Phát triển thị trường nguồn nhân lực theo định hướng xuất khẩu tại công ty latuco 1

39 0 0
Phát triển thị trường nguồn nhân lực theo định hướng xuất khẩu tại công ty latuco 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Trong trình toàn cầu hoá kinh tế giới với gia tăng xuất - nhập hàng hoá dịch vụ, xuất - nhập vốn, hoạt động xuất nhập lao động diễn mạnh mẽ quy mô, cấu hình thức Tại Việt Nam, sau 15 năm thực xuất lao động (XKLĐ) theo chế thị trờng hội nhập, đà đạt đợc kết quan trọng nh giải việc làm cho vạn lao động/năm, ngoại tệ thu bình quân 1.5 tỷ USD/năm, đời sống gia đình ngời lao động xuất đợc nâng cấp rõ rệt, kinh tế xà hội địa phơng có nhiều lao động xuất thay đổi vợt bậc Tuy vậy, thị trờng XKLĐ ta hẹp, số lợng lao động xuất hạn chế, lao động xuất chủ yếu lao động phổ thông, lao động có chất lợng cao ít, ngoại tệ lao động gửi thấp so với nớc khu vực Đây vấn đề đợc đặt cho nớc nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực XKLĐ nói riêng Nhận thấy vai trò to lớn việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để mở rộng thị trờng XKLĐ, giải việc làm, thu ngoại tệ cho đất nớc.Do trình thực tập Công ty TNHH thành viên cung ứng lao động quốc tế (LATUCO), đà chọn đề tài" Phát triển thị trờng nguồn nhân lực theo định hớng xuất Công ty LATUCO", làm chuyên đề báo cáo thực tập Bài viết đợc chia làm phần: Phần I: Thị trờng nguồn nhân lực Việt Nam xu hớng xuất nguồn nhân lực Phần II: Thực trạng hoạt động xuất lao động Công ty Phần III: Định hớng, giải pháp kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực Công ty năm tới Để hoàn thành chuyên đề này, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình Th.s Nguyễn Phạm Anh cô Công ty LATUCO Song trình độ hạn chế nên chắn viết có phần thiếu sót Kính mong đợc đóng góp ý kiến giáo viên hớng dẫn cô công ty giúp đỡ để viết đợc hoàn chỉnh hơn! chơng I: Thị trờng nguồn nhân lực việt nam xu hớng xt khÈu ngn nh©n lùc I- NhËn thøc chung vỊ lao động việc làm: Nguồn nhân lực doanh nghiệp: 1.1- Khái niệm: Khi nói đến phát triển kinh tÕ x· héi, bÊt cø qc gia nµo cịng đề cập đến nguồn nhân lực, coi yếu tè quan träng nhÊt, lµ vèn quý nhÊt, lµ nguån lực định tất nguồn lực Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định (đủ 15 - 60 nam, đủ 15 - 55 tuổi nữ) có khả tham gia lao động mà Bộ Luật lao động đà quy định điều điều 145 Nói đến nguồn nhân lực, ngời ta phải quan tâm đến số lợng chất lợng - Số lợng nguồn nhân lực đợc xác định quy mô dân số đợc phân chia theo nhiều tiêu thức nh cÊu ti, giíi tÝnh, khu vùc, vïng l·nh thỉ vµ tình trạng: có việc làm, thất nghiệp, đủ việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp dài hạn, thất nghiệp tạm thời (ngắn hạn, học, nội trợ, nhu cầu việc làm ngời thuộc tình trạng khác ) - Chất lợng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trng trạng thái thể lực, phong cách, đạo đức, lối sống tinh thần Thực tế kinh tế thị trờng, mặt quản lý Nhà nớc ngời ta quan tâm đến chuyên môn kỹ thuật, ngời sử dụng lao động họ quan tâm đến