầu mặt hàng theo thời vụ, để đề phòng rủi ro, thảo mãn nhu cầu bất thường thị trường, dự trữ tốt đem lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp 1.3.4 Quản trị kho hàng bao bì đóng gói Bao gồm việc thiết kế mạng lưới kho hàng (số lượng, vị trí quy mơ), tính tốn trang bị thiết bị nhà kho, tổ chức nghiệp vụ kho, quản lý hệ thống thông tin giấy tờ chứng từ, tổ chức quản lý lao động kho giúp cho sản phẩm trì cách tối ưu vị trí cần thiết xác định hệ thống logistics nhờ mà hoạt động diễn cách bình thường Logistics giúp thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa q trình chu chuyển ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ nhờ tạo khả giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong tình khó khăn, thị trường không phục vụ, sản phẩm ngưng đọng vị trí kênh logistics, bị hư hỏng dần giá trị Dự trữ hoạt động cốt yếu quản trị logistics thực tế khơng thể cung cấp sản phẩm tức đảm bảo thời gian phân phối khơng có sẵn sản phẩm dự trữ vị trí cần thiết Lượng dự trữ phục vụ hệ thống kho đệm cung cầu sản phẩm ln có sẵn để đáp ứng khách hàng đáp ứng linh hoạt cho nhu cầu sản xuất; nhờ logistics tìm kiếm phương pháp hiệu cho hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm Đóng gói bảo vệ hoạt động hỗ trợ cho vận tải dự trữ tương tự nghiệp vụ kho bảo quản góp phần làm tăng hiệu cho hoạt động 1.3.5 Dịch vụ khách hàng Nhu cầu khách hàng nguồn gốc cho tất hoạt động logistics Trong hoạt động logistics, dịch vụ khách hàng hiểu toàn kết đầu ra, thước đo chất lượng tồn hệ thống Do muốn phát triển logistics phải có quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng Theo quan điểm này, dịch vụ khách hàng trình diễn người mua người bán bên thứ ba nhà thầu phụ Kết trình tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ trao đổi, đo hiệu số giá trị đầu giá trị đầu vào loạt hoạt động kinh tế có quan hệ tương hỗ với thể qua hài lòng khách hàng Là thước đo chất lượng toàn hệ thống logistics doanh nghiệp, dịch vụ khách hàng có ảnh hưởng lớn đến thị phần, đến tổng chi phí bỏ cuối đến lợi nhuận doanh nghiệp Tùy theo lĩnh vực sản phẩm kinh doanh mà giá trị cộng thêm vào sản phẩm dịch vụ hậu cần mang lại không giống 1.3.6 Quản trị cung ứng mua hàng hóa Nếu dịch vụ khách hàng đầu hệ thống logistics quản trị cung ứng hàng hóa đầu vào q trình Mặc dù khơng trực tiếp tác động vào khách hàng quản trị cung ứng mua hàng tạo tiền đề định chất lượng toàn hệ thống logistics Hoạt động bao gồm: Xác định nhu cầu vật tư, hàng hóa; tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp; tiến hàng mua sắm; tổ chức vận chuyển, tiếp nhận lưu kho, bảo quản cung cấp cho người sử dụng Từ nội dung nêu trên, thấy logistics giải vấn đề tối ưu hóa đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, logistics giúp thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa q trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ nhờ tạo khả giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan CTCP Tập đồn Hịa Phát 2.1.1 Lịch sử hình thành Thành lập năm 1995, Hịa Phát thuộc nhóm cơng ty tư nhân thành lập sau Luật doanh nghiệp Việt Nam ban hành Hiện nay, tập đồn có hệ thống sản xuất với hàng chục nhà máy mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm toàn lãnh thổ Việt Nam Tính đến năm 2022, Tập đồn Hịa Phát có 30.000 CBCNV, quy mô hoạt động trải rộng khắp nước, có văn phịng đại diện Singapore Australia - Năm 1992: Thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát – Cơng ty mang thương hiệu Hòa Phát - Năm 1995: Thành lập Cơng ty CP Nội thất Hịa Phát - Năm 1996: Thành lập Cơng ty TNHH Ống thép Hịa Phát - Năm 2000: Thành lập Công ty CP Thép Hịa Phát, Cơng ty TNHH Thép Hịa Phát Hưng Yên - T7 - 2001: Thành lập Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát - T9 - 2001: Thành lập Công ty CP Xây dựng Phát triển Đô thị Hịa Phát - Năm 2004: Thành lập Cơng ty TNHH Thương mại Hòa Phát - T1 - 2007: Tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, với Cơng ty mẹ Cơng ty CP Tập đồn Hịa Phát Công ty thành viên - T8 - 2007: Thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên hợp sản xuất gang thép Kinh Môn, Hải Dương - 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG thị trường chứng khoán Việt Nam - T6 - 2009: Cơng ty CP Đầu tư khống sản An Thơng trở thành Cơng ty thành viên Hịa Phát - T12 - 2009: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn - 2011: Cấu trúc mơ hình hoạt động Cơng ty mẹ với việc tách mảng sản xuất kinh doanh thép - 2012: Hịa Phát trịn 20 năm hình thành phát triển, đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba Chủ tịch nước - 2013: Khu Liên hợp Gang thép Hịa Phát hồn thành đầu tư giai đoạn 2, nâng tổng cơng suất thép Hịa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm - 2015: Ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại sản xuất thức ăn chăn ni Hịa Phát Cơng ty TNHH Thức ăn chăn ni Hịa Phát Hưng Yên, đánh dấu bước phát triển lịch sử Tập đồn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp - T2 - 2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nơng nghiệp Hịa Phát - T2 - 2016: Hoàn thành đầu tư Giai đoạn – Khu liên hợp gang thép Hịa Phát, nâng cơng suất thép xây dựng Hòa Phát lên triệu tấn/năm - T4 - 2016: Thành lập Cơng ty TNHH Tơn Hịa Phát, bắt đầu triển khai dự án Tôn mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh loại công suất 400.000 tấn/năm - T2 - 2017: Thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp Gang thép Hịa Phát Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi, quy mơ triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển Tập đồn Hịa Phát - T9 - 2019: Cơng ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát thức đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Chế tạo kim loại Hịa Phát - T11 - 2020: Tập đồn Hịa Phát bắt đầu cung cấp sản phẩm thép cuộn cán nóng thương mại thị trường Sản phẩm giúp tối ưu hệ sinh thái thép Hòa Phát - T12 - 2020: Tập đồn Hịa Phát tái cấu mơ hình hoạt động với việc đời Tổng công ty phụ trách lĩnh vực hoạt động Tập đoàn Theo đó, Tổng Cơng ty trực thuộc tập đồn thành lập, bao gồm: Tổng Công ty Gang thép, Tổng Công ty Sản phẩm Thép, Tổng Công ty Bất động sản, Tổng Công ty Nông nghiệp - 2021: Tập đồn định thành lập thêm Tổng Cơng ty Điện máy gia dụng Hòa Phát với lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, sản xuất, kinh doanh sản phẩm điện máy - gia dụng 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Tập đồn Hịa Phát hoạt động chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: Sắt thép xây dựng; Các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị; Bất động sản, gồm bất động sản khu công nghiệp, bất động sản nhà ở; lĩnh vực nông nghiệp gồm sản xuất thức ăn chăn nuôi chăn nuôi với hàng chục nhà máy nhiều tỉnh thành nước 10 (điện, nước, khí); đó, cập nhật liệu liên tục, dự đốn tương lai, từ phân bổ hợp lý nguồn lượng; giám sát chi tiết nguồn lượng sử dụng nhà máy để tối ưu hóa tiêu tiêu hao… 4.1.2 Quản trị cung ứng mua hàng hóa: Cơng tác hoàn thiện quy định pháp luật thời gian qua Chính phủ quan tâm Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, việc thực Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ đòi hỏi phải có quy định phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống cho ngành dịch