Phân tích thành công và hạn chế của chính sách tài khóa tại Việt Nam

20 102 4
Phân tích thành công và hạn chế của chính sách tài khóa tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thành công và hạn chế của chính sách tài khóa tại Việt Nam. Để phân tích và làm rõ những thành công và hạn chế nhằm bổ sung những thiếu sót trong vấn đề lý thuyết, xây dựng cơ sở lý thuyết phù hợp và đưa ra những giải pháp trong quản lý, tổ chức chính sách tài khoá ở Việt Nam, nhóm 2 chúng em lựa chọn đề tài: “Phân tích những thành công và hạn chế của chính sách tài khoá trong nền kinh tế Việt Nam”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Phân tích thành cơng hạn chế sách tài khố Việt Nam Nhóm: Lớp học phần: 2109 MAEC0111 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lệ Hà Nội, tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM STT Họ tên Cơng việc được giao 11 Phạm Thị Ánh Làm ND đề tài Bài tập 12 Triệu Thanh Bình Làm ND đề tài Thuyết trình Bài tập Điểm Chữ ký 13 Vũ Thị Bình Làm ND đề tài Sửa word Bài tập 14 Hoàng Mai Chi Làm ND đề tài Bài tập 15 Phạm Lệ Chi Nhóm trưởng Làm ND đề tài Chỉnh sửa chung 16 Trần Mai Chi Làm ND đề tài Power Point 17 Trịnh Thị Linh Chi Làm ND đề tài Bài tập 18 Nguyễn Mạnh Cường Làm ND đề tài Bài tập 19 Thân Văn Cường Làm ND đề tài Bài tập 20 Nguyễn Khoa Đạt Làm ND đề tài Bài tập A PHẦN MỤC LỤC B LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia phát triển với kinh tế thị trường tương đối ổn định Từ quốc gia khó khăn, vài chục năm vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế phát triển mạnh mẽ Điều đến từ phối hợp hiệu sách tài khố sách tiền tệ phủ ngân hàng nhà nước Chính sách tài khố hai cơng cụ vơ quan trọng giúp phủ điều tiết kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên nay, sách tài khố chưa chặt chẽ cịn nhiều lỗ hổng chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống Những khảo sát nghiên cứu mang tính hình thức, chưa có kết cao dẫn tới tình trạng thiếu sở mặt lý luận để sử dụng sách tài khố thực tiễn kinh tế Mục đích đề tài Để phân tích làm rõ thành cơng hạn chế nhằm bổ sung thiếu sót vấn đề lý thuyết, xây dựng sở lý thuyết phù hợp đưa giải pháp quản lý, tổ chức sách tài khố Việt Nam, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Phân tích thành cơng hạn chế sách tài khố kinh tế Việt Nam” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các sách tài khố mà Việt Nam áp dụng năm 2020 C NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) định phủ điều chỉnh mức chi tiêu thuế suất nhằm mục đích hướng kinh tế vào mức sản lượng, mức việc làm mong muốn, ổn định giá cả, lạm phát kinh tế quốc gia Hiểu cách đơn giản cơng cụ kinh tế vĩ mô, tác động đến quy mô hoạt động kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu, thuế phủ, điều kiện cụ thể mà nhà nước áp dụng sách phù hợp Ví dụ - Trong điều kiện bình thường: sách sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế - Trong điều kiện kinh tế có dấu hiệu phát triển mức hay suy thối: sử dụng cơng cụ để giúp đưa kinh tế trạng thái cân Vì thế, sách tài khố cần hiểu rõ áp dụng linh hoạt để đạt hiệu hoàn thành mục tiêu kinh tế mong muốn 1.2 Mục tiêu sách tài khóa Chính sách tài khóa sử dụng nhằm hướng kinh tế đạt tới mục tiêu tăng trưởng sản lượng ổn định giá cả, giảm tỷ lệ thất nghiệp - Mục tiêu thứ nhất: Thúc đẩy tăng trưởng sản lượng quốc gia, tác động đến kinh tế điều chỉnh kinh tế đạt mong muốn - Mục tiêu thứ hai: Giảm tỷ lệ thất nghiệp Bởi ta dễ dàng nhận thấy kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp tạo nhiều công việc cho người lao động, kéo theo tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh - Mục tiêu thứ ba : Việc tác động vào thành phần tổng chi tiêu tác động tới trạng thái cân thị trường hàng hóa tác động lên giá thị trường Do việc thực thiện sách tài khóa góp phần thực mục tiêu điều tiết thị trường, ổn định hàng hóa, giá cả, cân thị trường Với mục tiêu rõ ràng ta nhận thấy sách tài khóa cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý thúc đẩy định hướng phát triển kinh tế, tránh việc suy thoái kinh tế hạn chế lạm phát Giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ổn định lại giá thị trường, hàng hóa 1.3 Cơng cụ chế tác động sách tài khố * Cơng cụ sách tài khố: Để thực chiện sách tài khóa, Chính phủ sử dụng hai cơng cụ chi tiêu Chính phủ thuế - Chi tiêu Chính phủ (G): Sự thay đổi chi tiêu Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi tiêu tồn xã hội, G phận tổng chi tiêu - Chi tiêu phủ bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ gốc tiền phủ vay: + Chi đầu tư phát triển: chi đầu tư vào xây dựng cơng trình kết cấu xã hội, chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước, chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh, + Chi thường xuyên: chi nghiệp, chi quản lý nhà nước, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội + Chi trả nợ gốc tiền phủ vay nước ngồi nước - Thuế (T): Là hình thức chủ yếu thu ngân sách nhà nước Thuế nguồn thu bắt buộc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Khi Chính phủ tăng thuế hay giảm thuế, chẳng hạn thuế thu nhập cá nhân hay thuế thu nhập doanh nghiệp tác động đến thu nhập người dân doanh nghiệp dẫn đến thay đổi chi tiêu cho tiêu dùng cho đầu tư Kết tổng cầu, sản lượng, việc làm giá thay đổi - Các loại thuế: + Thuế môn + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Thuế giá trị gia tăng + Thuế suất nhập + Thuế thu nhập cá nhân + Thuế tài nguyên + Thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế sử dụng đất + Thuế bảo vệ mơi trường Có hai loại sách tài khố sách tài khố mở rộng sách tài khố thu hẹp Từ hai cơng cụ sách tài khố thuế trợ cấp mà phủ chọn thay đổi chi tiêu thuế, hai để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu, bình ổn kinh tế * Cơ chế tác động sách tài khóa: Cơ chế tác động sách tài khóa thể qua trường hợp sau: TH1: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp kinh tế gia tăng( dấu hiệu kinh tế suy thoái) Khi kinh tế vận hành mức sản lượng thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, cần tăng sản lượng giảm thất nghiệp, sách tài khố mở rộng sử dụng Hình Tác động sách tài khố mở rộng Giả sử ban đầu chi tiêu khơng đủ mua tồn hàng hố mức sản lượng tiềm Y*, điểm cân Y0 Chính phủ định kích cầu thơng qua điều chỉnh chi tiêu phủ Ở đồ thị có Y 0

Ngày đăng: 15/12/2021, 17:11

Mục lục

  • A. PHẦN MỤC LỤC

  • B. LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • C. NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 1.1. Khái niệm

        • 1.2. Mục tiêu chính sách tài khóa

        • 1.3. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tài khoá

        • CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ TẠI VIỆT NAM NĂM 2020 – PHÂN TÍCH THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ

          • 2.1. Phân tích thực trạng kinh tế và chính sách tài khoá tại Việt Nam (2020)

            • 2.1.1. Tình hình kinh tế và chính sách tài khoá tại Việt Nam

            •   2.1.2. Thành công của chính sách tài khoá

            • 2.1.3. Hạn chế của chính sách tài khoá

            • 2.2. Nhận xét

            • D. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan