Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN POHA VALOR ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU HÀNG HĨA Ở CHDCND LÀO TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN POHA VALOR ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CHDCND LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết nghiên cứu luận án tác giả cơng bố tạp chí, khơng trùng với cơng trình khác Tác giả POHA VALOR LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ trân trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn Lãnh đạo bạn đồng nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm thống kê Quốc gia Lào, nước CHDCND Lào tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả POHA VALOR MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ .7 1.1 Những vấn đề chung xuất hàng hóa .7 1.2 Vai trò nhà nƣớc việc đẩy mạnh xuất trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tiêu chí chủ yếu đánh giá xuất hàng hoá .11 1.3.1 Doanh thu hàng hoá xuất 11 1.3.2 Tỷ lệ khối lượng hàng hoá xuất theo mặc hàng 12 1.3.3 Tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hoá so với nước 12 1.3.4 Chỉ số lợi so sánh công khai (RCA) 12 1.3.5 Thị phần hàng hoá xuất 13 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất hàng hoá Lào .14 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hoá .14 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất Lào .19 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá xuất hàng hoá 22 1.5 Kinh nghiệm nƣớc thƣơng mại hoạt động xuất số nƣớc học kinh nghiệm rút cho Lào .23 1.5.1 Kinh nghiệm Việt Nam 23 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 28 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Lào 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ NƢỚC CHDCND LÀO TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.1 Khái quát thực trạng thị trƣờng, kinh tế, xã hội hội nhận quốc tế nƣớc CHDCND Lào 32 2.1.1 Khái quát thực trạng kinh tế - xã hội Lào trình chuyển sang kinh tế thị trường 32 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tác động đến phát triển thương mại Lào .32 2.1.1.2 Một số đặc điểm trị - xã hội CHDCND Lào .34 2.1.1.3 Tổng quan tình hình kinh tế Lào 35 2.1.1.4 Các giai đoạn hội nhập thương mại quốc tế Lào .38 2.1.2 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế Lào từ năm 2010 38 2.2 Thực trạng xuất hàng hóa CHDCND Lào 41 2.2.1 Các sách quản lý Nhà nước xuất hàng háo CHDCND Lào 41 2.2.1.1 Những nội dung sách quản lý Nhà nước thương mại thực thời gian qua .47 2.2.1.2 Q trị hồn thiện sách thương mại năm 2010 đến 49 2.2.2 Thực trạng xuất hàng hóa CHDCND Lào 53 2.2.2.1 Mặc hàng xuất CHDCND Lào 53 2.2.2.2 Các thị trường xuất hàng hóa Lào 56 2.3 Đánh giá xuất nƣớc CHDCND Lào .58 2.3.1 Những thành công chủ yếu việc đẩy mạnh xuất hàng hoá nước CHDCND Lào thời gian qua 58 2.3.2 Một số hạn chế việc đẩy mạnh xuất hàng hoá nước CHDCND Lào thời gian qua .60 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÀNG HOÁ Ở NƢỚC CHDCND LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 63 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại nƣớc CHDCND Lào 63 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Lào đến năm 2020 63 3.1.2 Chiến lược phát triển xuất Lào đến năm 2025 .64 3.1.2.1 Chiến lược phát triển sản xuất cho xk nước 64 3.1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại quốc tế 65 3.2 Quan điểm, mục tiêu xuất hàng hoá nƣớc CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Các quan điểm xuất hàng hoá nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.2 Mục tiêu đẩy mạnh xuất hàng hoá Lào đến năm 2025 71 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 71 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể .72 3.3 Phƣơng hƣớng đẩy mạnh xuất hàng hoá nƣớc CHDCND Lào đến năm 2025 73 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng hố nƣớc CHDCND Lào q trình hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.4.1 Nhóm giải pháp chế, sách vĩ mơ 75 3.4.1.1 Điều chỉnh sách thương mại, sách xuất phù hợp với cam kết WTO 75 3.4.1.2 Nghiên cứu đưa biện pháp phòng tránh rào cản kỹ thuật nước áp dụng hàng hóa xuất Lào .75 3.4.2 Nhóm giải pháp quy hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm thị trường 77 3.4.2.1 Tập trung hồn thiện cơng tác quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá xuất thực nghiêm quy hoạch phê duyệt 77 3.4.2.2 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa xuất 77 3.4.2.3 Nâng cao giá trị hàng hóa xuất thông qua tập trung đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng chế biến 78 3.4.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ công nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất 79 3.4.2.5 Tập trung nâng cao lực công tác dự báo quốc gia phục vụ công tác điều hành 80 3.4.2.6 Tập trung phát triển bền vững thị trường xuất hàng hóa truyền thống, đẩy mạnh phát triển thị trường mới, tiềm năng; trọng khôi phục thị trường xuất chỗ 81 3.4.3 Giải pháp liên kết quốc tế sản xuất xuất hàng hoá 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ CT Bộ Công thương Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ NL Bộ Năng lượng Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEL Danh mục loại trừ hoàn toàn GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập HS Hệ thống cân đối IL Danh mục cắt giảm ISO Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng KNXK Kim ngạch xuất KTQT Kinh tế quốc tế MFN Quy chế tối huệ quốc NDCM Nhân dân cách mạng NDT Đồng nhân dân tệ NT Quy chế quốc gia SL Danh mục nhạy cảm SPS Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ TBT Biện pháp kỹ thuật thương mại TPO Tổ chức xúc tiến thương mại TEL Danh mục loại trừ tạm thời UNCTAD Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc USD Đồng đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam XKHH Xuất hàng hóa WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới 73 việc áp dụng giao dịch hàng hố qua hình thức hợp đồng Mục tiêu cụ thể số mặt hàng xuất chủ yếu Lào sau: - Đối với mặt hàng cà phê: diện tích cà phê đến 2025 giảm, có dịch chuyển từ đầu tư trồng cà phê vối sang trồng cà phê chè Phấn đấu đạt 26,5 nghìn tấn/1 năm - Về mặt hàng ngơ: diện tích trồng cao su tăng mạnh, giá năm gần đứng mức thấp Dự kiến đến năm 2020 xuất đạt 132,6 triệu - Về mặt hàng điện : Đây lĩnh vực cần đến đầu tư hợp tác khu vực quốc tế đầu kỷ XXI Điện có nhiều tiềm thủy điện cần có vốn đầu tư lớn Phấn đấu đến năm 2020 đạt 118,2 triệu USD - Về mặt hàng may mặc: may mặc có nhiều hội phát triển năm tới Phấn đấu đạt 130 triệu USD vào năm 2020 Theo tác giả để đạt mục tiêu đề trên, cần phải xác định phương hướng đẩy mạnh xuất hàng hóa Lào đến năm 2020 cách cụ thể 3.3 Phƣơng hƣớng đẩy mạnh xuất hàng hoá nƣớc CHDCND Lào đến năm 2025 Nền kinh tế thương mại Lào đà phát triển hòa nhập vào xu chung thương mại nước khu vực tồn cầu, nhiên tiến trình mức độ hiệu không phụ thuộc vào thân cố gắng phía Lào, mà cịn phụ thuộc vào xu chung thị trường hàng hóa giới Trong định hướng phát triển thương mại vấn đề quan trọng đặt khả thực mức độ đáp ứng sản xuất - xuất nhu cầu giới đến đâu, khơng số lượng mà cịn u cầu cao 74 chất lượng sản phẩm, đẹp hình thức, phong phú đa dạng chủng loại giá hợp lý nhằm tăng sức hấp dẫn người tiêu dùng Do vậy, nâng cao khả sản xuất, phát huy lợi cạnh tranh hàng hóa Lào thị trường vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển thương mại hướng xuất Lào, trước hết tập trung vào mặt hàng chủ yếu có nhiều lợi Lựa chọn mặt hàng, thị trường xuất hàng hoá việc làm cần thiết quan trọng Xác định rõ sản phẩm hàng cần đầu tư sản xuất xuất sang thị trường nào? thực phương châm sản xuất gì? sản xuất cho ai? sản xuất nào? xây dựng sách cụ thể chiến lược quy hoạch, phát triển loại sản phẩm sản xuất gắn với thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu cho sản xuất Chất lượng, mẫu mã hàng hoá phải đặc biệt quan tâm ý, phải có chiến lược đầu tư dài hạn, đổi công nghệ, thiết bị, mẫu mã sản phẩm Bên cạnh đó, hỗ trợ vốn, công nghệ, đầu tư vào sở hạ tầng ngành sản xuất Nhà nước đầu tư vốn để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm; hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất cơng nơng nghiệp hàng hố có quy mơ ngày lớn, có suất, chất lượng sản phẩm ngày cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường nước giới Như vậy, phải tăng cường đầu tư cho công tác quy hoạch tổ chức sản xuất theo hướng tập trung, chun mơn hố đơi với ứng dụng rộng rãi tiến khoa học - công nghệ 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá nƣớc CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngành thương mại Lào tiếp tục đóng vai trị quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước thời gian tới Để thực tốt vai trị 75 này, thương mại Lào khơng vừa phải ổn định tốc độ tăng trưởng, mà phải phát triển ổn định, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm xuất Để đẩy mạnh xuất hàng hoá nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải tập trung số nhóm kiến nghị, giải pháp chủ yếu sau: 3.4.1 Nhóm giải pháp chế, sách vĩ mơ 3.4.1.1 Điều chỉnh sách thương mại, sách xuất phù hợp với cam kết WTO Cần tiến hành nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh sách thương mại sách doanh nghiệp nước, theo mặt hướng vào khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, mặt khác tăng cường hỗ trợ cho phát triển sản xuất doanh nghiệp nước không vi phạm cam kết WTO khoản hỗ trợ gộp tối thiểu (AMS), cách chuyển từ biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất, xuất (trợ giá phân bón, xăng dầu, thưởng xuất khẩu) sang hỗ trợ gián tiếp thông qua đầu tư vào kết cấu hạ tầng, khoa học-công nghệ để nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, cần nghiên cứu để triển khai áp dụng linh hoạt công cụ tự vệ đặc biệt, trợ cấp đối kháng, biện pháp kiểm dịch động thực vật hay biện pháp liên quan tới môi trường, an ninh quốc gia không trái với quy định WTO lý an ninh lương thực, vấn đề sức khỏe hay môi trường để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa nước trước sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hàng hóa nhập từ nước 3.4.1.2 Nghiên cứu đưa biện pháp phòng tránh rào cản kỹ thuật nước áp dụng hàng hóa xuất Lào Do đặc thù mặt hàng so với mặt hàng khác, biện pháp kỹ thuật kiểm dịch sản phẩm sử dụng khéo léo linh hoạt gây cản trở nhà xuất nước cách hợp lý WTO cho phép 76 nước sử dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch cần thiết thích hợp nhằm bảo vệ sức khỏe người, quyền lợi người tiêu dùng miễn quy định không hạn chế vô lý thương mại quốc tế Tuy nhiên, ngẫu nhiên mà biện pháp chưa sử dụng phổ biến nước phát triển Sự thiếu đồng quy định khung pháp lý, non xây dựng tiêu chuẩn hạn chế trình độ việc đặt vận dụng biện pháp kiểm dịch chẳng hạn động thực vật, biện pháp kiểm tra kỹ thuật làm ảnh hưởng đến tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp Lào Do đó, nội dung mà Lào cần tích cực, khẩn trương để thàm gia cho việc thực cam kết WTO tiến hành nghiên cứu rào cản kỹ thuật mà quốc gia khác áp đặt Lào, qua Lào có phương án phịng tránh hiệu chủ động Trước hết, vấn đề cần ưu tiên là: Sớm hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Và sớm triển khai ký kết thỏa thuận song phương công nhận lẫn chẳn hạn kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thị trường xuất trọng điểm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, EU, Úc, Niu Di lân… Sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp quy kỹ thuật, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Lào; tăng cường hoạt động đánh giá phù hợp với văn pháp quy kỹ thuật tiêu chuẩn; Thành lập Ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thương mại, có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ Khoa học Công nghệ quan Nhà nước khác việc phối hợp biện pháp bảo đảm thi hành quy định hàng rào kỹ thuật Lào, nhằm tạo rào cản hợp pháp nhập hàng hóa, sản xuất hàng hóa bảo vệ sức khoẻ người, môi trường Đặc biệt vấn đề liên quan đến chế thực thi, tham 77 mưu giải tranh chấp, hàng rào kỹ thuật thương mại phát sinh nước thành viên với Lào ngược lại 3.4.2 Nhóm giải pháp quy hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm thị trường 3.4.2.1 Tập trung hoàn thiện cơng tác quy hoạch vùng sản xuất hàng hố xuất thực nghiêm quy hoạch phê duyệt Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế nay, xuất hàng hố Lào bám yếu tố lợi sẵn có trước chi phí thấp, giá nhân cơng rẽ, giá hàng hố cạnh tranh, khối lượng nhiều…để tham gia vào thị trường hàng hoá giới, mà cần phải xác định lại yếu tố cạnh tranh chất lượng sản phẩm, để từ nâng cao giá trị hàng hoá đơn vị sản phẩm Để đạt mục đích trên, cơng việc vô quan trọng công tác quy hoạch phát triển vùng hàng hóa xuất việc thực nghiêm quy hoạch Trong đó, Nhà nước cần phải rà soát, tiến hành điều tra tổng thể nước vùng sản xuất loại hàng hố gì? có phù hợp với điều kiện khác Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành trung ương địa phương việc xây dựng triển khai thực sản xuất hàng hoá theo quy hoạch Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng hóa theo quy hoạch phê duyệt có chế tài đủ mạnh xử phạt đơn vị doanh nghiệp vi phạm quy hoạch Đây công việc khó khăn, địi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố như: tuyên truyền vận động, sách hỗ trợ Nhà nước… 3.4.2.2 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa xuất Cần xác định rõ doanh nghiệp động lực nịng cốt việc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tất yếu tố doanh 78 nghiệp đóng góp vào phát triển chung đất nước tác giả đề cập chương trước, xin không nêu lại Ở đây, tác giả đề cập đến vấn đề có liên quan đến giải pháp ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp Một lý mà khu vực doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư nước là, lợi nhuận thu khu vực thấp, nhiều rủi ro, nguyên nhân sở hạ tầng khu vực doanh nghiệp kém, lại, vận chuyển khó khăn, chi phí cao 3.4.2.3 Nâng cao giá trị hàng hóa xuất thơng qua tập trung đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng chế biến Ta khái qt hóa q trình hoạt động sau: hoạt động sản xuất, hoạt động chế biến, bảo quản, hoạt động dịch vụ; ta làm tốt hoạt động sản xuất, lại hoạt động chế biến, bảo quản hoạt động dịch vụ yếu, đó, với xu hoạt động sau đem lại giá trị kinh tế lớn Do đó, việc đổi cơng nghệ, nâng cao lực chế biến yêu cầu cần thiết nay, bối cảnh Lào thành viên ASEAN, nỗ lực để tham gia WTO, sân chơi chung thị trường giới Yêu cầu đổi công nghệ chế biến hàng hóa phải trang bị lại trang bị hệ thống dây chuyền đồng bộ, tạo sản phẩm đa dạng chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, giá thành thấp…, tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường ngồi nước Nhưng điều kiện khó khăn vốn, khơng nên đầu tư dàn trải cho tồn ngành, mà cần phải có lựa chọn mặt hàng ngành hàng chủ lực để tập trung đầu tư chiều sâu, tạo sản phẩm mũi nhọn hoạt động chế biến xuất hàng hóa Đó phải mặt hàng, ngành hàng vừa có khả tăng trưởng nhanh thời gian dài, vừa có kim ngạch lớn, cà phê, ngơ,… 79 3.4.