vụ logistics phát triển có cơng ty Hịa Phát, đẩy mạnh đầu tư nước hợp tác quốc tế Việt Nam tham gia đàm phán ký kết 17 hiệp định thương mại tự (FTA), đó, hồn thành ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực FTA trình đàm phán Từ giúp cho hàng loạt dịng thuế cắt giảm/loại bỏ thuế quan phần lớn loại hàng hóa giúp hàng hóa xuất nhập có hội cạnh tranh tốt giá, từ gia tăng khối lượng xuất nhập Bên cạnh hội mở rộng thị trường từ việc cắt giảm thuế quan, Hòa Phát hưởng lợi từ cam kết phi thuế quan khác, môi trường, trách nhiệm xã hội… Hòa Phát sản xuất cung ứng tất loại thép xây dựng, thép ống sản phẩm mạ kẽm Sản phẩm sử dụng rộng rãi sản xuất lắp ráp ô tô, xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp xây dựng đóng tàu; phân phối qua mạng lưới 50 đại lý cấp toàn quốc Khi đến tay khách bán lẻ hay đối tác thương mại Tập đồn, sản phẩm ln đạt đảm bảo kỹ thuật chất lượng cao Cùng với phát triển xã hội, Hịa Phát ln đề cao sản phẩm chất lượng, nâng cao chất lượng hướng tới lợi ích khách hàng Trong chuỗi cung ứng sản phẩm Thép, Hịa Phát hướng đến hai đối tượng khách hàng bao gồm cơng ty tập đồn khách hàng bên ngoài, khách hàng bên gồm sản xuất nước mục đích thương mại, đối tác thường xuyên có nhu cầu nhập sản phẩm Hịa Phát Trong đó, thép mặt hàng chủ đạo công ty, xây dựng chiến lược phù hợp cải thiện tốt chất lượng sản phẩm góp phần xây dựng lên uy tín thương hiệu tạo nguồn khách hàng trung thành đồng thời mở rộng quy mô để khai thác thêm nguồn khách hàng tiềm Khách hàng bên xem khách hàng trung thành công ty, cơng ty thành viên nhập sản phẩm để chế tác thiết bị, phụ tùng, có mối quan hệ mật thiết với cơng ty dù không chiếm số lượng lớn khách 19 hàng bên ngồi Ngồi cịn cung ứng cho số công ty lớn quốc gia giới như: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc, Việc đẩy mạnh công nghệ vận hành sản xuất bước kiểm tra nghiêm ngặt trước sản phẩm đưa đến tay khách hàng, nên việc sản phẩm lỗi hồn trả Hịa Phát dường Việc khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp hoàn thiện khâu sản phẩm hạn chế tối đa rủi ro gặp phải Với định hướng rõ ràng việc nâng cao lực sản xuất giúp cho Hịa Phát nhiều năm liền ln doanh nghiệp đứng đầu tập đoàn sản xuất cung ứng thép Việt Nam Đông Nam Á, kể thời điểm đại dịch COVID-19 khiến nhiều tập đoàn lớn phải loay hoay khắc phục Về mua hàng hóa: + Việc mua hàng hóa Hịa Phát thực nhập mua vật liệu thô khai thác từ tài nguyên quốc gia Nguyên vật liệu bao gồm quặng sắt, hợp chất sắt vụn thu mua lại, Australia thị trường nhập nguyên liệu đầu vào lớn Hòa Phát Trong năm 2020, Hòa Phát nhập gần tỷ USD máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất, riêng thị trường Australia chiếm 35% tổng giá trị nhập (705 triệu USD) + Hịa Phát (HPG) trở thành tập đồn Việt Nam mua mỏ quặng sắt có trữ lượng ước tính đạt 320 triệu vùng lãnh thổ Bắc Úc Mỏ quặng nằm cách thành phố Darwin khoảng 420km phía Đơng Nam cách Mataranka 150km phía Đơng HPG tiếp tục nghiên cứu để đầu tư mua tiếp số mỏ sắt Úc, nhằm đảm bảo nguồn cung lâu dài, 50% nhu cầu quặng sắt tập đoàn, tương đương 10 triệu tấn/năm + Bên cạnh đó, HPG tìm hiểu để mua vài mỏ than luyện cốc Úc nhằm bước tự chủ nguồn nguyên liệu sản xuất quan trọng than luyện cốc nguyên liệu cấu thành đến 30% giá thép Hiện than luyện cốc nhập từ nước Úc - thị trường cung cấp than luyện cốc lớn giới + Để tạo nguồn cung cấp quặng sắt ổn định dài hạn cho nhà máy thép Hịa Phát, đồn cơng tác cơng ty khơng làm việc với đối tác sản xuất, khai thác quặng sắt lớn Australia, thăm cảng Hedland – cảng xuất quặng sắt lớn giới (500 triệu tấn/năm), cơng ty cịn nhập từ mỏ quặng sắt lớn giới Vale 20