phong cách, đạo đức, lối sống tinh thần Nguồn lao động bao gồm tất ngời lao động tham gia làm việc tích cực tìm kiếm việc làm Nh vậy, theo khái niệm có số ngời đợc tính nguồn nhân lực nhng lại nguồn lao động Đó ngời việc làm nhng không tích cực tìm việc làm, ngời làm công việc nội trợ, ngời học 1.2- Những nhân tố ảnh hởng đến số lợng chất lợng nguồn nhân lực: Xét nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực phải xét đến yếu tố ảnh hởng đến hai bình diện nguồn số lợng chất lợng nguồn nhân lực Nhóm nhân tố ảnh hởng đến số lợng nguồn nhân lực bao gồm: - Tốc độ tăng dân số tháp tuổi: Tốc độ tăng dân số cao dẫn đến tình trạng cấu dân số trẻ nguyên nhân nhịp độ tăng nguồn nhân lực cao Ngợc lại tốc độ tăng dân số thấp tạo cho cấu dân số già nh nguồn lao động có xu hớng giảm số ngời bớc vào ti lao ®éng Ýt so víi sè ngêi bíc khỏi tuổi lao động Dân số nớc ta loại dân số trẻ tạo nguồn nhân lực dồi cho đất nớc, bảo đảm lực lợng lao động cho phát triển kinh tế - xà hội Tuy nhiên, mặt khác lại đặt hàng loạt vấn đề xà hội phải quan tâm giải y tế, giáo dục, việc làm chứa đựng nguy bùng nổ dân số - Quy định độ tuổi lao động: Các nớc khác có quy định độ tuổi lao động khác nhau, điều ảnh hởng đến số lợng nguồn lao động Ví dụ Việt Nam quy định độ tuổi lao động nữ từ 15 - 55, nam từ 15 - 60 tuổ; nhng có nớc lại quy định nữ 15 - 60, nam từ 15 - 65 tuổi v.v Sự quy định có ảnh hởng không nhỏ đến số lợng lao động nớc Nếu quy định số tuổi kéo dài số lợng lao động tăng lên, ngợc lại quy định thấp xuống số lợng lao động giảm xuống - Các điều kiện thu nhập, điều kiện sống tập quán: Lao động nớc ta có thu nhập thấp, điều bắt nguồn từ tình trạng thÊp kÐm cđa nỊn kinh tÕ Kinh tÕ chËm ph¸t triển, hạn chế chí triệt tiêu khả tích lũy, công nghệ không đợc đổi làm cho suất lao động thấp Trong điều kiện thu nhập ngời lao động thấp dẫn tới tái sản xuất sức lao động giản đơn lẫn mở rộng bị hạn chế Đó vòng luẩn quẩn nguy hiểm nớc phát triển cần đợc phá vỡ Hậu năm dài chiến tranh, kinh tế chậm phát triển dÉn tíi thĨ chÊt lao ®éng níc ta rÊt thÊp Vì dân số dân c nông thôn phần khu vực thành thị có cấu bữa ¨n cha hỵp lý, thiÕu chÊt dinh dìng Tû lƯ suy dinh dìng ë trỴ em díi ti hiƯn nớc ta mức 40% Nhóm nhân tố ảnh hởng đến chất lợng lao động: - Giáo dục đào tạo có vai trò to lớn việc nâng cao chất lợng nguồn lao động - së cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Đó trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống lực, phẩm chất tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ thấp đến cao để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân tạo điều kiện cho họ tham gia lao động có suất hiệu Đầu t cho giáo dục, đào tạo đầu t trực tiếp, lâu dài để có đợc nguồn lao động có chất lợng tốt - Chế độ y tế dinh dỡng tạo thể chất cho dân c nguồn lao động Nó định đến chất lợng nòi giống, chất lợng ngời thể chất tinh thần tâm lý Chi phí cho sức khỏe dinh dỡng làm tăng chất lợng nguồn nhân lực mà góp phần đáng kể làm tăng số lợng nhờ việc kéo dài tuổi thọ tăng đợc thời gian lao động Chăm sóc sức khỏe đội ngũ lao động cần thực tốt phơng diện: khắc phục bệnh nghề nghiệp, bồi bổ sức khỏe trình tiêu hao, bồi bổ sức khỏe mặt tinh thần - Các sách, biện pháp Nhà nớc quản lý sử dụng nguồn lao động: Nếu áp dụng chế độ phân phối bao cấp, trả lơng bình quân mà thiếu chế độ tuyển dụng đánh giá đắn trình độ tay nghề, mức độ cống hiến làm giảm ý thức tự nâng cao khả làm việc ngời lao động - Các nhân tố tập quán, truyền thống văn hóa, theo kinh nghiệm nhiều quốc gia Châu cho thấy nhân tố có tác động lớn đến nâng cao chất lợng nguồn lao động Theo số liệu thống kê tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 70% công nhân nớc ta xuất thân từ nông dân nên bị ảnh hởng tâm lý, tập quán lao động sản xuất nhỏ: chậm chạp, tùy tiện, thiếu tính tổ chức kỷ luật lao động công nghiệp Khái niệm việc làm: Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi việc làm Theo khái niệm trên, hoạt động lao động đợc xác định việc làm bao gồm: - Làm công việc đợc trả công tiền vật - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho gia đình mình, nhng đợc đợc trả công (bằng tiền vật) cho công việc ViƯc lµm lµ thĨ hiƯn mèi quan hƯ cđa ngời với chỗ có việc làm cụ thể, giới hạn xà hội cần thiết lao động diễn ra; đồng thời điều kiện cần thiết để thỏa mÃn nhu cầu xà hội lao ®éng VỊ gãc ®é kinh tÕ, viƯc lµm thĨ hiƯn mối tơng quan sức lao động t liệu sản xuất, yếu tố ngời yếu tố vật chất trình sản xuất Trong kinh tế thị trờng, khía cạnh việc làm thị trờng lao động đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu chi tiết Những năm trớc đây, học sinh trờng đợc tuyển dụng vào quan, xí nghiƯp Nhµ níc HiƯn nay, häc sinh trêng tham gia làm việc khu vực t nhân cao, theo sè liƯu ®iỊu tra häc sinh tèt nghiƯp hƯ quy, dài hạn 32 trờng trung học chuyên nghiệp dạy nghề trọng điểm Nhà nớc cho thÊy: 34,9% häc sinh tèt nghiƯp lµm viƯc ë khu vực t nhân Tình trạng việc làm ngời có việc làm đợc mô tả nh sau: Có viƯc lµm chÝnh thøc: 77,5%; tù lµm viƯc (khu vùc chÝnh thøc): 16,4%; tù lµm viƯc (khu vùc phi kÕt cấu): 1,4%; có việc làm tạm thời: 4% làm việc nớc ngoài: 0,8% II- Đặc điểm thị trờng lao động nớc: Thị trờng lao động nớc : Với quy mô dân số lớn, vào năm 2004 lực lợng, lao động 43,2 triệu ngời, chiếm 52,7% tổng dân số, bình quân hàng năm dân số bớc vào độ tuổi lao động khoảng 1,2 triệu ngời/năm Số lao động trẻ từ 15 - 34 ti chiÕm tû lƯ cao lùc lỵng lao động, năm 2004 tỷ lệ 46,8%, nguồn cung ứng lớn cho thị trờng lao động nớc xuất Bên cạnh số lao động trẻ bớc vào tuổi lao động, hàng năm có khoảng 600.000 lao động thành thị thất nghiệp, hàng trăm ngàn lao động việc làm xếp lại doanh nghiệp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Trong đó, tình trạng thiếu việc làm nớc việc làm có thu nhập thấp nên nhiều ngời có nhu cầu ®i xt khÈu lao ®éng ®Ĩ cã thªm thu nhËp tích lũy vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, giải việc làm cho ngời thân gia đình thoát khỏi đói nghèo Lao động Việt Nam có u điểm cần cù, thông minh, sáng tạo, động có khả tiếp thu nhanh với công việc khác nhau, đặc biệt có động lực kinh tế họ lao động ngày đêm hoàn thành công việc với suất cao Vì vậy, không lao ®éng ViƯt Nam ®ỵc chđ sư dơng lao ®éng níc đánh giá cao bớc đầu tạo đợc uy tín thị trờng lao động quốc tế, đợc nhiều nớc chấp nhận Tại số nớc, xu già hóa dân số đà dẫn đến tình trạng thiếu lao động trầm trọng, có nhu cầu lớn sử dụng lao động nớc Đa số nhu cầu ngành, nghề, việc làm thờng tập trung vào lĩnh vực yêu cầu trình độ lao động không cao, phù hợp với khả trình độ lao động nông thôn Việt Nam nh: Lắp ráp điện tử, dệt, da, may mặc, lao động dịch vụ, giúp việc gia đình, chăm sóc ngời bệnh, trồng khai thác nông nghiệp, lâm nghiệp Tuy nhiên số quốc gia, nhu cầu ngành nghề kỹ thuật cao nh khí, xây dựng, phần mềm tin học, lao động biển, đánh bắt hải sản rÊt cao, song rÊt tiÕc thÞ trêng cung øng lao động ta cha đáp ứng đợc Thị trờng lao động nớc khu vực giới: Trong năm qua, thị trờng lao động nớc có nhiều biến động ảnh hởng của: tốc độc tăng trởng kinh tế giới, khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Châu á, tình hình trị giới có nhiều biến động, nạn khủng bố, chiến tranh Afganistan, Irap ®· khiÕn cho nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung thị trờng lao động quốc tế nói riêng phải đơng đầu với thách thức Thời gian qua cịng ®· chøng kiÕn sù phơc håi kinh tÕ cđa nớc bị khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1997 - 1998 Nhờ loạt sách cải cách hệ thống doanh nghiệp tài hỗ trợ tổ chức quốc tế (WB, IMF), kinh tế nớc đà phục hồi có tác động tích cực vào tình hình thị trờng lao động nớc khu vực, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp toàn cầu tràn lan, tạo sức ép mạnh mẽ lao động việc làm, di c lao động quốc tế tiếp tục trở thành nhân tố quan trọng thời gian tới Một số đặc điểm thị trờng lao động quốc tế giai đoạn nay: - Do vấn đề đổi công nghệ, ứng dụng tiến bé khoa häc kü thuËt nhiÒu quèc gia cã nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao giảm quy mô sử dụng lao động giản đơn, trình độ chuyên môn thấp - Xuất phát từ lợi nhuận, nhiều quốc gia đà chuyển đầu t, t sang nớc phát triển để sử dụng nhân công nớc đợc đầu t với giá rẻ - Khu vực 3D nhiều quốc gia phát triển quốc gia công nghiệp có nhu cầu lao động nớc Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu lao động dịch vụ tăng cao so với khu vực sản xuất nên xu hớng sử dụng lao động dịch vụ nớc gia tăng nhiều quốc gia chủ yếu sử dụng lao động nữ, trớc hết công việc dịch vụ gia đình, y tế, chăm sóc ngời già gia đình trung tâm x· héi - Cïng víi sù khan hiÕm nh©n lùc khu vực 3D quốc gia phát triển nhu cầu sỹ quan, thuyền viên tàu vận tải có xu hớng gia tăng mức tăng lực lợng sỹ quan có tỷ lệ cao lực lợng thuyền viên vận tải - Sự tiến công nghệ thông tin làm cho quốc gia có nhu cầu lao động quốc gia xuất lao ®éng ®Ịu cã sù lùa chän nhanh chãng ®èi t¸c cần tiếp cận, đồng thời với gia tăng nhanh số lợng quốc gia xuất lao động năm gần đây, đà tạo cạnh tranh