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ công nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Như đề cập trên, hoạt động dịch vụ hỗ trợ cần thiết đóng vai trị quan trọng, đem lại giá trị kinh tế cao hoạt động thương mại nói chung xuất hàng hóa nói riêng Tuy nhiên, hoạt động hỗ trợ Lào yếu so với nước khu vực; từ khâu vận chuyển, xếp dỡ, kiểm định, cơng nhận xuất xứ, thủ tục thuế… cịn yếu nhiều thời gian, công sức, gây cản trở lớn cho việc xuất Trong đó, phân tích kỹ khâu vừa nêu khâu có vấn đề, chẳng hạn: - Về vận chuyển, xếp dỡ: sở hạ tầng kỹ thuật Lào phát triển nên việc thực vận chuyển, xếp dỡ khó khăn, tốn nhiều thời gian, tiền lưu kho nằm chờ… - Về kiểm định, cơng nhận xuất xứ (nếu khách hàng có u cầu), thủ tục thuế, thuế quan loại thủ tục khác: quan tâm cải cách nhìn chung thời gian tiến hành hồn thành hồ sơ thông quan chiếm nhiều thời gian doanh nghiệp Ngoài ra, vấn đề gây xúc cho nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có kiến nghị nhiều lần thông qua gặp gỡ trực tiếp quan có thẩm quyền doanh nghiệp vấn đề tiêu cực, gây khó dễ cho doanh nghiệp việc tiến hành làm thủ tục cần thiết, với mục đích nhằm “vịi vĩnh” doanh nghiệp Tất chi phí doanh nghiệp kinh doanh nói chung kinh doanh xuất nhập nói riêng đưa vào giá thành sản phẩm, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao khó có khả cạnh tranh Vấn đề này, Chính phủ nhận thấy, thời gian qua có nhiều cải cách ngành Thuế… nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp Tuy nhiên, Chính 80 phủ cần phải thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát sai phạm xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm nhằm giữ vững kỷ cương phép nước tạo lòng tin nơi doanh nghiệp 3.4.2.5 Tập trung nâng cao lực công tác dự báo quốc gia phục vụ công tác điều hành Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế giới, cơng tác dự báo quan trọng phát triển kinh tế nói chung xuất hàng hóa Lào nói riêng, sách điều hành Chính phủ việc đẩy mạnh hạn chế xuất hàng hóa (mặt hàng cà phê, ngô…) thời điểm; việc hàng nông sản xuất lên xuống thất thường, phụ thuộc lớn vào công tác dự báo Qua đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Lào đề cập chương 2, tác giả nhận thấy việc tập trung nâng cao lực công tác dự báo việc làm cấp thiết nay, địi hỏi Chính phủ cần tập trung quan tâm Công tác dự báo làm tốt phát huy tác dụng đem lại hiệu (vơ hình) lớn cho kinh tế nói chung xuất hàng hóa nói riêng Chẳng hạn, chuẩn bị ban hành sách có liên quan đến cơng tác điều hành xuất hàng hóa, cần tham chiếu đến kết công tác dự báo cung-cầu, giá sản phẩm thời gian tới diễn biến sao? Dư thừa hay thiếu hụt, giá tăng hay giảm từ ban hành định xác, đảm bảo lợi ích cho người dân, cho doanh nghiệp xuất Trước mắt, Chính phủ cần tập trung củng cố, phát huy lực Viện, Trung tâm nghiên cứu, phân tích dự báo thuộc quyền quản lý Bộ, ngành Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Năng lượng, Viện Nghiên cứu kinh tế Lào nhằm phục vụ cho công tác điều hành Chính phủ Trong tương lai, tạo chế cho Viện, Trung tâm nghiên cứu bán sản phẩm từ công tác nghiên cứu dự 81 báo cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp có nhu cầu; qua đó, mặt vừa nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho người nghiên cứu, mặt khác tạo động lực tài kích thích nghiên cứu khoa học cung cấp đầy đủ thơng tin xác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng hóa việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.4.2.6 Tập trung phát triển bền vững thị trường xuất hàng hóa truyền thống, đẩy mạnh phát triển thị trường mới, tiềm năng; trọng khôi phục thị trường xuất chỗ Trong điều kiện nay, tình hình giá thị trường hàng hóa ln có biến động khó dự đốn, nước nhập hàng hóa thường có thay đổi pháp luật sách thương mại để đối phó với biến động thị trường, quy định nước thuế quan biện pháp phi thuế quan ngày tinh vi phức tạp vấn đề thách thức nhiều doanh nghiệp xuất hàng hóa Lào Để chủ động nắm bắt kịp thời đối phó với thay đổi giá cả, sách nước, nước nhập truyền thống Lào, việc Nhà nước hỗ trợ cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời thị trường xuất hàng hóa để giúp cho doanh nghiệp cần thiết Nhà nước cần tạo khuôn khổ pháp lý mang tính chất quốc tế quốc gia thơng qua việc tiếp tục đàm phán ký kết mới, sửa đổi, bổ sung Hiệp định thương mại song phương với nước bạn hàng truyền thống đa phương, cam kết quốc tế nhằm tạo điều kiện mở cửa thị trường nước cho mặt hàng Đồng thời, tiếp tục hồn thiện chế, sách hỗ trợ điều hành xúc tiến thương mại nói chung chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia nói riêng Tiếp tục đổi hình thức tổ chức hệ thống quan tham gia 82 hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, tăng cường hoạt động xúc tiến thông qua việc hỗ trợ tổ chức đoàn vào Cần tăng cường phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng cấp: Chính phủ, tổ chức xúc tiến thương mại doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại, lấy hợp tác cạnh tranh sở tảng để hình thành phát triển mạng lưới, xóa bỏ dần tình trạng doanh nghiệp trơng chờ vào kinh phí chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước Các tổ chức xúc tiến thương mại cần tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý, giúp giải vướng mắc quan hệ thương mại với vai trò cầu nối doanh nghiệp với quan quản lý bộ, ngành người tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp tận dụng hội hạn chế rủi ro thị trường Các quan thương vụ, tham tán thương mại Đại sứ quán Lào nước cần phải phát huy vai trị tích cực việc cung cấp thơng tin, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nước tìm hiểu tiếp cận thị trường nước ngồi Các doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp cho quan quản lý thông tin cập nhật thân doanh nghiệp sản phẩm mình, chủ động công tác nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu xây dựng chiến lược sản phẩm Cần phải thay đổi cách tiếp cận thị trường xuất hàng hóa theo lối tư mới, khơng phụ thuộc nhiều vào nhà nhập hàng hóa nước, theo doanh nghiệp xuất hàng hóa Lào cần phải bước chủ động xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa thị trường theo thứ tự ưu tiên thị trường truyền thống, thị trường mới, thị trường tiềm Tuy nhiên, lại thử thách lớn doanh 83 nghiệp xuất hàng hóa Lào Với tiềm lực tài cịn hạn chế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, để xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa nước khó khăn, khơng phải doanh nghiệp xuất hàng hóa Lào thực được, mà phải nhờ đến định hướng Nhà nước thông qua chế, sách khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng hóa liên kết lại để tạo nên sức mạnh tài từ tiến hành xây dựng hệ thống phân phối nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần đưa chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng hóa thơng qua hình thức như: hỗ trợ khảo sát thị trường ngồi nước, hỗ trợ tiền thuê văn phòng, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Tuy nhiên, để thực thi chế, sách có hiệu quả, tránh việc lợi dụng chế, sách Nhà nước để trục lợi, Nhà nước cần phải xây dựng số tiêu chí cụ thể, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực để kịp thời phát hiện, xử lý tiêu cực xảy Xuất hàng hóa chỗ hiệu tiếp thị tận gốc hồ sơ xuất sứ sản phẩm, nhu cầu tự bảo vệ sức khỏe cộng đồng xã hội trước nguy ô nhiễm môi trường thành phố lớn ngày tăng Trong thời gian qua, xuất hàng hóa chỗ dạng du lịch thương mại 3.4.3 Giải pháp liên kết quốc tế sản xuất xuất hàng hoá So với số nước khu vực Đơng Nam Á, Lào có điều kiện tự nhiên cấu sản xuất hàng hố tương đồng, song nước lại có lợi Lào trình độ khoa học-cơng nghệ kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Trong điều kiện đó, để bảo đảm hiệu xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, cần coi trọng việc mở rộng quan hệ liên kết quốc tế sản xuất