mạnh thị trờng lao động nớc, làm giảm giá nhân công nhiều khu vực mức giảm giá nhân công nhiều khu vực mức giảm giá nhân công lao động giản đơn lớn so với lao động chuyên môn kỹ thuật 2.1 Mét sè thÞ trêng trun thèng tiÕp nhËn lao động Việt Nam: a) Khu vực Đông Bắc á: Bao gồm nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, có khoảng 100.000 lao động Việt Nam làm việc nớc Nhìn chung, quốc gia thuộc khu vực có chung thuận lợi là: (1) Có nhu cầu lao động lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thuyền viên tàu cá; (2) tơng đồng phong tục tập quán không cách xa vị trí địa lý; (3) quan hệ ngoại giao Chính phủ ta Chính phủ nớc nh Hàn Quốc, Nhật Bản nh giới chức lÃnh đạo Đài Loan đợc cải thiƯn theo chiỊu híng tÝch cùc; (4) c¸c dù ¸n đầu t quốc gia vào Việt Nam chiếm tỷ trọng cao có xu hớng tăng, ®· thu hót mét sè lỵng lao ®éng lín ®ỵc sử dụng đào tạo cho dự án này; (5) phần lớn đối tác, giới chủ sử dụng lao động đà quen thuộc với phơng thức làm việc công ty cung ứng lao động Việt Nam; (6) mức thu nhập ngời lao động thị trờng cao so với khu vực khác Tuy nhiên, thị trờng này, thêi gian qua, triĨn khai ®a lao ®éng sang làm việc đây, đà gặp phải số khó khăn sau: (1) có cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia cung ứng lao động, đặc biệt quốc gia nh Trung Quốc, Thái Lan, Philipines, Indonêsia, đồng thời, thị phần có xu hớng biến đổi có nhiều quốc gia cung ứng lao động khu vực khác muốn tham gia đa lao động vào thị trờng (2) Ngoại trừ Đài Loan Hàn Quốc ®· cã lt sư dơng lao ®éng níc ngoµi, NhËt Bản tiếp nhận sử dụng lao động nớc thông qua chơng trình tu nghiệp sinh đà tạo hạn chế quản lý ngời lao động chênh lệch lớn thu nhập tu nghiệp sinh lao động địa, nguyên nhân dẫn tới việc phá bỏ hợp đồng ngời lao động b) Khu vực Đông Nam Thái Bình Dơng: Bao gồm nớc Malaysia, Lào đảo Saipan, Palau, American, Samoa Hiện có khoảng gần 120.000 lao động Việt Nam làm việc khu vực này, tập trung chủ yếu thị trờng Malaysia, Lào thuộc ngành nghề: xây dựng, công nghiệp, dệt may, dịch vụ Những thị trờng thuộc khu vực có số thuận lợi ta nh: (1) nhu cầu lao động thờng tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều điều kiện đáp ứng xây dựng, công nghiệp lao động nam điện tử, dệt may lao động nữ; (2) thời tiết khí hậu khác biệt nhiều so với Việt Nam; (3) vị trí địa lý quốc gia khu vực Đông Nam gần với ta Tuy nhiên, có khó khăn định ta tiếp cận thị trêng thuéc khu vùc nµy nh: (1) thu nhËp vµ điều kiện làm việc lao động nớc khu vực Đông Nam thờng thấp so với thị trờng truyền thống khác đà có lao động Việt Nam làm việc; (2) thị trờng thuộc nhóm đảo Thái Bình Dơng, quan hệ chịu chi phối điều chỉnh hai luật Luật Hoa Kỳ Luật lÃnh thổ, nên vấn đề am hiểu đầy đủ luật pháp khó khăn ngời sử dụng lao động, công ty xuất lao động Việt Nam ngời lao động c) Thị trờng Libya: Đây thị trờng có nhu cầu lớn lao động xây dựng dịch vụ Trong năm qua ta đà đa đợc hàng chục nghìn lợt lao động sang làm việc thị trờng 1.500 lao động Việt Nam làm việc cho công ty nớc