xuất 84 KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đưa nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, có số mặt hàng xuất chủ yếu cà phê ngô vấn đề quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn cao điều kiện hội nhập KTQT, đặc biệt Lào cố gắng tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO) Luận án tập trung giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận xuất hàng hố, khẳng định rõ vai trò tầm quan trọng xuất hàng hoá phát triển kinh tế - xã hội Luận văn đưa số tiêu chí chủ yếu để đánh giá hiệu xuất hàng hố, như: diện tích, sản lượng, doanh thu; tỷ lệ khối lượng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hoá so với nước; số so sánh cơng khai (RCA); chi phí sản xuất hàng hoá xuất (DRC); thị phần hàng hoá xuất khẩu; kiểu dáng, mẫu mã thương hiệu hàng hố xuất khẩu; Cơng tác dự báo thị trường hàng hoá, Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải thúc đẩy xuất hàng hố nước CHDCND Lào q trình hội nhập KTQT vai trị đóng góp to lớn xuất hàng hoá phát triển kinh tế Lào, nhằm khai thác lợi Lào, tạo thích ứng với tác động hội nhập Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nhóm giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá số nước rút học kinh nghiệm bổ ích cho Lào q trình xuất hàng hố Đó 85 học kinh nghiệm việc xác định vị trí đặc biệt ngành thương mại, thực sách phát triển hàng hố hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư công nghệ chế biến, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng công tác đào tạo đội ngũ cán khoa học lĩnh vực thương mại Luận văn phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hoá Lào thời gian qua Đặc biệt phân tích sâu chi tiết chế, sách Nhà nước ban hành thời gian qua với mục đích đẩy mạnh xuất khẩu, đó, tác giả kết quả, hạn chế, tồn sách triển khai thực Qua nghiên cứu Luận văn , Tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy xuất hàng hoá nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, để phần giảm khổ cực doanh nghiệp sản xuất hàng hố đồng thời góp phần đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vào năm 2025./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2014), Báo cáo tổ chức thực hợp tác phát triển XK 9/2014 phục vụ SX XK Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2015), Báo cáo tổ chức thực xuất 2013-2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2015), Cẩm nang quản lý dự án ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư nước CHDCND Lào (2014), Phát triển kinh tế - xã hội năm 2014-2015, NXB Dự án thiết chế quản lý ( GPARII ), UNDP 00013322, Thủ đô Viêng Chăn CHĂN SENG PHIM MA VÔNG (2003), Đổi quản lý Nhà nước thương mại CHDCND Lào, Luận án Tiến sỹ Chính phủ CHDCDN Lào (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2020 - 2030 phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ V, Viêng Chăn Đỗ Đức Bình & Nguyễn Thường Lạng (2014), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB KTQD Lê Văn Thanh (2012), Xuất hàng nông sản chiến lược đẩy mạnh xuất Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Ngô Thị Tuyết Lan (2007), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập, Luận án Tiến sĩ 10 Nguyễn Đình Long (Chủ nhiệm) (2010), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều, Báo cáo khoa học Bộ NN&PTNT 87 11 Nguyễn Trọng Điều - Phó Trưởng Ban tổ chức – Cán Chính phủ, Tạp chí quản lý Nhà nước 12 Phạm Thu Hương (2007), Xúc tiến xuất Việt Nam - Cơ hội thách thức gia nhập WTO, Nhà xuất Lý luận Chính trị 13 Quốc hội nước CHDCND Lào (2016), Hội nghị lần thứ VIII định số chứng nhận kinh tế - xã hội ngân sách năm 2015-2016 Thủ Đô Viêng Chăn 14 Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá (2010), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực giới, Đề tài cấp Bộ, mã số 98-98-036 15 WWW.mpi.gov.vn