khác Libya Theo dự báo, nhu cầu sử dụng lao động nớc kéo dài nhiều năm Tuy nhiên, thị trờng tồn số khó khăn nh: (1) giá nhân công thấp so víi c¸c khu vùc kh¸c; (2) thêi tiÕt khÝ hậu nhiều vùng nắng nóng đòi hỏi lao động phải có sức khỏe tốt; (3) quốc gia hồi giáo, áp dụng luật đạo hồi có nhiều điều khoản nghiêm khắc lao động vi phạm 2.2 Một số thị trờng lao động tiềm năng: a) Các nớc khu vực vùng vịnh: Là nhóm quốc gia có tiềm nhận lao động nớc ngoài, đó, đặc biệt Arập Xê út tiểu vơng quốc Arập thống (VAE) hai quốc gia có nhu cầu sử dụng nhiều lao động nớc Theo số liệu thống kê năm 2001, tỷ lệ lao động nớc Arập Xê út chiếm 50% dân số nớc (khoảng triệu ngời), số lợng lao động nớc VAE chiếm 89% tổng dân số nớc (khoảng 2,5 triệu ngời) Tuy nhiên, giống nh thị trờng Libya, thị trờng Arập Xê út VAE có khó khăn nh đà nêu trên, đặc biệt lơng ngời lao động thấp (trung bình khoảng 200 - 300 USD) Tuy nhiên, nhu cầu lao động nớc cao ngày tăng vậy, để thâm nhập thị trờng khu vực cần có hớng dẫn định hớng công ty xuất lao động ký kết hợp đồng đa lao động vào vùng vịnh có nhu cầu nhận lao động nớc b) Thị trờng nớc thuéc khèi EU: - ThÞ trêng Anh: Thêi gian qua, nhằm giải nhu cầu tuyển dụng lao động cho ngành công nghiệp - dịch vụ không tìm đợc nguồn lao động chỗ, Bộ Nội vụ Anh đà đa chơng trình tuyển dụng lao động nớc dựa ngành nghề, có hiệu lực từ ngày 30/5/2003 Chơng trình dành tỷ lệ định để nhận lao động từ nớc không thuộc nhóm nớc gia nhập EU Theo chơng trình này, đà có doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng cung ứng lao động với số đối tác Anh để cung cấp lao động giản đơn (nấu ăn, phục vụ buồng, bàn), cho khách sạn Anh Kể từ bắt đầu triển khai hợp đồng (tháng 10/2003) nay, tỉng sè 418 lao ®éng ViƯt Nam ®· sang Anh làm việc Hiện nay, việc đa lao động Việt Nam sang Anh làm việc gặp số khó khăn nh sau: (1) Bộ Nội vụ Anh định tạm dừng việc cấp giấy phép lao động cho lao ®éng níc ngoµi lµm viƯc lÜnh vùc phơc vơ khách sạn, nhà hàng, nên cuối tháng 7/2005, Đại sứ quán Anh Việt Nam đà thông báo tạm dừng cấp visa cho lao động sang Anh làm việc; (2) doanh nghiệp xuất lao động ta phải đơng đầu với tình trạng lao động bỏ trốn - Thị trờng Italy: Trong năm vừa qua, Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội đà ký b¶n ghi nhí víi chÝnh qun vïng Sialia (thc cộng hòa Italy) hợp tác tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc Sialia Dự kiến năm tới ta ký kết thỏa thuận với Chính phủ Italy hợp tác lao động, có hợp tác đa lao động Việt Nam sang tu nghiệp, làm việc Italy Thị trờng Anh, Italy nói riêng nớc Châu Âu nói chung thị trờng tiềm ngành nghề đòi hái tay nghỊ kü tht cao ViƯc më thÞ trêng lao động Anh, Italy, nớc công nghiệp phát triển Tây Âu, tạo hớng hoạt động xuất lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, mở khả đa lao động sang nớc phát triển, có trình độ kỹ thuật cao, môi trờng làm việc đại Có thể coi thị trờng hấp dẫn doanh nghiệp xuất

Ngày đăng: 11/08/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan